Giáo trình Chính trị học (NXB đại học sư phạm 2012) Nguyễn Văn Long 158 trang MỤC LỤC Trang Chương I. ĐỔI TƯỢNG, NHIỆM v ụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CHÍNH TRỊ HỌC ..........................................................................................................................5 I. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của Chinh trị học ........................................................................5 II. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm của Chính trị h ọ c ..................................................................10 III. Phương pháp nghiên cửu của Chính trị h ọ c ................................................................................. 13 Chương II. LỊCH s ử CÁC Tư TƯỜNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC .................... 17 A. Lịch sử tư tường chính trị phương Đông (Trung Q u ố c)................................................. 17 I. Khái lược tư tường chinh trị Trung Quốc cổ trung đại ....................................................... 17 II. Quá trình hình thành tư tưởng chinh trị tư s ả n ...................................................................... 27 B. Lịch sừ các tư tường chính trị phương Tây .......................................................................31 I. Tư tường chính trị giai đoạn Hi Lạp La Mã cổ đại ................................................................31 II. Tư tường chinh trị thời kì trung c ổ ............................................................................................. 37 III. Tư tường chinh trị thời ki cận đại ............................................................................................. 39 c. Khái lược tư tường chinh trị Việt Nam ................................................................................ 47 I. Tư tường chinh trị Việt Nam thời ki dựng n ư ớ c .....................................................................47 II. Tư tưởng chính trị Việt Nam thời kì xây dựng nhà nước quân chủ độc lập (thế kỉXXV) ................................................ .......................................... ............................48 III. Sự khủng hoảng tư tưởng chinh trị Nho giáo trước yêu cầu phát triển của dân tộc (thế kỉ XVI XIX) .............................................. . . . ......................................................51 Chương III. QUAN ĐIÉM c ơ BẢN CỦA CHÙ NGHĨA MÁC LỂNIN VÀ T ư TƯ Ở NG H ồ CHÍ MINH VẾ CHÍNH TRỊ ..................................................................54 I. Quan điém của chủ nghĩa Mác Lênin về chính trị ..................................................................... 54 II. Tư tường chính trị của Hồ Chi Minh .................................................................................................63 Chương IV. QUYÊN Lự c CHÍNH TRỊ ..............................................................................................73 I. Khái niệm và cấu trúc của qiiyền lực .................................................................................................73 II. Quyền lực chinh t r ị .................................................................................................................................79 III. Quyền lực chính trị trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xâ hội ờ nước ta ............................ 83 Chương V. ĐỘNG LỤ’C CHÍNH TR |................................................................................................... 87 L Khái niệm, cáu trúc của động lực chinh t r ị ....................................................................................... 87 II. Các loại động lực chính trị chủ y ế u ................................................................................................... 92 III. Phương hướng phát huy động lực chinh trị trong kì đối mới ở nước ta hiện n a y ...........96 Chương VI. CHÍNH TRỊ VỚI KINH TÉ ................................................................................................ 98 I. Chủ nghĩa Mác Lênin về quan hệ chính trị với kinh tế .............................................................98 II. Chinh trị với kinh tế trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội hiện thực ..................... 102 III. Quan hệ chính trị với kinh tế trong thời kì đổi mới ở Việt N a m ...................................................104
NGUYỄN VĂN LONG (Chủ biên) ^ PHẠM VĂN DŨNG TRẦN THỊ THU HUYỀN Giáo trình CHlHH TRI HỌC w NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHAM TS NGUYỄN VĂN LONG (Chủ biên) TS PHẠM VÀN DŨNG - ThS TRẦN THỊ THU HUYỀN GIÁO TRÌNH CHÍNH TRỊ HỌC ■ ■ (In lẩn thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HỌC sư PHẠM Chủ biên TS Nguyễn Văn Long Các tác giả TS Nguyễn Văn Long: Chương I, 11, 111 V chương IV VI viết chiní TS Phạm Văn Dũng; Chương VII chương VI viêt chung ThS Trần Thị Thu Huyền: Chương VIll, IX chươntỉ IV viết chung Mã L I.4 /IÌ8 I - Đ H 2012 MỤC LỤC Trang Chương I ĐỔI TƯỢNG, NHIỆM v ụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u C H ÍN H TRỊ H ỌC I Khái niệm , đối tư ợ ng nghiên cứu C hinh trị học II C hức năng, nhiệm vụ đặc điểm Chính trị h ọ c 10 III P hư ng phá p nghiên cửu C hính trị h ọ c 13 Chương II LỊCH s CÁC T TƯỜNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC 17 A Lịch sử tư tường trị phương Đơng (Trung Q u ố c ) 17 I Khái lư ợ c tư tư ng chinh trị Trung Q uốc cổ - trung đại 17 II Q uá trình hình thành tư tưởng chinh trị tư s ả n 27 B Lịch sừ tư tường trị phương Tây .31 I T tư n g trị giai đoạn Hi Lạp - La Mã cổ đại 31 II T tư n g chinh trị thời kì trung c ổ 37 III T tư n g chinh trị thời ki cận đại 39 c Khái lược tư tường chinh trị Việt Nam 47 I Tư tư n g chinh trị V iệt Nam thời ki dựng n c 47 II T tư n g trị V iệt Nam thời kì xây dựng nhà nước quân chủ đ ộ c lập (thế k ỉ X - X V ) " 48 III Sự khủng hoảng tư tư ởng chinh trị Nho giáo trư c yêu cầu p hát triển dân tộc (thế kỉ XVI - X I X ) .51 Chương III QUAN ĐIÉM c BẢN CỦA CHÙ NGHĨA MÁC - LỂNIN VÀ T T Ư Ở N G H CHÍ MINH VẾ CHÍNH TRỊ 54 I Quan điém chủ nghĩa Mác - Lênin trị 54 II Tư tư n g ch ính trị Hồ Chi Minh 63 Chương IV QUYÊN L ự c CHÍNH TRỊ 73 I Khái niệm cấu trúc q iiyền lực 73 II Q uyền lực ch in h t r ị 79 III Q uyền lực trị thời kì q độ lên chủ nghĩa xâ hội nư c ta 83 Chương V ĐỘNG LỤ’C CHÍNH T R | 87 L Khái niệm , cáu trúc động lực chinh t r ị 87 II C ác loại động lực trị chủ y ế u 92 III P hư ng hư ng phát huy động lực chinh trị kìđối nư c ta n a y 96 Chương VI CHÍNH TRỊ VỚI KINH T É 98 I Chủ nghĩa M ác - Lênin quan hệ trị với kinh tế 98 II C hinh trị với kinh tế chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội th ự c 102 III Quan hệ trị với kinh tế thời kì đổi Việt N a m 104 Chương VII VÂN HOÁ CHỈNH TR| 107 I Khái niệm cấu trúc văn hoá chinh tri 107 II Đ ặ c điểm c văn hoá chinh t r ị .112 III Văn hoá trị V iệ t Nam - lịch sử hinh thành phát triể n 115 Chương VIII CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ 122 I N hữ ng quan niệm người chinh trị 122 II Đ ặ c trưng vai trị người trị 128 Chương IX CÁC THỂ CHÉ VÀ x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ ĐƯ ONG ĐAI 135 I T hể chế trị 135 II, C ác xu hư ng ch in h trị đương đ i 140 Tài liệu tham kháo .154 Chương I ĐỘI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ hiọc I KHÁI NIÊM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA CHÌNH TR| HỌC Khái niệm trị, trị học * Chiìììì trị Chinh trị lình vực cua đò'i sống xã hội kê từ xã hội phân chia thành giai câp tò chức thành nlià nưó’c “Chinh trị, theo iiỉiLivên niỉhĩa cua nó, nhĩmg công việc nhà nước, phạm vi hoại dộng gan với nliững quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xă hội khác mà hạt nhân cua vấn đề Ễỉiành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước” ' Khi xã hội phân chia thành giai câp mâu giai cấp trớ nên gay gắl khỏiiíí thê diều hồ đirợc thi nhà nước trị đời Do vị trí đặc biệt quan trọng cua trị tron» dời sống xã hội nên vấn đề trị ln thu hút uhiêu nha tư lương quan lâm Họ dã bo nhiêu thời gian đê nghiên cứii, làm sáng to ban chất, vấn đề trung tâm then chốt cấu trúc trị Trong lịch sư tư tưcmg trị cua nhân loại có nhiều cách hiếu, định nghĩa khác trị Mỗi học thuyết trị, nhà tư tưởng trị lại có nlnií cácli tiêp cận, cách cảm nhận, cách hiêii khác vê trị sư lợi ích, mục đích trình độ tư diiv họ Chính trị lĩnh vực phức tạ|5 bao hàm nhiêu quan hệ, khía cạnh khác chí đơi lập Song vân dề quan trọng đặl là: Ban chất cúa trị gì? v ấ n đề trung tâmthen chốt nhai cua trị tliế nào'.’ cấu trúc cua sao? Xuầt phat từ vị Irí, vai trị tác động mạnh mẽ cùa trịđối với đời sơn ‘4 xă hội mà ngày cànu dirợc nghiên cứu mộl cách toàn diện, sâu săc Nliu cầu hệ Ihịng hố nhĩmu kinh nghiệm Irị, tri thức trị, thói quen von có cua hoạt dộng trị, nhĩmg nguyên tắc tổ chức hoạt động cùa thiết chế trị, nhữny khuynh hướiiíỉ hoạt động trị, ngày trở nên cấp bách, Là lĩnh vực pluVc tạp, nhạy cảm có vai trị ngày quan trọng, từ tliời dại chínli trị dà dược nhiều nhà lư tương quan tâm nghiên cứu Tuy nliicn, cho đốn nav cịn nhữnií quan điơm khác phạm trù trị lìcicli k h o a T n c i h ụ c NXF?Ticn .V Ìát\co\a, 1983, tr.5()7 Trong lịch sừ phát triịn cua xã hội, trị từim lĩnh vực hoại động, công cụ đặc quyền cùa nhĩnm nhóm xã hội thống trị để buộc nhữne neười bị trị phải phục tùng thực lại ích cua họ Chính trị coi đặc quyền cua tầng lóp chí người - thiên tử Cùng với dời phát triền tư tưởng dân chủ, thẳng lợi cách mạng dân chu, trị trở thành công việc đông đảo quần chúng Các nhà kinh điên chủ nghĩa Mác - Lenin, hoàn canh cự thế, đưa ý kiên có giá trị định hướng cho việc xác định đăn trị Theo V.I Lênin, phạm trù trị có thê hiêu với số nội duim sau: - Thứ nhât, trị vê thực chút hăt ngitơn từ quan hệ vê lợi ích giai cáp, nhóm xã hội, qưóc gia dân (ộc Trong Irinrc hét rà bàn lợi ích kinh tế Chính trị có lơgíc vận động nội chịu quy định cua kinh tê, đồng thời có tác động to lón trở lại kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội Chính trị có q, trinh hình thành, tồn lại, phát triền tiêu vong tượng lịch sử đời xã hội phân chia thành giai cấp mâii thuẫn giai cấp trở nên khơng thể điều hồ - Thứ hai, quan trọng cua chinh trị Ici việc tơ chức lììùi nước, quyền lực nhà nước, tham gia vào cơng việc nhìi nirớc, định him ng cho nhà nước, xác định hình thúc, nội dung nhiệm vụ nhe) nước Cái quan trọng trị, theo Lênin, tố chức quyền nhà nước Nhà nước ai? Do lập nên? Trong nhà nước dân chủ, nhà nước dân lập trị tham gia nhân dân vào công việc cúa nhà nước, định hướng nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước Bất kì van đề xã hội mang tính trị việc giải trực tiếp hay gián tièp gan với lợi ích giai cấp, với vấn dề quyền lực Từ cho thây chi pliơi trực tiêp trị quan hệ giai cấp va vấn đề trung tâm then chốt trị vấn đề quyền lực nhà nước, v ấn đề quan hệ giai cấp vấn đề quyền lực nhà nước hai vấii đồ eo' bán trị Nói đến trị phải nói đến giai cấp nhà nước Tuy nhicn khơng có giai cấp nhà nước mà trị cịn nhiều vấn đề khác cấp độ quan trọng ỉchác Nói đến trị inà nói đến giai cấp nhà nước chưa đủ, thịd đại ngày mà hồ bình, độc lập dân tộc, dân chu, tự do, bình đẳng trở thành mệnh lệnh cúa đời sống nhân loại Hai vấn đề có lơgíc nội với nhau, quyền lực nhà nước công cụ để thực quan hệ với giai cấp, nhóm xà hội theo huớng có lựi cho lực lượim nắm quveii Vi xoay quanh vâh đề qiiyền lực, chu thê trị thực quan hệ hợp tác thoa hiệp hav đâu tranh, xung đột tạo nên loàn phức tạp phoim phú, đa dan¿ đời sổng trị Thứ ìni trị ici hiêii ìuện tập tritnọ; ciìíi kinh tê, Ici việc xãy (lựng nhe) m n ’)c kinh tê f)oiig íh(')i, dìính trị kìiơììg thẻ khơiiíỊ chiếm vị tri hìing đầu so với kinh tế 7'ỉiứ lir trị lììili vực phứ c lạp nhút, nhụy càni nhát liên quan đên vậìĩ mệnh hàng Iriệu ngir(}ị Giíiì cỊut nhừno vùn đẻ trị vừa Ici khoa học vừa Ici nghệ tìmật Xuấl phát lừ quan điểm cua Lenin, có thê xem trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giừa giai cấp dân tộc quốc gia VỚI v án đ ê giành, gi LÌ, tô c h ứ c sư d ụ n g quy ên lire n h n c ; th am gia củ a nhân dân vào công việc nhà nước xã hội; hoạt động trị giai cấp, đảng phái trị, nhà nước nham tìm kiêm khả thực đirờng lối nliĩmg mục tiêu đề nhàm thoả mãn lợi ích cùa Từ quan niệm trên, xem: Chính trị líi cỊucm hệ ^iai cắp, ( Ị I Í O C ơịa ccìc dân tộc càc lực lượng xã hội việc giành, giữ thực thi quyểìĩ lực nhà nước v ề mạt quan hệ, trị lĩnh vực rộng, gồm nhiều mối quan hệ khác không gian thời gian xác định như: quan hệ giai cấp, trị với giai cấp, đàng cầm quyền với đảng phái khác nhau, đảng với nhù nước, nhà nước với công dân, công dân với công dân, tổ chức hộ thống trị v ề mặt kết cấu, trị bao gồm nhân tố sau; sách, định chủ thể trị; thiết chế thê chế trị; quan hệ nụười trị - giới lãnh đạo trị với cơng dân * Chính trị học Trong xã hội có sir phân chia thành giai cấp tầng lóp khác Cuộc đấu tranh giành quyền lực trị, chống lại người nắm quyền lực không ngừntỉ dược diễn xã hội có đối kháng giai cấp Tư tưởng sir đối kháng trị ngày chín muồi Ánh hưởng quan hệ đơi kháng bao quát phạm vi quan hệ xã hội Các quan hệ trị ngày có tác dộntỉ mọnh mẽ tới đời sống cua thành viên xã hội in đậm dâu ân troim sống cua ca cộng đồng dân tộc cûne sòng cá nhàn câu thành cộng địng Do tác động mạnh mẽ cùa trị nên ngày địi hịi phái nghiên cứu cách sâu săc Nhu cầu hệ thống hố kinh nghiệm trị, tri thức trị, thói quen vốn có hoạt động trị, nhĩmg ngun tăc tơ chức hoạt dộnu cua thicl chế trị, khuynh hướng hoạt động trị trơ nên chín muồi Do đó, theo nghĩa tổng quát nhất, Clìiiìh trị học lìi khoa học ììơhiên cửu lĩnh vực trị, khoa học vê chínìì trị nhăm Icuu sánẹ to lìììữiìơ quy luộ! linh quy luật chung nhât cùa đời sơng trị - xã hội, thu tììiiậí chítìlì irị đê thực hố quy luật, tính qiiv luật xã hội có giai ccip ílưưc tó chức thành nhà nước Theo nghĩa hẹp, Chinh trị học Ici khoa học nglìiẻn cửu vể quan hệ giai câp, CCIC qc ^ia, dâìì tộc, lực ìượng -Vữ Ììội ironỉỊ việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà márc Như khoa học khác, Chính trị học trai qua trình phát triển lâu dài tưonng ímg với phát triến đời sống trị phù họp với quy luật q trình nhận thức từ kinh nghiệm đến lí luận Ngay từ thời cổ đại, phương Đông phưong Tây, tư tưởng trị x L iấ l tác phẩm tiếng Platôn, Arixtốt (Hi Lạp), Khổng Tử, Mạnh l ử, Hàn Phi Tử (Trung Quốc) Những tư tường phàn ánh nhũìig kinh nghiệm trị tích luỹ, đặc biệt cách tố chức quyền lục thuật trị nước Cùng với phát triển thực trị, kinh nghiệm trị tích luỹ ngày phong phú sâu rộng Nhu cầu nàng cao hiệu hoạt động trị trở thành động lực tổng kết, khái qt hố kinh nghiệm trị thành lí luận trị, tạo điều kiện cho đời khoa học trị phương Tây, từ kỉ thứ XIX có cơng trinh số nhà tư tưởng bàn dân chủ, tự do, quyền người mở xu hướng hoàn toàn lĩnh vực Cũng kỉ XIX, với cơng trình nghiên cứu nhà xã hội chủ nghĩa không tường, nhà dân chu cách mạng, Chính trị học khơng tổng kết đơn kinh nghiệm tích luỳ mà cịn đưa ý kiến có liên quan tới tượng trị, phát khuynh hướng vốn có thực trị Tuy nhiên, tất tổng kết, phát dù có yếu tố h(rp lí dừng lại mức phản ánh thực, dir báo cách ảo tường phát triển tương lai đời sống trị, chưa quy luật tính quy luật chung đời sống Irị Bởi trước hết, thực trị chưa phát triển đến độ chín muồi sau nữa, hạn chế giới quan nhà tư tưởng đươntỉ thời quy định đổi trị Khoa học công nghệ Ihúc nhanh Irinh lăiiR truxmg k.iih tế, làm thay đồi kết cấu kinh tế Các ngành sản xuất, dịch vụ dựa cơng nyhệ có hàm lượng khoa học công nghệ cao ngày có vị trí đáng kể Tiến khoa học cơng nghệ thay đồi cấu kinh tế kéo theo thay đòi mạnh mẽ cấu lao động theo ngành trình độ Xu lao độim khoa học, kĩ thuật, tri thức, phi ằản xuất trực tiếp tăng, lao động giản dơn giảm nhanli Một số nước phát triền rút ngắn khoảng cách kịp nưac cịng nghiệp phát triển nhờ mạnh dạn tiến thẳng vào còng nghệ mới, có cịng nghệ tự động hố N hư vậy, khoa học công nghệ phát triến tác động tạrc tiếp gián tiếp biến đổi trị đưong đại Biểu cụ thể là; + M ột Iti, có thay đổi lÓTi quan hệ cùa quốc gia giới Sự cạnh tranh nước phát triển không cạnh tranh lĩnh vực cơng nghiệp mà nhanh chóng chuyển sang lĩnh vực khoa học công Iiiỉhệ, Trong cạnh tranh làm chủ cơng nghệ tiên tiến thi neười dó thắng Trong định nghĩa công nghệ cao, bên cạnh đặc điêm hàm lượng khoa học công nghệ, mức độ đổi sản phẩm thi đặc điếm có ý trị chiến lược quốc gia nhấn mạnh Trong công nghệ chủ quyền bao gồm cơng nghệ phịng thủ, cơng nghệ hàng không không gian, công nghệ lượng (nhất lượng hạt nhân), công nghệ viễn thông, thông tin đa phương tiện + H là, trải qua hai đại chiến giới, mâu thuẫn đế quốc chưa giải Ngược lại để vượt qua mức lợi nhuận, giành phạm vi bá quyền lực, xoá bỏ tồn quốc gia xã hội chủ nghĩa sinh hai đại chiến giới, thành tựu khoa học công nghệ quốc gia sừ dụng cách điên cuồng vào mục tiêu kinh tế quân sự, từ lục địa đến biển đảo tầng khơng gian bên ngồi, cạnh tranh lẫn kịch liệt, tìmg góc độ Các nước xã hội chủ nghĩa tự vệ, ngăn chặn chiến tranh giới phát triển mạnh khoa học kĩ thuật tăng cườníỉ thực lực kinh tế quốc phịng Ket việc mở rộng phát triển lĩnh vực hoạt động khoa học kĩ thuật, công nghệ tạo nên cạnh tranh nguy hiểm uy hiếp sinh tồn phát triển nhân loại Sau đại chiến thể giới lần thứ hai, vấn đề lo ngại toàn giới sống lo lắng iru phiền nỗi ám ảnh “khủng bố hạt nhân” “tai nạn hạt nhân” '+ Ba ỉà, khoa học cơng nghệ cịn tác động làm cho máy quản lí cùa nhà nước trở nên đại hơn, hoạt động chuyên nghiệp hiệu quà hơn, hướng tới 142 thực nhừng giá trị dân chu lịl Vi dụ phù điện từ ihành tựu cua khoa học công Iiiíliệ đanii dược rât nhiêu qc gia phát triên trơn giới ưa chuộng, v ề lí thuyết phủ điện tử tạo điều kiện cho quan lí xã hội dân chủ hơn: chức quan lí, cai trị trở thành phục vụ, dịch vụ ch o xã hội; quan chức chuyên ihành côn g chức - nhân viên phục VL1 dân; phương thức quan lí chuvèn từ mệnh lệnh chiêu thành đối thoại nhiều chiều dân chủ; xư lí, liai trữ trun nhận thơng tin quyên với dân chuyên từ quan liêu, giấy tờ sang trirc tuyến, minh bạch dựa thành tựu cùa công nghệ thông tin truyên thông - Xu hướng tri tuệ hoá ỉực lượng sản xuất: Thời đại ngày lực lượng sàn xuất chuyển biến mạnh mẽ chất lượng từ sản xuất thu công giới sang lực lircjiig sản xuất trí tuệ cao, lao độníí Ihê lực ngày lao động trí óc ngày nhiều lên Lao động trí lực lao động phơ biên, chièm đa sô nhiều nước lan nhanh khắp giới Hiện nhiều nước phát triển tồng số lao động có 40% lực lượng lao động trí lục Họ nhĩmg người qn lí, điều hành, tìm tịi đề xuất cải tiên lĩnh vực cấp độ khác phát triển xã hội Lao động chu yếu thao tác lực với cơng cụ khí, nià thao tác trí lực với cơng cụ tin học hố (lao động thủ công giới loại máy móc thay thê đại phận) N hư người lao động Irí lục đantí thành phần chu yếu \ đa số, đại diện tiêu biểu cho lục lư ọn g Sein xuất đương đại Bên cạnh đại đa số nhân dân không cam chịu lồn công CLI làm giàu cho thiếu số Ngày điều lan rộng thấm sâu vào đời sống xà hội từ yêu câu trực tiếp lực lượng sản xuất dại hoá Nhân dân lao động phài làm chu, người lao động phải cá nhân tự do, che dụ xã hội pỉiài vi ngưừi chư khơng pliài dánh người Đó xu hướng khách quan lịch sử đương dại hình Ihành từ tính chất yêu cầu phát triỏn lực lượng sản xuất không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan bất ki - Tồn cầu hố kinh tế xu lất yếu thời đại nguy dẫn đến tác động lớn đến vấn đề trị mồi quốc gia: Tồn cầu hố khơng tác động cách mạnh mẽ vào phát triển kinh tế nhiêu quôc gia mà cịn tác độne làm thay đơi phân phối quyền lực quốc tế Toàn cầu hố địi hỏi mờ rộng dân chù hố tô chức cư chê hoạt động cua tô chức kinh tế trị quốc tế khu vực Hình thành 143 tồ chức trị với hệ thống thê chế trị - pháp lí thớch hỗT? v c bn cỏc c cu v c chế quyền lực cũ cần phải có thay địi >,uất liiện nhũng khái niệm trị giới, thê tồn cầu, xã hội tồi câu văn hố tồn cầu với phong trào xã hội trị xuyên quốc tíia Trước tác động chung tồn cầu hố buộc phủ phải thav' (.tơi mơ hình tổ chức, nội dung phương thức hoạt động Tính tự chù (liều tiết vĩ mô nhà nước, quôc gia giảm xng có ràng buộc yếu tố khác Sự phát triển mạnh mẽ xã hội công dân toàn cầu làm ăng nhu cầu khả tự quản người dân, giảm thiêu vai trò cai trị nhà iước Đa dạng hố hình thức quản lí, mở rộng phạm vi hình thức quán licho tô chức quốc te, tô chức phi phủ, phong trào xã hội, cúc Iịc lượng xuyên quốc gia Thay đổi cấu trúc quyền lực, chế quản lí xã hội phương thức sử dụng quyền uy theo lối truyền thống Nhà nước, quốc gia ngày càig giảm độc quyền tối cao, kiểm soát, xét xử giải vấn đề quốc lia Các phủ quốc gia đứng trước yêu cầu đối rrạnh mẽ, ngày khắt khe theo hướng chủ yếu phủ chi phí ít, ciính phủ chất lượng, phủ chuyên nghiệp, phù điện tử, phú tront người dân tin dùng Các xung đột dân tộc - sac tộc, mâu thuẫn tơn giáo, bất bình đărg giàu nghèo, tăng dân số, phai nhạt sắc văn hoá, ô nhiễm môi trường, bệnl dịch tệ nạn xă hội hoành hành; Sự phát triển khoa học kĩ thuật đại sức sản xuất công nghệp, mặt mở rộng lĩnh vực hoạt động cải tạo tự nhiên người, nâng cao lăng lực đấu tranh người với tự nhiên, từ đẩy văn minh vật chất vin minh tinh thần xã hội loài người tiến lên mức độ mà người trước có khơng thể tưởng tượng Mặt khác mang đến loạt vấn đề xã khiến người phái bó tay Đúng Ảngghen chi ra: “Chúng ta không arợc say sưa với thắng lợi giới tự nhiên” Bao nhiêu năm qua đi, vấi đề tăng trưỏng nhanh dân số giới mà cung ímg lương thực lại lạn hẹp; môi trường sinh thái lại ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên nguồn ưọmg tự nhiên tiêu hao dần, uy hiếp nguy hạt nhân phát triển tb o chiều hướng xấu khống chế được, khiến người gặp phải Knó khăn ngày nghiêm trọng, trở thành vấn đề mang tính tồn cầu khiến cá thể giới quan tâm ý Sự xuất vấn đề tồn cầu khơng có nghĩa lí phát triển kinh tế xã hội khoa học kĩ thuật kết thúc Con người hồi tơàn giải vấn đề Nhưng xuất cùa vấn đề ihức tạp 144 nêu trêi' cho thấy rõ sống xã hội cùa imười phát triên đến thời dại cần thực mô hình quan lí mang tính tồn câu Đây việc cần thiết thời dại ngày Nó dịi hỏi phải có đồng thuận liên kếi chặl chẽ nhiều quốc gia, nghiên cứu giải vấn dề ^hó khăn nhân loại mục đích liên kêt Rầ[ nhiều học giá giới nghiên cứu khó Ví dụ nh.i xã hội học người Italy khái quát khó khăn tác phâm Mười b.êu cua suy thoái là; chiên tranh quân bị nguy chiên tranh, bùng nô dân số toàn cầu; gần 1/4 dân số giới sống nghèo đói tuyệt vọng; \ành đai sinh vật bị tàn phá; khúng hoảng kinh tế giới liên tục xảy ra; tệ nạn xã lội bị coi nhẹ; phát triên khoa học kĩ thuật khơng có kế hoạch; chế độ cứng nhác vt lão hoá; lang lớp lãnh đạo tư tường trị làm khơng hết chức trách Cách liit kê nhiều học giả, nhiều tổ chức giới tiến hành nghiên cứu, song có liệt kê cố ý vô ý tránh đề cập sâu đến số vấn Je quan trọng vấn đề chiến tranh hạt nhân vấn đề khoảng cách chảu lục Cuối vấn đề tồn cầu? Đặc trưng chung vấn đê i;i? Nên tiến hành phân loại vấn đề nào? Cách giải sao? Để trả lời câu hoi trên, giới phải hướng tới xây dimg mỏ him quan lí tồn cầu (tức cần có liên kết nhiều quốc gia, dân tộc e,ió’, cá nhân vài tổ chức đơn lẻ liệt kê 'ân nạn không thê tir giải tất vấn đề đó) "rong đời sống trị nay, nhận thấy rõ ba loại thể chế tị tồn mạnh Các thề chế gấn liền với trình độ phát Iriên khác quốc gia dân tộc, gắn với ý thức hệ khác nhau, mơ hình chế lựa chọn khác Trong q trình phát triển nó, mơ hình iicO phải đối mặt với nhŨTig im nhược điểm mơ hình thể chế clem lạ + _'^hu nghĩa tư bản, với mơ hình hệ thống trị tự nhấn mạnh tư tưởng phàn qayền, lấy tư tưởng phân chia quyền lực làm tư tuờng chủ đạo trinh hoạt động hệ thống trị Theo trường phái tự tư sản sở h ĩa itư nhân tư liệu sản xuất tự người mà ngưòi Vỷ co Thị trường tự cạnh tranh lĩnh vực kinh tế làm cho xã hội ln vín động phát triển, làm cho đời sống kinh tế trở nên động có sức sống, cíc cá nhân tham gia thị trường ln phải cố gắng hồn thiện mình, làm cho sản ph¿m cua mình, vai trị tham gia vào thị trường trở nên c'ó giá trị hem đời sống kinh tế nói riêng, xã hội nói chung Trên sở 145 hình thành Irị tự - thiếl lập thực ihi quyền lực nhà nước nliưn" không vi phạm, hạn chế quyền lự cá nhân; tỊi’ cạm tranh thơng qua bầu cử để giành quyền lực nhà nước, thiết lập thê chế da nmii trị; nhóm lợi ích trị tập đoàn áp lực tác động vào :ách hoạt đ ộng nhà nước đê đảm bào lợi ích Nen kinh tế tự thực động lire thúc xă hội phát triẽn, ciính trị tự đạt nhũng giá trị văn minh trị Nhinm tự cạm tranh dẫn đến tình trạng “cá lón nuốt cá bé” nên có người giàu thực sir C( tir Bất công xã hội phân chia giàu nghèo ngày gia tăng với ;ự phát triền kinh tế tir cạnh tranh Sờ dĩ vì, nhà tư It-Vn nam giữ quyền lực trị Tuy bầu cừ tự thẳng cử thuộc đảng lớn đại diện lợi ích cho tập đồn tư mạnh, tuyệt đại phận nghị giới thượng lưu tư sản Hội chủ doanh nghiệp lớn quan chức nhừnt nhóm lợi ích trị hỗ trợ, tạo điều kiện cho ban quốc hội văn phịng chíih pliủ Hai quan lại liên kết với ban hành sách phục vụ cho nhóm lợi ích Từ vấn đề xung đột giai cấp, dân tộc diễn liệt + Chủ nghĩa xã hội, với mơ hình hệ thống trị lấy tư tưởng Iguyèn trị, quyền lực thong khơng phân chia, có phân công \à phối hợp quan nhà nước: quan lập pháp, hành pháp tư pháp Đ ều tiết kinh tế kế hoạch, nhà nước giữ vai trò chù đạo chăm lo cơrg việc xã hội Mơ hình đem đến giá trị định có tính lịch sr: Thứ nhất, phạm vi tồn xã hội khơng cịn giai cấp bóc lột, người lù ngiời lao động làm cơng ăn lương, lãnh đạo, quản lí người cộng :ản hết lịng nghiệp chung, nên khơi dậy cao trào lao động quên mini đời sống xã hội, tạo nên bước phát triển nhảy vọt kinh tế - xã hội (ở gia đoạn đầu); Thứ hai, nguồn lực nhà nước quản lí nên tập trung phá trien nhanh công nghiệp nặng, xây dựng kết cấu liạ tầng, giai vấn dí y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội ; Thứ ba, toàn xã hội đồng thuận kết thành mự khối chung, ý chí huy thống nhất, tạo nên sức mạnh đáih bại tiến công đế quốc từ bên ngoài; Thứ tư, giúp đỡ nước thiộc địa phụ thuộc đấu tranh chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống chiến traih círu lồi người khỏi tai hoạ phát xít Song, đời điều kiện lịch sử đặc biệt, chủ nghĩa xã hd thực mang khuyết tật: Thứ nhất, việc xoá bở tư hũi, xoá bỏ thị trường hạn chế tự sáng tạo, hạn chế động lực phát triển, trêi m ột nghĩa nhẫt định hạn chế dân chủ Ket cải cách xã hội ngày tở nên 146 thiốLi Ihốn, bình đăne đirợc thực bííi chu nghĩa bình qn “chia ngliịo (lói” ; Thử hai, nhà nước trực liếp diều hành kinh tế, giải vấn đề cúa dôi sống xã hội Nhà nước vốn lô chức quan liêu cịn kinh tế - xã hội ln sống d()im, phát triên Đê có thè điều hành, tơ chức nhà nước phải “phình to ra”, điều tiếp tục tạo diều kiện cho quan liêu phát triên; Thứ ha, hệ thống trị đưí.Tc tơ chức theo hình tháp, tập trung quyền lực nhimg thiếu chế cân bàng kièm sơát quyền lực Do khơng chí hạn chế thích ứng tự điều chỉnh hệ thống, mà nảy sinh quan liêu, tham nhũng, lạm quyền, tha hố quyền lực Quyền lực trị vốn cùa nhàn dân trơ thành xa lạ đối lập với nhân dân ^ Chủ Híĩhĩa xã hội dân chu trào lưu dân chủ xã hội đại, ảnh hư(Tng trị cua trào luxi nàv đanu tác động khơng nhỏ đến đời sống trị - xã hội cúa giới đương đại Mơ hình trị nước Bac Au (Thuỵ Điên, Đan Mạch), hình thành dựa kinh tế tư bản, học thuyết trị ur sán, nhưim đảng dân chu xã hội cầm quyền nhiều năm cua nhà Iiước tác động nên đời sống xã hội Do so với Tây Âu Bắc Mĩ, dÌTÌ sống xã hội nước Bắc Âu dân chủ công hơn, nhân đạo đ ồng tliLiận hcrn 'ĨLiy nhiên nhà nước phúc lợi cũ n g có giới hạn lịch sử - nợ cua cliính phu ngày tăng, phận người lao động lười biếng, ỷ lại vào trợ câp xà hội Chủ nghĩa xã hội dân chù khủng hoảng phái đôi Các xu hướng trị đương đại * Phi íập tn m g hoá quyền lực nhà nước Phi tập trung hố quyền lực nhà nước thơng qua việc chuyển giao bớt quyền lực từ phía phủ trung ưong cho quyền địa phương trở thành xu hướng chung nước phát trien Những lí bản, tính nội yêu cầu phi tập trung hoá quyền krc quyền định sản xuất cung ứng hàng hố cịng cộng dịch vụ phái tra lại cho đơn vị thấp nhất, có kha năm bắt tình hình cách rõ ràng sở Việc phân quyền giao quyền tạo điều kiện cho cấp linh hoạt xử lí tình thích hợp với hồn canh cụ thể nơi, tìmg lúc dem lại hiệu suất cao Phi tập IruniỊ hố quyền lực cịn bồ sung biện pháp m rộng tham gia cùa imười dàn Ngăn ngừa chuyên chế người cầm quyền việc đưa chinh phu tới gần dân tạo điều kiện cho người dân xác định giải pháp cho Iihĩmg vấn đề riêng họ Sự tham gia người dân làm cho họ chấp nhận tin tưởng nhiều vào quyêt sách quan phủ đưa 147 Giám dần quyền lực cùa phu trung ưong, chuyên giao chức nhà nước từ cấp trung ươne xuống cấp địa phươne sơ troim giữ lại quyền kiêm soát trung ương ngân sách quycn sách; thực uỷ quyền hay chuyên giao quyền lực cho cấp dưới, làm tãng quyền độc lập cho quyền cấp phu trung irơrm; nânsỉ cao tính,tự chủ, động sáng tạo cấp cliMih quyền cấp việc giải nhũTig vấn đề sát thirc với sống hàng ngày dân cư Thực chế cạnh tranh dịch vụ công cộng xu huxVng quan trọng cải cách hành Trong q trình cạnh tranh đó, khu vực tư nhàn cạnh tranh với khu vực công cộng, trườne cơng nềy nhường lại thị phần cho trường tir; buu cục nhà nước nhường lại địa bàn ch o công ti dịch vụ tư nhân N hư vậy, xã hội hố dịch vụ cơng hay nói cách khác phi tập trang quyền lực nhà nước thực chất làm cho q trình cung ứiig dịch vụ phủ tôt hơn, làm cho quan phủ hoạt động hiệu hơn, tránh trở thành tô chức độc quyền, quai! liêu, tham nhũng xa dân trực tiếp gián tiếp làm hại lợi ích dân * Quyền lực nhà nước p h i kiếm soát Việc kiểm soát quyền lực nhà nước đòi hỏi tất yếu, xuất phát từ số nguyên nhân sau; - Thứ nhất, quyền lực nhà nước quyền lực uỷ quyền Nhà nước thực chất khơng có quyền mà chịu uỷ quyên nhân dân Nhân dân người bầu nhà nước xố bỏ nhà nước thấy cần thiết Nhân dân người nam giữ chủ quyền tối thượng, song, nhân dân tự thực hiộn quyền lực mà phải uỷ quyền cho nhà nước (nhà nước đại diện cho nhân dàn để thực quyền lực công, thoả mãn nhu cầu bảo vệ lợi ích cho nhân dân) Nhưng tính chất uỷ quyền, việc thực thi quyền lực nhà nước cách gián tiep thông qua đại diện có khả sai lệch mục tiêu đề ban đầu hoạt động hiệu nguyên nhân sau: (1) Các nhà quản lí cố ý vơ tình hiểu sai mục đích quản lí; (2) Người quản lí hiểu mục đích nhimg khơng sử dụng quyền lực; (3) Người quản lí lợi ích rièng vượt quyền, lạm quyền, làm tổn hại đến mục tiêu chung; (4) Người bị quản lí thiếu thơng tin khơng có chế kiểm sốt quyền lực uỷ quyền - Thứ hai, quyền lực với đặc quyền lực nhà nước ngày trở nên quyền cưõng chế cùa quyền lực, làm cho lớn xã hội Ngồi 148 tính von có làm cho việc thực tlii khó khăn phức tạp Ví dụ, tính độc sức mạnh cùa nhà nước có tính họp pháp nghĩa tích cực đặc tính nghĩa ticu cực cua thê rị ràng: với tínli cưững chế cao, can thiệp ciia nhà nước can thiệp cách dộc dốn, chun quyền Quyền lực này, cộno vó'i việc thâm nhập nyn ihỏng tin mà dân chủng bình thường khơng có được, tạo hội cho cơng chức xúc liến lợi ích riêng họ hay bạn bò đồng minh cua họ làm thiệt hại cho lợi ích chung Những kiếm lợi Iham nhũim lớn, Tính gián đoạn (do nhân dàn khơng tự thực quyền krc cách trực liếp mà uỷ quyền cho đại diện) tính liên tục quyền lực nhà nước (quyên lực tập thê uỷ thác cho cá nhân) tạo cho ý chí cá nhân nhữne người lãnh đạo, phải tuân thu theo ý chí chung nguyên tắc, nhưna thực tế hoạt động lại có thê trở nên áp đao hay chi trơ thành ý chí chung Đây nliĩmg nghịch lí đặt địi hoi quyền lực nhà nước phải kiêm sốt Thứ ha, khả thực thi sai lệch quyên lực cơng nhà qn lí lớn quyền lực hoạt động cua động vật sống, hoạt động thể rõ irong môi quan hệ cùa đời sôim nmrời Nhưng người thực thê chịu SỊI’ tác động yêu tô cam tính lí tính, hai u tơ ln song tôn chi phối lần Trong tác phấm Luận vể [ự do, John Mill có viết: “con người ln chịu SỊI' anh hưởng cua loại tình cảm dục vọng hành động người Điêu khiên lí tính đơi bị chìm khuât” Đặc biệt lí tính bị lấn át khơng chế dục vọng, thói quen hay tình cảm khả sai lầm định lớn Vì vậy, cá nhân cho dù có lí tính họ vần phạm phải sai lầm tự minh hành động, họ không quán luân theo luật nguyên thiiỷ luật lệ họ đặt ra, họ chảng luôn tuân thu Với tất ca lí trên, xã hội ln cần có thê chế họp lí đế kiềm chế, kiểm soat quyền lực nhà nước, vấn đề đặt tổ cliức quyền lực nhà nước làm sa(' giái qut n gliỊch lí cua Trong tác phẩm Sự hạn ché quyến lực nhà nước, tác giả Nguyễn Đăng Dung có viết: “Việc kiềm chế tiềm sư dụng lạm diing quyền lực nhà nước Ihách đố nước Điều khó khăn làm việc mà khòng làm cho quan nhà nước tính mềm dẻo cần phải có để tiến hành công việc nhà nước” Do hệ thống trị, người ta liión phải tìm biện pháp thiết thực để thể tiếng nói người dân, để quỵền lực nhân dân uỷ quyền không bị tiếm quyền, lạm quyền độc quyền Có biện pháp sau: 149 - Thiết kế hệ thống bầu cử cho nhân dân thực thê dược qiọền cua mình, kiêm sốt quyền lực nhà nước thông qua phiếu nhân dàn - Thiết lập thực thi quyền lực nhà nước giỏ-i hạn thièt, không vi phạm hạn chế tự cá nhân, mà đảm bảo cho lự cá nhâi Nhà nước làm gi mà luật pháp cho phép, cịn ngưịi dân cíirrc làm mà luật pháp khơng cấm Xác lập thực thi quyền krc nhà nước vô hạn trái với tự trị - Thiết lập thể chế đối trọng, phân quyền kiêm soát quyền krc neiy hệ thống tổ chức quyền lực trị đê hạn chế lạm quyền, chuyên quyền tha hoá quyền lực, đảm bảo tự trị cho neưâ - Đảm bảo sir cạnh tranh bình đẳng chinh đảng, lực lưmg xã hội, cá nhân trường nhân dân người phán quvêt t)i hậu N hư xuất lựa chọn đảng, lực lượn' chàn lên cầm quyền, trị gia tài giỏi đảm đươnự trọn^ trách đất nước - Cơng luận đảm bảo tính khách quan, cơng khai dân chủ đời sống clính Irị qua phương tiện thông tin đại chúng Hệ thống phản hồi dư luận xă hội :ầii tới quy định tự báo chí, tự ngơn luận, tir thơng tin Hệ thông lày chi làm việc hiệu hoạt động độc lập mức độ định với nhi nưức đảng phái thức Mức độ độc lập phải quy định thàrn luạt, phải thực thi thực tiễn tiếp tục chịu giám sát toàn dân - Những định trị - xã hội dựa kiến đa số v; vi lợi ích đa số, bào liru kiến thiểu số bảo vệ lợi ch cùa thiểu số - Xây dựng thể chế đảm bảo cho nhân dân thực tham gia vào đị sống trị: chủ độn^, tự giác tham gia vào hầu cử, tnm g cầu dân ý; gi'im sát q trình gia sách, thực thi sách kiềm tra đánh giá sách giám sát quan, cá nhân uỷ quyền thirc thi quyền lực tham gia b( phiơu tín nhiệm bất tín nhiệm quan, cá nhân theo định kì quy định - Sự đa dạng tổ chức trị - xã hội hệ tất yếu viíC khu biệt phạm vi quyền lực nhà nước Các tổ chức trị xã hội thể đ dạng vốn có nhu cầu, lợi ích xã hội đại Ngồi chức năig đại diện lợi ích cho nhóm xã hội khác việc thảo luận phải biện sách, nhóm cịn tạo nên hệ thống giám sát quyền lực hũii hiệu ;hông tốn cho ngân sách nhà nước 150 * /ỉưchig tói tinh chun nuliiệị) CIUI ìĩèìì hành cơng Cai cách ỉùinh clỉinlì cơng lây tính Ììiệu qua líiììì pìĩiarììg hưởiìg hoạt động Sự tách biệt tirơim dối lỉiĩra trị nghiệp vụ chun mơn máy nha nước Các nước phát triên nhấl hình thành hành chun nghiệp Các quan chức nhân viên máy thi tuyên theo ngliivp vụ chuyên môn làm theo nghiệp vụ chun mơn Xã hội phát triên dại tính chun nghiệp hoạt động trị đề cao Khi thiết kế thê chế trị, imười ta khơng trọng đến tính trị cùa thê chế (mục tiêu, định hướng trị) mà nuười ta cịn phái trọng đến tính hiệu cua thè chê (hiệu qua phát triên kinh tế, hiệu phát tricn xă hội) Điêu thè cụ thê điêm sau: rách quan cưỡng chê quan trọng (cảnh sát, cơng an, qn đội) khởi kiếm sốt đảng phái phe phái nói chung, cốt lõi quyền lực nhà nước năm hai độc quyên quan trọng; độc quyên lực lượng vũ trang độc quyền thuế Vì việc nhà nước tách quan khỏi ảnh hưởng cua phe phái lợi ích nhóm điều quan trọng việc thực quyên lực nhà nước Trong quan nhà nước, tách lãnh đạo trị với lãnh đạo chuyên môn Sự tách biệt bị quy định bới tính phức tạp yêu cầu chuyên môn cao cua việc vận hành chức nhà nước đại Nổi bật Ihiet kế máy hành tất nước nghiên cứu Dù có khác biệt nhỏ, thông thường, lãnh đạo chuyên môn chủ yếu mức độ tinh thông nghề nghiệp định (tức bồ nhiệm theo quy chế thi tuyển), lãnh đạo chinh trị dàng cầm quyền bố nhiệm (theo chế cử tuyển), Anh cịn có quỵ định tính trung lập trị (tức khơng đảng phái) lãnh đạo chuyên môn cấp cao Điều có nghĩa dù có thay đổi đảng cầm quyền, công việc chuyên môn vấn không bi xáo trộn lớn, đám báo tính hiệu toàn hệ thống, dù dinh hướng sách bị thay đổi * Tàng tính cạnh tranh cua Ììệ thong đcing Tính cạnh tranh cua hệ thống phải đóng vai trị quan trọng Việc cho phi^p cạnh tranli, lí thuyết dồng nghĩa với việc thúc đẩy kiểm soát quyền lực Liỷ quyền thơng qua phản biện kiểm sốt có tổ chức đảng trị khác Bản thân diện đảng khác dù nhỏ khơng có tièn lực tháng cử yếu to thúc cầm quyền đáng, thực chát tức tự kiêm soát đảng lẫn hình thức cơng nhận rộng rãi hơ:i nước quốc tế 151 nước có hệ thống đảng, nhiều thiếu chế cạnh tranh, thiéu đối trọng cần thiết nên đáng cầm quyền khơne có động lực, sức ep từ bịn ngồi giúp đàng rèn luyện kĩ năng, nâng cao lực, ki luật kièin soát chặt chẽ nội đảng Kết qua nhĩmg cá nhân, tổ chức có ca lìội lạm tlụng quyền lực, vi phạm dân chủ, thoái hoá đạo đức, làm suy yếu lực đang, giảm uy tín đảng đơi với nhân dân Các đảng cộng san thê giói có thời kì gặp phải sai lầm không nhận thức quy luật khách quan phát triến xã hội * M ột thê ché trị tơt phcti hưcmg t(ĩi thực giá trị dán chu cách tốt Ngày khắp giới, việc củng cố, phát triển trình nguyên tắc dân chủ xu hướng thừa nhận thực tế Từ năm 70 kỉ XX, theo đánh giá giới trị học phương Tây, có tới 2/3 nước cịn to chức theo mơ hình mà người ta gọi chuyên quyền Nhưng đày số giảm xuống cịn khơng đến 1/3 Trong giới đại dân chủ quan niệm có điểm khác quan điếm trị, xã hội (nhất quan điểm giai cấp) chi phối trở thành chuẩn mực khách quan quy định tính thống chế độ trị - xã hội, đặc biệt chế độ nhà nước Mĩ Latinh trình dân chủ hoá diễn từ năm 80 kỉ XX Theo đó, bầu cừ tự hình thành nên phủ dân chủ Trước chưa dân tộc Mĩ Latinh lại có bầu cử dân chủ phủ Các kiện Mĩ Latinh ràng dân chủ hố Mĩ Latinh khơng đon nghĩa cịn yếu nhiều khó khăn cán trở, quyền dân chủ trụ lại đa số nước khu vực nhiều nước châu Á Xirilanca, Án Độ, Pakixtan, Bănglađét, Nêpan, Trung Quốc, Việt Nam trình dân chủ hố, q trình cải cách dân chủ với mục tiêu, nguyên tac, nội dung hình thức khác xúc tiến mạnh mẽ mang lại nhiều kết đáng khích lệ Từ đầu năm 90 kỉ XX, trọng tâm cải cách Trung Ọuốc chuyển từ kinh tế sang trị, từ khốn hộ sang thơn tự trị Từ cuối năm 90 kỉ XX chuyển từ thôn tự trị lên cải cách hương trấn Từ khâu đột phá cải cách thể chế, chuyển phương thức bổ nhiệm dân đề cử bầu cử cán hương trấn Từ năm 2003, cải cách hương trấn đẩy mạnh Cải cách mặt phát huy quyền làm chủ nhân dân, mặt khác làm tăng thêm tinh thần trách nhiệm cán sở Cán ngày thực 152 dàn, dân dân, tăng tính cạnh tranh, irong bầu chọn người có đu tiêu chuân Đan» (rộne san Tm ng Quốc ngày càn« nhận thức dầy dủ dân chủ hoá nội dung cua q trình nhận thi'rc lại chu niíhìa xã hội phương thức xây dựng chu nghĩa xã hội, khăc phục khu\ nh huxTim coi nhẹ dân chủ, xác định khơng có dân chù khơng có chu ngliTa xà hội, khơng có đại hố xã hội chù nghĩa Dán cliủ hdá bất đầu từ việc tháo gỡ nhCmg trói buộc, càn trở việc phát huy tính chủ động sáne tạo quân chúng xây dimg thê chê trị xã hội chù nghĩa, xây dimg dân chu xã hội chủ nghía Xác định đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân nắm vữnu tham gia ngày đầy đủ vào việc quàn lí nhà nước, thực bầu cừ - sách - giám sát dân chù, dựa vào pháp luật thực quyên tự do, dân chu Chưa CC) ihời đại nìio vân đê dân chu đặt nên tang bàn, cáp thiết cho phút triên cua nlìiếií quốc gia ngày Dù đất nước có giàu nghèo khác nhau, với thê chế khác cuối cùng có mục tiêu hướng đích, phải giái câu hói sau: - Làni đế dân chủ thực dân làm chù, dân uỷ quyền mà không quyền'.’ Làni để lợi ích quyền lực cua dân chi phối thực phát triên xã hội? Làm phát tnền phải người khơng phái đánh người? Làm để xây dựnc nhà nước trở thành quan quyền lực phục vụ, dịch vụ cho dân? - Làm tliế đế xây dimg xã hội dân khơng ngìmg triến khai lực làm chu tlụvc dân, tạo đoàn kết, đồng thuận sức mạnh dân tộc? 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO c M ác VCI Ph Ẩngghen, Tocin tập t.l, 2, 3, 4, 21, 37, 41, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội v.ỉ Lênin Toàn tập, t.l, 2, 4, 9, 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chỉ Minh, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biêu tocin qitỏc /an thử VI VII, VIII IX, X NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí M inh Víi cách m ạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 V.G Afanaxep, Con người quản li xã hội NXB Khoa học Xã hội, I-Ịà Nội, 1979 Alvin Toíler, Cú sốc tương lai NXB Thơng tin Lí luận, Hà Nội, 1992 Alvin Tler, Thảng trầm quyền lực, NXB Thơng tin Lí luận, Hà Nội, 1992 Bách khoa triết học, NXB Mátxcơva, 1983 10 Chinh trị kinh tế Nhật hàn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 11 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên), M ối qiian hệ Đàng, chinh quyền đoàn nhãn dân cấp xã nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Mà Nội, 1998 12 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên), Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 13 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên), Lịch sử tư tưcmg trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 14 I.ini Văn Súng (Chủ biên), Chính trị học (Cao cáp lí luận chinh trị), Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 NXB 15 Hồ Văn Thông (Chủ biên), Tập hài giảng Chính trị hục (Lưu hành nội hộ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 16 Đặng Xuân Kì, Phương pháp phong cách Hồ Chi M inh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 17 Hồng Chí Báo, Nhân cách Hồ Chí M inh, Tạp chí Nghiên cứu lí luận, số 1998 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chính trị học M ác - Lêni/I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 154 19 Khơììơ Tư ¡Aiậìì HÍỊŨ NXB Qn dội Nhàn dân, Hà Nội, 2003 20 Trấn Vu, I.ịch sư lir liarns; chinh irị Tninơ Quốc NXB Sự thật, Hà Nội, 1964 \ M ặ c Tư NXB Đồng Nai 1995 22 Trần Tươníi, Lào Tư đạo đức kinh NXB Thanh niên, 2008 23 Mơiìiítcxkiơ Tinh thần pháp ¡uật NXB Gicio dục, Hà Nội, 1995 24 Nouycn Hiến Lê, Hc Pììi Tư NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1995 25 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sư lư tương Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hù Nội, 1993 26 Rútxơ, Kìiế ước.xã hội, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 27 Trần Văn Giầu, S ự p h iìt riêii cua tư tương Việt Nam từ kì X IX đến Cách m ạng ílư/níỊ Tám, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 28 Trịnh Nhu, Hồ Chí M inh V('i giui dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 29 T ừđiêii írị rút gọìi NXB Mátxcơva 1987 30 Nguyễn \''ăn Huyên (Chu biên), Con n^iàri trịViệt Nam truyền thống đụi NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 155 NHÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I HỌC sư PHẠM o Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ - cầu Giấy - Hà Nội Tel: 04.37547735 (Hành chính) - 04.37549202 (Phát hành) vi^ Fax: 04.37547911 Website: http://nxb.hnue.edu.vn o Email: nxb-phathanh@hnue.edu.vn ĐÀO ĐỨC DOÂN - TRẦN ĐẢNG SINH ir n v ã n p iìó m ; \ iim i íu t (ĩuyển chọn Q/ớỉ thiệu) ụ o Ịiỉ ĩíilT JIỌ( Nlưọitc ĩlv ĩM fl( O lt TRIÉTHOC Nhùìig vân dề nghiên cúu gỉang dạy NHÀ x u At s An o a i h o c s u p h a m Id l I Bit BM MPCW rHAM NHA XUẤT XUẨI »A* Wẫ 935220 51 0003 I Gìá: 32.000Ơ ... thực tiễn Chính SỊI’ phát triến cúa thục tiễn vừa yêu cầu cho sụ- phát triển Chính trị học, vừa sở để thíìm định tính dấn, khoa học Chính trị học Bởi vậy, Chính trị học Mác - Lênin khoa học mứ,... ngành, Chính trị học sừ dụng hệ phương pháp nghiên cứu cua khoa học liên ngành như: Xã hội học trị, Địa trị, Triết học trị, Tâm lí học trị Trong kết hợp phương pháp nghiên cú-u cua khoa học liên... quan niệm; Chính trị sụ thống trí tuệ, trị nghệ thuật cai trị tối cao trị nghệ thuật cai trị người với lòng họ - Quan niệm trị: Platón ch o rằng, trị thơng trị cùa trí tuệ tối cao Chính trị tự phân