Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
4,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE RUNG ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DAO ĐỘNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM ÉP NHỰA MÃ SỐ: SV2020-109 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE RUNG ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DAO ĐỘNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM ÉP NHỰA 109 Chủ nhiệm đề tài : VÕ MINH HIẾU – 16144048 Khóa : K16 Ngành : CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TP Hồ Chí Minh, 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE RUNG ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DAO ĐỘNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM ÉP NHỰA 109 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật SV thực hiện: Võ Minh Hiếu Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16144CL4 Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật khí Người hướng dẫn : TS LÊ MINH TÀI TP Hồ Chí Minh, 07/2020 i MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ix TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI xi Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHUN ÉP NHỰA 1.1 Cơng nghệ ép phun nhựa 1.1.1 Tìm hiểu công nghệ ép phun 1.1.2 Máy ép phun 1.2 Quy trình ép phun 1.3 Một số khuyết tật sản phảm ép phun 1.4 Đường hàn sản phẩm ép phun 1.5 Tính cấp thiết đề tài 11 1.6.Mục đích nghiên cứu 13 ii 1.7 Phạm vi nghiên cứu đề tài 13 1.8.Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 1.9 Nội dung nghiên cứu 14 1.10 Bố cục đề tài 14 Chương 15 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Rung động 15 2.1.1 Biên độ 15 2.1.2 Tần số 16 2.2 Ứng dụng rung động 16 2.3 Vật liệu nhựa phục vụ nghiên cứu 18 2.3.1 Nhựa PC 18 2.3.2 PA6 (polyamide 6) 20 2.3.3 Nhựa ABS 21 2.3.4 Nhựa PP 24 2.4 Giới thiệu giải thích kết cấu khn tích hợp hệ thống rung 29 2.5 Mẫu thử ISO 527 29 iii Chương 31 THÍ NGHIỆM ÉP NHỰA 31 3.1 Thiết bị thí nghiệm 31 3.1.1 Máy phát điện tùy chỉnh 31 3.1.2 Bộ khuếch đại công suất E- 470.20 32 3.1.3 Đầu rung Piezo P-225 PICA 34 3.2 Tiến hành thí nghiệm 35 3.2.1 Thơng số đầu vào 35 3.2.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 37 3.3 Kết đánh giá 42 Chương 43 THỬ NGHIỆM ĐỘ BỀN KÉO 43 4.1 Thiết bị thí nghiệm 43 4.2 Tiến hành thí nghiệm 43 4.3 Kết đánh giá thí nghiệm 46 4.3.1 Kết thí nghiệm 46 4.3.2 Đánh giá kết thí nghiệm 51 iv Chương 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Hướng phát triển đề tài 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê số loại nhựa Bảng 2.2: Thống kê số loại nhựa Bảng 2.3: Độ co ngót nhựa Bảng 3.1: Thơng số kỹ thuật Piezo P-225.10 Pica Bảng 3.2: Thông số máy rung Bảng 3.3 Thông số ép loại nhựa Bảng 4.1 Kết thử nghiệm độ bền kéo v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CAE: Computer-Aided Engineering CAD: Computer Aided Draft Computed Assisted Design CAM: Computer-Aided Manufacturin FFPP: Fiber-Filled Polypropylene FF: Fiber-Filled GFPPA: Glass Fiber-Filled Polyphthalamide LCP: Liquid Crystalline Polymer HIPS: High Impact Polystyrene HIPS: High Impact Polystyrene IRPS: Ignition Retardant Polystyrene IM: Injection Molding MR: Micareinforced PC: Polycarbonate PP: Polypropylen PA: Polyamide PPA: Polyphthalamide PZT: Piezoelectric Actuator RJII: RHEOJECTOR II SCORIM: Shear Controlled Orientation in Injection Molding VAIM: Vibration Assisted Injection Molding TFPP: Talc-Filled Polypropylene TA: Talc vi DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 : Các phận máy ép phun Hình 1.2 : Hệ thống kẹp máy ép phun Hình 1.3 : Hệ thống phun máy ép phun Hình 1.4 : Khn làm nguội khí Hình 1.5 : Khn làm nguội nước Hình 1.6 : Cụm kìm sử dụng cấu trục khuỷu Hình 1.7 : Hệ thống đẩy ty đẩy Hình 1.8 : Máy tạo hạt Hình 1.9 : Hình ảnh sản phẩm bị cong vênh Hình 1.10 : Hình ảnh sản phẩm bị lõm bề mặt Hình 1.11 : Hình ảnh sản phẩm bị thiếu liệu Hình 1.12 : Hình ảnh sản phẩm bị rỗ khí Hình 1.13 : Hình ảnh sản phẩm bị bavia Hình 1.14 : Sự hình thành đường hàn Hình 1.15 : Sơ đồ hệ thống hai piston SCORIM Hình 1.16 : So sánh độ bền kéo SCORIM ép phun với đường hàn Hình 1.17 : Sơ đồ Push - Pull Hình 1.18 : Sơ đồ hệ thống Push-Pull Hình 1.19 : Sơ đồ đơn vị kỹ thuật di chuyển ranh giới (một pin) Hình 1.20 : Sơ đồ đơn vị kỹ thuật di chuyển ranh giới (hai pin) Hình 1.21 : So sánh độ bền kéo Hình 1.22 : Sơ đồ RHEOJECTOR II (a & b) II-A (c & d) Hình 1.23 : So sánh độ bền kéo ép phun RHEOMOLDING với đường hàn Hình 1.24 : Áp suất khoang q trình ép phun thơng thường Hình 1.25 : Áp suất khoang VAI Hình 1.26 : Sơ đồ đơn vị kỹ thuật ranh giới di chuyển (hai pin) Hình 1.27 : So sánh độ bền kéo Hình 2.1 : Ảnh hệ dao động điều hòa đơn giản Hình 2.2 : Tần số rung động Hình 2.3 : Phễu rung cấp liệu Hình 2.4 : Cơng nghệ rung siêu âm làm chảy nhựa vii Hình 2.5 : Sản phẩm nhựa PC Hình 2.6 : Sản phẩm điển hình nhựa PC Hình 2.7 : Sản phẩm điển hình nhựa PA6 Hình 2.8 : Cơng thức cấu tạo nhựa ABS Hình 2.9 : Hạt nhựa ABS Hình 2.10 : Sản phẩm điển hình nhựa ABS Hình 2.11 : Cấu trúc hóa học nhựa PP Hình 2.12 : Kí hiệu nhựa PP bao bì Hình 2.13 : Ứng dụng nhựa PP Hình 3.1 : Máy phát điện tùy chỉnh AFG1022 Hình 3.2 : Bộ khuếch đại cơng suất E-470.20 Hình 3.3 : Bản vẽ đầu rung P-225 PICA Hình 3.4 : Sấy nhựa Hình 3.5 : Gá đặt khn Hình 3.6 : Lắp đặt điều khiển Hình 3.7 : Thiết lập thơng số dao động Hình 3.8 : Thiết lập thơng số ép Hình 3.9 : Tiến hành ép nhựa Hình 3.10 : Sản phẩm sau ép ABS khơng rung Hình 3.11 : Phân loại mẫu thử Hình 4.1 : Máy đo độ bền kéo Hình 4.2 : Vạch mẫu chi tiết Hình 4.3 : Hiệu chỉnh máy Hình 4.4 : Kẹp mẫu thử Hình 4.5 : Mẫu thử sau thử nghiệm Hình 4.6 : Kết thử nghiệm PA6 0% thay đổi tần số Hình 4.7 : Kết thử nghiệm PA6 0% thay đổi biên độ Hình 4.8 : Kết thử nghiệm PC có dao động Hình 4.9 : Kết thử nghiệm PC khơng dao động Hình 4.10 : Kết thử nghiệm ABS khơng dao động Hình 4.11 : Kết thử nghiệm ABS có dao động Hình 4.12 : Ảnh hưởng tần số tới độ bền kéo Hình 4.13 : Ảnh hưởng biên độ dao động tới độ bền kéo Hình 4.14 : Ảnh hưởng vật liệu tới độ bền kéo viii Các bước thí nghiệm bao gồm: + Bước 1: Lấy số đo mẫu thử: tiết diện, chiều rộng, chiều dài tiến hành vạch mẫu chi tiết Hình 4.2: Vạch mẫu chi tiết + Bước 2: Hiệu chỉnh máy: đặt lực 0, đặt hành trình thành (khơng thay đổi lực đo trình) Tắt chế độ thủ công Tất bước phải thực trước gá đặt mẫu Hình 4.3: Hiệu chỉnh máy 44 + Bước 3: Kẹp mẫu thử: phải kẹp mẫu thử đầu theo dấu vạch sẵn Bởi trình thử nghiệm làm cho mẫu bị biến dạng tác động lực kéo mạnh Chính phải đảm bảo mẫu thử giữ chắn bên máy thử nghiệm Siết chặt đầu chi tiết vào ngàm di động theo dấu Di chuyển ngàm di động để đầu lại mẫu tới vị trí ngàm cố định theo dấu định kẹp chặt Cần ý kiểm tra lại mẫu trước tiến hành kéo để tránh việc mẫu chịu lực nén khơng bị vênh mẫu Hình 4.4: Kẹp mẫu thử + Bước 4: Tiến hành thí nghiệm: Sau kẹp, tiến hành nhấn nút cho máy thí nghiệm Khi lực thiết lập tác dụng lên mẫu thử khiến mẫu bị tách thành hai phần riêng biệt Ghi nhận kết thu kết thúc thí nghiệm 45 Hình 4.5: Mẫu thử sau thử nghiệm Tương tự lặp lại bước cho mẫu thử nghiệm sau Mỗi trường hợp có mẫu thử nghiệm độ bền Tổng số lượng mẫu thử nghiệm 66 mẫu 4.3 Kết đánh giá thí nghiệm 4.3.1 Kết thí nghiệm - Ứng với trường hợp cho ta khoảng cách lực kéo lớn mẫu từ tính giá trị trung bình lực kéo lớn trường hợp Thay đổi tần số giữ nguyên biên độ kết sau: Hình 4.6: Kết thử nghiệm PA6 0% thay đổi tần số 46 - - Nhận xét: + Các trường hợp thử nghiệm thay đổi tần số dao động cho thấy biểu đồ mối tương quan lực khoảng cách trường hợp giống Đều co dạng hình 4.6 + Khi đạt tới giá trị lực kéo lớn mẫu thử có xu hướng đứt vị trí Thay đổi biên độ dao động giữ nguyên tần số kết sau: Hình 4.7: Kết thử nghiệm PA6 0% thay đổi biên độ - - Nhận xét: + Do tính nhựa PA6: độ cứng cao, nhiệt độ biến dạng nhiệt cao, chịu ẩm, chống mài mịn tốt đặc biệt có tính bền cao nên đạt tới giá trị lực kéo lớn mẫu thử chưa đứt ln mà cịn chịu lực kéo khoảng thời gian định bị phá hủy + Độ giãn lực chịu tác dụng mẫu thử thay đổi biên độ dao động bền so với mẫu thay đổi tần số Thay đổi vật liệu giữ nguyên tần số, biên độ dao động kết sau: 47 Hình 4.8: Kết thử nghiệm PC có dao động Hình 4.9: Kết thử nghiệm PC khơng dao động 48 Hình 4.10: Kết thử nghiệm ABS khơng dao động Hình 4.11: Kết thử nghiệm ABS có dao động Nhận xét: + Từ biểu đồ thấy vật liệu nhựa PC có rung động q trình ép mẫu có độ bền tốt so với khơng có rung động + Ngược lại loại nhựa ABS việc có dao động làm mẫu bền so với không dao động + Do đó, tùy thuộc vào tính loại nhựa cho kết khác Sau tính giá trị lực kéo trung bình trường hợp cho ta kết bảng sau: 49 Bảng 4.3.1 Kết thử nghiệm độ bền kéo Stt Nhựa PA6 0% PA6 0% ABS PC PP PA6 0% Tần số (Hz) Biên độ (μm) Lực kéo (N) 150Hz 1336.63 300Hz 1482.57 450Hz 1948.46 600Hz 2.5μm 1941.70 750Hz 1898.04 900Hz 1920.35 1000Hz 1881.29 2μm 1977.96 3μm 2036.18 4μm 1890.24 5μm 1988.72 6μm 1908.11 7μm 1978.91 8μm 1895.28 0Hz 0μm 1513.60 500Hz 5μm 1315.56 0Hz 0μm 2134.97 500Hz 5μm 2199.52 0Hz 0μm 947.78 500Hz 5μm 994.28 0Hz 0μm 1780.91 500Hz 5μm 1988.72 500Hz 50 4.3.2 Đánh giá kết thí nghiệm Ảnh hưởng tần số tới độ bền kéo: Hình 4.12: Ảnh hưởng tần số tới độ bền kéo Nhận xét: + Độ bền kéo tăng tăng tần số giữ nguyên biên độ + Tại giá trị tần số 450Hz có lực kéo lớn + Vùng tần số 150 Hz đến 300 Hz cho thấy mức độ khơng ổn định độ bền có tác động hệ thống rung + Lực thay đổi nhanh từ vùng có tần số 150Hz đến 450Hz giảm dần từ 450Hz đến vùng có tần số cao Giải thích tượng: Dựa vào nguyên nhân dẫn đến độ suy yếu đường hàn như: Độ kết dính mối hàn( nhiệt thấp), độ định hướng phân tử mối hàn vng góc với dịng chảy nhựa hay tạo thành cấu trúc V- notch [3] ta giải thích: + Việc tăng tần số khiến cho độ bền cải thiện giải thích do: Tần số cao khiến độ định hướng phân tử đường hàn trở lên đa hướng giảm tượng xếp lớp vng góc với dịng chảy nhựa Khiến cho mức độ liên kết vị trí gặp cải thiện rõ rệt + Ngoài ra, tượng vùng tần số từ 150Hz đến 450Hz tăng đột biến nhiệt độ ban đầu thực ép phun thiết bị chưa ổn định đẫn đến nhiệt vị trí đường 51 hàn giảm gây ảnh hưởng lớn tới kết + Từ vùng tần số 450Hz trở lên có xu hướng giảm độ bền giảm khơng đáng kể Có thể thơng số ép ( áp suất, nhiệt độ, ) ổn định nên mẫu thử bền Một phần việc chế tạo khuôn không đáp ứng tần số cao dẫn đến độ bền đường hàn giảm Ảnh hưởng biên độ dao động tới độ bền kéo: Hình 4.13:Ảnh hưởng biên độ dao động tới độ bền kéo Nhận xét: + Trong khoảng thay đổi biên độ từ 2-8 micromet độ bền kéo thay đổi không đáng kể Giá trị trung bình độ bền khoảng 1953 (N) Độ chênh lệch lực phá hủy không cao ∆𝐹 TB= 47 (N)( 2.4%) + Độ bền mẫu có xu hướng giảm phía biên độ cao + Nhưng so với mẫu chưa thay đổi biên độ việc thay đổi biên độ dao động có độ bền tốt Giải thích tượng: Thiết kế vị trí cách tiếp xúc giữu dao động tới khuôn không thuận lợi cho thí nghiệm thay đổi biên độ Tiếp xúc đầu rung insert đầu rung trung 52 gian với vật liệu nhựa Teflon Đây vật liệu mềm có tính đàm hồi cao so với loại nhựa khác Khi lắp đặt đầu rung, có lực tác động ban đầu lực siết phận giữ PZT bám với insert Mặt khác, vị trí insert so với khn phải đảm bảo khơng thay đổi hay khe hở giữ khn âm khơng lớn để xì nhựa Do mà dù có thay đổi biên độ khơng thể tác dụng lên độ rung insert Chưa kể đến việc biên độ dao động đầu rung nhỏ so với dung sai cấp xác gia công Kết luận : việc thay đổi biên độ dao động tác dụng làm thay đổi lực lên đầu rung trung gian mà khơng có tác động đáng kể tới khác phục độ bền đường hàn Ảnh hưởng vật liệu tới độ bền kéo: Hình 4.14: Ảnh hưởng vật liệu tới độ bền kéo Nhận xét: + Rung động ảnh hưởng đến độ bền đường hàn loại nhựa PC: Mức độ thay đổi TĂNG 64,5 (N) = 3% , ảnh hưởng rung động tới lợi nhựa thấp ABS: Mức độ thay đổi GIẢM 198 (N) = 13% , rung động có ảnh hưởng xấu tới đường hàn loại nhựa PP: Mức độ thay đổi TĂNG 47(N) =5 %, rung động ảnh hưởng tới loại nhựa PA6 0%: Mức độ thay đổi TĂNG 208 (N)= 12% , loại nhựa ảnh hưởng nhiều rung động Giải thích tượng: 53 Mức độ ảnh hưởng rung động tới loại nhựa có khác tần số biên độ rung giải thích tượng dựa tính chất đặc trưng loại nhựa vd như: PC: Là loại nhựa có độ nhớt nhiệt độ nóng chảy cao, khó điền đầy khn cần có áp suất điền đầy lớn lịng khn việc có độ nhớt cao áp điền đầy lớn làm giảm ảnh hưởng thay đổi xu hướng hạt PC đường hàn ABS: Độ giảm đáng kể độ bền đường hàn loại nhựa cho thấy định hướng sợi nhựa ABS vng góc với hướng dịng chảy, rung động nói chung mức tần số biên độ không làm tăng việc kết nối dòng phân tử đường hàn Tuy việc sử dụng đặc trưng tính chất loại nhựa để giải thích ảnh hưởng rung động tới độ bền đường hàn hết kết kiểm nghiệm Mức độ hiệu thiết kết hệ thống rung vào khuôn ép chưa kiểm chứng hỗ trợ modul phần mềm CAE Các bước thiết kế hệ thống rung khn cịn theo phương pháp truyền thống từ ý tưởng tới thiết kế kiểm nghiệm mà khơng thống qua CAE Độ xác gia cơng ảnh hưởng lớn tới vị trí lực mà insert tác dụng lên đầu rung biên độ rung động sử dụng kiểm nghiệm 2-8 micromet so với cấp xác gia cơng khn gây sai số lớn thiết kế Sử dụng vật liệu chưa tối ưu: Việc sử dụng vật liệu làm khuôn dễ dàng bị tác động nhiệt độ không sử dụng khớp mềm thiết kế dễ gây sai số vị trí đầu rung tính tốn biên độ rung micromet Trong q trình vận hành nhiệt độ khn tăng lên khiến kích thước khn thay đổi đáng kể so với biên độ rung 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành phương pháp định lượng, thí nghiệm ép kéo mẫu thử ISO 527 kết đạt đề tài nghiên cứu là: + Số lượng mẫu ép q trình thí nghiệm: 220 mẫu + Số lượng mẫu thử nghiệm độ bền 76 mẫu 22 trường hợp + Thấy ảnh hưởng rung động đến độ bền đường hàn sản phẩm ép phun + Giải thích tượng dựa đánh giá phân tích kết kèm lí thuyết Phân tích đánh giá kết thu có kết luận sau: Ảnh hưởng tần số dao động tới độ bền đường hàn:Việc sử dụng khoảng thay đổi tần số lớn 150 Hz khiến cho vùng tần số kiểm nghiệm rộng từ 150-1000Hz không cho thấy cách chi tiết ảnh hưởng rung động tới độ bền đường hàn Ta thấy vùng tần số an toàn cho kiểm nghiệm từ 450 Hz - 1000 Hz đường hàn bền ổn định Ảnh hưởng biên độ dao động tới độ bền đường hàn: Kết nghiên cứu không cho thấy rõ mức độ ảnh hưởng việc thay đổi biên dộ dao động tới việc cải thiện đường hàn lực đo biên độ khác thay đổi không đáng kể Ảnh hưởng dao động đến loại nhựa khác nhau: Do đặc tính, cấu trúc liên kết phân tử loại nhựa khác dẫn đến kết thu khác Hầu hết loại nhựa thí nghiệm có độ bền tốt có ảnh hưởng dao động q trình ép Chỉ có riêng vật liệu nhựa ABS theo kết thu việc áp dụng dao động làm mẫu thử bền Bên cạnh điều kiện thí nghiện ảnh hưởng phần tới kết nghiên cứu như; Thời gian sấy nhựa số loại nhựa chưa đủ, Chất lượng gia cơng bề mặt khn ảnh hưởng tới độ xác kích thước, vị trí đầu rung Giới hạn vùng tần số, biên độ thiết bị rung 55 thiết kế khn có hiệu suất truyền rung chưa tốt 5.2 Hướng phát triển đề tài Nghiên cứu số ảnh hưởng rung động tới độ bền đường hàn theo kết thí nghiệm đơn biến tạo tiền đề hạn chế sai xót cho thực nghiệm phát triển sau Hướng phát triền đề tài nghiên cứu sau: Thiết kế lại truyền chuyển động rung cho khuôn để cải thiện tối đa hiệu suất khn Phát triển lên thí nghiệm đa biến để đưa thông số tối ưu hệ số rung động, khắc phục tối đa tác hại đường hàn Nghiên cứu, thí nghiệm ảnh hưởng rung động tới mức độ điền đầy dòng chảy nhựa với sản phẩm micromet Ngồi phát triển nghiên cứu cải thiện độ xác, tăng tính hiệu cho hệ thống rung sau: Nghiên cứu chọn loại vật liệu khác cho đầu rung trung gian tăng độ xác tuổi thọ cho thiết bị rung Nghiên cứu cải thiện cách bố trí đầu rung thuận tiện cho việc tháo lắp tránh hư hại lên đầu rung trình máy chạy 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] KS Nguyễn Thanh Sơn (2010) “ Chuẩn đoán rung động máy” [2] Phạm Sơn Minh – Trần Minh Thế Uyên, “Giáo trình THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA”, Nhà xuất ĐHQG TP.HCM Tiếng Anh [3] Daniel J Hallowell (2001) “An investigation of weld-line strength issues associated with injection molded products”- Lehigh University [4] Kikuchi, (2002) “An Investigation o/Vibration-Assisted Injection Molding/or Enhanced Manufacturing, in Mechanical Engineering and Mechanics”, Lehigh University: Bethlehem, PA [5] Keith William Rawson; Ph D Degree (1997) “Shear Controlled Orientation Effects with Injection Mouldings Produced by the SCORIM Process” [6] Hine, PJ, et al , (1996) "A Comparison of Short Glass Fiber Reinforced Polypropylene Plates Made by Conventional Injection Molding and Using Shear Controlled Injection Molding" Polymer Composites, p 400-407 57 ... BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE RUNG ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DAO ĐỘNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM ÉP NHỰA 109 Thuộc... THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế chế tạo module rung động ứng dụng vào nghiên cứu ảnh hưởng dao động đến độ bền đường hàn sản phẩm ép nhựa - Chủ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE RUNG ĐỘNG ỨNG DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DAO ĐỘNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG