1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chính trị học phát triển

284 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

IỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN Giáo trình CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TS Võ Thị Hoa (Chủ biên) Giáo trình CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Võ Thị Hoa (Chủ biên) GS, TS Dương Xuân Ngọc GS, TS Nguyễn Văn Huyên PGS, TS Nguyễn Viết Thảo TS Nguyễn Hồng Sơn ThS Tràn Hoa Lê T hs Lê Thị Lệ Huyền ThS Đào Duy Khánh LÒI GIỚI THIỆU Chính trị học phát triển khoa học tương tác trị phát triển xã hội, khoa học quy luật, tính quy luật phát triển xã hội tác động trị Trên giới, với tư cách khoa học chuyên biệt khoa học trị, Chính trị học phát triển đời từ sớm, từ cuối kỷ XIX, song Việt Nam đời vài thập niên, non trẻ Bởi vậy, việc nhận thức Chính trị học phát triển, với tư cách khoa Ịiọc hạn chế Tuy nhiên, với nỗ lực tập thể nhà khoa học, với trình đào tạo, nghiên cứu, bước nhận diện đủ sâu mơn khoa học vơ phức tạp, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính tộ vấn đề phức tạp, V.I.Lênin thừa nhận trị giống đại số số học, vậy, khoa học tương tác trị với phát triển xã hội, trị học phát triển vô phức tạp Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập chuyên ngành Chính trị học phát triển, Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí M inh biên soạn cho mắt bạn đọc Giáo trình Chính trị học phát triển TS Võ Thị Hoa làm chủ biên Cuốn sách định hình với cấu trúc chương theo trình tự từ việc làm rõ Chính trị học phát triển với tư cách khoa học phát triển xã hội mối quan hệ tương tác với trị, có đối tượng, phương pháp nghiên cứu độc lập, có hệ thống phạm trù, phạm trù trung tâm hệ thổng trị với phát triển; đồng thời, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh triết lý phát triển xã hội; lý thuyết phát triển xã hội phát triển xã hội bền vững Đặc biệt, Giáo trình tập trung luận giải tương tác hệ thống trị, với tư cách nhân tố trị nhân tố quốc tế phát triển xã hội Chương kết Giáo trình tập trung luận giải định hướng chiến lược phát triển bền vững V iệt Nam sở Chương trình nghị 21 quốc tể định hướng chiến lược, Chương trình nghị 21 Việt Nam, có cập nhật quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Trong khn khổ giáo trình bậc đại học, chúng tơi chưa có hội trình bày đầy đủ tác động trị phát triển xã hội tất phương diện: tư tưởng, khoa học trị; quan điểm, đường lối trị người, văn hóa trị phát triển xã hội bền vững Hơn nữa, lần xuất đầu tiên, sách khó tránh khỏi khiếm khuyết, chúng tơi m ong nhận đóng góp quý báu bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ Chương DÕI TƯỤNG, chức phưung pháp nghiên cứu CỦA CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN Khái niệm phát triển phát triển xã hội Phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Phát triển m ột trình biện chứng Xung lục nội phát triển mâu thuẫn vật Tính biện chứng phát triển cịn từ tích lũy lượng dẫn tới nhảy vọt thay đổi chất, đứt đoạn tính liên tục Sự phát triển vật không diễn theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc, thống tiến lên lặp lại, nên không quay lại điểm xuất phát mà quay trở lại sở cao Sự phát triển xã hội trình biện chứng, phong phú, phức tạp, trài qua bước quanh co, bước thụt lùi tương đôi Phát triển, theo Từ điển bách khoa Việt Nam, phạm trù tính chất biến đổi diễn giới Mọi vật, tượng không tồn bất biến mà trải qua loạt trạng thái từ xuất đến lúc tiêu vong Nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập Phương thức phát triển lả chuyển hóa thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại theo kiểu nhảy v ọ tí Trong đời sống xã hội, phát triển trình cho phép người hồn thiện nhân cách mình, tự trị mình, q trình giải phóng dân thoát khỏi lo âu nhu cầu, bóc lột đẩy lùi áp trị, kinh tế, xã hội Sự phát triển cố gắng nhân dân, nhân dân nhân dân Sự phát triển thực lấy người làm trưng tâm Theo quan niệm Liên hợp quốc, phát triển trình hướng tới việc thiểt lập dân chủ ổn định cho phép không ngừng nâng cao điều kiện sống cho quần chúng nhân dân theo cách thức mang tính nhân văn công Nội cách khác, p hát triển q trình tiến hóa đồng năm thành tổ bản: tăng trưởng kinh tế, ổn định, công bằng, dân chủ quyền người Phát triển thường hiểu phát triển xã hội theo nghĩa rộng, nghĩa phát triển tất lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, văn hóa xã hội, Phát triển xã hội hay nội hàm khái niệm phát triển phải bao hàm mặt, q trình, kết tương tác người hoàn cảnh, người vừa sản phẩm hoàn cảnh vừa tác giả - viết nên lịch sử mình; vừa mục tiêu, vừa động lực N ói cách khác, phát triển hình thái xã hội phụ thuộc chủ yếu vào người (con người nhận thức người hành động thực nhu cầu), vào việc tổ chức xã hội (điều hành, quản lý, lãnh đạo) sản xuất Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb.Từ điển Bách khoa, H.2003, t.3, tr.424 tái sàn xt địi sơng xã hội Q trình vận động phát triển diễn tác động hệ thống quy luật phổ biến; tác động cách khách quan tự nhiên, xã hội tư Nguồn gốc vận động phát triển giới trước hết khác biệt tạo nên mâu thuẫn bên vật, tượng; động lực thúc đẩy phát triển đấu tranh mặt đối lập, tức khơng có xuất vả giải mâu thuẫn khơng thể có vận động phát triển vật, tượng giới Từ xuất đến nay, lịch sử vận động, hiến đổi nhân loại chẳng qua kết hành động người (cá nhân cộng đồng) để theo đuổi mục đích (thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần) Vì thế, hồn tồn nói rằng, người trung tâm kiện lịch sử, tiến trình phát triển xã hội Từ quan niệm lập luận trên, góc độ Chính trị học hiểu: Phát triển xã hội trĩnh xã hội - nhà nước - cơng dân tạo điều kiện kinh tế, chỉnh trị, văn hóa, xã hội để bảo đảm cho người - trung tâm phát triển, ngày tự hom làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ thân nhu cảu, lợi ich chỉnh đáng Trong vận động, phát triển xã hội loài người, lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định với lió diễn phân cơng lao động xã hội phân tầng xã hội, phân hóa giai cấp, xuất nhà nước tất yếu lịch sử Phương pháp tiếp cận Chính trị học cho thấy, người - với tư cách tổng hòa mối quan hệ xã hội, tồn thực thể trị Và với tư cách đó, người xã hội đã, tìm cách thọát khỏi trói buộc tự nhiên, khỏi tình trạng sản xuất thấp kém, khỏi nghèo nàn, bệnh tật, khỏi tình trạng bị áp bực, nơ dịch (giai cấp, dân tộc), vươn tới tự - làm chủ tự nhicn, Ịàm chủ xã hội, làm chủ thân Từ đó, đồng tình với ý kiến cho rằng: người “động vật trị”, có sứ mệnh giành quỵền làm chủ xã hội; bước tiến đường văn minh bước tiến tự ; Với cách tiếp cận đó, chia sẻ với số quan niệm phát triển sau: - Khi đề cập đến nội dung tổng thể phát triển, tác phẩm Phản p h t triển - giá ph ả i trả chủ nghĩa tự do, Richard Bergeron trích Từ điển Larousse' “Phát triển q trình, tổng hịa tượng quan niệm chuỗi nhân kế tiếp” Ông khơng đưa định nghĩa hồn chỉnh, (lẫn quan điểm Francois Partant nhân tố cấu thành phát triển Đó là: kinh tế, kỹ thuật, xã hội, trị văn hóa, m ột Ịiên kết kỹ thuật kinh tế, tức kinh té kỹ thuật trùm lên tất lại Serge Latouche lại ba nhân tố: cơng nghiệp hóa, thị hóa “chủ nghĩa quốc gia dân tộc”, chữ sau bật lên trật tự “nhà nước - dân tộc”, coi hình thức đặc hữu trị Cịn Walter Rostow bốn nhân tố cấu thành là: kinh tế, không gian xã hội/chính trị khơng gian nơng thơn/đơ thị vậ văn hóa/năng suất luận 1 Richard Bergeron: Phản phát triển - cải giá phải trà chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, tr.26 cơng đồn câp tham gia trực tiêp vào q trình quyêt định phát triển, đặc biệt vấn đề liên quan tới việc làm, tiền lương, điều kiện lao động công nhân quy mô địa phương doanh nghiệp Với vai trò chức vậy, cơng nhân cơng đồn cần có hoật động sau nhằm thúc đẩy phát triển bền vũng: Đóng góp ý kiến cho sảch nhằm phát triển đất nước Tham gia tích cực vào trình thảo luận soạn thảo chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nhả nước Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức công nhân phát triển bền vững Công nhân tổ chức cơng đồn phát huy vai trỏ đí đầu việc áp dụng công nghệ sản xuất giữ gìn vệ sinh mơi trường lao động Buộc chủ doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định vệ sinh m ôi trường đấu tranh với hành động vi phạm Buộc chủ doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định hợp đồng lao động, an toàn vệ sinh lao động, bảo đảm sức khỏe cho người lao động cho cộng đồng doanh nghiệp, giảm tai nạn lao động, tránh bệnh nghề nghiệp cố môi trường lao động - Các nhà doanh nghiệp: Sự tăng trưởng phát triển kinh tế quốc dân phụ thuộc lớn vào lớn mạnh hệ thống doanh nghiệp Bằng việc ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, sử dụng tiết kiệm nhiên, nguyên, vật liệu trình sản xuất, sản xuất loại sản phẩm thân thiện với môi trường, doanh nghiệp góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển bền vững Tổ chức đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp thụ hút tham gia nhà doanh nghiệp vào hoạt động trị, xã hội bảo vệ mơi trường Hiệp hội doanh nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật có Luật Bảo vệ mơi trường Những hồạt động ưu tiên nhằm tiến tới phát triển bền vững mà nhà doanh nghiệp cần thực bao gồm: Ấp dụng công nghệ sàn xuất thân thiện với môi trường Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường, chủ động ngăn ngừa, phịng, chổng khắc phục nhiễm mơi trường Đóng góp nguồn lực vào việc quản lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội góp phần vào phát triển bền vững địa bàn mà doanh nghiệp đóng quy mơ tồn xã hội - Đồng bào dân tộc người: Việt Nam có 54 dân tộc anh em Chính sách dân tộc quán Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam tăng cường đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tập trung xóa bỏ đói nghèo, lạc hậu, xóa bỏ chênh lệch mặt vùng, dân tộc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Do điều kiện lịch sử để lại, phát triển dân tộc không đồng Mức sống nhiều vùng đồng bào dân tộc thấp, đói nghèo lạc hậu cịn thách thức lớn trình phát triển Mặc dù đất đai m iền núi sử dụng nhiều cho mục đích kinh tế, song hiệu chưa cao Gần nửa số 25 triệu đất dốc đất xấu, có tầng đất m ặt mỏng, bị xói mịn mạnh bị suy thối nghiêm trọng Tốc độ tăng dân số vùng miền núi cao việc dì dân tỷ lệ sinh đẻ cao Áp lực tăng dân số m ôi trường mạnh, biểu rõ tình trạng phá rừng cịn phổ biến chất lượng rừng ngày suy thối Khoảng cách trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mức sống, khả đáp ứng nhu cầu người, dịch vụ công y té, giáo dục, văn hóa miền núi so với đồng xa Ở vùng miền núi Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên, tỷ lệ đói nghèo cao nhất, số phát triển người (HDI) thấp so vơi vùng khác nước Trong chế thị trường, khoảng cách có xu hướng tăng lên có nguy gây nên mâu thuẫn xã hội tương lai Để tiến tới phát triển bền vững vùng miền núi vùng đồng bào dân tộc người, cần tiến hành hoạt động ưu tiên sau đây: Tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng (điện, đường giao thông, trường học, trạm y tể, thủy lợi ) phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống đồng bào dân tộc người, bảo đảm tính cân đối, hợp lý thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, dân tộc Gắn đầu tư cho sản xuất với đầu tư cho chế biển, tiêu thụ sản phẩm thông qua việc mở mang ngành nghề dịch vụ, công nghiệp chế biến, mạng lưới thơng tin, thu mua tiêu thụ có định hướng, có tổ chức để khuyến khích sản xuất, nâng cao thu nhập đời sống cho người sản xuất Coi trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài, kết hợp với tuyển dụng, bố trí sử dụng hợp lý sau đào tạo đáp ứng cho nhu cầu nhân lực đội ngũ cán em đồng bào dân tộc Gắn cải cách hành với việc tổ chức lồng ghép nâng cao hiệu hoạt động chương trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ miền núi đồng bào dân tộc người Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa Chú trọng huy động đồng bào dân tộc người tham gia trồng rừng bảo vệ rừng; thực sách cung cấp lương thực trợ cấp cho người nhận khốn chăm sóc bảo vệ rừng - Giới trí thức, nhà khoa học: Phát triển khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước kỷ XXI Cho đến nay, Việt Nam có tiềm lực khoa học - cơng nghệ đáng kể, có khả cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách phát triển đất nước; tiếp thu nhạnh chóng thành tựu khoa học - công nghệ giới, bước vươn lên giải nhiều vấn đề khoa học - công nghệ nhu cầu thực tiễn đất nước đặt Tuy nhiên, hoạt động khoa hộc - công nghệ thời gian qua nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, dại hóa đất nước, chựa thực đóng vai trị động lực tảng cho phát triển, biểu mặt sau: Tiềm lực khoa học - cộng nghệ mức thấp so với giới khu vực, chưa đáp ứng đòi hỏi nhu cầu phát triển Cơ chế quản lý kinh tế chưa thực tạo gắn kết hoạt động khoa hộc - công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực thực nguồn lực dồi cho hoạt động khoa học - công nghệ phát triển Cơ chế quản lý khoa học - công nghệ chậm đổi chựa đổi cách Chưa có liên thơng chế quản lý lảnh tế ché quận lý khoa học công nghệ Chưa bảo đảm đầy đủ quyền lợi vật chất tôn vinh xứng đáng nhà khoa học - công nghệ có cống hiến lớn Thị trường khoa học - cơng nghệ cịn chưa phát triển Đẹ khoa học - công nghệ thực trở thành tảng, động lực cho phát triển bền vững, cần tập trung thực số hoạt động ưu tiện sau đây: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức toàn dân cấp, ngành vai trò tảng động lực khoa học - công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở đó, xây dựng kiên thực thi chương trình hành động cấp, ngành, đơn vị phát triển khoa học - công nghệ Đổi mạnh mẽ chế quản lý kinh tế nhằm tạo lập môi trưởng kinh tế - xã hội theo hướng vừa tạo điều kiện, khuyến khích, vừa ràng buộc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nghiên cứu đổi công nghệ, áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, đổi nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nước nước Thực nghiêm Luật Khoa học Công nghệ đậ ban hành Tiến hành tổng kết hoạt động khoa học - công nghệ năm qua kịp thời nhân rộng nhung mơ hình tốt, cách làm hay thực tiễn khẳng định Tháo gỡ khó khăn ách tắc để mở rộng, phát triển khai thông thị trường khoa học - công nghệ, coi nhiệm vụ cấp bách, lâu dài để phát huy vai trò tảng, động lực khoa học - công nghệ Chú trọng dành ưu tiên cao cho nghiên cứu thực thi sách sử dụng đãi ngộ nhân tài khoa học - công nghệ bên cạnh biện pháp chăm lo đào tạo nhân lực khoa học - công nghệ góp phần giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường xây dựng sở hạ tầng khoa học - công nghệ để nhanh chóng hội nhập với giới khu vực, sở hạ tầng thông tin khoa học - công nghệ, trang thiết bị nghiên cứu cho phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Hơp tác quốc tế để phát triển bền vững Chủ động tích cực tham gia vào hoạt động quốc tế phát triển bền vững Mục tiêu hợp tác quốc tế phát triển bền vững là: - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển bảo vệ môi trường Thực đày đủ công ước quốc tế phát ưiển bền vững mà Việt Nam ký kết tham gia - Tăng cường thu hút hỗ trợ quốc tế kỹ thuật, cơng nghệ tài việc xóa đói giảm nghèo nhằm hướng tới phảt triển bền vững Những hoạt động ưu tiên lĩnh vực hợp tác quốc tế để phát triển bền vững: - Tiếp tục thực sách đổi mới, thu hút tham gia cá nhân tổ chửc quốc tế việc thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - Tăng cường hợp tác quốc tế ủy ban Liên họp quốc phát triển bền vững - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường Chủ động phổ biến kinh nghiệm công nghệ tiên tiến áp dụng thành công Việt Nam tới cộng đồng quốc tế, tới nước phát triển - Thông qua đối thoại trao đổi quốc tế, xác định chế hợp tác quốc tế có hiệu nhằm bảo đảm trì hỗ trợ phát triển có, đồng thời tìm kiếm giúp đỡ để Việt Nam tham gia cách có hiệu vào hoạt động quốc té nhằm bảo vệ mơi trường tồn cầu, bù đắp thiệt hại kinh tế mà Việt Nam phải gánh chịu từ việc thực nghĩa vụ bảo vệ mơi trường giới - Tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ mơi trường tồn cầu, mở rộng liên két, hợp tác với cộng đồng quốc tể, đặc biệt việc kiểm sốt khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sử dụng chất thay cho chất gây nguy hại đến tầng ôzôn, hạn chế ô nhiễm hỏa chất chất thài nguy hại, kiểm soát vận chuyển chúng xuyên biên giới, bảo vệ môi trường biển đa dạng sinh học - Tăng cường trao đổi với cộng đồng quốc tế thông tin phát triển bền vững phổ biến kinh nghiệm quốc tế tiên tiến lĩnh vực - Tăng cường hợp tác với nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Đông Nam Á phát triển bền vững bảo vệ môi trường Chú trọng hợp tác nhằm phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông - Chủ động tham gia hệ thống quan trắc môi trường nghiên cứu khoa học quốc tế để thu thập thông tin môi trường phát triển bền vững - Tìm kiếm hỗ trợ quốc tế cho công tác nghiên cứu, thú thập xử lý liệu môi trường, triển khai dự án phòng, chống thiên tai bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường - Hợp tác chặt chẽ với nước tài trợ, tổ chức quốc tế nhằm sử dụng có hiệu nguồn viện trợ thực cho mục đích phát triển bền vựng - Chú họng động viên cộng đồng người Việt Nam ụước ngoài, đặc biệt nhầ doanh nghiệp giới trí thức tham gia đóng góp vào việc xúc tiến hỗ trợ phạt triển bền vững Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An: Các lý thuyết mơ hình phát triển xã hội, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2014 Hồng Chí Bảo - Đồn Minh Huấn: Những vẩn đề ỉỷ luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hộỉ vận dụng cho Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2012 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên: Giả trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002 PGS, TS Vũ Hiền - TS Vũ Đình Hịe (Đồng chù biên): Dân số ph t triển, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1999 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực chiến lược ph t triển bền vững Việt Nam (Báo cáo quốc gia hội nghị cấp cao Liên hợp quốc phát triển bền vững Rio+20), 2012 GS, TS Dương Xuân Ngọc (Chủ biên): Chỉnh trị học Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, H.2005 GS Trần Nhâm (Chủ biên): Có Việt Nam Đ ổi ph t triển, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998 Phạm Xuân Nam: Triết lý p h t triển Việt Nam - M vấn đề cốt yếu, Nxb.Khoa học xã hội, H.2002 Rechardbergenron: Phản p h t triển - Cái giá phải trả chủ nghĩa tự do, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1995 10 Hồng Trinh: vấn đề văn hóa phát triển, Nxb.Chính trị quốc gia, H 1996 11 Hồ Bá Thâm - Nguyễn Thị Hồng Diễm: Tồn cầu hóa, hội nhập phát triển bền vững từ góc nhìn triết học đương đại, Nxb.Chính trị quốc gia, H 2011 12 Trung tâm nghiên cứu quyền người (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh): Các vặn kiện quốc tế quyền người, Nxb.Chính trị quốc gia, H 1998 MỤC LỤC Lời giới thiệu .; Chương ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú CỦA CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN I Khái niệm trị học phát triể n .7 II Khoa học trị học phát triển .20 Chương CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I Quan điểm mácxít phát triển xã hộỉ 31 II Tu tưởng Hồ Chí Minh triết lý phát triển xã hộ i 45 Chương MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I Lý thuyết đại h ó a 53 II Lý thuyết phát triển người UN D P 63 III Lý thuyết văn hóa phát triển 67 IV Lý thuyết phát triển bền v ữ n g 73 Chương HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI s ự PHÁT TRIỂN I Khái quát vai trò hệ thống trị phát triển 98 II Vai trị đảng trị phát triển 101 III Vai trò nhà nước phát triển 105 Chương M ỘT SỐ NHÂN TỐ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN s ự PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI TRONG THỜI ĐẠ I NGÀY NAY I M ột số nhân tố quốc tế bật thời đại ngày n a y 116 II Tác động nhân tố quốc tể đén phát triển giới thời đại ngày n a y 135 Chương ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG Ở V IẸ T N A M I Khái quát chung định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 162 II Quan điểm định hướng ưu tiên phát triển bền v ữ n g 176 III Tổ chức thực phát triển bền vững .254 Tài liệu tham khảo 279 Giáo trình CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN Chịu trách nhiệm xuất hản Giám đốc - Tống Biên tập PGS, TS DƯƠNG TRUNG Ý Biên tập ThS LƯƠNG PHƯƠNG MAI Biên tập kỹ - mỹ thuật ỨNG LIÊN Đọc soát ỉn PHƯƠNG MAI Trình bày bìa TRẦN SƠN Đổi tác liên kết: Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí Tuyên truyền In: 500 cuốn, khổ 14,5 X20,5 cm, Công ty CP In TM Đông Bắc Địa chỉ: số 15, ngõ 14, phố Pháo Đài Láng, quận Đống Đa, Hà Nội Số ĐKKHXB: 4685-2018/CXBIPH/01-58/LLCT Mã ISBN: 978-604-962-211-3 Quyết định xuất số: 284/QĐ-NXBLLCT, ngày 15-12-2018 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2019 ... văn minh trị nhân loại II KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN Khái niệm ? ?Chính trị học phát triển? ?? Chỉnh trị học phát triển m ột khoa học khoa học chỉnh trị, nghiên cứu tương tác chỉnh trị với yếu... học, vậy, khoa học tương tác trị với phát triển xã hội, trị học phát triển vô phức tạp Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập chuyên ngành Chính trị học phát triển, Khoa Chính trị học, Học viện Báo.. .Giáo trình CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TS Võ Thị Hoa (Chủ biên) Giáo trình CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẬP THỂ TÁC GIẢ

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN