Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
255,35 KB
Nội dung
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂN Hồ Cao Việt1 Vài nét hệ thống giáo dục đại học th ế gi ới: 1.1 Hệ thống giáo dục đại học Pháp & Đức Cả hai quốc gia Pháp Đức có hệ thống giáo dục đ ại h ọc d ựa tảng hành chánh quan nhà nước Việc nhập h ọc c sinh viên tương đồng quốc gia Ở Pháp, sinh viên ph ải trãi qua đợt thi gọi baccalauréat (Tú tài) sau năm cuối bậc học phổ thông trung học Tất sinh viên Pháp sau đạt điểm kỳ thi đ ều bước vào dự bị cho học năm thứ đại học thành công kỳ thi khắc khe sinh viên thức bước vào nh ững trường đại h ọc khác tiếp tục học từ 3-4 năm để tốt nghiệp bậc đại học, Pháp gọi licence Tuy nhiên, có khác biệt hệ thống giáo dục Pháp & Đức Hệ thống giáo dục gọi académies (Hàn lâm) quận Pháp trực tiếp lãnh đạo Hiệu trưởng, người định tiến cử phủ Chương trình học thống tồn quốc nên tạo khác biệt trường với tr ường khác Vì th ế, r ất nhi ều sinh viên thích học thủ Paris, có điều kiện lưu trú thuận l ợi giao lưu văn hóa Sự khác biệt tồn th ể chế giáo d ục đại học Pháp biết đến grandes écoles (Trường Đào tạo nghề), đào tạo kỹ thuật dạy nghề chất lượng cao Hầu hết tr ường không liên kết với trường đại học trường đào tạo sinh viên tốt thông qua kỳ thi đầu vào c ạnh tranh Vì grandes écoles có chương trình đào tạo nhiều lãnh v ực khoa h ọc ứng dụng công nghệ nên cấp trường cấp có tiêu chuẩn cao h ơn TS Kinh tế Khoa Kinh tế Trường ĐH Văn Hiến một số licence Pháp sinh viên ln có việc làm tốt, lương cao, xã hội trọng dụng Ở Đức, quốc gia có chương trình đào tạo ngành c b ản r ất mạnh, đại học vùng bang tự chủ chương trình đào tạo hướng dẫn hiệu trưởng bình chọn Sinh viên Đức có th ể chuyển đổi nhiều trường đại học tùy theo sở thích lợi trường Trong thực tế, sinh viên học 2, chí đến trường đại học khác bậc cử nhân giáo sư đại học dạy trường đại học Điều cho thấy tự học thuật, chương trình đào tạo việc đánh giá điểm so với Pháp Hệ thống đào tạo đại học quốc gia có ảnh h ưởng l ẫn Hệ thống đại học Pháp truyền bá qua quốc gia vùng Bắc Phi Tây Phi, Caribbean, Viễn Đông từ thời kỳ th ực dân Pháp Năm 1870, Nhật Bản cải cách hệ thống giáo dục đại học theo mơ hình Pháp Các trường grandes écoles chép nguyên mô hình cho trường kỹ thuật Nhật Bản Người Đức có tầm ảnh hưởng khái niệm triết học thơng qua vai trị trường đại học Họ nhấn m ạnh t ầm quan trọng Viện nghiên cứu (Research Institutes) tạo cảm nhận biểu tượng tâm hồn dân tộc Trình độ tiến sĩ, hay cịn gọi Ph.D phát minh Đức ngày phổ biến hệ thống giáo dục toàn giới Theo báo cáo DAAD (Bộ Giáo dục & Nghiên cứu Liên bang Đức) năm 2017, quốc gia nghiên cứu phát tri ển h ỗ trợ cho đào tạo đại học Đến năm 2013 có 605 ngàn nhân viên nghiên c ứu số 361 ngàn người nghiên cứu viên R&D, t kinh phí chi cho R&D năm 2013 80 tỷ Euro (bằng gần ½ GDP Việt Nam) 1.2 Hệ thống giáo dục đại học Anh Quốc Federal Ministry of Education & Research, 2017 The German research landscape: Who does research in Germany? Page Sự tự chủ sở giáo dục bậc cao công nh ận bật Anh Các trường đại học hưởng quyền tự chủ gần hoàn tồn từ quyền địa phương quốc gia việc quản lý xác định chương trình học, trường học nhận đ ược gần nh toàn nguồn tài trợ từ nhà nước Các yêu cầu tuyển sinh cho tr ường đại học Anh phức tạp Học sinh phải có Chứng Giáo dục T quát (tương ứng với chương trình Baccalauréat Pháp) qua kỳ ki ểm tra cho nhiều môn học phải nhận điểm đậu Khi sinh viên vượt qua chứng "cấp độ cao cấp", thay ch ỉ nhận chứng trung học phổ thơng (ở "trình độ thơng th ường"), c hội tốt chọn trường đại học Bậc tú tài kéo dài đ ến 13 năm học sinh trải qua kỳ thi Tú tài quốc tế (International Bachaleaureate) Ở Anh có Ban tuyển sinh chuyên trách để h ướng dẫn thí sinh nhập học lựa chọn trường đại học theo thứ tự ưu tiên Sinh viên Anh hoàn thành bậc đại học 03 năm 04 năm Các chương trình học thuật Anh có tính chun mơn hóa cao h ơn nước châu Âu khác Hầu hết sinh viên đại học theo h ọc m ột chương trình "danh dự" (có cấp danh dự) cho nhiều nh ất 02 môn học, số sinh viên cịn lại tham d ự khóa h ọc "pass" bao gồm nhiều mơn học khác Mơ hình giáo dục đ ại h ọc c V ương quốc Anh chép mức độ khác Canada, Úc, Ấn Đ ộ, Nam Phi, New Zealand vùng thuộc địa cũ Anh châu Phi, Đông Nam Á Thái Bình Dương 1.3 Hệ thống giáo dục đại học Hoa Kỳ Hệ thống giáo dục đại học Hoa Kỳ khác Châu Âu số ểm Ở Hoa Kỳ nhiều "trường trung học sở” (Junior colleges) "trường cao đẳng cộng đồng” (Community colleges) dạy 02 năm nghiên c ứu đ ại học, ngược lại với trường đại học cao đẳng truy ền thống, n đa s ố học sinh hoàn thành 04 năm học để lấy cử nhân ph ụ thu ộc vào nguồn tài phủ Các trường đại học cao đẳng tư nhân phụ thuộc phần lớn vào nguồn học phí sinh viên đóng Các phủ tiểu bang hình thành quỹ tài trợ cá nhân muốn học đại học Trong hệ thống giáo dục Hoa Kỳ, văn c nhân bốn năm cử nhân không qua đợt thi cuối (final exam) mà d ựa vào tích lũy tín chỉ, số học lớp Khi hoàn thành đủ số học phần với mức điểm đạt sinh viên cấp tốt nghiệp c nhân Hai năm đầu sinh viên học học phần quy định theo lĩnh v ực số môn "tự chọn".Trong năm thứ ba thứ tư, sinh viên học chuyên hai lĩnh vực Một điểm đặc trưng giáo dục Hoa Kỳ xuất phát t mơ hình Đức, nhấn mạnh vào giảng kiểm tra Ở hai quốc gia này, sinh viên đánh giá theo mức độ hoàn thành học phần, luận tiêu quan trọng Mơ hình giáo dục đại học Hoa Kỳ Philippines vận dụng ảnh hưởng hệ thống giáo d ục Nh ật Bản Đài Loan sau Chiến tranh giới thứ II 1.4 Hệ thống giáo dục đại học Nga Giáo dục đại học Nga có đặc điểm bật quản lý nhà nước trực tiếp năm 1990-1991 Đảng C ộng s ản kiểm soát Các trường học bậc cao chia thành tr ường đ ại học, ngành khoa học nhân văn khoa học túy đ ược đ ưa vào chương trình giảng dạy Viện nghiên cứu, tham gia giảng dạy lĩnh vực như: luật, y học, nông nghiệp viện kỹ thu ật đa ngành, d ạy chương trình với tảng khoa học rộng sâu h ơn M ột khác bi ệt hệ thống giáo dục Nga mở rộng nhiều mạng l ưới giáo d ục cách cung cấp loạt khóa học dự bị Các khóa học đ ược b ổ túc thơng qua chương trình phát truyền hình trung tâm nghiên cứu khu vực Nhiều sinh viên học bán thời gian v ới ngành chọn vừa làm việc toàn thời gian bán th ời gian H ọc sinh nhận vào sở giáo dục bậc cao dựa kỳ thi c ạnh tranh Thời gian học cho ngành bậc đại học khoảng 4-6 năm, trung bình năm Chương trình giảng dạy bao gồm môn bắt buộc, thay tùy chọn Các ứng cử viên cho ngành ph ải thi hai ho ặc ba môn h ọc liên quan đến chuyên ngành Sau hoàn tất ch ương trình h ọc, t ất sinh viên nhận tốt nghiệp, sinh viên có kết qu ả tốt trao giải "xuất sắc" Hầu hết trường tổ ch ức trường đại học cho chương trình sau đại học Hệ thống Giáo dục đại học Việt nam theo mô hình nào? Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bắt đầu thể bất cập từ sau thập niên 80, sau ngày thống đất n ước, h ệ th ống giáo dục khác biệt miền Bắc (theo hệ đào tạo 10 năm) & mi ền Nam (theo hệ đào tạo Mỹ & Phương Tây) bậc ph ổ thông trung h ọc (Tú tài) Các nhà quản trị ngành giáo dục lúc lúng túng nên theo đường nào, sau thống nh ất đào t ạo 12 năm cho bậc trung học (tốt nghiệp tú tài), trãi qua kỳ thi ển sinh đ ại học, đạt điểm số ấn định, học sinh trở thành sinh viên đ ại học cho hệ đào tạo cử nhân (4 năm), kỹ sư (4-5 năm), bác sĩ & nha sĩ (6 năm), d ược sĩ (5 năm) Với chương trình đào tạo cân đối th ời lượng gi ữa môn h ọc lý thuyết thực hành, thời lượng môn học liên quan đến th ể dục, th ể chất, trị, giáo dục cơng dân chiếm nhiều thời gian (30%) d ẫn đến việc sinh viên bị ép phải học, học không ứng dụng vào th ực tiễn H ầu nh chương trình đào tạo dành 1/3 th ời l ượng, khoảng g ần 02 h ọc kỳ để phân bổ cho môn học không liên quan đến chuyên ngành mà sinh viên chọn Kết thời lượng đào tạo niên chế 4-5 năm, nh ưng th ực chất sinh viên thực học 2-3 năm môn học chuyên môn cho ngành chọn Đây lãng phí th ời gian tiền bạc c xã h ội mà nhà giáo dục Việt Nam nên đánh giá nhìn nhận lại Trong thập niên gần số lượng sinh viên Việt Nam du h ọc nước phát triển tăng không ngừng (giai đoạn 2006-2012, lượng du h ọc sinh Úc tăng 19,6%/năm 24,1% Hoa Kỳ) Năm 2015, Vi ệt Nam đ ứng đầu Châu Á có sinh viên học Hoa Kỳ (18.722 sinh viên, tăng 12.9% 2014-2015) Trong đó, lực giáo dục Vi ệt Nam tính đ ến có 234 trường đại học 185 tr ường cao đ ẳng v ới l ượng phòng h ọc đủ cho 600 ngàn sinh viên tổng số 1,8 triệu ứng viên thi vào đ ại h ọc cao đẳng (chiếm khoảng 30% nhu cầu) Chính thế, nhiều tr ường đ ại học thuê sở đào tạo cách tạm bợ, thiếu th ốn c s & h ọc c ụ cần thiết, thiếu tiện nghi cho người học, ảnh hưởng không nhỏ đến ch ất lượng đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cấp giấy phép mở tr ường tràn lan, 40/63 tỉnh thành có trường đại học (chiếm 63%), có nh ững t ỉnh có đến trường đại học Bình Dương (Nguyen Van Nhã & Vũ Ngọc Tú, 2015) “Loạn trường” đại học nên chất lượng đào tạo không th ể đ ảm bảo cam kết nhà trường tuyển sinh với phụ huynh sinh viên bị xem thường Ba vấn đề ưu tiên phủ thập niên t ới cho ngành giáo dục là: (a) sở hạ tầng, (b) cải cách thể chế giáo dục (c) phát triển nguồn nhân lực Cải tiến hệ thống giáo dục n ước sách ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển đất nước với m ục tiêu đầy tham vọng như: tăng hàng năm 10% lượng sinh viên đăng ký nh ập h ọc, phát triển hệ thống đào tạo đại học nước có chất l ượng cao ngang với giới khu vực Biện pháp chủ lực tăng phân bổ ngân sách cho đào tạo, tự phát triển đại học tư (ngồi cơng lập), khuy ến khích nước tham gia phát triển dịch vụ đào tạo nghề đại học Tuy nhiên, theo quan sát nhiều chuyên gia tiến trình phát triển hệ th ống đào tạo đại học diễn chậm tụt hậu so với nhu cầu c xã h ội (Vietnam-Education and Training http://educationusa.state.gov/) Với gần 94 triệu dân, tăng trưởng GDP bình quân 6,7%/năm thập niên qua, 50% dân số có độ tuổi 30, th ị tr ường tiềm lớn cho nhà đầu tư giáo dục H ội nh ập v ới th ế giới đòi hỏi nhu cầu lao động có trình độ cao, giáo dục đ ại h ọc ph ải phát triển theo để cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có kỹ năng, trình đ ộ tương thích với phát triển nhận khoản thu nhập cao Theo khảo sát phủ Việt Nam, World Health Organization, UNICEF, 90% sinh viên tốt nghiệp phổ thông muốn đăng ký vào tr ường đại học Trong đó, số lượng sinh viên tăng gấp đôi t nh ững năm 90, lượng giảng viên không thay đổi Một số lượng l ớn sinh viên trường khơng tìm việc làm ngành nghề h ọc ph ải đào t ạo thêm (học văn 2) Chính thế, nhiều sinh viên có ều kiện du học nước ngày tăng (xem phụ lục) Số liệu thống kê sau cho thấy việc phân bổ lượng sinh viên t ốt nghiệp niên khóa 2014-2015 sau: 66,5% tốt nghiệp đ ại h ọc, 15,7% tốt nghiệp bậc cao đại học, 8,4% tốt nghiệp đào t ạo ngh ề Theo báo cáo World Bank sau 20 năm đổi m ới, giáo dục đ ại h ọc Việt Nam bước sang trang mới, từ 162 ngàn sinh viên h ọc 110 sở đào tạo, tăng lên 1,3 triệu sinh viên 230 c s đào t ạo đ ưa n ền giáo dục hướng nhu cầu xã hội đáp ứng nguồn nhân l ực cho phát triển đất nước Chuyển dịch từ hệ thống đào tạo hạn hẹp sang đào tạo rộng rãi giáo dục cho toàn dân Cơ sở đào tạo mang tính đa ngành t ập trung nhiều trường đại học lớn tỉnh thành phố l ớn Hệ th ống Viện nghiên cứu góp phần nhỏ cho hoạt động đào t ạo tr ường Đại học hệ thống giáo dục nguồn ngân sách t nhân tham gia, cho phép đại học cơng thu học phí hoạt đ ộng nh m ột tr ường t thục (ngồi cơng lập) Kết bao gồm hướng theo nghiên cứu & triển khai, đào tạo kỹ mức độ lành nghề cao, cung cấp hội cho tất nh ững sinh viên xuất sắc Đầu dựa nhu cầu để thiết lập hệ thống giáo dục đại học theo nhiều hướng: đa dạng cấp trình đ ộ, đa d ạng lãnh vực đào tạo, đa dạng phương pháp đào tạo, phối h ợp công t hệ thống đào tạo, kết hợp hệ thống thứ bặc với đào tạo người ưu tú (tiered with elite), cộng tác trường đại học & doanh nghiệp nhiều hình thức Nguồn: World Bank (2008) Vietnam: Higher Education and Skills for Growth Human Development Department East Asia and Pacific Region Mơ hình cải cách giáo dục đại học hình thành năm 2006 v ới tầm nhìn 2020 trãi qua bước bản: (a) Phát triển cách tồn diện tầm nhìn cho giáo dục đại học sở xác định đầu kết chủ yếu tồn hệ th ống có kh ả thực thi hiệu cao mà Việt Nam cần; (b) Xác định môi trường thuận lợi cho tầm nhìn nh ững khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt; (c) Đề xuất quy trình bước cụ thể để tiến hành chuy ển đổi sang hệ thống có hiệu cao 3 Đại học Văn Hiến vận dụng mơ hình giáo dục đại h ọc nào? Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam bị “khủng hoảng” v ề mặt trụ cột: (a) Triết lý Giáo dục, (b) Ph ương h ướng cho m ột n ền Giáo dục đại học đại, (c) Nguồn nhân lực Giáo dục & (d) C s hạ tầng Giáo dục Nhiều trường Đại học Việt Nam mở cửa không ph ải Sứ mệnh cao mà đơn “lò” đào tạo nh ằm h ướng đ ến lợi nhuận (ở mức từ cao đến cao, nh ất suất lợi nhu ận t 20-50% sau khấu trừ khoản chi phí3) Với môi trường cạnh tranh “không lành mạnh”, với chế quản lý rối rắm đ ược s ự giám sát chặc chẽ tổ chức độc lập & tổ chức dân sự, nên nhi ều tr ường cịn loanh quanh tình trạng “n ước đục thả câu” đ ể câu khách em học sinh phụ huynh có xu hướng cho em h ọc ch ủ yếu để lấy đại học sau 4-5 năm ngồi gh ế nhà tr ường, cịn việc làm, cịn làm gì, làm việc & hiệu hay không, cống hi ến cho xã hội sau 4-5 năm học tính sau cách riêng c m ỗi cử nhân trường “Xã hội hóa Giáo dục” xu hướng n ước phát triển, mặt nhanh chóng mang lại số lượng l ớn nguồn cung giáo dục cho đại đa số người dân, dễ dàng tiếp cận h ơn cho nhiều đ ối t ượng xã hội, huy động nguồn lực từ tư nhân giảm gánh nặng chi ngân sách cho phủ Nhưng mặt trái nhiều tổ ch ức đ ược “xã h ội hóa” lại “lợi nhuận hóa” ngành, lãnh v ực đ ặc thù Giáo dục đại học (và lãnh vực y tế) Chất lượng giáo d ục đ ại h ọc giảm bị bóp méo yếu tố lợi nhuận chi phối Khái niệm “giáo d ục phi lợi nhuận” Việt Nam dường xa vời với hàng trăm tr ường Đại học nước kể trường tư thục, dân lập lẫn trường công lập Do đó, quốc gia phát triển, để có hệ th ống giáo d ục lành m ạnh, Theo ước tính tác giả chính phủ phải dành khoản lớn ngân sách lên đến vài đến vài ch ục phần trăm GDP để chi cho hệ thống giáo dục, có giáo d ục đ ại h ọc, bậc giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tay nghề cao giúp cho phồn thịnh quốc gia cho nhân loại Trong bối cảnh đó, để thực thi chiến lược giáo dục Trường Đại học Văn Hiến, hướng đến năm 2030: xếp h ạng danh sách trường Đại học tiên tiến Việt Nam & khu v ực ASEAN, cần phải bước xem xét & định vị lại vị trí trường d ựa tr ụ cột Giáo dục đại học đề cập trên: - Triết lý Giáo dục đại học : “Thành Nhân trước Thành Danh” câu Slogan Trường Đại học Văn Hiến có n ội dung v ừa r ộng v ừa sâu sắc, vừa khó hiểu cho đội ngũ giảng viên l ẫn em sinh viên, vừa hàm ý “triết lý giáo dục” Trường lẫn vừa định v ị lại “h ướng đào tạo” sinh viên trường Trong việc chuẩn y chất l ượng đào t ạo trường nào, “triết lý giáo dục” “sứ mệnh” trường yếu tố hàng đầu, “kim nam” cho chương trình đào tạo, đ ội ngũ giảng viên & tổ chức phòng ban nghiệp vụ, sở hạ tầng (thư viện, nhà sách, phòng lab…) Dạy em sinh viên kiến th ức dễ dàng h ơn nhiều dạy em sinh viên thành Nhân (thành người có: (1) Trách nhiệm với thân; (2) Trách nhiệm gia đình, (3) Trách nhiệm với cộng đồng & xã hội, (4) Trách nhiệm với môi tr ường thiên nhiên) Do đó, slogan có vượt Tầm Đại học Văn Hiến hay không (?) muốn thực thi trọn vẹn sứ mệnh này, giữ cam kết v ới gia đình phụ huynh sinh viên, với xã hội Đại học Văn Hi ến c ần ph ải chuẩn bị (?) Đây câu hỏi không dễ trả lời thi ếu nguồn lực người thiếu nguồn tài lực đủ mạnh Vì th ực tế Việt Nam, nhiều trường công lập với đội ngũ giảng viên hùng h ậu, với sở hạ tầng tốt trợ cấp nhà n ước, nh ưng đứng trước cạnh tranh thiếu lượng sinh viên cần thi ết để sử dụng hết nguồn lực nêu - Phương hướng cho đào tạo giáo dục đại học : Chiến lược trường Đại học Văn Hiến xoay quanh “trục” đào tạo đại học (?): (a) Đào tạo cử nhân tổ chức, doanh nghiệp xã hội tuyển dụng sử dụng (hướng đến nhu cầu doanh nghiệp xã h ội) (Hướng bị động); hay (b) Đào tạo cử nhân tài tinh túy xã hội, trở thành nhà lãnh đạo tổ ch ức, doanh nghiệp xã hội (Hướng chủ động); hay (c) Đào tạo nh ững c nhân thích ứng cao với mơi trường kinh tế - xã hội, có th ể làm vi ệc cho tổ chức, doanh nghiệp phù hợp nghề nghiệp (Hướng tích cực linh động) Xu hướng đào tạo (a) & (b) phù h ợp dành cho trường có đội ngũ giảng viên giỏi, tinh tuý, hùng hậu, ti ếp cận với giáo dục tiên tiến Âu, Mỹ s v ật chất đầu t (phịng lab đại, thư viện có hàng v ạn đầu sách, nhi ều d ự án nghiên cứu tầm quốc tế triển khai) Xu hướng (c) xem phù h ợp với Đại học Văn Hiến - Nguồn nhân lực cho Giáo dục đại học : Một yếu tố then chốt để đưa trường đại học đứng vào hàng ngũ tr ường đại h ọc tiên tiến tiếng giới là: nguồn nhân lực & đội ngũ giảng viên Các trường đại học Việt Nam tình th ế đối phó v ới c ấp quản lý tỷ lệ giảng viên/sinh viên Điều hồn tồn dễ hi ểu vì: (a) Nếu số lượng giảng viên hữu đơng, sinh viên ít, thu không đ ủ bù chi, lương giảng viên không đủ sống, “chạy show” (đây mơ hình phổ biến trường tư thực & dân lập), chất lượng gi ảng d ạy thấp; (b) Lượng sinh viên đông, giảng viên biên chế/cơ h ữu th ấp (đây mơ hình phổ biến trường tư th ực & dân lập), tr ường thu nhiều lợi nhuận, thu nhập giảng viên chấp nhận được, thiếu c sở h tầng (thuê mướn, nhồi nhét lớp đông), chất lượng đào tạo thấp T ựu trung 02 mô hình bất cập hệ lụy cuối ch ất l ượng đào tạo thấp, khách hàng (là sinh viên) khơng cịn “th ượng đ ế”, ảnh hưởng đến tiếng tăm trường, tác động đến chất lượng nguồn nhân lực kinh tế (nhìn dài hạn) công tác ển sinh tr ường g ặp trở ngại năm học sau (nhìn ngắn hạn) Để có chi ến l ược phù hợp, Đại học Văn Hiến nên xây dựng lộ trình cho chi ến l ược nguồn nhân lực kèm với mục tiêu có tên nhóm trường đại h ọc tiên tiến hướng đến năm 2030, là: (a) Tuy ển & chọn gi ảng viên v ới hệ thống tiêu chí chuẩn khu vực quốc tế (được đào tạo bản, h ọc lực từ giỏi bậc, thơng thạo 1-2 ngoại ngữ, có phong cách tư cách người làm cơng tác giáo dục, có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học giảng dạy v.v…); (b) Lương thu nh ập phù h ợp v ới s ự đóng góp cho trường (khuyến khích giảng dạy, tìm kiếm nguồn thu nhập từ nghiên cứu khoa học, bán Patent, phát minh ho ặc phát ki ến); (c) Cam kết môi trường làm việc ổn định lâu dài: th ời gian ển dụng dài tạo cho giảng viên gắn kết dài lâu cơng hiến tồn l ực trí tuệ; (d) Tạo môi trường học thuật tự do, môi trường làm việc thuận l ợi (tổ chức nhiều buổi hội thảo khoa học, trường dành nhiều kinh phí cho nghiên cứu khoa học, đầu tư cho th viện & phịng thí nghi ệm, phịng làm việc khang trang, chế độ giấc làm việc phù h ợp) - Cơ sở hạ tầng giáo dục đại học : trường đại học công lập nhà nước đầu tư lớn cho sở hạ tầng, hầu hết trường đại học tư thục dân lập có sở hạ tầng chưa phù hợp với nhu cầu người học, với mục tiêu đặt với chiến lược phát triển c tr ường Đại học Văn Hiến nằm số trường đại học m lý do: (a) Nhiều trụ sở nhiều chi nhánh thiếu c sở khang trang, đầy đủ phương tiện, bố trí phịng ban chức năng, phòng làm việc cho giảng viên phòng học phù hợp, kết nối v ới c s h t ầng khác (xe bus, bệnh viện, ngân hàng, siêu thị, dịch v ụ khác) nghĩa Campus Đại học nước khu vực (Thailand, Singapore, Malaysia) giới (Hoa Kỳ, EU & Australia); (b) Thiếu thư viện tầm cỡ với trường đại học có h ơn 5.000 sinh viên (tài liệu chưa số hóa, số đầu sách chưa đa dạng l ượng v ề chuyên ngành, sách tham khảo tiếng Anh hạn ch ế, ch ưa k ết nối v ới thư viện lớn, phịng đọc chưa đủ rộng-thống-đẹp-ghế bàn tiện nghi); (c) Thiếu phòng lab phù hợp cho số chuyên ngành đào t ạo (Phịng thí nghiệm cơng nghệ, Phịng computer ti ến đến trang b ị Phòng lab mơ hình ảo, mơ cho sinh viên Khoa công ngh ệ & Khoa Kinh tế thực tập) Trang bị đầy đủ sở vật chất cho m ột tr ường đại học tốn lớn khơng riêng cho Đại học Văn Hiến mà v ới hầu hết trường đại học Việt Nam Một mô hình m ột số đ ại h ọc khu vực triển khai thành công “liên kết sử dụng nguồn tài nguyên” phòng lab, thuê phịng thí nghiệm, th vi ện, l ớp h ọc nhiều trường đại học có ngành đào tạo t ương đồng hỗ trợ Có thể mơ hình khó triển khai đối v ới tr ường Đ ại học Việt Nam, trường “ngấm ngầm cạnh tranh” trường yếu sở vật chất Tài liệu tham khảo Martin Hayden and Lam Quang Thiep (2015) A 2020 Vision for Higher Education in Vietnam Southern Cross University, Australia Nguyen Van Nhã, Vu Ngoc Tú (2015) Higher Education Reform in Vietnam: Current Situation, Challenges and Solutions VNU Journal of Science, Vol 31, No (2015) 85-97 Nick Clark (2013), Vietnam: Trends in International and Domestic Education World Education News & Reviews Website: https://www.britannica.com/topic/higher-education http://wenr.wes.org/2014/06/trends-in-vietnamese-academic-mobility-opportunitiesfor-u-s-institutions Phụ lục: Phụ lục 1: Tỷ lệ sinh viên Việt Nam du học số quốc gia, 2006-2012 Phụ lục 2: Tăng trưởng lượng du học sinh quốc gia lớn: Hoa Kỳ, Úc, Nhật Pháp Phụ lục 3: Số lượng sinh viên Việt Nam du học Mỹ, t 2005-2015 & d ự báo đến 2020