GIÂO TRÌNH
Trang 2HOC VIEN HĂNH CHÍNH
GIAO TRINH
CHINH TRI HOC
(Dao tao Dai hoc Hanh chinh)
TH VIỆM tŨ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ
Trang 3
Chủ biín:
GS.TS Nguyín Hữu Khiển
Trang 4Chương ï ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU CỦA CHÍNH TRỊ HỌC I._ ĐỐI TƯỢNG NGHIÍN CỨU CỦA CHÍNH TRỊ HỌC 1 Quan niệm chính trị
Lă một hình thức của sinh hoạt xê hội, chính trị xuất hiện cùng với việc phđn chia xê hội thănh giai cấp
Đê có nhiều nhă tư tưởng lỗi lạc nghiín cứu những khía canh khâc nhau của lĩnh vực chính trị, nhưng cho đến nay, vẫn có những quan niệm khâc nhau về phạm trù "chính trị"
Trong giới học giả tư sản, đê có thời kỳ lan truyền quan điểm xem chính trị lă một "nhă hât" Trong đó có vở diễn, nghệ si, người xem, sư bải trí sđn khấu vă nhă phí bình Trong "nha hât" đó, mỗi người dù vô tình hay cố ý đều đóng một vai trò nhất định Nhưng sự tồn tại của "nhă hât" lại không phụ thuộc văo câc câ nhđn ấy Mỗi công dđn đều có quan tđm thiết thđn với xu hướng vận động vă phât triển của xê hội Trong "nhă hât chính trị” đó, mặc đù vẫn có những đạo diễn, song lại có nhiều
ngẫu hứng trong quâ trình "biểu diễn" lăm cho chính trị có đời
sống riíng, rất phong phú, đa dạng vă phức tạp
Mac Vaybe lai xem “chính trị” lă khât vọng tham gia văo quyền lực hay ảnh hưởng đến sự phđn quyền lực, định rõ vị thế của từng câ nhđn trong một trật tự nhất định -
Trang 5
Dựa trín quan niệm mang tính chức năng của chính trị, một
số ý kiến đê xem chích trị lă khả năng con người đóng những vai trò khâc nhau, hoăn thănh những chức năng khâc nhau trong
khuôn khổ của một thể chế chính trị Theo quan điểm đó, bản
chất chính trị lă sự phđn chia trâch nhiệm vă câc thẩm quyền
cũng như bảo đảm hiệu quả chính trị vă sự bền vững của chính
thể Ở đđy, chính trị được họ hiểu như lă sự khôn khĩo, khả
năng đạt được sự phđn chia chức năng, mă vẫn đảm bảo duy trì
tâc động qua lại của chúng Điều đó đê được Platon đề cập trong tâc phẩm “Chính trị" Ông xem chính trị lă "nghệ thuật cung
đình liín kết trực tiếp câc chuẩn mực của người anh hùng vă sự thông minh; sự liín kết cuộc sống của họ được thực hiện bằng
sự thống nhất tư tưởng vă tĩnh thần hữu âi"
Trong những quan niệm níu trín, tuy có chứa đựng một số nhđn tố hợp lý nhất định, nhưng chúng vđn chưa níu ra được nội dung cơ bản nhất của phạm trù chính trị - đó lă mối quan hệ giữa những con người có địa vị khâc nhau, lấy quyền lực lăm đích
Kế thừa những tỉnh hoa nhđn loại, đồng thời lă một lênh tụ -
của giai cấp công nhđn trong cuộc đấu tranh với giai cấp tư sản, V.I.Línin rất chú trọng đến vấn để chính trị Theo ông, câi căn
bản nhất của chính trị lă tổ chức chính quyền nhă nước Chính
trị lă sự tham gia văo câc công việc nhă nước, định hướng nhă nước, xâc định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhă nước Bất kỳ hoạt động xê hội năo cũng có tính chất chính tr,
nếu như việc giải quyết nó trực tiếp hay giân tiếp gắn với lợi ích giai cấp, gắn với vấn đề chính quyền
Tiếp cận vấn đề từ chủ nghĩa Mâc-Línin, có thể xem chính trị lă mối quan hệ giữa câc giai cấp, câc dđn tộc, câc quốc gia
trong vấn đề giănh, giữ, sử dụng quyền lực chính trị mă trung
tđm lă quyền lực nhă nước
Xê hội có chính trị lă xê hội còn giai cấp nhă nước Vấn đề
Trang 6chính trị luôn tồn tại, chỉ khâc nhau về tính chất, quy mô, mục
tiíu, phương phâp mă thôi
2 Chính trị học
Chính trị học lă một bộ môn khoa học xê hội nghiín cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xê hội Với tư câch lă một chỉnh thể, chính trị học lăm sâng tỏ những quy luật, những tính quy luật chung nhất của sự vận động chính trị (cơ chế tâc động, cơ chế sử dụng cùng những phương thức, những thủ thuật chính trỊ) trong xê hội được tổ chức thănh nhă nước (sự hình thănh câc lực lượng, câc đảng phâi; sự hình thănh vă phât triển của câc thể chế nhă nước, câc thể chế liín quốc gia, khu vuc ) |
Khoa học nghiín cứu chính trị ra đời từ rất sớm, chính trị
học cũng trải qua một quâ trình phât triển lđu dăi Ngay từ thời kỳ cổ địa, những vấn đề của đời sống chính trị đê thu hút nhiều nhă tư tưởng lớn của nhđn loại nhu Khĩng Tir, Platon, Arixtĩt Trước hết, câc ông hướng chú ý của mình văo việc phđn tích những kinh nghiệm chính trị đê được tích luỹ Tuy nhiín, do những hạn chế về mặt lịch sử, sự phđn chia trong khoa học câc lĩnh vực khâc nhau còn rất hạn chế, chính trị học ở thời kỳ năy còn quan hệ gắn với triết học, với đạo đức - những bộ môn khoa học có ảnh hưởng rất to lớn trong thời kỳ cổ đại
Trang 7quy luật của sự vận động của đời sống chính trị dưới câc hình thâi: phong trăo đấu tranh chính trị, thể chế chính trị khuynh hướng vốn có của quâ trình chính trị nói chung
Với sự xuất hiện của chế độ tư bản chủ nghĩa, với nhđn câch chính trị thiín tăi, C.Mâc, Ph.Ăngghen, V.ILínin đê có những cống hiến vô giâ văo việc nghiín cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xê hội nói chung, cửa xê hội tư bản, của thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội, của bản thđn chủ nghĩa xê hội nói
riíng Từ đó bổ sung những tư duy mới trong chính trị học
3 Đối tượng nghiín cứu của chính trị
Moi khoa học, như Ph.Angghen đê khẳng định, đều có đối
tượng nghiín cứu của mình, đó lă những tính quy luật, quy luật thuộc khâch thể nghiín cứu của nó Điều đó cũng hoăn toăn đúng khi nói về đối tượng nghiín cứu của chỉnh trị học
Chính trị học nghiín cứu những quy luật, quy luật điễn ra
trong lĩnh vực chính trị của đời sống xê hội; nghiín cứu cơ chế tâc động, nghiín cứu vị thế, vai trò của những câ nhđn, những thể chế trong quan hệ với quyền lực Đời sống chính trị hết sức đa dạng, tuy nhiín những vấn đề sau đđy đê trở thănh đối tượng quan trọng trong nghiín cứu chính trị học:
- Hệ thống học thuyết về quyền lực; - Câc thể chế, chế độ xê hội;
- Câc quốc gia vă quan hệ giữa câc quốc gia;
- Những yếu tố ảnh hưởng đến chính trị (dđn tộc, tín
ngưỡng, văn hoâ );
- Vấn đề chiến tranh vă hoă bình;
- Vai trò, vị thế của câc câ nhđn tham gia văo đời sống
chính tri; |
Trang 8- Quan hệ giữa câc quốc gia trở thănh tiíu điểm trong chính :: tri học, với những tri thức được nghiín cứu, gọi lă chính trị quốc
lẾ, V.V 7
4 Chinh trị học với câc khoa học xê hội khâc
Con người lă trung tđm của mọi quan hệ xê hội, trong đó có chính trị Vì vậy, trong nhận thức của xê hội hình thănh nín: khoa học chính trị còn rất nhiều lĩnh vực khâc tâc động, đan xen lẫn nhau C' đđy, trước hết cần lăm sâng tổ mối quan hệ giữa
chính trị học với một số bộ môn khoa học xê hội
4.3 Chính trị học với triết học
Triết học lă khoa học vạch ra những quy luật phế biến, chúng có vai trò như phương phâp luận trong nghiín cứu chính trị học Trâi lại, chính trị học có vai trò bổ sung những "vật liệu" góp phần khâi quât câc hiện tượng xê hội của triết học
4.2 Chính trị học với luật học
- Chính trị học vă luật học lă hai ngănh khoa học có quan hệ đặc biệt gắn bó Nếu nhă nước lă đối tượng nghiín cứu của chính trị học từ giâc độ nó lă chủ thể quan trọng của chính trị, thì luật học nghiín cứu những quy phạm phấp luật (xđy dung, quy định âp dụng, chế tăi ) cho sự hoạt động của nhă nước
4.3 Chính trị học với hănh chính học
Hănh chính học lă khoa học về những quy luật tổ chức vă vận hănh của bộ mây hănh chính nhă nước, về hoạt động quản lý của nhă nước
Trong câc thể chế chính trị, hănh chính lệ thuộc văo chính
trị vă phục vụ câc nhiệm vụ chính trị, quyền lực chính trị của giai cấp thếng trị; nó có ânh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả của
Trang 9Hănh chính học vận dụng những lý luận cơ bản của chính trị học trong những nghiín cứu về tô chức hănh chính vă quản lý -hănh chính Ngược lại, chính trị học nghiín cứu về tổ chức vă -đời sống chính trị xê hội, lă khoa học nghiín cứu về quyền lực chính trị, trong đó có quyền lực hănh chính (quyển lực nhă nước) lă trung tđm của quyền lực chính trị
Do vậy, giữa hai bộ môn khoa học năy có đối tượng nghiín cứu, phương phâp nghiín cứu vừ: tương đối độc lập vừa có sự thẩm thấu lẫn nhau Nếu như hăn† „chính học lă khoa học mang nặng đặc điểm vận dung, thi chink, trị học mang nang đặc điểm lý luận Nói câch khâc, hănh chính: học lă khoa học nghiín cứu chính trị trong hănh động
4.4 Chính trị học với chủ nghĩa xê hội khoa học
Chủ nghĩa xê hội khoa học nghiín cứu những vấn đề chính
trị - xê hội của quâ trình nảy sinh, phât triển chủ nghĩa xê hội
Do vậy, so với chủ nghĩa xê hội khca học, chính trị học có phần rộng hơn, đồng thời cũng có phần hẹp hơn Rộng hờn vì chính trị học không chỉ nghiín cứu vấn đề chính trị - xê hội của xê hội xê hội chủ nghĩa vă xđy dựng chủ:nzhĩa xê hội, mă còn nghiín cứu câc cơ cấu, cơ chế vận động củc quyền lực ở câc xê hội có giai cấp Chính trị học hẹp hơn vì, chủ nghĩa xê hội khoa học nghiín cứu toăn bộ câc lĩnh vực, câc cơ cấu xê hội trong đó có chính trị
4.5 Chính trị học vă xđy dựng Đảng
Trang 104.6 Chính trị học vă xê hội học
Trong xê hội có giai cấp, mặt chính trị nằm ngay trong đời sống xê hội Do vậy, nghiín cứu chính trị cũng phải xem xết xê
hội trong tổng thể câc nhđn tố cấu thănh Câc giai cấp, câc cộng
đồng lă những nhđn tố của thực thể chính trị Xê hội học lă khoa
học nghiín cứu con người từ giâc độ cộng đồng, cơ cấu tập hợp,
vị thế hình thănh từ những câ nhđn
5 Nhiệm vụ của chính trị học ở nước ta hiện nay Chính trị học, có câc nhiệm vụ:
-.Phđn ânh đúng đắn những quy luật vă tính quy luật cơ bản
nhất của đời sống chính trị ở quy mô quốc gia (trong đó có Việt Nam) cũng như quy mô thế giới để hình thănh mô hình lý
thuyết, cơ chế vận dụng câc quy luật chính trị, để xuất những
phương phâp vă phương phâp luận chính trị được luận chứng một câch khoa học
- Góp phần hình thănh cơ sở khoa học cho việc hoạch định
mục tiíu chính sâch đối nội vă đối ngoại của đảng cầm quyền,
nhă nước vă câc chủ thể chính trị trong xê hội
- Gâp phần thẩm định câc quyết định chính trị, rút ra những băi học thực tế
- Góp phần bổ sung kiến thức vă kỹ năng lênh đạo chính trị,
xđy dựng vă triển khai câc quyết sâch chính trị của Đảng
Trang 11
nghiín cứu ứng dụng những vấn đề trực tiếp phục vụ sự lênh đạo của Đảng, tổ chức quyền lực nhă nước, góp phần hình thănh vă phât triển văn hoâ chính trị của mọi thănh viín thuộc chủ thể trong quâ trình xđy dựng xê hội mới
II PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC Bất kỳ kết quả nghiín cứu năo cũng chỉ được xem lă đúng đắn khi nó mang tính khoa học, khi nó phản ânh đúng dan qua trình hiện thực Điều đó phụ thuộc một câch quyết định văo tính đúng đắn của phương phâp
Phương phâp nghiín cứu của chính trị học trước hết lă sự vận dụng phương phâp biện chứng duy vật văo việc nghiín cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xê hội Trong đó, cần lăm nổi bật sự thông nhất giữa logic va lich str, phuong phâp hệ thống, phương phâp so sânh vă thực nghiệm
Ngoăi ra, đựa trín yíu cầu của hoạt động nghiín cứu, dựa trín sự vận động, sự tâc động lẫn nhau của câc chủ thể, tính đa dạng về không gian, thời gian, câc yếu tố về tình cảm, tđm lý còn đòi hỏi phải vận dụng hăng loạt câc phương phâp nghiín cứu từ những khoa học khâc Ví dụ như:
- Phương phâp phđn tích - tổng hợp; - Phương phâp chọn mẫu, điền tra; - Phương phâp trưng cầu, lấy ý kiến; - Phương phâp thống kí sự kiện
CĐU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I
1 Chính trị lă gi? Phđn tích vă lăm rõ tương quan giữa
Trang 122 Chính trị học có những nhiệm vụ gì? Trong những nhiệm vụ đó, theo anh (chị) ở nước ta hiện nay nhiệm vụ năo lă quan trọng nhất? Tại sao?
3 Hêy níu câc phương phâp nghiín cứu chính trị học?
Những phương phâp đó có ưu vă nhược điểm gì?
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1 Ph.Ôngghen Chống Đuyrinh NXB Sự thật Hă Nội,
1960, "Lý luận về bạo lực", tr 279 - 292
2 Tập băi giảng Chúuh trị học Học viín Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994 Chương II, từ tr 5-8
3 Để cương băi giảng Chính trị học Đại học Quốc gia,
1995, Chương I
4 Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội VHI, Ix
Trang 13Chương fi
LƯỢC SỬ CÂC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
i; SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG
TĐY
Tư tưởng chính trị của nhđn loại xuất biện vă phât triển cùng với lịch sử đấu tranh giai cấp, sự hình thănh câc chế độ xê hội, câc kiểu nhă nước, câc quốc gia Từ quan điểm lịch sử, có thể níu những nĩt lớn của quâ trình đó
1 Tư tưởng chính trị Hi Lạp vă La Mê cổ đại
Câc nhă tư tưởng cổ đại Hi Lạp có thể được coi lă những nhă mở đầu cho việc để xuất vă thúc đẩy học thuyết về nhă nước vă phâp quyền của phương Tđy Những tư tưởng của họ đê có vị trí vững chắc Irong kho tang chung của nền van hod - chính trị nhđn loại
l.] Tư tưởng chỉnh trị thời kỳ hìmh thănh nhă nước chim hữu nô lệ chuyín chế
Trang 14của quyển lực Theo ông, những khâi niệm công bằng vă bất
công được hình thănh bởi chính con người, còn trời (thiín nhiín,
vũ trụ) vốn tồn tại khâch quan, vẫn hoăn mĩ vă công bằng Cùng với Xôlông, Piago vă Híraclit về sau đê xa rời một số quan
điểm chính trị của giới quý tộc bảo thủ, ngả về bảo vệ câc
truyền thống vă đặc quyền cổ truyền
1.2 Tư tưởng chính trị trong thời kỳ phât triển vă suy vong của chế dĩ ddan chủ chủ nô
Tư tưởng chính trị thời kỳ năy đê đạt được những bước tiến quan trọng trong việc giải thích nhă nước vă phâp quyền Những vấn đề mang tính chính trị đê được giải thích một câch có tính chất xê hội, ngăy một mất dần tính huyền bí vă thoât dđn khỏi vòng tù túng của tín ngưỡng, tôn giâo
Đímôcrit (khoảng 460 - 370 TCN) lă một trí tuệ thiín tăi, đại điện cho câc tầng lớp dđn chủ chủ nô Theo ông, nhă nước
vă phấp luật đê xuất hiện không hề phụ thuộc văo một thế lực
thần bí năo Nó lă kết quả của nhu cầu tồn tại của cộng đồng khi mă trình độ phât triển của kinh tế vă xê hội không còn tương
dung được với câc quan hệ thị tộc, bộ lạc Nhă nước lă sự thể
hiện câc quyền lợi chung của câc công đđn
Nhă không tưởng Gipôdam đê mơ ước về một quốc gia chỉ ven ven 10.000 người, chia thănh ba giai cấp khâc biệt nhau lă chiến bình vũ trang bao vệ đất nước, nông đđn vă thợ thủ công; chỉ có câc chiến binh mới được bầu văo câc chức vụ nhă nước Chế độ "dđn chủ” của Gipôdam mang tính giai cấp, do “dđn”
bầu ra, mă "dđn" lă căn cứ văo sự phđn chia thănh phần giai cấp
nói trín
Nhă hiển triết Xôcrât (469 - 399 TCN) nổi tiếng văo lúc tình trạng mđu thuẫn xê hội giữa tầng lớp thị dđn cấp tiến vă tập
đoăn địa chủ bảo thủ ở Aten ngăy một gay gat Ông căm ghĩt
nín dđn chủ "cực đoan", không hăi lòng với việc số đông
Trang 15mọi sự tranh chấp (mặc dù bản thđn chúng ngập ngụa trong sự đối trâ vă an hối lộ) Đó lă bối cảnh xê hội đê dẫn tới sự xuất hiện nhă nước Nó cũng gắn với tín tuổi một nhă hoạt động chính trị lôi lạc, một nhă thơ danh tiếng; đó lă Xôlông (khoảng
638 - 552 trước Công nguyín) |
*ôlông đê bêi bỏ chế độ nô lệ nợ nần, bêi bỏ: quy định mức
sở hữu đất đai cao nhất, đặt ra quyền chíah trị vă trâch nhiệm công đđn thích ứng với sở hữu điển địa Câc cơ quan mới được thiết lập, quy định chế độ điều hănh vă tiíu chuẩn được bầu văo câc chức vụ hănh chính Câc cuộc cai câch của Xôlông được coi như lă "những cuộc câch mạng chính trị", bởi vì ông ta đê "xđm phạm văo tăi sản" (nhận định cia Ph.Angghen) va do đấy, thực chất lă ông đê chuẩn bị cho câc quan hệ chiếm hữu nô lệ, cho sự ra đời của một kiểu nhă nước đầu tiín trong lịch sử - nhă nước dđn chủ chủ nô Mục đích chính trị của Xôlông lă xđy dựng một nền dđn chủ tuyến cử ôn hoă, một chế độ mă lênh đạo xê hội lă những người quyền quý, cao sang vă giău có, còn nhđn dđn thì chỉ có quyền lựa chọn vă giâm sât câc quan chức Theo ông, tình trạng vô chính phủ sẽ lă tai hoa dẫn tới sự diệt vong Chỉ có phâp luật mới thiết lập được trật tự vă tạo nín sự thống nhất
Đối lập với tư tưởng của Xôlông lă tư tưởng chính tri bao thủ của Piago (khoảng 580 - 500 TCN) bảo vệ lợi ích của tầng
lớp quý tộc Ông kịch liệt chống những người bình dđn vă chế
độ nhă nước dđn chủ, kíu gọi cần thiết lập một xê hội trong sự
tuđn thủ (người cầm quyền)
Đồng quan điểm vă rõ răng hơn trong việc bảo vệ quyền lợi
của giới quý tộc lă Híraclit (khoảng 530 - 470 'TCN) Ông coi
Trang 16thường dđn, những người tầm thường, vụng về vă đốt nât tham gia văo công việc điều hănh nhă nước Ông cho rằng, nhă nước lă một điều âc không thể trânh được, mă ai cũng phải phục tùng, ai cũng phải tận tđm thực hiện mọi đòi hỏi của chính quyền vă tuyệt đối phục tùng nó Xê hội không thể tổn tại nếu như câc đạo luật bất lực Giâ trị cao nhất của công tức lă sống tuđn thủ phâp luật nhă nước Ông cũng cho rằng, lao động chđn tay lă
trâch nhiệm của mọi công đđn tự đo chứ không thể chỉ riíng của
người nô lệ Điều năy đê gđy ra sự tức giận trong giới chủ nô
Platon (427 - 347 TCN) lă người đê công khai biện hộ cho
câc hình thức nhă nước phản động, phi dđn chủ Ông tiếp tục bảo vệ nguyín tắc bất công trong xê hội vă tính chế định phạm vi câc quyền chính trị của công dđn tuỳ thuộc văo vị thế xê hội
của người đó Việc điều hănh nhă nước thuộc về người thượng
lưu, những nhă triết học am hiểu chđn lý, những người cao tuổi vă hiểu biết nhất Ông tha thiết mong muốn khôi phục lại những thiết chế xê hội vă phâp quyền nhă nước bảo thủ lỗi thời
Đến giữa thế kỷ IV (TCN) câc thănh bang của Hi Lap (nhất lă ở Aten) đê gần như sụp đổ hoăn toăn Chế độ chiếm hữu nô lệ lung lay đến tận gốc rễ Tiếp tục tư tưởng bảo vệ chính quyền đó
lă Arixtốt (384 - 322 TƠN) Theo C Mâc, Arixtốt lă "nhă tư
tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại" Trong hai tâc phẩm "Chính trị" vă "Chính thể Aten”, ông đê tổng kết vă phât triển một câch tăi tình câc kế: luận của câc bậc tiền bối về nguồn gốc, bản chất, hình thức vă vai trò của nhă nước phâp quyền Những vấn để thuộc về phâp luật cũng đê được ông để cập đến trong câc tâc phẩm "Đạo đức học" vă "Thuật hùng biện" Arixtốt cuồng nhiệt bảo vệ chế độ sở hữu câ nhđn, vì theo ông, nó sẽ hoă giải vă
đoăn kết được câc thănh viín trong xê hội Trong chế độ xê hội,
Arixtốt không quan tđm đến việc nhđn dđn tham gia quản lý nha - nước, mă chú trọng đến hệ thống câc biện phâp nhằm loại trừ việc tiếm quyền Đối với tập đoăn thống trị, thì khi những người giău có, khâ giả lênh đạo, xê hội đí có khả năng 6n định trật tự
15
Trang 17hơn Arixtốt hoăn toăn không chấp nhận nền dđn chủ, cho rằng
người nghỉo nắm chính quyền thì dễ đẫn tới suy đồi Ông phđn
loại hình thức nhă nước theo câc tiíu chí: 7# nhất, số lượng
người cầm quyền trong nhă nước; ih hai, mục đích thực hiện
của nhă nước Theo đó, câc hình thức nhă nước cơ bản đúng lă
chế độ quđn chủ, chế độ quý tộc còn những hình thức nhă nước sai lă nền bạo chính, tập đoăn thông trị vă chế độ dđn chủ
1.3 Tư tưởng chính trị thời kỳ văn minh cĩ Hi Lap
Những mđu thuẫn nội bộ trong câc thănh bang của Hi Lạp ngăy một gia tăng đê lăm cho phạm vị nhỏ hẹp của hệ thống
quốc gia thănh bang không đâp ứng được những đòi hỏi của
phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ Vì thế, văo những năm
330 (TCN) Hi Lạp rơi văo sự thống trị của Maxíđoan Chính
cuộc chiến tranh của hoăng đế Alíchxandrơ Maxíđoan ở Ba Tư
(356 - 323 TCN) đê mỡ ra thời đại văn minh cổ Hi Lạp
Nhìn một câch tổng quât, tư tưởng chính trị cổ Hi Lạp đê
đóng góp cho kho tăng lý luận về nhă nước - phâp quyền những viín gach đầu tiín để từ đó xđy dựng nền móng vă phât triển toă
lđu đăi nhă nước - phâp quyền vă phâp luật - chính trị trong suốt
quâ trình phât triển của lịch sử nhđn loại
1.4 Tư tưởng chính trị của nô lệ khởi nghĩa
Văo thế kỉ thứ II (TCN), tư tưởng của những người nô lệ
khởi nghĩa ở Xixin đê thể hiện rõ mong muốn thiết lập một nhă
nước của họ, trong đó lẫn lộn giữa những nĩt của nền quđn chủ
vă đđn chủ Họ mong muốn có một ông vua "tốt" biết bảo vệ quyền lợi nhđn dđn, đứng đầu nhă nước, có quyền hănh nhưng
không độc đoân, bín cạnh có một hội đồng nhđn dđn giữ quyín
lập phâp, hănh phâp vă lựa chọn hoăng đế, tế chức quđn đội để
chống lại nhă nước La Mê
Tư tưởng chinh trị của nín dđn chủ chủ nô:
Trang 18đê xuất hiện câc nhă chính trị có tư tưởng tiến bộ như anh em
Grakha va Tibĩro Ho phí phân kịch liệt chế độ quý tộc La Mê vă hướng tới một xê hội dđn chủ Họ đòi hỏi hạn chế đại điển chủ, tịch thu phần đất thừa của đai điển chủ để giao cho nông
dđn ít ruộng đất hoặc không có ruộng đất; đòi trao chơ nhđn dđn
quyển tự phđn chia đất đai quốc gia theo câch phđn bổ từng
phần Đâng lưu ý lă Tibírơ đê nỗ lực thực hiện được tư tưởng về quyền tối cao của nhđn dđn La Mê - Hội đồng Nhđn dđn, bín cạnh câc cơ quan nhă nước khâc Đó lă cơ quan cố quyền lực cao hơn Viện Nguyín lêo - chỗ dựa của giới quý tộc La Mê
Đương nhiín, những tự tưởng trín đê bị đăn ấp, giới quý tộc cho vay nặng lêi căng hưng thịnh thì cuộc đễ tranh giai cấp bùng nổ căng mạnh mẽ Nhă tư tưởng của nền dđn chủ chủ nô, triết gia vĩ đại Tit Lúcrexơ (khoảng 99 - 55 TCN) da níu ra tư tưởng về nhă nước phâp quyển Ống cho rằng xê hội chuyển động tiến bộ lín phía trước lă kết quả của sự phât triển công cụ sản xuất; do đó, con người bi phđn hoâ thăr,h câc giai tđng xê hội Từ trạng thâi phât triển tự nhiín của chế độ sở hữu tư nhđn, đê nảy sinh câc bất công xê hội, câc biến động xê hội vă bạo loạn Muốn thủ tiíu câc tình trạng ấy, con người dần dần đê học được câch bầu ra chính quyền vă đề ra câc đạo luật
- Nhă nước cộng hoă dân chủ chủ nô ở La Mê đê bộc lộ những mâu thuần, không thể bảo đảm cho quyín lợi của giai cấp thống trị:
Xirírông (thế kỉ I TCN) kíu gợi "thống nhất đẳng cấp" những người thượng lưu khâ giả trong giới thi dđn, giới điển chủ | quý tộc vă ông đê bính vực những cuộc chiến tranh vì sự thống iri va vĩnh quang của giới quý tộc, thực chất lă biện minh cho tham vọng bâ chủ của giới quý tộc
Câc nhă luật học La Mê đê xđy dựng Độ luật 1.Uxtinian
nhằm tăng thím sức manh phâp lý chơ sự-đăn ô
Trang 19
thănh tư phâp vă công phâp Việc chia tư phâp thănh: quyín tự
nhiín (lus gentium), quyền công dđn (Jus civile) cũng có ý
nghĩa chính trị lă khẳng định chế độ nô lệ vă sự bất bình đẳng giữa câc công dđn La Mê với câc dđn tộc bị chính phục Tính :chất thối nât ấy thể hiện ở sự biện hộ cho chế độ bóc lột vô nhđn
đạo đối với quần chúng bị âp bức, muốn kĩo đăi sự tồn tại của
chế độ chiếm hữu nô lệ,
2 Tư tưởng chính trị thời kỳ phong kiến
2.1 Giai doan hình thănh
* Câc học thuyết thần quyền l
Tư tưởng chính trị Thiín Chúa giâo sơ khai đê thể hiện sự
căm hờn lũ "hoăng đế - thú vật”, bọn quan chức, bọn nhă giău, thương nhđn Ph.Ângchen đê nhận xĩt: "Thiín Chúa giâo xuất hiện như một phong trăo của quần chúng bị âp bức, ban đầu nó
như lă tôn giâo của người nô lệ vă nô lệ được trả tự do, của
người nghỉo khổ vă câc dđn tộc không có quyền, bị chính phục
hoặc ở rải râc khắp La Mất”
Nhưng do sự phât triển của kinh tế - xê hội, câc nhă thờ
Thiín Chúa giâo đê mất dần tính chất tiến bộ buổi đầu, nó đê trở
thănh vũ khí tư tưởng của câc chúa phong kiến Giới cẩm quyền
giâo hội đê tuyín bố sự bất công xê hội, chế độ nô lệ vă phâp quyền của đế chế La Mê lă do "ý Chúa” "Mọi linh hồn đều phải
tuđn thủ chính quyền tối cao, bởi vì không có chính quyền năo -
lă không do Chúa sinh ra'
Tuy có sự đấu tranh giữa câc Chúa phong kiến với nhă thờ
Thiín Chúa giâo trong việc nam giữ chính quyín, song chúng
đều có một điểm chung lă chống lại phong trăo của quần chúng
bị âp bức, chống nông nô vă “tă đạo”
Trang 20
* Tự tưởng chính trị của Tômât Đacanh (1225 - 1274)
Tômât Đacanh lă nhă tư tưởng lớn của Thiín Chúa giâo,
người đê ra sức thần thânh hoâ thể chế đẳng cấp phong kiến
Tômât Đacanh chia ra bai loại luật:
Thần luật, chỉ những con đường “dat tới su hoan lạc ở chốn
thiín đường”, :
Nhđn luật, quy định trật tự đời sống xê hội
Nhă thờ lă thống soâi vă câc Chúa phong kiến phải phục
tùng nhă thờ Tính hợp phâp về nguồn gốc vă việc sử dụng quyền lực của một quđn vương đều thuộc về nhă thờ Ông cũng coi chế độ quđn chủ lă hình thức cao nhất, còn dđn chủ chỉ lă sự biến dạng của chế độ độc tăi, chuyín chế
2.2 Tư tưởng chính trị thời kỳ chế độ phong kiến tan rê Sự tan rê của chế độ phon ø kiến, đồng thời lă quâ trình hình thănh quaa hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câc phong trăo cải câch tôn giâo, chống phong Kiến vă chống Thiín Chúa giâo đê lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia Từ đó đê nảy sinh câc tư tưởng chính trị khâc nhau Điển
hình nhất lă tư tưởng chinh tri cla Mactin Lute (1483 - 1546) va
cha Giang Canvanh (1509 - 1564) Phong trăo câi câch tôn giâo
cho thấy thắng lợi vẻ vang của hệ tư tưởng từ sản mới, trong đó
những nhu cầu chính trị - xê hội của giai cấp tư sản đê nảy sinh vă phât triển
« Tự tưởng chính trị của Giảng Bôden (1530 - 1596)
Bôđen lă người sâng lập tư tưởng chủ quyền nhă nước
Theo ông, đó lă một chính quyển nha nước không bi chia cat,
thống nhất, bất biến vă được xđy dựng trín cơ sở phâp luật Chủ
quyền lă đặc trưng cơ bản nhất của nhă nước, với nó, quyền lực
bất biến, không bị răng buộc bởi bất cứ hạn chế hay đạo luật năo Đặc trưng của nhă nước lă quyển định thể chế vă định luật
Trang 21phâp, không cần có sự đồng ý năo cả, quyền chiến tranh vă hoă
bình, quyền xĩt xử ở cấp cao nhất Chủ quyền của nhă nước không còn hoăn toăn chỉ lă quyền lực của câ nhđn người cầm quyền, bởi vì cả nền quđn chủ vă nín cộng hoă đều có chủ quyền Xâc định nguyín tắc phâp quyền của nhă nước lă tư tưởng tiến bộ nhằm đảm bảo phấp quyền vă tự do cho sự phât triển của chủ nghĩa rư bản, nó chống lại việc thiết lập trật tự
phâp luật cât cứ
-_ Tư tưởng chủ quyền của Bôđen phđn biệt rỡ chủ quyền với
quyển điều hănh (quyền lực Chính phủ) Ông chỉ ra rằng, việc điều hănh lă do giới quý tộc, cũng có thể do tầng lớp khâc, nó
có cả ở trong chế độ phong kiến quý tộc vă chế độ dđn chủ
Theo ông, sở hữu tư nhđn vă gia đình lă thiíng liíng, lă điều
cấm ky vi phạm, với nâ, chủ quyền "không hạn chế" của nhă
nước cũng không có hiệu lực Nhă nước lă nơi câc than dđn có | tự do câ nhđn vă sở hữu tư nhđn, thần dđn tuđn thủ phấp luật của : nhă nước, còn nhă nước phải tuđn thủ câc thần luật vă dđn luật | Mặc dầu có những tư tưởng chính trị tiến bộ, song do ủng hộ
chế độ chuyín chế, ông không chỉ nhằm chống lại hệ tư tưởng |
chính trị phong kiến, mă còn chống lại nền dan cht
° 7w tưởng chính trị của răo ÌưH chủ nghĩa xê hội không
tưởng |
Đồng thời với những tư tưởng chính trị biện hộ cho chủ
nghĩa tư bản mới ra đời, đê xuất hiện những học thuyết chỉnh trị
bâc bỏ chế độ đó Những nhă tiến bộ thời kỳ đó như Tômâi
Morơ, Tômado Campanela đê sớm nhận thấy những bất công vă
su tan bao ngay từ thời tích luỹ tư bản nguyín thuỷ Họ đứng về phía quần chúng lao động vă hướng tư tưởng văo việc cải tổ cơ
bản xê hội đó vă vẽ ra viễn cảnh một xê hội lý tưởng, không còn
tư hữu, âp bức bóc lột Morơ vă Carmmpanela đê hướng tới việc tổ chức một nhă nước dđn chủ, nơi có sự tham gia đông đảo của
Trang 22Những vấn đề về quyền dđn chủ thực sự, quyền tự do câ nhđn, việc giải phóng khỏi sự bóc lột lă nĩt đặc trưng của câc cương lĩnh chính trị của câc hă lý luận lớn đầu tiín của chủ nghĩa xê hội không tưởng
Tômât Morơợ vă Tômado Campanela đê vượt cao hơn chủ nghĩa nhđn văn đương thời, bắt đầu xem xĩt nhă nước bằng đôi mắt người trần vă rút ra những quy luật tự nhiín của nhă nước từ lý trí vă kinh nghiệm chứ không phải từ khoa thần học”),
3 Tư tưởng chính trị thời kỳ câch mạng tư sản
Ở nước Phâp văo đầu thế kỉ XVII, phương thức sẵn xuất tư
bản chủ nghĩa đê phât triển nhanh chóng, mđu thuẫn sđu sắc với
xiĩng xích phong kiến trói buộc sự tiến triển của nó, đặc biệt lă mđu thuẫn giữa liín minh câc tầng lớp khâc nhau trong đẳng cấp thứ ba (đại, trung vă tiểu trong giai cấp tư sản, nông dđn,
công nhđn, đđn nghỉo thănh thị), đê tạo ra bầu không khí câch mạng sôi động nhất thế kỉ
Khai sâng lă một trong những trăo lưu chính trị của hệ tư tưởng chính trị Phâp thế kỉ XVII, nó thể hiện quyền lợi khâc
nhau trong đẳng cấp thứ ba Tuy có những sự khâc biệt, song tư
tưởng chỉnh trị của họ đều có chung một chí hướng lă đấu tranh chống chế độ phong kiến, chống hệ tư tưởng phong kiến vă đồng thời bảo vệ sở hữu tư sản Về thực chất, nó lă hệ tư tưởng của giai cấp tư sản Tự do, bình đẳng sở hữu tư nhđn đối với họ lă nền tảng của cuộc sống hạnh phúc
*® Nhă tư tưởng chính fTỊ Vĩ đại Phrdngxoa Mari Aruĩ V onte (1694 - 7778) lă người tiín phong trong những nhă khai sâng Ông lă tâc giả của những tư tưởng chính trị tiến bộ, chống lại chế độ chuyín chế, đặc quyền, đẳng cấp, ngu muội, tối tăm của nhă thờ phong kiến; đấu tranh cho nền phâp luật tự sản, cho sự
t1? C Mâc vă Ph.Ôngghen: Tuyển râp Tập 4 NXB Sự thật, Hă Nội, 1978 tr 153
Trang 23
bình đẳng của mọi người trước phâp luật, cho câc quyển vă phẩm giâ con người của tất cả câc thănh viín trong xê hội Ông đấu tranh chống câc cuộc chiến tranh phi nghĩa, cướp bóc, coi nó "kinh khủng hơn bệnh dịch hạch hay bệnh điín dai" Cac nhă - câch mạng Phâp coi ông lă người chuẩn bị cho nhđn dđn đi tới
tự đo, lă người xđy dựng nền tảng của học thuyết chính trị mới
* Nhă tư tưởng chính trị xuất sắc Saclơ Môngtexkiơ (1689 - 1775) đê cùng với Vonte mở đầu phong trăo giải phóng tư tưởng
vị đại, lă một trong những nhă khai sâng đặt nền móng cho tư tưởng chính trị về một nhă nước phâp quyền, lăm cơ sở cho bản
“Tuyen ngôn nhđn quyển vă dđn quyín” 1789 vă đê được sử dựng trong việc soạn thảo Hiến phâp 1791 Ông cho rằng, có ba
hình thức nhă nước: cộng hoă, dđn chủ vă chuyín chế, Ông
phản đối chế độ chuyín chế, vì đó lă hình thức cảm quyền độc đôn Ơng tân thănh chế độ quđn chủ lập hiến vă có thiện cảm với chế độ cộng hoă Ông lă người đầu tiín níu ra tư tưởng: tự do chính trị không phải lă để lăm điều mong muốn mă lă lăm
điều phâp luật cho phĩp “Tự đo lă quyền được lăm tất cả những
gì phâp luật cho phĩp ĩp” Tư tưởng tự do chính trịc ủa Môngtexkiơ gan liền với tư tưởng tự do công dđn, tuđn thủ nghiím minh
phâp luật Con đường : để đạt tới tự đo chính trị lă việc phđn chia
quyền lực nhă nước ra thănh lập phâp, hênh phâp vă tư phâp, chúng hạn chế lẫn nhau, cđn bằng cho nhau vă tập trung thănh
câc cơ quan khâc nhau
“ Câc nhă triết học duy vat Phap: Deni Didoro (1713 - 1784), Pĩn Hdngri Gonbdch (1723 - 1789), Clot Andrian
Genvetxi (1715 -1771) 44 cĩ những cống hiến xuất sắc văo sự
phât triển tư tưởng chính trị thời kỳ câch mạng tư sản Họ kịch liệt phí phân chế độ phong kiến chuyín quyền, chế độ ngu dđn của nhă thờ; phí phân sự bất công tăn bạo trong chế độ xê hội đo quan hệ sản xuất đựa trín chế độ tư hữu phong kiến sinh ra;
có người còn nói đến những tư tưởng cộng sản với day thiện cảm
Trang 24Hệ tư tưởng chính trị của câc nhă duy vật Phâp đê trang bị: tư tưởng cho Câch mạng Tư sản Phâp (1789 - 1794) Tư tưởng
của họ lă cơ sở lý luận cho câc biện phâp câch mạng nhằm thiết lập chế độ tự đo dđn chủ tư sản, khẳng định chế độ chính trị vă phâp quyền tư sản Câc văn bản câch mạng vă trong "Tuyín
ngôn nhđn quyền vă dđn quyển" đê tâi hiện nhiều tư tưởng của họ
*® Tư tưởng tự sản cấp tiến của Giang Giâc Ritxd (1712 - -
1778)
Ông lă một trong những nhă tư tưởng vĩ đại nhất của Phâp thế ký XVHI Tư tưởng của ông cấp tiến hơn rất nhiều so với Môngtexkiơ Nguyín tắc cơ bản trong học thuyết của ông lă chủ
quyền nhđn dđn, lă quan tđm đến người dđn bình thường bị chế độ chuyín chế đỉ nĩn, âp bức nhiều nhất Tâc phẩm "Khế ước
xê hội, hay những nguyín tắc của quyền chính trị" của ông thể
hiện rõ sự căm thù chế độ chuyín chế vă bỉ lũ âp bức bóc lột nhđn dđn, Về quyền lực nhă nước, Rútxô đê có sự phđn biệt rạch ròi giữa ba quyển: Quyền lập phâp, lă ý chí của tổ chức chính trị - của nhđn dan Quyển hănh phâp lă sức mạnh của nó
Do đó, nhđn dđn nắm quyền lập phâp, có quyền quyết định
hình thức của Chính phủ Hình thức đó còn phụ thuộc văo quy
mô lênh thổ
Quyển lập phâp được quy định do khế ước xê hội, còn quyền hănh phâp được thănh lập bởi văn bản của quyền lực lập
phâp có chủ quyền Chính vì vậy, Chính phủ phải phụ thuộc văo quyền lập phâp
Trang 25
nhđn đđn biểu quyết hai vấn đề Một lă, có nín tiếp tục duy trì hình thức Chính phủ hiện hănh không? Hai lă, có nín tiếp tục
duy trì quyền quản lý trong tay những người đang thừa hănh
không? "
Rútxô coi guyển trr phâp lă tổ chức đặc biệt, lă cơ quan bảo vệ phâp luật vă quyền lập phâp
Học thuyết của ông đê trở thănh một cương linh chính trị của phâi cấp tiến tư sản Phâp Nó đê được ghi nhận về mặt phâp lý trong "Tuyín ngôn Nhđn quyền vă Dđn quyền" năm 1789 Nó còn lă ngọn cờ cho những lực lượng đưa câch mạng Phâp tới đỉnh cao lă nín chuyín chính Giacôbanh Chính vì thế, trín thực tế, “tộc câch mạng tư sản Phâp đính cao ở thế kỉ XVTHII vẫn chưa vượt qua được tư tưởng của ông Rút xô đê trở thănh người tiín đoân những tư tưởng xê hội chủ nghĩa, mặc dù ông không phải lă nhă xê hội chủ nghĩa
4 Tư tưởng chính (trị của ba nhă xê hội chủ nghĩa không trưởng vĩ đại ở nửa đầu thế kỷ XIX
* Xanh Ximông (1760 - 1823) đê nhìn nhận sự phât triển của lịch sử như lă câc quy luật khâch quan, tuần tự vă mang ý nghĩa tiến bộ từ thấp đến cao Ông cho rằng sự thay đổi cơ sở xê hội, tức lă trong câc quan hệ sở hữu, lă nguyín nhđn thực sự của cuộc Câch mạng Tư sản Phâp Ông đê chia xê hội thănh ba tầng lớp: câc nhă khoa học, chủ sở hữu vă người vô sở hữu Ông khâm phâ ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp có của vă giai cấp không có của Theo Ph Angghen, khâm phâ đó văo năm
1802 lă "mội khâm phâ thiín tăi” Ông loại bộ đấu tranh câch
mạng vă cho rằng quyền lực chính trị tương lai phụ thuộc câc nhiệm vụ zản xuất vì quyền lợi người lao động Chính trị được ông xâc định lă "khoa học về sản xuất, tức lă khoa học nhằm mục tiíu thiết lập một trật tự vật dụng sao cho mọi loại hình sản
Trang 28Xê hội phong kiến, văo thời kỳ mới ra đời đê xuất hiện tư
tưởng chính trị Thiín Chúa giâo sơ khai, thể hiện sự căm thù 1a
"hoăng đế - thú vật" Tuy có sự đấu tranh giữa nhă thờ vă chúa phong kiến, song về cơ bản, nhất lă trong thời kỳ sau năy, cả hai
đều có sự giống nhau lă chống lại quần chúng bị âp bức, chống
nông nô Thời kỳ chế độ phong kiến tan rê, nhă nước phong kiến ngăy căng bộc lộ sự tăn bạo của nó, nhưng cũng vì thế mă
quần chúng căng nổi dậy mạnh mẽ chống lại chế độ phong kiến
chuyín chế Tuy nhiín, nông nô vẫn không đề ra được những tư
tưởng chính trị độc lập Thể hiện ước mơ về một xê hội tốt đẹp
hơn của quần chúng cần lao lă tư tưởng của câc nhă xê hội chủ nghĩa không tưởng như Tômât Morơ vă Tômado Campanela
Cuộc câch mạng tư sản đê đưa tới những thănh tựu vĩ đại „ chưa từng có trong lịch sử Đânh đổ nhă nước phong kiến chuyín chế, câc nhă tư tưởng vi đại như Vonte, Môngtexkiơ, Rútxô đê xđy dựng học thuyết chính trị về một nhă nước dđn chủ tư sản, nhă nước phâp quyền, xâc định quyền lực nhă nước,
phđn lập giữa ba quyền lập phâp, hănh phâp vă tư phâp
Nhưng chủ nghĩa tư bản ra đời, cùng với những thănh tựu v1 đại về khoa học vă công nghệ, về quản lý lă những bất công
xê hội, lă sự ấp bức một câch tinh vi vă bóc lột dê man những
người vô sản Chủ nghĩa tư bản đê ra đời với mâu vă nước mắt của những người cần lao Trong bối cảnh ấy, những tư tưởng xê hội chủ nghĩa không tưởng đê ra đời với những tín tuổi vĩ đại như: Xanh Ximông, Phurií, Ôoen Tư tưởng chính trị của họ đê lín ấn xê hội tư bản bất công, tăn bạo, đồng thời để xuất một xê hội tương lai tốt đẹp, công bằng vă nhđn đạo Song, tư tưởng của họ lă không tướng bởi nó không chỉ ra được con đường, phương hướng, lực lượng vă những phương phâp đấu tranh để lật đồ xê hội tư bản
Trang 29_ If SƠ LUGC LICH SU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐƠNG CỔ ĐẠI
Tư tưởng chính trị ở Phương Đông cổ đại lă hệ tư tưởng đầu tiín của xê hội cố giai cấp; nó xuất hiện-ở khu vực có sự phđn chia giai cấp sớm nhất trong lịch sử nhđn loại Nhưng, do đặc
điểm của câc nhă nước Phương Đông cổ đại được xđy dựng trín cơ sở kinh tế đặc thù, câc công xê nông thôn tồn tại lđu dăi vă
sở hữu tư bản ra đời quâ muộn nín căng về sau, những tư tưởng
chính trị loĩ sâng buổi bình minh của xê hội giai cấp không
được bừng sâng lan toả ra thế giới
Sự trì trệ của kinh tế - xê hội quyết định sự tồn tại sớm vă lđu đăi của câc chế độ chuyín chế Phương Đông, Đúng như
Ph.Angghen đê nhận xĩt: Câc công xê cổ, ở nơi năo chúng vẫn
tiếp tục tồn tại, thì từ hăng ngăn năm nay đều cấu thănh câi cơ
sở của hình thức nhă nước thô sơ nhất, tức lă chế độ chuyín chế
Phương Đông Có thể kể ra câc nhă nước Phương Đông cổ đại
đê hình thănh sớm vă đê có những tư tưởng chính trị đâng chú ý như Ai Cập, Babilon, Ấn Độ vă Trung Quốc
Dưới đđy chỉ trình băy khâi quâi lịch sử một số tư tưởng chính trị ở Trung Quốc cổ đại có ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc
gia
1 Tư tưởng chính trị của Không Tử (Đức trị)
Nhă tư tưởng chính trị vĩ đại của nước Trung Hoa cổ đại lă Khổng Tử Khổng Tử sinh văo cuối đời Xuđn Thu (551 - 479
TCN) Ông lă người kế thừa, biín soạn lại một số sâch trước đó,
_ chủ yếu lă văn hoâ thời Chu Ông lă người xuất thđn từ giới quý tộc, một quan chức nhỏ, gần gũi quần chúng Thời đại ông, nước Trung Hoa còn ở trình độ phât triển kinh tế thấp (văo cuối
thời đại của ông mới bắt đầu có sắt, bước văo thời đại đồ sắt)
Tình trạng phđn tân cât cứ lă phổ biến, chưa có điều kiện để
Trang 30kỉ sau.khi Khổng Tử qua đời) Vì vậy, Khổng Tir phai.tĩn quan,
chấp nhận sự truyền tử, ông chỉ cố gắng tìm câch cải thiện nó,
.không thể lăm khâc
» Tư tưởng chính trị của Khổng Tử lă lấy đạo nhđn lăm gốc Ông cho rằng, xê hội phải lấy hiếu đễ, lễ nhạc lăm cơ bản cho
sự giâo hoâ; lấy chính trị lăm câi công dụng đạo nhđn được thi
thố ở đời Nhiều lần ông khẳng định: việc chính trị cốt ở đạo
nhđn “Câi nhanh thănh hiệu của đạo người lă việc chính trị, câi
nhanh thănh của đạo đất lă sự mọc cđy cối, ấy việc chính trị
cũng như cđy lau, cđy sậy vậy Cho nín, iăm chính trị cốt ở dùng người hiển; sửa mình mă dùng người hiển; lấy đạo mă sửa
mình, lấy nhđn mă sửa đạo” Đạo nhđn, theo Khổng Tử lă câi
gốc của việc chính trị Có sửa được mình cho ngay chính, thì
những kẻ hiền tăi mới theo mă giúp mình, có người hiền tăi giúp
mình thì việc chính trị rất chóng có công hiệu, khâc năo đất tốt thì cđy cối mọc lín nhanh chóng vậy
Người lăm chính trị, cai quản quốc gia, câc bậc thânh hiền cần sửa mình cho xứng bậc nhđn để đem câi đạo của mình mă
thi hănh ra khắp thiín hạ Chính trị của Khổng Tử lă hănh động, chứ không phải lă ngồi yín để ngắm cảnh đời Việc chính trị lă quan trọng nhất vă bởi vì nó quan hệ đến sự hay dỡ của nhđn
quần, sự yín loạn của thiín hạ Ông coi "với đạo người thì chính trị lă lớn”; đo vđy, người có tăi có đức phải đem câi hay, câi giỏi của mình ra trị nước yín dđn Việc yín loạn trong xê hội, theo ông lă bởi người lăm chính trị - "người hănh chính” - chứ không
phải ở chính thể, vì rằng chính thể dù có hay đến đđu mă "người
hănh chính" không ra gì thì cũng hoâ dở Việc chính trị hay dỡ
lă do "người hănh chính", nín người cầm quyền hănh chính cũng phải kính cần, lo sửa mình cho ngay chính để dùng người
hiển tăi mă lăm việc nước, việc dđn Tư tưởng chính trị nói trín
của Không Tử thể hiện ở cđu “Chính danh trị, định đình phận,
tôn quđn quyền" Ông truyền cho học trò, câc môn sinh của ông
Trang 31
lĩnh hội được tư tưởng đó để phổ biến Đại thể lă những luận thuyết sau đđy:
* Không Tử cho rằng, khi người ta đê quần tụ với nhau thănh xê hội, thì tất phải có một quyền tối cao để giữ kỉ cương
cho toăn thể cộng đồng Câi quyền ấy, ông gọi lă quđn quyền,
tức lă chủ quyền của một nước Toăn bộ học thuyết của Nho giâo (đạo Khổng) đều khẳng định: quđn quyền phải để một người giữ cho rõ câi mối thống nhất Người giữ quđn quyền gọi lă đế hay vương (ta thường gọi lă vua) Vua phải lo việc trị nước, tức lă lo sự sinh hoạt, sự đạy dỗ vă mở mang cho dđn Cố vua thì phải có quan Quan lă những người có tăi, có đức ở trong dđn được lựa chọn để giúp vua lăm mọi việc ích lợi chung cho cả nước Một nước thịnh trị, thâi bình hay rối loạn vă ở vua giỏi hay dở Chính trị của Khổng Tử (Nho giâo nói chung) lấy câi nghĩa quđn thần lăm trọng Ở trong nhă thì con câi phải có hiếu với cha mẹ, ở trong nước thì thần dđn phải trung quđn Trung quđn, theo Khổng Tử lă trung với câc quđn quyền trong nước, miễn lă quđn quyền không trâi với lòng dđn Quđn quyền lă do mệnh trời, nhưng không phải lă "trời thương đđn, dđn muốn điều gì trời cũng theo"
* Người quđn tử (cầm quyền chính trị) phải biết lăm điều nhđn nghĩa, đạo đức thì tự nhiín thiín hạ theo về mình mă bất chước Trong thiín hạ, chỉ có số ít lă xứng quđn tử; còn phần đông lă tiểu nhđn, trí tuệ kĩm cỏi, đạo đức bạc nhược, tự mình không thể hiểu biết được câi lẽ cao xa Vậy nín phải có người quđn tử nắm quyền hănh chính (số ít), còn số đông phải phục tùng Người quđn tử muốn thi hănh chính sự thì phải có nhđn
nghĩa đạo đức, hễ lăm nhđn đức thì cũng giống như sao Bắc
Thần đứng một chỗ mă câc sao chầu về cả
Chính trị vững bến lă nơi người cảm quyín có thịnh đức
Khổng Tử cho rằng, lăm chính trị có ba điều hí trọng lă:
Trang 32- Lam cho dan giău;
- Dạy cho dđn biết lễ nghĩa
Tri dan ma khong day dđn thì dđn biết thế năo lă cương thường, đạo lý để giữ trật tự trong xê hội Nhưng trước khi đạy dđn, phải lăm cho dđn đủ ăn, đủ mặc, giău có thì mới học được
lễ nghĩa "Túc thực, túc bình, dan tin chi hy” (đủ ăn, đủ bình,
dđn tin đó lă niểm vui) Ống còn nói, trong những điều ấy thì việc dđn tin lă quan trọng hơn cả, dđn đê tin thì thế lực mạnh, lăm việc gì cũng được Người cầm quyền chính trị phải lấy nhđn nghĩa mă trị dđn thi dđn mới tin phục
Xem vậy đê thấy tư tưởng chính trị của Khổng Tử lă lấy
đạo đức lăm trọng, lă cơ bản vă quyết định Vì vậy, người ta cho rằng học thuyết của ông lă chính đanh hay đức trị
2 Tư tưởng chính trị của Hăn Phi vă phâi Phâp gia
(Phâp trị)
Nhă tư tưởng chính trị nổi tiếng của phâi Phâp gia thời kỳ năy lă Hăn Phi Ông cho rằng Khổng Tử vă Mặc Tử (người kế
tục học thuyết của Khổng Tử) Ca ngợi vua Nghiíu, vua Thuan,
rồi phât triển thănh tư tưởng chính trị của mình Nhưng nay xĩt đao của Nghiíu, Thuấn đê có từ 3000 năm trước thì có ai đầm chắc được không? Lấy gì để chứng nghiệm rõ hư thực?
Ông ở văo câi thời nước Trung Hoa cực loạn, câc thế lực phong kiến cât cứ tranh giănh nhau đất đai, quyền lợi Người đời chỉ biết xu danh, trục lợi, miệng nói những điều nhđn nghĩa,
mă việc lăm thì rất tăn bạo
Trang 33
Hăn Phi theo chủ nghĩa cực đoan về đường hình phâp Cho
nín, những điều gì không can hệ đến hình phâp, hay lă những điều cao xa không có ích lợi ích ngay lă ông muốn bỏ hết Ông chủ trương bêi bỏ câi dđn kính trín mă chỉ cần sợ phĩp, chăm
nuôi bọn du hiệp vă kiếm sĩ, ai chĩm kẻ cừu địch thì được
thưởng, ai lấy được thănh thì ban cho rước lộc; lăm cho bín âo
giâp, măi sắc lưỡi gươm để phòng bị lúc nguy nan; dùng nghề lăm ruộng để lăm giău cho đất nước, cậy ở sĩ tốt để chống quđn
giặc Ông tỏ ra kbinh dđn, chỉ dùng dđn như công cụ, không cần
phải nói cho dđn những điều cao xa, lễ nghĩa, chỉ cần cho họ đủ
sống vă tuđn thủ phĩp nước
* Tư tưởng chính trị của Hăn Phi vă phâi Phâp gia (Phâp trị)
nhằm bảo vệ chế độ chuyín chế tăn bạo, lấy phâp luật dĩ cai tri, coi phâp luật lă cứu cânh, lă phương tiện duy nhất để bảo vệ
quyền vă lợi của nhă vua, thực thi lă một chính sâch hă khốc, phi nhđn nghĩa, phi đạo lý, coi quần chúng - những kẻ bị trị - lă những người không có quyền hănh gì, chỉ có nghĩa vụ tuyệt đối phục tùng kẻ thống trị Ý chí đó hoăn toăn đối lập với ý chí của nhđn dan lao động Sự kết thúc đầy bi thđm vă rất ngắn ngủi của triểu đại nhă Tần lă minh chứng hùng hồn về sự sai lầm của tư tưởng phâp trị
Tóm lại, tư tưởng chính trị Phương Đông cổ đại, tiíu biểu lă tư tưởng của Khổng giâo vă của phâi Phâp gia Không giâo đê tự kết luận rằng, việc chính trị cốt ở nhđn âi vă kính cần Phải
lấy lồng nhđn âi mă đối với dđn, phải lấy kính cẩn mă giữ mình Nhưng không một nhă cẩm quyền năo cùng thời với Không Tử
thực hiện học thuyết của ông, bởi vì học thuyết đó không được xđy dựng trín một cơ sở kinh tế - xê hội hiện thực Do vay, Chu
tịch Hồ Chí Minh đê khen học thuyết của Không Tử dạy người
ta đạo đức, song thứ đạo đức của ông lă thứ đạo đức "lộn “đầu xuống đất"
Trang 34chuyín chế tăn bạo, lấy phâp luật hă khắc để cai trị, co: khinh nhđn dđn, coi nhđn dđn chỉ lă những kẻ biết phục tùng, vđng lệnh Đó lă một thứ phâp luật phi nhđn vă tăn bao
Nghiín cứu lịch sử tư tưởng chính trị Phương Đông không thể bỏ qua lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam Rất tiếc lă việc nghiín cứu lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam còn đang hoă lẫn trong lịch sử tư tưởng Việt Nam Cần tâch ra nghiín cứu sđu hơn" dĩ góp phần xđy dựng ngănh chính trị học ở Việt Nam
Ở đđy chỉ níu một số nội dụng cần chú ý khi nghiín cứu lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam
- Tư tưởng đoăn kết dđn tộc - tạo dựng sức mạnh dđn tộc; - Tư tưởng yíu nước, ý chí xđy dựng nền độc lập dđn tộc đê trở thănh lối sống Việt Nam;
- Tư tưởng tự tin, ý chí bất khuất, chiến đấu bền bỉ, ngoan
cường, với trí tuệ vă năng lực tổ chức cao;
- Tư tưởng thđn dđn, khoan dđn, yín dđn, dựa văo dđn, v.v
II TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÂC - LÍNIN VĂ HỒ CHÍ MINH
Dưới đđy chỉ trình băy một số luận điểm cơ bản trong hệ thống những tư tưởng chính trị đê xuất hiện trong lịch sử
1 Tư tưởng chính trị Mâc - Línin
Sự xuất hiện chủ nghĩa Mâc đânh dấu một bước chuyền biến câch mạng trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhđn loại
Cuộc câch mạng trong lĩnh vực chính trị học vă kính tế
chính trị học do C.Mâc vă Ph.Ôngghen thực hiện gắn liền hết
Trang 35
nghĩa Ph.Ôngghen đê nói rõ tư tưởng chính trị của học thuyết
của câc ông như sau:
"Chủ nghĩa cộng sản, vì nó lă một học thuyết nín nó lă sự biểu hiện về mặt lý luận lập trường của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh đó vă lă sự khâi quât về mặt lý luận những điều - kiện giải phóng giai cấp vô sản”
Tư tưởng chính trị của giai cấp vô sản lă mội hệ thống lý luận vă những nguyín tắc cơ bản của chiến lược vă sâch lược của giai cấp vô sản vă của đảng của nó nhằm lật đồ xê hội tư bản, xđy dựng xê hội xê hội chủ nghĩa vă xê hội cộng sản chủ nghĩa trín phạm vi toăn thế giới
2 Nội dung cơ bản của chính trị học Mâc - Línin
*.Tu tưởng chính trị của C.Mâc vă Ph.Ôngghen được xđy
dựng trín nín tắng một thế giới quan duy vật biện chứng về lịch sử xê hội
- Sư ra đời của lịch sử tư tưởng mâcxít lă một bước tiến vượt bậc, một thănh quả vĩ đại nhất của lịch sử tư tưởng nhđn loại Lđn đầu tiín câc ông đê chỉ ra quy luật chung, phổ biến của vận động lịch sử ở tất cả mọi thời đại lă sự phù hợp giữa quan hệ sả-› xuất với tính chất vă trình độ:phât triển của sức sản xuất xê hội, lă sự quyết định của lực lượng sản xuất Từ đó, lần đầu tiín trong lịch sử, loăi người đạt tới một trình độ nhận thức rằng: xĩt _ đến cùng, kinh tế lă nhđn tố quan trọng nhất, có vai irò quyết định sự vận động vă tiến bộ lịch sử Đó lă căn nguyín cắt nghĩa một câch khâch quan,:chđn thực bản chất lịch sử câc chế độ xê
hội, câc kiểu nhă :nước Ở đđy cần chú ý lă C.Mâc vă
Ph.Ăngghen coi kinh tế, xết cho cùng, lă nhđn tố quyết định,
chứ không tuyệt đối hoâ nhđn tố kinh tế, không coi nhđn tố kinh -#ể lă câi duy:nhất:đồng vai trò quyết định Từ câch nhìn duy vật vă biện chứng về lịch sử xê hội, câc ông đê chỉ ra câi lôgIc của „8 phât triển lă một quâ trình khâch quan, đó lă một quâ trình
Trang 36lịch sử - tự nhiín Đđy lă một phương phâp để xem xĩt bản chất
của quyền lực nhă nước, của câc chế độ xê hội một câch trung thực, khâch quan Từ đó, học thuyết về hình thâi kinh tế - xê
hội, thực chất lă học thuyết vẻ sự phât triển có tính biện chứng của lịch sử, trong đó tư tưởng chỉnh trị lă một bộ phận quan
trọng nhất của kiến trúc thượng tầng được xâc lập trín một cơ
SỞ hạ tầng tương ứng
Học thuyết hình thâi kinh tế - xê hội cho phĩp nhìn nhận xê hội đương thời - xê hội tư bản thay thế xê hội phong kiến - lă tất
yếu, lă hợp quy luật Cũng dựa trín học thuyết hình thâi kinh tế - xê hội cho phĩp ởi sđu tìm hiểu, phđn tích, mổ xẻ, chỉ ra những
mđu thuẫn nội tại của chính phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa lă không thể điều hoă Tư tưởng chính trị được rút ra ở đđy lă sự sụp đổ của xê hội tư bản lă tất yếu khâch quan, không
thể cưỡng được Sự thay thế nó bằng xê hội cộng sản chủ nghĩa, một cuộc câch mạng xê hội ngoăi ý muốn của câc giai cấp, nó
có nguồn gốc từ kinh tế - xô hội, chứ không phải do những ý muốn thănh tđm, tốt đẹp của câc nhă tư tưởng Do đó, kết luận chính trị được rút ra lă: Sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản vă sự
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, cả bai đều lă tất yếu như nhau
» Tư tưởng chính trị của C.Mâc vă Ph.Ôngghen về câch
mang xê hội chủ nghĩa vă xđy dựng CNXH trín nền tảng một học thuyết kinh tế câch mạng triệt để vă khơa học sđu sắc, với việc hình thănh học thuyết về giâ trị thặng đư, tìm ra mđu thuẫn cơ bản không thể điển hoă giữa giai cấp vô sản vă giai cấp tư sản C.Mâc vă Ph.Ângghen đê đồng thời phât hiện ra vai trò lịch sử toăn thế giới của g:ai cấp vô sản, người đăo huyệt chôn chủ nghĩa tư bản Đó lă một phât kiến khoa học vĩ đại, lăm cho câc tư tưởng chính trị của chủ nghĩa xê hội không tưởng được đặt trín miếng đất hiện thực, nó trở thănh một khoa học câch mạng, khoa học về sự giải phóng một câch triệt để bằng câch xoâ bỏ từ nguồn gốc của chế độ người bóc lột vă xoâ bỏ những can
Trang 37nguyín, những điều kiện lăm tât sinh mọt hình thức vă chế độ
bóc lột _
* Tư tưởng chính trị cốt lõi của toăn bộ học thuyết Mâc lă
đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới đập tan nhă nước tư sản bằng
một cuộc câch mạng xê hội thiết lập chuyín chính vô sản, xđy dựng xê hội cộng sản chủ nghĩa
C.Mâc vă Ph.Êngghen đê chỉ ra tính tất yếu khâch quan của việc thay thế xê hội tư bản bằng một hình thâi kinh tế - xê
hội cao hơn, đó lă xê hội xê hội chủ nghĩa vă cộng sản chủ
nghĩa Nhưng sự thay thế đó không thể diễn ra một câch thụ
động, một sự đương nhiín mă phải thông qua hoạt động tự giâc, sâng tạo của con người, tức lă bằng một cuộc câch mạng triệt để
vă sđu sắc nhất chưa hề có tiền lệ trong lịch sử
“Trong "Tuyín ngôn của Đảng Cộng san”, C.Mac vă Ph.Ângghen đê viết: "Mục đích trước mât của những người
cộng sản cũng lă mục đích trước mắt của câc đảng vô sản khâc: tổ chức những người vô sản thănh giai cấp, lật đồ sự thống tri của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giănh lấy chính qun"©),
Câc ơng che rằng: "Giai đoạn thứ nhất trong cuộc câch mạng công nhđn lă giai đoạn vô sản tự xđy đựng thănh giai cấp thống trị, lă giai đoạn giănh lấy đđn chủ"?), |
Sự thống trị chính trị của giai cấp vô sản (tức chuyín chính v6 san) theo câc ông lă nhằm:
- Dùng sự thống trị của mình mă từng bước đoạt lấy toăn bộ tư bản văo tay mình
- Quốc hữu hoâ (tập trung tất cả công cụ sản xuất văo trøng
tay nhă nước, tức lă trong giai cấp vô sản đê được tổ chức thănh giai cấp thống trỊ)
Trang 38
- Phât triển nín kinh tế (“tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lín")
- Xóa bỏ nạn người bóc lột người, xoâ bỏ nạn âp bức dđn
tộc
- Xđy dựng quan hệ xê hội mới tốt đẹp, tự do vă phât triển
(“xuất hiện một liín hợp, trong đó có sự phât triển tự do của mỗi người lă điều kiện cho sự phât triển tự do của tất cả mọi người")
Ngay từ khi chủ nghĩa Mâc mới xuất hiện, câc nhă sâng lập
ra nó đê tuyín bố: "Chính nhiệm vụ của chúng ta lă ở chỗ vạch
trần thế giới cũ vă thực hiện một công tâc tích cực để xđy dựng thế giới mới" Nhiều năm thâng trôi qua, tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mâc đê tỏ rõ sức sống mênh liệt của nó Toăn thế giới bị âp bức bóc lột đê được thức tỉnh bởi những tư tưởng chính trị của những nhă sâng lập ra chủ nghĩa xê hội khoa học Chính vì thế, chủ nghĩa Mâc đê bị câc thế lực phản động, câc học giả tư bản căm ghĩt, lín ân Mặc dầu vậy, cho tới nay, về cơ bản, nó
vẫn lă vũ khí tư tưởng vă kim chỉ nam chỉ đường cho giai cấp
công nhđn vă nhđn loại cần lao đấu tranh cho độc lập, tự do vă tiến bộ xê hội
3 V.I,Línin, người kế tục, bảo vệ vă phât triển câc tư
tướng chính trị của chủ nghĩa Mâc :
Sau khi C.Mac va Ph.Angghen qua đời, chủ nghĩa Mâc bị
xuyến tạc, đả kích, xĩt lại từ nhiều phía Chủ nghĩa tư bản đê
phât triếr thănh chủ nghĩa đế quốc, những mđu thuẫn giữa chủ
nghĩa tư bản ¿Z quốc với giai cấp công nhđn vă câc dđn tộc bị âp bức trín thế giới ngăy căng sđu sắc Phât triển tư tưởng "vô sản toăn thế giới liín hiệp lại” của C.Mâc, V.I.Línin đê níu ra khẩu
hiệu “Giai cấp vô sản vă câc dđn tộc bị âp bức đoăn kết lại"
“) C Mic va Ph.Angghen: Sdd, trang 567-560
Trang 39
Quốc tế Thứ II do V.ILímn sâng lập đê có tâc dụng hướng dẫn, tổ chức Đảng Cộng sản vă công nhđn quốc tế đấu tranh cho độc lập dđn tộc vă tiến bộ xê hội
Cuộc Câch mạng Thâng Mười Nga năm 1917 đê chặt được một mắt xích quan trọng trong câi dđy chuyển của chủ nghĩa đế quốc Thực tiín cho thấy, V.L Línin dựa trín phĩp biện chứng duy vật của C.Mâc, đê phđn tích tình hình cụ thể của nước Nga
vă thế giới lúc đó, đưa tới một luận điểm khâc với kết luận của
C.Mâc: Câch mạng xê hội chủ nghĩa không nhất thiết phải nổ ra
ở một nước hay một số nước tư bản chủ nghĩa phât triển, mă có
thể nế ra ở một nước tư bản chủ nghĩa kĩm phât triển, nơi tập trung câc mđu thuẫn chủ yếu của thời đại vă có một Đảng Cộng sản chđn chính câch mạng đủ sức lênh đạo phong trăo Cuộc Câch mạng Thâng Mười Nga thănh công đê chứng mình hăng loạt vấn đề trong học thuyết chính trị của chủ nghĩa Mâc, đồng thời bổ sung, phât triển nó, lăm cho chủ nghĩa Mâc từ một học thuyết khoa học trở thănh hiện thực
Nghệ thuật đấu tranh giai cấp, chiín lược vă sâch lược, tình thế câch mạng, lực lượng vă động lực câch mạng, thời cơ khởi nghĩa giănh chính quyền, đập tan nhă nước chuyín chế tư sản, xđy dựng chính quyền Xôviết- hình thức chuyín chính vô sản đặc biệt mă cuộc Câch mạng Thâng Mười đê sâng tạo ra cho thấy những cống hiến xuất sắc của V.LLínin xăo việc phât triển, sâng tạo chủ nghĩa Mắc trín tất cả mọi phương diện, đê đưa những tư tưởng chỉnh trị lín một đỉnh cao mới |
Đương thời, V.[Línin đê để xuất hăng loạt tư tưởng chính trị câch mang vă khoa học mă cho tới nay, cả việc thănh công vă thất bại của công cuộc xđy dựng chủ nghĩa xê hội ở Liín Xô vă nhiều nước trín thế giới đều lă những minh chứng về sự đúng
đắn của những tư tưởng đó Chẳng hạn:
Trang 40biệt của chuyín chính vô sản Đó lă một nhă nước mang bản chất giai cấp công nhđn, nhă nước vì lợi ích của nhđn dđn lao:
động vă Tổ quốc Liín Xô, dựa trín nền tảng vững chắc lă công -
nông liín minh
- Tư tưởng về cơng nghiệp hô, điện khí hoâ Khẩu hiệu nổi tiếng: "Chủ nghĩa xê hội lă chính quyền Xôviết cộng với điện khí hoâ toăn quốc” đê lăm biến đổi nước Nga, mă sau một thời gian đê dẫn tới sự ra đời của một siíu cường quốc - Liín bang Cộng hoă Xê hội chủ nghĩa Xôviết, có vai trò to lớn trín thế SIỚI
- Tư tưởng về cuộc câch mạng văn hoâ, xđy dựng nền văn hoâ mới tiín tiến của giai cấp công nhđn vă giữ vững bản sắc
đđn lộc
- Tư tưởng xđy dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công
nhđn Đó lă một Đảng có mục tiíu chính trị rõ răng, nhất quân;
có lý luận câch mạng tiín tiĩn dẫn đường; thống nhất về tư tưởng; trong sạch, chặt chẽ về tổ chức Đó lă một đội tiín phong chính trị của giai cấp vă dđn tộc
- Tư tưởng xđy dựng chủ nghĩa xê hội với "chính sâch kinh tế mới", sử dựng hình thức tư bản nhă nước để xđy dựng chủ
nghĩa xê hội |
- Tư tưởng lăm trong sạch bộ mây Đẳng vă chính quyền Xôviết, lăm lănh mạnh câc quan hệ xê hội V.LLínin đặc biệt níu ra tư tưởng chính trị về những kẻ thù mới của cuộc câch mạng xê hội chủ nghĩa lă tệ quan liíu, tham nhũng vă hốt lộ; nạn mù chữ vă bệnh kiíu ngạo cộng sản Người đề xuất chủ trương thanh Đảng, tỉnh gọn bộ mây nhă nước, quy định chế độ học tập bắt buộc vă tiíu chuẩn hoâ cân bộ
- Tư tưởng về đoăn kết đđn tộc vă chính sâch chung sống hoă bình giữa câc nước có chế độ chính trị khâc nhau