BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH
NGUYEN THI THANH HUYEN
b Sais HỘ
CÁC NHÂN TÓ ẢNH HUON G DEN Y ĐỊNH KHỞI NGHIỆP
CỦA NAM GIỚI Ở TPHCM Ỉ
|| Chuyên ngành : : Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60 34 05
LUAN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
Trang 2MUC LUC
Lời Cam đOan - nén như Hư H01 1111181 1Hrrrim i LOT CAM OD ccc ccecsseccessceesssenececneecenneesnsnesesseneeensseeseesseeeeeeeenenteseessaeeesneeeesnaeeensaeeseaaae il \ 00000111 ố iii TOM tht vì Danh mục các bảng cccccccc t1 100110 010 0 0 t9 00 81107200 VI - In 0)/5ã3:14811 11175 X Danh mục từ viết tắt "¬ xi CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ NGHIÊN CỨU ee 1 1.1 Lý do chọn đề tài: " 1
1.2 Pham vi nghién CUUt 0 ceecscesceecsscsssesecseeeeserseenseeeseeersesseesseennesenesneces 8 1.3 Câu hỏi nghiên CỨU: SH gà TH Hy re 8 1.4 Mục tiêu nghiên cỨU - ch HH HH HH HH 111 111 111111 111 8
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu vesasaeseseaeseseseaeseseaseesseeseees 9
1.6 BG UC sesesssssesecsesesceescerensenensenensensents CT0 88888110 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT :- 5c 5s tthtrttttrrrrrrrrrrieirie 10
"N N‹ in 10 2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ Và VÙỪA - nh HH HH re 10 2.1.2 Khởi nghiỆp Ăn ng ng g0 11011 1g kg r 1]
2.1.3 Ý định khởi nghiép cccccccsecsssssectesesseeseseereeeeeeneeeeee SH He 11
2.1.4 Doanh nhân TH HH HH2 12a 1
2.2 Các mô hình nghiên cứu trước đây - chen He vases 13 2.2.1 Mô hình nghiên cứu của Hossian và cộng sự (2009) 14 2.2.2 Mô hình nghiên cứu của Sarri và Trihopoulou (2004) l6
2.2.3 Mô hình nghiên cứu của Naser và cộng sự (2009) - 17
2.2.4 Mô hình nghiên cứu của De Silva (2010) -cccccrceeeerrreee 19 2.2.5 Mô hình nghiên cứu của Gorji và Rahimian (201 1) 20 2.2.6 Mô hình nghiên cứu của DeMartino và Barbato (2003) 21 2.2.7 Mô hình nghiên cứu của Neela (2008) -cẶẶcinHhHiee 21
2.2.8 Mô hình nghiên cứu của Giovannelli và cộng sự (2003) 22
Trang 32.3.1 Mô hình nghiên cứu để xuat oo cccccccecsessesessessssessesessessesssssssssesssseevess 22-
2.3.2 Các yếu tố của mô hình - <6 k2 kkSx cv cv E11 11 1c re cryg 26 2.3.3 Các giả thuyết: LH HT HH TH HH tt 33
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -5-552 555 c5<ccccsccrxee 34
3.1 Thiết kế nghiên cứu 6-5: Set St ST E11 1511717111111 rrkd 34
3.2 Nghiên cứu sơ DỘ HH HH 36
3.3 Nghién an 39ˆ
“5xx nh ằa 39
3.3.2 Đối tượng khảo sát dkcSccrctertettirrrrrrerrrrrrrrerrrrrrrree 40
3.3.3 Bảng câu hỏi teen T 40 3.3.4 Phương pháp chọn mẫu ¬ 40
3.4 Xử lý và phân tích dữ liệu - Ăn HH ng ng ng ng nrky 41
3.4.1 Đánh giá thang do ee secsssesssecsssscesseccssnecssseceseessseeeeseseseseeaeeees 4]
3.4.2 Kiém dinh m6 hinh ccessessessessesssssessesscscesssscssesesssestssesssssssssssesees 43
3.5 Tómtất " 44
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 45
no co 6 6 -:5-1 46
4.2 Thống kê mô tả các biến định lượng: . s5 vs+csrkerererkerxeree 53
4.3 Phân tích tương quan và độ tin cậy của từng thang đoO: ‹s«-<+ 55
4.4 Kiểm tra tính đơn hướng của từng thang đo -sccccxcrxcrerkererree 61
4.5 Phan tich mham 6 scecccccccssscsscesessscesseseessssessssessessssssesevessssanee ¬ 63
4.5.1 Phân tích nhân tố các biến độc lập ¿(5-5 trrkerkerervrksree 63 4.5.2 Phân tích nhân tô biến phụ thuộc . + - 6s cs+xEeErverxerrred 64 4.6 Kiểm định mô hình và các giả thuyết . 56c Sccesectrkerkrrkerkrrkd 65 4.6.1 Kiểm định các vi phạm giả định - + cc5ccccccccsrverkerrereerve 65
4.6.2 Phan tich hồi quy va kiém dinh m6 hinht c.ceccc sess essessesveseseeaes 67
4.6.3 Kiém dinh gid thuyét ccccccsccccsscscssesessssescsscsessesessesessssvssesseaseerees 69
4.7 TOM tat ha HE 74
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5c treo 76
5.1 Kat quả nghiên cứu - ¿5c ket SE E111 1111151111521 1121k tra 76
5,2 Các kiến nghị ch HH2 11111111 re 79
5.3 Han ché va huéng nghién ctu tiép theo ccseseesessesssscessesseseesessssseeneene 81
Trang 4PHU LUC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI - ccstcEteEeEerrerxerere I
PHU LUC 2: BANG KHAO SAT onsccssscssssscsssssssssseccesssscessuscessuscesstescesuucsessissesnsnes IV
PHU LUC 3: MA HOA DU LIBU woseecccccccscsscscsssstssssscassscsessesvssssesassesateeeeessee VII
PHỤ LỤC 4 " ¬ X
Trang 5TOM TAT
Theo số liệu báo cáo của trung tâm năng suất Việt Nam (2011) thi nang suat lao động của Việt Nam năm 2010 tăng hơn năm 2009 nhưng nếu so với các nước ở khu vực và châu Á thì tốc độ tăng của Việt Nam chỉ nhanh hơn Indonesia Xét về mức năng suất lao động quy đổi ra USD đứng ở mức thấp nhất trong số các nước Châu Á được so
sánh Trong khi đó theo báo cáo của Bộ GD & ĐT (2011) thì số người được đào tạo từ -
bậc trung cấp đến đại học gia tăng đáng kế Đây là một nghịch lý trong đào tạo và thực
hành Vì vậy, tập trung chuyên sâu, đào tạo gắn với nhu cầu và thay đổi cách quản
trị doanh nghiệp là vấn đề hết sức cấp bách hiện nay V ới lực lượng lao động nam dồi dào, tham gia vào những công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, vận hành máy móc thì so với nữ giới, nam giới có nhiều thuận lợi hơn để tiến hành khởi nghiệp Mục tiêu của nghiên cứu này xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nam giới ở TPHCM
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên các thang đo của Hossain và cộng sự (2009), Naser và công sự (2009), Nguyễn Ngọc Nam (2011), De Silva (2010), Phạm Thành Công (2010) Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước, 34 biến quan sát của 8
nhóm nhân tố được khảo sát Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy, 23 biến được giữ_ lại để tiến hành phân tích nhân tố và rút trích lên 8 nhân tổ để tiến hành phân tích hồi quy Kết quả phân tích hồi quy xác định được 4 nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp của nam giới với mức ý nghĩa 5% giải thích được 31.3% biến thiên của biến phụ thuộc và không có sự khác biệt về thời gian dự định khởi nghiệp của các nhóm học vấn, kinh nghiệm khác nhau Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm nguồn vốn khởi nghiệp (B = 0.464, Sig = 0.000), môi trường hoạt động (B = 0.267, Sig = 0.000), hỗ trợ
của tô chức Chính phủ (B = -0.194, Sig = 0.001), đặc điểm cá nhân (B = -0.163, Sig =
0.003)
Kết quả của nghiên cứu này có thể giúp các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, các cá nhân tổ chức quan tâm đến vấn để khởi nghiệp dùng để làm tài liệu
tham khảo và có chương trình hành động giúp nam giới khởi nghiệp góp phần phát
triên kinh té dat nước
Trang 6ABSTRACT
According to the reporting data of Vietnam Productivity Centre (2011), the
labor productivity of Vietnam in 2010 increased over 2009, but if compared with other countries in the region and in the Asian, the rapid growth of Vietnam is only more than Indonesia In terms of labor productivity levels converted into USD ranks is the lowest among Asian countries Meanwhile, as reported by the Ministry of Education and Training (2011), the number of people are trained from secondary to ~ university level increasing significantly This is a paradox in training and in
practice Focus on advanced training, training with the needs and changing coperate
‘governance are very urgent now Male labors is abundant, join in jobs that require a high level of technical expertise, operating machinery, men are more favorable to proceed with starting a business than women The objective of this study to identify and measure the impact of factors affecting the intention to start a business of men
in Hochiminh City
The study was based on the research of Hossain et al (2009), Naser et al (2009), Nguyen Ngoc Nam (2011), De Silva (2010), Pham Thanh Cong (2010) On the basis of theory and previous research, 34 observed variables in 8 groups factors are surveyed After the reliability analysis, 23 variables were retained to conduct factor analysis and extracted 8 factors They are used regression analysis Results of regression analysis identified four factors that affect men's intention to start a business with a 5% significance level, explained 31.3% of the variance of the dependent variable Besides, there is no the differences in time of start a business between educational, experiential groups Four influencing factors include capital (B = 0464, Sig = 0.000), work environment (8 = 0267, Sig = 0.000), support of government organizations (B = -0194, Sig = 0.001 ), personal characteristics (B = -0163, Sig = 0.003)
The results of this study can be used as reference for policy makers,
researchers, individuals and organizations who interested to start a business After
that, they will have action plan to help men to start a business for contribution to economic development of the country
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Bảng 1.1: Năng suất lao động của một số nước Châu Á năm 2010 - 2
Bảng 1.2 Thu nhập và biến động thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương 6 tháng đầu năm 2011 (đvt: nghìn đồng) .-5-ccccscrerrrrrrrrreee 4 Bảng 1.3 Lao động chia theo giới tính, trình độ chuyên môn kỹ thuật 6 tháng đầu năm 2011 S11 10 KT TH 0 T101 10 1 150113100177130 5 Bảng 1.4 Số lượng doanh nghiệp cả nước tại thời điểm 01/01/2012 HH1 1111101 1te 6ˆ Bảng 2.1 Thang đo trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tự phát triển kinh doanh của phụ n Bangladesh ô<5 ơ 15 - Bng 2.2 Thang đo các đặc điểm cá nhân và động cơ của các doanh nhân nữ 17
Bảng 2.3 Thang đo các yếu tô ảnh hưởng đến phụ nữ trở thành doanh nhân 18
Bảng 2.4 Thang đo động cơ thúc đây hoạt động kinh doanh của doanh nhân 20
Bảng 2.7 Thang đo các biến độc lẬp ¿65c St tt vEgvgErkerrkrkrrrrrrrrsee 25 Bang 3.1 Phương pháp nghiên cứu che 35 Bang 3.2 Thang đo hiệu chỉnh - ch 38 Bảng 4.1: Phân tích tần số nhóm công việc hiện tại - nnn Hee 46 Bảng 4.2: Phân tích kinh nghiệm làm VIỆC - Q Snggngngkg 47 Bang 4.3: Phan tich d6 tui .ssssssssssssssssssssssssssssssssssnsessseeseceeeesesssnsanannasaniannssen 48 Bảng 4.4: Phân tích trình độ học vấn s6 tt tt tt tren 48 Bang 4.5: Phân tích tình trạng gia đình - - HH ng ng gikp 49 Bảng 4.6: Phân tích thời gian sẽ khởi nghiệp -.coooircecseriirorosrrro ¬— 50
Bảng 4.7: Phân tích mô hình dự định lựa chọn khi khởi nghiệp - - 51
Bang 4.8: Kết quả thống kê bién d6c lap w.ccccccsseccsescssesssesssescssssessesssstssesessesseeees 53 Bảng 4.9: Kết qua thống kê bién phu thuGc icc cccc Set cetrkerrrrrtvee 55 Bảng 4.10 Tương quan và độ tin cậy của nhân tố văn hóa — xã hội: - 55
Bảng 4.11 Tương quan và độ tin cậy của nhân tố động cơ khởi nghiệp: 56
Bảng 4.12 Tương quan và độ tin cậy của nhân tổ thị trường và mạng thông tin: 57
Bảng 4.13 Tương quan và độ tin cậy của nhân tố môi trường hoạt động: 57
Bảng 4.14 Tương quan và độ tin cậy của nhân tố nguồn vốn hoạt động: see 58
Bảng 4.15 Tương quan và độ tin cậy của nhân tô đặc điểm cá nhân: 59
Bảng 4.16 Tương quan và độ tin cậy của nhân tố gia đình: -.ccăcsckcrrerrecre 59 Bảng 4.17 Tương quan và độ tin cậy của nhân tổ tổ chức, Chính phủ: 60
Trang 8Bang 4.18 Tuong quan va dé tin cậy của nhân tố ý định khởi nghiệp: 60 © Bang 4.19: Bang 4.20: Bang 4.21: Bang 4.22: Bang 4.23: Bang 4.24: Bang 4.25: Bang 4.26: Bang 4.27: Bang 4.28:
Kết quả phân tích tính đơn hướng của từng thang đo -.- 61 Tổng biến thiên của các nhân tỐ . -¿- c6 v23 EzExEkeEkrkerkreg 63 KMO and Bartlett'S Test HH4 94141111141 812811111111 xe 64
Ma trận xoay các nhân tố độc 0m 64
KMO and Bartlettls Test nghiệt 65
Tổng biến thiên của dữ liệu c2 cv cv SEEtesEEkrerrkvrrrkrerrrkrreet 65
Ma trận nhân tỐ - - - St xxx cxe ecteueaeeateneees TH iyt 65
Kết quả kiểm tra VÏF 56s ti x12 2187121111111 11 pktrrrree 66
Kết quả phân tích hồi quy đa biến ¬ 68
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tốc độ tăng năng suất tại một số nước châu A nim 2010 - 2
Hình 1.2 Năng suất lao động của một số nước Châu A nam 2010 - - 2 Hình 1.3 Thu nhập bình quân của lao động làm công ăn lương phân theo loại hình
kinh tế, giới tính 6 tháng đầu năm 20 1 Ì ¿- 5+ St x92 xxx xEEeErrterrrkrrrrrrrrrkes 4
Hình 2.1 Các giai đoạn trong thành lập doanh nghiệp .- Hang 14
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009) LH re, 15
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Sarri và Trihopouloi "— 16
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Naser và cộng sự (2009) ioco 18
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu để nghị -. 5- 5555555552 _ 24
Hình 3.1 Quy trình nghiên SẼ 35
Hình 4.1: Mô tả nhóm công VIỆC - - cọ nọ re 46 Hình 4.2 Mô tả kinh nghiệm làm vIỆC LG c SH ng ng 47
Hình 4.3: Mô tả độ tuổi c tàng ¬ 48
Hình 4.4: Mô tả trình d6 hoc VAM ecssesecsssseecssssecssnceesnscesnnsecssavecssneessnseeessseesessies 49
Hình 4.5: Mô tả tình trạng gia đình HH HH Hư 50 Hình 4.6: M6 ta thoi gian Khoi nghi€p eceesessseseeseeseeseesesetseeaseseeeeseeeerenseeneeas 51
Hình 4.7: Mô ta mô hình lựa chọn khi khởi nghiệp TH gu 52
Trang 10DANH MUC TU VIET TAT
Bộ GD & ĐT: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
ILO ˆ ¡ International Labour Organization — Tổ chức lao động
quốc tế
IME : International Monetary Fund — Quỹ tiền tệ quốc tế
TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
VCCI : Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
VNNIC : Trung tâm Internet Việt Nam :
VYE : Viet Youth Entrepreneurs — Khoi nghiép trẻ Việt Nam
WB : World Bank — Ngân hàng thế giới
“ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÒÔÔÔÔỎ
Trang 11CHUONG 1
TONG QUAN VE NGHIEN CUU
1.1 Ly do chon dé tai
Toàn cầu hóa kinh tế thế giới và khu vực đã làm gia tăng liên kết giữa những doanh nghiệp của các quốc gia nhưng cũng làm cho các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau và cạnh tranh ngày càng gay gắt Việt Nam là thành viên của tổ chức
thương mại thế giới và các tổ chức khác trong khu vực, nên cũng nằm trong xu thế đó Do vậy, muốn theo hưởng lợi và tránh bị bỏ xa so với các quốc gia khác, nhất là
các quốc gia trong khu vực thì vấn đề cốt lõi mà Việt Nam cần phải làm là tăng _ cường năng lực kinh tế và chủ động hội nhập, đối phó với những biến động xấu của
nền kinh tế toàn cầu Là một nước có nền kinh tế phát triển thấp, Việt Nam hạn chế năng lực cung ứng về các nguồn lực nên việc mạnh dạn áp dụng chính sách mở cửa,
thu hút đầu tư, ưu đãi đầu tư, nhằm nâng cao năng lực sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách so với các nước trong khu vực Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 là phấn đấu để nước ta trở thành một nước Công nghiệp có trình độ phát triển trung bình, tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP, tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 30% trong lao
động xã hội (Đại hội đảng XI, 2010)
Theo số liệu báo cáo của Trung tâm năng suất Việt Nam (2011) thì năng suất lao động của Việt Nam năm 2009 1a 2.49% va nam 2010 tang lén 3.94%, Tuy nang suất lao động tăng nhưng nếu so với các nước ở khu vực và châu Á thì tốc độ tăng
của Việt Nam chậm hơn hầu hết các nước và chỉ nhanh hơn Indonesia Xét về mức
năng suất lao động quy đổi ra USD của Việt Nam đứng ở mức thấp nhất trong số
các nước Châu Á được so sánh Trong khi đó theo báo cáo của Bộ GD & ĐT (2011)
thì số người được đào tạo từ bậc trung cấp đến đại học gia tăng đáng kê Điều này
cho thấy nghịch lý trong đào tạo và thực hành với cách đào tạo thiên về lý thuyết
hơn thực tiễn, chưa gắn với yêu cầu của các doanh nghiệp Một nguyên nhân khác có thể nhìn thấy được là do quản trị doanh nghiệp theo thói quen, tùy tiện, bắt chước người khác, thấy người ta làm thì làm theo Vì vậy, tập trung chuyên sâu, đào tạo gắn với nhu cầu và thay đổi cách quản trị doanh nghiệp là vấn để hết sức cấp
Trang 12bách hiện nay mà đối tượng cần được quan tâm đào tạo hơn cả là những doanh nhân tương lai Sarri, Trihopoulou (2004) cho rằng doanh nhân là yếu tố quyết định vận
dụng những kiến thức kinh tế để đem đến sự cạnh tranh và tính năng động Đó là
động lực đề phát triển kinh tế và tạo việc làm, góp phần phát triển cá nhân cùng với việc giải quyết hiệu quả với các vẫn dé xã hội |
Bang 1.1: Nang suất lao động của một số nước Châu Á năm 2010
+
Nhật |Singa |Hàn | Mala | Thai | Trung | Phiip | Indo-|Án † Việt
-pore | Quộc |y-sia |Lan | Quốc | -pines | nesia | Độ Nam NSLD 80307 | 54556 | 33628 | 13577 | 4854 | 4087 ; 3324 | 2895 | 2859 | 2072 ($/ngudi) Tốc dO} 4.12 | 11.78 | 4.94 | 5.78 | 5.94 | 9.97 | 3.99 | 2.81 | 6.65 | 3.94 tang (%)
Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam (2011)
Hình 1.1 Tốc độ tăng năng suất tại một số nước châu Á năm 2010 Việt Nam Nhật Malaysia Án Độ Singapore 1.78
Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam (2011)
Trang 13Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam (2011)
Nam giới luôn được xem là đối tượng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế Do đó, việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực này là rất cần thiết, nhất
là lực lượng lao động nam chiếm hơn 51% trong tông lao động (Tổng cục thống kê, 2009) Dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số
cả nước, tăng 1,1%; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, tăng 0,99% Trong
tông dân số cả nước năm 2011, dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm 30,6% tổng dân số, tăng 2,5% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 60,96 triệu người, chiếm 69,4%, tăng 0,41% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm
2011 là 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010, trong đó lao động nam
chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4% Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48 triệu người, tăng 0,12%, trong đó nam chiếm 53,4%; nữ chiếm 46,6% Cơ
cầu lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 48,7% năm 2010 xuống 48,0% năm 2011; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%; khu
vực dịch vụ duy trì ở mức 29,6% Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 2,27%, trong đó khu vực thành thị là 3,6%, khu vực nông thôn là 1,71%
(Năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 2,88%; 4,29%; 2,30%) Tỷ lệ thiếu việc làm của
lao động trong độ tuổi năm 2011 là 3,34%, trong đó khu vực thành thị là 1,82%, khu vực nông thôn là 3,96% Năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%;
4,26% (Tổng cục thống kê, 2011) Cơ cấu lao động từ lao động giản đơn đã chuyển hướng dần sang các ngành đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật như công nghiệp và xây dựng; trong đó lao động nam tham gia chủ yếu vào các nghề nghiệp như
lãnh đạo, kỹ thuật bậc cao, thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị với các loại
hình kinh tế tập thể, tư nhân và nhà nước Ngành nghề mà nam giới ít tham gia nhất
là ngành dịch vụ, bảo vệ, bán hàng, nghề giản đơn và loại hình kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (Tổng Cục thống Kê, 2009) Theo Tổng cục thống kê (2011), trong các
phân tổ nghiên cứu, nam giới luôn có mức thu nhập cao hơn so với nữ giới và mức
biến động giảm thu nhập thì lại thấp hơn Bên cạnh đó, mức thu nhập của lao động
làm công ăn lương còn cho thấy sự khác nhau theo loại hình kinh tế, trong đó thu nhập cao nhât là kinh tê có vôn đầu tư nước ngoài và thâp nhât là khu vực ngoài nhà
Trang 14nước Chênh lệch thu nhập nam — nif con thé hién r6 rét nhat 1a & khu vực có vôn
đầu tư nước ngoài Mặc dù đây là khu vực thu hút được nhiều lao động nữ và điêu kiện làm việc tốt nhưng thu nhập của nam giới vẫn chiêm ưu thê
Bảng 1.2 Thu nhập và biến động thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương 6 tháng đầu năm 2011 (đvt: nghìn đồng) Đối tượng Thu nhập Mức biên động - (nghìn đồng) Nam 3,088 2 = 7.2% Ne — _ 2,678 "> 8.1% Cả nước 2,926 - 74% Nguồn: Tổng cục thống kê (2011)
Hình 1.3 Thu nhập bình quân của lao động làm công ăn lương phân theo loại hình
kinh tế, giới tính 6 tháng đầu năm 2011 5000 | 1563 4500 4000 3500 + 3000 2500 2000 1500 1000 500 me chung nam tí nữ Cả nước Nhà nước Ngoài nhà nước Vốn đầu tư nước ngoài Nguồn: Tổng cục thống kê (2011)
Tỷ lệ doanh nhân nam trong nhóm Chủ doanh nghiệp có thuê lao động là 99.8% trên tổng số lao động ở Việt Nam (ILO, 2010) Có nghĩa là trong 1000 lao động nam có đến 998 người làm chủ doanh nghiệp có thuê lao động Điều này cho thấy, lao động nam giới làm chủ doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ rất cao Trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp vừa và nhỏ được Chính phủ hỗ trợ tích cực từ
những chính sách như chương trình kêu gọi thành lập 500.000 doanh nghiệp Việt tại
Trang 15Việt Nam, quyết định 236/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ thông qua kế hoạch phát triện doanh nghiệp 2006-2010 hay hội thảo về kế hoạch phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2011-2015 diễn ra vào tháng 11 năm 2011 tại Hà Nội
và Cần Thơ với sự tham gia của các Bộ, ban ngành và đại diện của Tổ chức lao
động quốc tế ILO, IMF, WB Hội thảo đã đưa ra những giải pháp thích hợp hỗ trợ cho loại hình doanh nghiệp này Hiện nay sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam trên thị trường không cao, yếu kém trong việc tiếp cận thông tin và các dịch vụ
hỗ trợ kinh doanh khác Điều này một phần là do chất lượng nguồn nhân lực còn
thấp, trình độ chuyên môn còn hạn chế của đội ngũ quản lý Vì vậy, việc xây dựng
chính sách thúc đây lực lượng lao động tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế, nâng cao năng lực và làm chủ các doanh nghiệp là rất cần thiết mà nam giới đóng vai trò quan trọng với tỷ lệ hơn 53% trong tổng lực lượng lao động Lao động nam
chủ yếu tập trung là đối tượng có trình độ nghề hoặc chuyên môn kỹ thuật trình độ
đại học trở lên chiếm 79.05% và 56.95% trong khi ở nữ là 20.95% và 43.05% Bảng 1.3 Lao động chia theo giới tính, trình độ chuyên môn kỹ thuật 6 tháng đầu năm 2011 Trình độ Nam - Nữ Không có trình độ CMKT 51.41% 46.33% Dạy nghề 79.05% 20.95% TCCN 47.64% 52.36% Cao Dang 35.52% 64.48% Đại Học trở lên 56.95% 43.05% Không xác định 49.74% 50.26% Tổng 53.42% 46.58% Nguồn: Tổng cục thống kê (2009)
Theo Luật doanh nghiệp năm 2005 thì điều kiện thành lập ngày càng dễ tạo
điều kiện cho người lao động mở ra một công ty, một hợp tác xã hay một cơ sở sản
xuất kinh doanh, (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) để tự mình làm chủ chính
mình Theo kết quả rà soát danh sách doanh nghiệp 2012 của Tổng cục thống kê thì số lượng doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước đang hoạt
động sản xuất kinh doanh chiếm 83.8%, đã đăng ký nhưng chưa đi vào hoạt động là 3.8%, doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất kinh doanh, chờ giải thể là 12.4% Doanh
Trang 16
nghiệp ngoài nhà nước chủ yếu là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa Đây là
loại hình dễ bị tác động nhất trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay Chính vì
thé, su hé tro kịp thời của nhà nước sẽ là biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp tiếp
tục sản xuất kinh doanh hoặc chuyển đổi lĩnh vực đầu tư Việc tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn, ổn định và hạ lãi suất vay, ôn định
kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, cải thiện môi trường pháp lý, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là những vẫn đề doanh nghiệp quan tâm nhằm han chê những cản trở đên sản xuât kinh doanh
Bang 1.4 Số lượng doanh nghiệp cả nước tại thời điểm 01/01/2012 Loại hình
Tổng số | Doanh Poa wane
doanh | nghiệp + 2 ` ngoài | vôn đầu tư emp PP nghiệp nhà nhà ` nước
nước nƯỚC ngồi `;
Tồn quốc (tơng số) 541.103 4.715 | 524.076 12.312
Toàn quốc (loại trừ DN không xác minh được) 448.393 4.505 | 432.559 11,329 DN thực tế đang hoạt động SXKD |_ 375.732 3.807 | 362.540 9.385 DN da dang ky nhung chua HD 17.547 _ 26] 16.505 1.016 DN tạm ngừng SXKD 23.689 35 | 23.422 232 DN chờ giải thé 31.425 637 | 30.092 696 DN không xác minh được 92.710 210| 91.517] 983 Nguồn: Tổng cục thống kê (2012)
Các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay đều tập trung vào việc nghiên cứu đối tượng nữ giới như nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nam (2011); Phạm Thành Công (2010) hay phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2007); nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009) thực hiện ở Bangladesh, nghiên cứu của
Naser và cộng sự (2009) ở Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, nghiên cứu
Trang 17Vấn để đặt ra hiện nay là với lực lượng lao động nam dồi dào, tham gia vào những công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, vận hành máy móc thì
so với nữ giới, nam giới có nhiều thuận lợi hơn dé tiến hành khởi nghiệp Vậy nam
giới quyết định khởi nghiệp khi nào? Họ có mạo hiểm không? Những yếu tố nào
được nam giới quan tâm khi tiến hành khởi nghiệp? Có sự khác biệt về ý định khởi
nghiệp giữa những người có trình độ, kinh nghiệm khác nhau? Giữa nam và nữ có những yếu tố nào tương đồng nhau, yếu tố nào khác nhau? Hiện tại, chưa tìm thấy
số liệu thống kê về số lượng doanh nhân nữ thay đỗổi“qua các năm ở Việt Nam, sỐ
liệu về chủ doanh nghiệp là nữ ở Hoà Kỳ được thống kê tăng sáu lần nhanh hơn so
với chủ doanh nghiệp là nam (DeMartino, Barbato, 2003) Diéu gi tao nén su khác
biệt trong việc gia tăng mong muốn làm chủ của nữ hơn so với nam? Những yếu tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ giới có tác động như thế nào đối với nam giới? Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đối với nam và nữ có giống nhau? Với
những kết quả nghiên cứu trước dành cho nữ giới các nhà quản lý, hoạch định đã đề
ra những chính sách dành cho khởi nghiệp Vậy những chính sách này có áp dụng
được đối với nam giới? Nghiên cứu này không phủ nhận bình đẳng giới nhưng mỗi
giới có những đặc điểm tính cách và lợi thế riêng nên việc sử dụng chung chính sách chưa hẳn mang lại kết quả như mong muốn mà có khi kìm hãm sự phát triển của giới còn lại Hơn nữa, từ những kết quả tìm được, các nhà quản lý và những người quan tâm đến khởi nghiệp đề ra những chính sách phù hợp có biện pháp gì để
cải thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam? Bên cạnh đó, nghiên
cứu này có thê so sánh với nghiên cứu về nữ giới của Nguyễn Ngọc Nam (2011), cung cập cái nhìn về sự khác biệt giữa nam và nữ doanh nhân ở Việt Nam
Để có thê cho ra đời một doanh nghiệp, doanh nhân cần một khoảng thời
gian dài để tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, vốn và thậm chí cả tỉnh thần để đương đầu với khó khăn có thể dẫn đến phá sản Một doanh nghiệp mới ra đời đem lại
nhiều lựa chọn hơn cho xã hội, thỏa mãn hơn cho người tiêu dùng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp mới góp phần tạo
môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, sàng lọc nhiều hơn nên đòi hỏi các doanh
nghiệp không ngừng tìm tòi, sáng tạo để có thể đứng vững trên thị trường Những chương trình như khởi nghiệp cùng VYE hay vườn ươm doanh nhân của Đại học
Trang 18Bách Khoa TPHCM, Đại học Nông lâm TPHCM, là bước đệm, là cầu nối chuyển
giao kiến thức để những người có ý định khởi nghiệp hiện thực hóa ước mơ và khởi
nghiệp thành công Vì vậy, ý định khởi nghiệp ngoài phụ thuộc vào ban than thi các yếu tổ môi trường xung quanh cũng vô cùng quan trọng để nuôi dưỡng, hiện thực hóa ước mơ, đánh thức niềm đam mê và bắt tay vào hành động của nam giới “Các
nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nam giới ở TPHCM? là đề tài được chọn để nhằm hiểu rõ hơn ý định khởi nghiệp của nam giới và kiểm tra lại giả
thuyêt nhằm làm rõ các vân đê vừa nêu 1.2 Pham vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nam giới với sự bắt đầu từ một doanh nghiệp vừa và nhỏ
Để thực hiện nghiên cứu, đối tượng lựa chọn là nam giới trong độ tuổi lao
động chưa từng làm chủ doanh nghiệp Mẫu khảo sát sẽ là các đối tượng nam giới là
lực lượng lao động trên địa bàn TPHCM Từ số liệu thu thập được, dùng phần mềm
SPSS để phân tích số liệu
Nghiên cứu được thực hiện tại TP.HCM, thời gian thực hiện nghiên cứu từ
06/2012 đến 11/2012 | |
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các câu hỏi sau:
- _ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nam giới? - _ Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến ý định khởi nghiệp?
1.4 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện để đạt được các mục tiêu sau đây:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nam giới ở
Tp.HCM
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, chỉ ra được các yếu tố ảnh
Trang 19- Dé xuat cdc kién nghi nham thu hút hơn nữa sự quan tâm của nam giới đên khởi nghiệp
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
- _ Xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nam giới
và tìm điểm khác biệt với mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này đối với nữ giới trong nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nam (2011) | - — Những cá nhân, tô chức có ý định khởi nghiệp sẽ nhìn nhận và đánh giá dé lua chọn, tích lũy và bổ sung những vẫn dé còn thiếu để nhanh chóng khởi nghiệp thành
công :
- Những nhà hoạch định chính sách, hiệp hội doanh nghiệp và các đơn vị hỗ trợ
doanh nghiệp sẽ có cái nhìn ban đầu và có những biện pháp hỗ trợ, thúc đây phù
hợp, thiết thực, hiệu quả hơn
1.6 Bố cục
Luận văn được chia thành 5 chương
Chương I1 Giới thiệu nghiên cứu bao gồm lý do nghiên cứu, phạm vi, mục tiêu, ý
nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Chương 2 Trình bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu bao gồm các khái niệm
sử dụng trong nghiên cứu, tổng quan các nghiên cứu trước đây, đề xuất mô hình nghiên cứu và phát biểu các giả thuyết
Chương 3 Trình bày phương pháp nghiên cứu và các thang đo Chương 4 Trình bày về phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu
Trang 20CHUONG 2
CO SO LY THUYET
2.1 Khái niệm
Trong phần này, các khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa, khởi nghiệp, ý định
khởi nghiệp, doanh nhân, doanh nhân nam sẽ được lần lượt giới thiệu 2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP:
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô
tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm Cụ thể, ở cả ba khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng, thương mại và dịch vụ, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có từ 10 lao động trở xuống Doanh nghiệp nhỏ có từ trên
10 đến 200 lao động (riêng khu vực thương mại và dịch vụ có trên 10 đến 50 lao
động), và có tông nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở xuống
- Doanh nghiệp có từ trên 20 đến 100 tỷ đồng và có từ trên 200 đến 300 lao
động được xem là doanh nghiệp vừa tại khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản,
công nghiệp và xây dựng Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ
có từ trên 50 đến 100 lao động và có tổng nguồn vốn từ trên 10 đến 50 tỷ đồng Ở Việt Nam tỷ lệ doanh nghiệp này vào khoảng 96% trong tổng số doanh
nghiệp (Tông Cục Thống Kê, 2012) nên đóng góp của loại hình này vào GDP và tạo
việc làm là rất đáng kể Bên cạnh đó, quy mô doanh nghiệp là nhỏ, chuyên môn hóa nên dễ dàng điều chỉnh hoạt động giúp nên kinh tế năng động hơn và chủ yếu đóng vai trò là nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Vì vậy, doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò vô cùng quan trọng trong nên kinh tê
Trang 21-2.1.2 Khéi nghiép
Khởi nghiệp tách ra từng từ để tìm hiểu thì khởi ở đây là sự khởi đầu hay bắt
đầu; còn nghiệp ở đây là một sự nghiệp hay một nghề nghiệp Khái niệm này mang
một ý nghĩa bao quát, rộng lớn là khởi đầu, bắt đầu sự nghiệp hay nghề nghiệp
Khởi nghiệp trong nghiên cứu này được hiểu theo nghĩa việc bắt đầu hình
thành một doanh nghiệp bao gồm những việc từ bắt đầu thành lập doanh nghiệp,
điều hành và chịu mọi trách nhiệm về sự thành bại của doanh nghiệp đó -
2.13 Ý định khởi nghiệp “
Ý định nếu tách ra từng từ để tìm hiểu thì ý đây chính là những ý tưởng,
những kế hoạch; định là mong muốn, sự quyết tâm, nhất định làm việc gì đó Ý
định khởi nghiệp là có ý tưởng, kế hoạch và quyết tâm muốn làm đề bắt đầu hình
thành một doanh nghiệp
Như vậy, dé có thê cho ra đời một doanh nghiệp, người lập doanh nghiệp phải trải qua một quãng thời gian nhất định từ những ý tưởng, kế hoạch đến việc hiện thực hóa ý tưởng, kế hoạch đó và cuối cùng là doanh nghiệp có thể trụ vững trên thị trường với những thành công nhất định Thời gian này theo Global Entrepreneurship Monitor khoảng hơn 3.5 năm (Global Entrepreneurship Monitor trích trong Phạm Thành Công, 2010) Đây là một thời gian khá dài, một thách thức
không nhỏ cho những thành công hay thất bại bắt đầu được định hình
2.1.4 Doanh nhân
Doanh nhân hiện nay được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào góc
nhìn mối quan hệ mà có những cách hiểu riêng thông qua mối quan hệ với doanh nghiệp, với năng lực cá nhân, với quan hệ xã hội, với nghê nghiệp
Những phẩm chất và đặc điểm của một người thành công trong kinh doanh
bao gồm nhận thức được các cơ hội kinh doanh mới, chủ động, sáng tạo và đổi mới, khả năng để tạo ra các nguồn lực và chấp nhận thất bại được đề cập đến là tinh thần của doanh nhân (entrepreneurship) (Niufer, 2001)
Qua quá trình kinh doanh, các cá nhân xác định được cơ hội, phân bé nguồn lực và tạo ra giá trị thường là thông qua việc xác định nhu cầu chưa được đáp ứng
Trang 22hội trên thị trường, tận dụng lợi thế của sự thay đổi, sau đó có hành động tạo ra giá
trị thông qua các giải pháp (Gregwatson, 2011)
Theo Reiss trích trong Hupato (1999), doanh nhân là người theo đuổi các cơ hội mà không liên quan đến nguồn lực đang kiểm soát với sự tự tin rằng có thể thành công, thay đổi khi cần thiết và có ý chí phục hồi từ những thất bại
Theo Pinson trích trong Hupato (1999), doanh nhân là người muốn làm chủ
số phận của mình, muốn được kiểm soát tương lai của mình, thường được làm
những gì mình muốn Doanh-nhân có trách nhiệm không chỉ với bản thân mà còn phải có trách nhiệm với khách hàng, nhà cung câp và các cộng sự
Doanh nhân là người tự làm chủ, chú ý đến các hoạt động mới để phát triển kinh tế với sự kết hợp của các yếu tố sản xuất khác nhau như đất đai, vốn, thị trường, quản lý Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào trí tưởng tượng, sáng
tạo, tầm nhìn và chấp nhận rủi To của doanh nhân Doanh nhân mang tính mạo hiểm, nhận thức được khả năng thành công cũng như hậu quả của thất bại, chịu
trách nhiệm về kết quả cuối cùng (Baruan trích trong Hupato, 1999)
Các doanh nhân (entrepreneurs) được biết đến với những gì họ làm, tạo ra sản phâm mới, quy trình và dịch vụ cho thị trường Doanh nhân là cá nhân mang lại
một sự cải tiến cho cả cá nhân khác và cho xã hội, có thể làm việc trong tất cả các
ngành nghề và hoạt động theo nhiều cách khác nhau Doanh nhân có một số đặc
điểm chung như: có một nhu cầu cao về thành tích, sự sáng tạo, chủ động, - chấp nhận rủi ro, khả năng tự kiểm soát (Gorji, 2011)
Doanh nhân là một người mua với mức giá nhất định và bán lại với giá
không chắc chắn (Cantillon trích trong Gorji, 201 1)
Giovannelli và cộng sự (2003) thì đưa ra định nghĩa rộng hơn, doanh nhân có thể được xác định là những người tạo ra, phát triển một doanh nghiệp mới và thích
sự mạo hiểm, đôi mới
Trong nghiên cứu này, doanh nhân (entrepreneur) là bất kỳ người nào sở hữu những phẩm chất trên và sử dụng chúng trong việc thiết lập và quản lý một doanh
nghiệp Doanh nhân là người nhận thức được cơ hội kinh doanh mới, xây dựng nên
một doanh nghiệp mới không tồn tại trước đó, quản lý doanh nghiệp theo cách riêng
Trang 23của mình, trực tiêp kinh doanh băng vôn tự có hoặc vôn vay, châp nhận các rủi ro liên quan và hưởng các khoản lợi nhuận đạt được
Nam doanh nhân được hiệu theo ý nghĩa là nam giới có tât cả các đặc điêm
của một doanh nhân như trên
2.2 Các mô hình nghiên cứu trước đây
Ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa tìm thấy nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của nam giới mà chỉ tìm thấy nghiên cứu về ý định khởi nghiệp ở nữ giới của Nguyễn Ngọc Nam (2011); nghiên cứu về các yếu tổ cá nhân đến ý định khởi nghiệp giới trẻ của Phạm Thành Công (2010) hay nghiên cứu nhằm xác định những
cơ hội và khó khăn đối với nam và nữ doanh nhân của Phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam (VCCI, 2007) Trên thế giới, hiện các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp kinh doanh cũng chủ yếu tập trung thực hiện vào phụ nữ như nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009) ở Bangladesh, nghiên cứu của
Naser và cộng sự (2009) ở Các Tiêu Vương Quốc A Rập Thống Nhất, nghiên cứu
của Sarri và Trihopoulou (2004) ở Hy Lạp, nghiên cứu của Lee (1997) ở Singapore, nghiên cứu của Gadar, Yunus, (2009) ở Malaysia Ngoài ra còn có nghiên cứu của
DeMartino và Barbato (2003) về sự khác biệt của doanh nhân nam và nữ tốt nghiệp
MBA tại Mỹ; nghiên cứu của Gorji và Rahimian (2011) về rào cản trong kinh
doanh của nam và nữ ở lran
Trang 24Hinh 2.1 Cac giai doan trong thanh lap doanh nghiép -Sự hỗ trợ tai chink: = Che “chính sách của chính phủ ˆ ; Các chương trình của chính ra
'-Học van & dao tao, - Chuyên, giao Ì R&D
- Cơ sở hạ ting thyong mi mại Và nghề nghiệp
- Việc mở thị trường hưởng nội ;Tmy cập \ Vào cơ SỞ hạ tang
2 That độ, văn hoa va quy tae Xã hội „ “Môi trường chính | tn
Người ‹ chủ TP Ñ nghiệp: moi New chi doanh neh êm: 7 thành ip: thiết lip oat động ụ
Khái niệm, nhận thức Ra đời doanh nghiệp - Hoạt động ôn định
Nguồn: Global Entrepreneurship Monitor trích trong Phạm Thành Công (2010)
2.2.1 Mô hình nghiên cứu của Hossian và cộng sự (2009)
Nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009) đã tìm thấy bảy nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh doanh của phụ nữ ở Bangladesh đó là các nhân tố văn hóa xã hội, động cơ kinh doanh, thị trường và mạng thông tin (marketing and information network), môi trường hoạt động, nguồn vốn, đặc điểm cá nhân (women characteristie), ảnh hưởng của gia đình Ngoài ra, tác giả còn đưa vào mô hình biến nhân khâu học gồm tình trạng hôn nhân, kinh nghiệm, tôn giáo, nghề nghiệp, tuổi, học vấn, khu vực sống để kiểm tra có sự khác biệt hay không giữa các nhóm Tuy nhiên do Bangladesh chủ yếu là xã hội của những người theo đạo Hồi nên phụ nữ
z A
cũng còn nhiều hạn chế về trình độ học vấn, khả năng tự chủ, Hơn một nửa sô
lượng mẫu khảo sát trong nghiên cứu này là những người không có việc làm hoặc làm công việc nội trợ và trình độ học vấn thấp Mô hình nghiên cứu này đã đưa ra các yếu tố gần như đầy đủ với các tác nhân từ mơi trường bên ngồi tác động vào và
tự bản thân của đối tượng thúc đây tiến tới hành động phát triển kinh doanh
Trang 25Văn hóa - xã hội Nhân khẩu học - Tudi Động cơ kinh doanh - Học vân Thị trường và mạng thông tin - Kinh nghiệm, y Môi trường hoạt động Đặc điêm cá nhân Gia đình Nguôn vôn Tự phát triển kinh doanh của phụ nữ
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009)
Bảng 2.1 Thang đo trong nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến tự phát triển kinh doanh của phụ nữ Bangladesh
Nhân tô
ảnh hưởng Thang đo | Tác giả/Năm
1 Văn hóa- xã hội
- Ảnh hưởng của văn hóa xã hội - Lời khuyên từ người thân và bạn bè - Lời khuyên từ người trong cộng đồng - Ảnh hưởng của tôn giáo - Trở ngại về giới Nilufer, 2001 - Động cơ lợi nhuận - Khả năng cạnh tranh 2 Động lực - Động cơ có sẵn Robinson, `
kinh doanh - Nhu cầu độc lập tài chính 2001
- Mang thi truong Granovetter
3 Thị true à " " ,
th ôn sin _—— Mạng không chính thức (informal) 1985
- Mạng không chính thức và thị trường | Burt, 2000
¬ as ~ Zewde va
4 Môi trường hoạt - Tham gia hiệp hội phụ nữ Associates, động - Tuyên truyền và vận động 2002;
- Ra quyết định JUDAL, 2002
- Ý tưởng kinh đoanh
5 Đặc điểm - Kiên thức/kỹ năng/kinh nghiệm
cá nhân - Sự quan tâm và sở thích JUDAL, 2002
Trang 26
- Nguôn lực yêu câu sẵn có
6 Gia đình - Nghề nghiệp của chồng
- Nghề nghiệp của cha JUDAL, 2002 - Trách nhiệm với chồng con
- Vôn ban đâu tự có
7 Nguồn vốn - Người thân hỗ trợ - Von vay từ các ngân hang _ cộng
- Tiếp cận tín dụng từ tô chức phi Sự, “(VU Chính phủ : - Tiếp cận tín dụng từ Chính = 8 Nhân khẩu học - Tuổi, Học vấn - Kinh nghiệm, tình trạng hôn nhân, | Sự 2000 Alrich và cộng Nguôn: Hossain và cộng sự (2009)
2.2.2 Mô hình nghiên cứu của Sarri và Trihopoulou (2004)
Đặc điểm cá nhân, động cơ đây (push motive) và động cơ kéo (pull motive) là những nhân tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp của các nữ doanh nhân Hy Lạp được Sarri, Trihopoulou (2004) đưa ra trong mô hình nghiên cứu Động cơ đây với các
nhu cầu cần thiết như thất nghiệp, không hài lòng với công việc , lý do tài chính,
những yếu tố từ bên ngoài này có xu hướng gây cản trở nên thúc đây, hỗ trợ đối tượng phấn đầu và hành động Trong khi động cơ kéo là những vấn đề xuất phát từ bên trong đối tượng thúc đây, lôi kéo đối tượng hành động như nhu cầu độc lập, nhu cầu thành tích, Mặc dù tìm thấy khả năng phụ nữ trở thành doanh nhân chủ yếu từ động cơ kéo nhưng theo các tác giả việc lập luận giữa động cơ đây và kéo là không rõ ràng nên thường kết hợp hai động cơ để xem xét Các nữ doanh nhân Hy
Lạp cũng chịu ảnh hưởng bởi tuổi tác, tình trạng gia đình và trình độ học van
Đặc điêm cá nhân
Khởi nghiệp của
Trang 27Bảng 2.2 Thang đo các đặc điêm cá nhân và động cơ của các doanh nhân nữ Yếu tổ Thang đo Tác giả/Năm - Tuôi
wo ask - Học vấn, tình trạng hôn nhân
Đặc điểm cá nhân - Sáng tạo trong kinh doanh (Business Green, Cohen, 1995 ` , creation) -
- Thất nghiệp Brush, 1999;
- Rao can thăng tiến -
„ , Buttner, Moore, 1997 ; - Dư thừa lao động, giảm biên chê
Động cơ đây - Tài chính Hansemark, 1998 - Không hài lòng với công việc làm công
ăn lương
Glancey et al., 1998
Storey, 1994
Động cơ kéo - Nhu câu độc lập tài chính
- Nhu cầu thanh tich (achievement)
- Mong muốn giàu có (profit-wealth)
- Nhu cầu tự thực hiện
- Nhu cầu quyền lực Glancey et al., 1998
Storey, 1994
- Khẳng định giá trị cá nhân, địa vị xã hội
Nguồn: Sarri và Trihopoulou (2004)
2.2.3 Mô hình nghiên cứu của Naser và cộng sự (2009)
Nghiên cứu của Naser và cộng sự (2009) đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến
phụ nữ trở thành doanh nhân ở UAE gồm: văn hóa — xã hội, tự thực hiện (self- fulfillment), dac điểm cá nhân, địa vị xã hội và mạng thông tin, gia đình, chính sách
của chính phủ, nguôn lực tài chính
Da số các thang đo trong nghiên cứu này giống mô hình nghiên cứu của Hossain và cộng sự, (2009) Thang đo mang tính chất khác biệt trong nghiên cứu
này là thang đo yếu tố Chính phủ Chính phủ Việt luôn tạo điều kiện và hỗ trợ đề
Trang 28nhằm giúp các cá nhân có thê thành lập doanh nghiệp dễ dàng hơn Nguyễn Ngọc Nam (2011) cũng đã nhận thấy thang đo này có ảnh hưởng khá mạnh đối với nữ doanh nhân ở Việt Nam Vì vậy, thang đo Chính Phủ cũng sẽ được xem xét trong mô hình nghiên cứu đôi với nam giới
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Naser và cộng sự (2009) Văn hóa - xã hội Tự thực hiện (self-fulfllment) Đặc điêm cá nhân Phụ nữ trở thành Thị trường và mạng thông tin | doanh nhân Gia đình Chính Phủ Hỗ trợ tài chính Bảng 2.3 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến phụ nữ trở thành doanh nhân Nhân tô Thang đo Tác giả/Năm ảnh hưởng : ~ Lời khuyên từ người thân và bạn bè (comments)
- Lời khuyên từ cộng đồng (neighbors)
1 Văn hóa-xã hội - Ảnh hưởng của tôn giáo Nilufer, 2001
- Vấn dé tác động từ bên ngoài
- Động cơ lợi nhuận
- Tham gia vào các hiệp hội
- Động cơ có sẵn
- Nhu cầu độc lập tài chính
2 Tự thực hiện - Me dong mn truyền Dechant, AI-
(self-fulfillment) ~ Ra quyet din Lamky 2005
- Môi trường kinh doanh
- Ý tưởng kinh doanh
- Động cơ lợi nhuận
Trang 29
- Kiến thức/kỹ năng/kinh nghiệm 3 Đặc điểm cá nhân - Sự quan tâm và sở thíc Am và sở thích JUDAL, 2002 - Mạng thị trường ¬ - Mạng thơng tin On Thế
4 Tht tn tin - Mạng không chính thức và thị trường
ang Mons - Môi trường kinh doanh Burt, 2000
- Nghé nghiép của chồng
5 Gia đình - Nghê nghiệp của cha | JUDAL, - Trách nhiệm với chỗng, con 2002 - Chính sách của Chính phủ - Các luật lệ của Chính phủ Naser et al 6 Chính phủ - Hỗ trợ của Chính phủ và tổ chức phi 2009 ° Chinh phu - H6 tro tai chinh - Vén ban dau
7 Hỗ trợ - Vốn vay từ các ngân hàng Carter et al, tai chinh - Vốn từ các tổ chức Phi Chính phủ - Vốn từ Chính phủ 2002
Nguồn: Naser và cộng sự (2009)
2.2.4 Mô hình nghiên cứu của De Silva (2010)
De Silva đã thực hiện phương pháp tiếp cận bằng phỏng vấn sâu để tìm hiểu
động cơ thúc đây hoạt động kinh doanh của các doanh nhân ở Bradford (Anh) Kết
quả cho thấy mỗi doanh nhân khi bắt đầu khởi nghiệp được thúc đây bởi sự kết hợp
của động cơ kéo và đây, trong giai đoạn doanh nghiệp đã tăng trưởng thì động cơ tác động chủ yếu là động cơ kéo Tác giả đã nhận thấy rằng yếu tổ bên trong chính doanh nhân và bên ngoài tác động vào sẽ thúc đây quá trình tiễn hành khởi nghiệp Hai yếu tố động cơ này tổn tại và ảnh hưởng song song đến đối tượng với những nhu câu và mong muôn cho bản thân
Trang 30Bang 2.4 Thang đo động cơ thúc đây hoạt động kinh doanh của doanh nhân
ảnh huông Thang đo Tác giả/Năm
1 Động cơ đây | - Mong muốn thu nhập hợp lý, lương thấp | Alstete, 2002;
~ Dự phòng/ thất nghiệp SH Ác
- Không hài lòng với công việc làm thuê 2003 , - Rao can thang tién Grilo và ˆ
- Thời gian làm việc linh hoạt Thurik, 2006;
- Bi phan biệt đội xử ’
2 Động cơ kéo | _- Nhu cầu tu cha (autonomy) Gelderen và
- Nhu cầu thành tích (achievement) | Jansen, 2006,
- Nhu cầu liên kết (affiliation) ‹ 2001; Feldman Orhan va Scott
- Nhu cau ty trong va Bolino,
- Mong muốn địa vị xã hội 2000; Shane và
- Nhu cầu phát triển cá nhân Venkataraman,
- Theo đuổi thách thức, tìm cơ hội 2000
(challenge seeking nature) - Sử dụng chuyên môn tốt nhất - Nhu cầu sáng tạo (creative) Nguồn: De Silva (2010)
2.2.5 Mô hình nghiên cứu của Gorji và Rahimian (2011)
Mô hình nghiên cứu của Gorji và Rahimian (2011) chia những yếu tố ảnh hưởng đến doanh nhân thành ba loại: yếu tố từ chính bản thân doanh nhân bao gồm: gia đình, học vấn; yếu tố ảnh hưởng từ tổ chức bao gồm: tài chính, các nguồn tài
nguyên vật lý, marketing; yếu tổ từ môi trường bao gồm: văn hóa xã hội, quy tắc
quy định Kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa rào cản cá nhân và môi trường đến
tỉnh thần kinh doanh của nam và nữ Trong đó, hạn chế về tài chính là yếu tố rào
cản đầu tiên Điều này trùng với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nam (2011) Cũng theo nghiên cứu này thì yếu tố ràng buộc gia đình chiếm vị trí thứ bảy ở nam giới trong khi đứng ở vị trí thứ năm ở nữ giới Theo tác giả thì những yếu tố rào cản tác động đến doanh nhân là như nhau nhưng mức độ tác động của từng yếu tổ là khác
nhau đối với nam và nữ Đây cũng là vẫn đề nghiên cứu này cần xem xét để so sánh sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của nam và nữ ở Việt Nam
Trang 312.2.6 Mô hình nghiên cứu của DeMartino và Barbato (2003)
DeMartino và Barbato (2003) nghiên cứu về rào cản dành cho nữ doanh nhân MBA ở Mỹ cho rằng tuy có sự tương đồng trong các yếu tô tác động đến nam
và nữ doanh nhân nhưng vẫn còn tồn tại một số khác biệt Phụ nữ và nam giới có
động cơ khác nhau để trở thành doanh nhân Phụ nữ trở thành doanh nhân nhằm đề
cân bằng công việc và gia đình trong khi nam giới muốn tìm kiểm sự giàu có hoặc phát triển kinh tế, Với nữ doanh nhân hôn nhân, gia đình và con cái là những van dé quan trọng Việc đành thời gian chăm sóc con cái đã ảnh hưởng đến công việc của họ Đối với nam giới thì hôn nhân và gia đình không tác động nhiều đến động cơ,
mục tiêu của họ
2.2.7 Mô hình nghiên cứu của Neela (2008)
Neela (2008) cũng nhận định rằng động cơ trở thành doanh nhân của nam và
nữ như DeMartino và Barbato (2003) và có sự khác biệt về nhu cầu thành tích, hiệu quả làm việc, kiểm soát nội bộ và xu hướng chấp nhận rủi ro Nam doanh nhân có xu hướng chấp nhận rủi ro và nhu cầu thành tích cao hơn nữ doanh nhân Ngoài ra, phụ nữ thiếu tự tin hơn nam giới về hiệu quả làm việc của mình Kết quả là nữ
doanh nhân lựa chọn làm việc có sự linh hoạt cao, Ít có rào cản gia nhập ngành, mức tăng trưởng thấp, cạnh tranh cao như lĩnh vực bán lẻ hay dịch vụ, trong khi đó
nam doanh nhân tập trung vào các ngành có rào cản gia nhập cao hơn như sản xuất, xây dựng hay khai thác mỏ, Phụ nữ thường không có kiến thức về kỹ thuật nên
gặp khá nhiều bất lợi trong lĩnh vực công nghệ Bên cạnh đó, nam giới có xu hướng
xây dựng mối quan hệ ngoài gia đình giúp cho họ xác định những thay đổi có thể
diễn ra trong môi trường kinh doanh, dé dang tìm kiếm đối tác, khách hàng hay tiếp
cận nguồn lực tài chính, tạo mạng lưới kinh doanh Một kế hoạch kinh doanh nam
giới có thể chuẩn bị trong vòng một tháng so với chín tháng của phụ nữ Nam giới có xu hướng bắt đầu với công ty hợp danh và vốn đầu tư ban đầu luôn nhiều hơn nên việc huy động vốn ban đầu không khó khăn như ỡ nữ doanh nhân Zwan và cộng sự (2011) cũng thấy rằng nam giới có một lợi thế đặc biệt trong giai đoạn chuẩn bị tự kinh doanh và sự khác biệt giới tính chủ yếu nhìn thấy ở giai đoạn này
Trang 322.2.8 M6 hinh nghiên cứu của Giovannelli và cộng sự (2003)
Nghiên cứu của Giovannelli và cộng sự (2003) cho rằng có rất nhiều nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định trở thành doanh nhân, kể từ lúc quyết định theo đuôi việc
thành lập một doanh nghiệp mới và sự tương tác giữa nền tảng cá nhân, gia đình, bối cảnh cá nhân với xu hướng tình hình kinh tế khu vực hoặc quốc gia Trong
nghiên cứu này, các tác giả lựa chọn thu thập dữ liệu từ hai nhóm chính là hộ gia
đình (households) và doanh nghiệp (enterprises) Những vấn đề trong nghiên cứu này đề cập đến là thông tin liên quan đến nhân khẩu học (ôi, giới tính, gia đình, học vấn); điều kiện môi trường; bên cạnh những vấn'đề giúp cho sự hình thành doanh nghiệp như khi nào thì bắt đầu thành lập doanh nghiệp, nguồn lực sử dụng;
đặc điểm doanh nghiệp; kinh nghiệm kinh doanh; đặc điểm, tính cách của doanh nhân; rào cản trong kinh doanh Mô hình nghiên cứu này có điểm khác biệt là đề
cập đến đặc điểm doanh nghiệp Chính điều này sẽ tác động đến những kế hoạch
hay ý định trở thành doanh nhân của các đối tượng Đặc điểm doanh nghiệp liên quan đến vấn đề huy động vốn, đặc điểm tính cách của doanh nhân Chia sẽ rủi ro đồng nghĩa với chia sẽ lợi nhuận và quyền lực quản lý, kiểm soát Chuẩn bị và có kế hoạch cụ thể sẽ giúp cho các doanh nhân tương lai dễ dàng tháo gỡ các khó khăn
gặp phải
2.2.9 Mô hình nghiên cứu của Gallup (2011)
Nghiên cứu của Gallup trích bởi Rheault và Tortora (2011) tìm thấy rằng giới trẻ Châu Phi chịu ảnh hưởng bởi các yếu tế để bắt đầu kinh doanh như: thích
tìm đối tác kinh doanh là những người không phải là người thân trong gia đình, dễ
dàng có được các khoản vay; chính phủ tạo điều kiện về mặt giấy tờ hành chính,
cho phép kinh doanh để kiếm tiền và tin tưởng tài sản của họ được đảm bảo an tồn
2.3 Mơ hình nghiên cứu
2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009),
Naser va céng su, (2009), DeMartino va Barbato (2003), Gorji và Rahimian (2011),
Trang 33Neela (2008) làm nền tảng nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình và đôi tượng nghiên cứu
Văn hóa Việt Nam với nền tảng phụ nữ là người quản lý kinh tế “tay hòm chìa khóa” của gia đình Nam giới đóng vai trò là người mang lại thu nhập cho gia đình nhưng người phụ nữ là người cất giữ chủ yếu để chăm lo cho gia đình và tích lũy Đây là điểm khác biệt về văn hóa rõ nhất với các nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009), Naser và cộng sự (2009) khi ở các nghiên cứu này nam giới nắm vai trò quan trọng về kinh tế trong gia đình, phụ nữ bị hạn chế rất nhiều và gần như không có vai trò gì đối với kinh tế gia đình Vai trò nam giới ở Việt Nam trong gia
đình không chiếm vị trí độc tôn như ở các nước Hồi giáo dù nam giới vẫn được xem
là trụ cột gia đình Hơn nữa trong mô hình của Nguyễn Ngọc Nam (2011), yếu tố văn hóa — xã hội không được đưa vào để xem xét đối với doanh nhân nữ nhưng đối với nam giới do đặc tính thích tạo mỗi quan hệ với bên ngoài nên những lời khuyên hoặc góp ý từ những người trong cộng đồng cũng cần được xem xét mức độ ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp
Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nam (201 1), nhân tố thị trường mạng thông tin không ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ giới Đối với nam giới cần được xem xét mức độ ảnh hưởng của nhân tố này vì nam giới được đánh giá là người am hiểu công nghệ thông tin, xây dựng mỗi quan hệ rộng hơn nên họ có lợi
thế so với nữ giới trong việc tìm kiếm và thu thập thông tin Gorji và Rahimian
(2011) cũng đã kết luận rằng những yếu tô rào cản tác động đến doanh nhân là như nhau nhưng mức độ tác động của từng yếu tố là khác nhau đối với nam và nữ Việc
có lợi thế trong các mối quan hệ, am hiểu hơn có thực sự mang lại lợi thế và là yếu
tố nam giới ở TP.HCM tận dụng dé duy trì ưu thế này? Vì vậy, yếu tố thị trường và công nghệ thông tin vẫn được đưa vào mô hình đề xem xét
Việc lập luận và phân tích động cơ kéo và động cơ đây thường không có chuẩn mực rõ ràng (Sarri, Trihopoulou, 2004) nên trong nghiên cứu này sẽ sử dụng thang đo chung là nhân tố động cơ khởi nghiệp và sử dụng thang đo của De Silva vì các biến quan sát đầy đủ, rõ ràng hơn và thông qua kết quả nghiên cứu để khám phá yếu tố tác động đến đối tượng Động cơ khởi nghiệp sẽ bao gồm các biến mong muốn thu nhập hợp lý, thất nghiệp, không hài lòng với công việc làm thuê, rào cản
Trang 34thăng tiến, cần thời gian linh hoạt, lương thấp, phân biệt đối xử, nhu cầu tự chủ, nhu
cầu thành tích, nhu cầu liên kết, tự trọng, có địa vị xã hội, được phát triển cá nhân,
tìm kiếm thách thức, sử dụng chuyên môn tốt nhất và nhu cầu sáng tạo
Thang đo yếu tố gia đình trong nghiên cứu của Hossain và cộng sự (2009), Naser và cộng sự, (2009), Nguyễn Ngọc Nam (2011) sử dụng biến quan sát là nghề nghiệp của chồng và cha Trong nghiên cứu này biến quan sát sẽ được hiệu chỉnh thành nghề nghiệp của vợ và nghề nghiệp của bế/mẹ vì chính nghề nghiệp bố mẹ đóng vai trò quan trọng tạo nên mối quan hệ xã hội và là:hình mẫu ảnh hưởng đến ý
định kinh doanh trong tương lai của con cái họ (Lee, 1997)
Như vậy mô hình đề xuất nghiên cứu sẽ gồm 8 nhân tố độc lập tác động lên
yếu tố phụ thuộc là ý định khởi nghiệp của nam giới và kiểm tra sự khác biệt của
nhân tố nhân khẩu đến ý định khởi nghiệp Bộ thang đo sử dụng như sau:
Trang 35Bang 2.5 Thang do cac biến độc lập
Yêu tô Thang đo Tác gia/Nam
ảnh hưởng
1 Văn hóa — xã hội
- Ảnh hưởng của văn hóa xã hội
- Lời khuyên (comment) từ người thân và bạn bè - Lời khuyên từ người trong cộng đồng (neighbors) Nilufer, 2001 2 Động cơ khởi nghiệp - Mong muốn có thu nhập hợp lý, lương thấp - Dự phòng/ thất nghiệp - Rào can thăng tiến
- Muốn có thời gian làm việc linh hoạt
_= Bị phân biệt đối xử
- Mong muốn giàu có
- Nhu cầu tự chủ (autonomy)
- Nhu cầu thành tích (achievement) Alstete, 2002; Shane, Locke va Collins, 2003 ‘ mo Grilo va Thurik, - Nhu cau lién két (affiliation) 2006; - Sử dụng chuyên môn tốt nhất - Nhu cầu sáng tạo (creative) - Nhu cầu tự trọng
- Mong muốn địa vị xã hội
- - Mối quan hệ với các đối tác G
3 Thị trường và - Xu hướng thị trường tương lai 1 HH g
mạng thông tin {| - Lợi ích của CNTT Burt, 2000
- Tham gia các hiệp hội
4 Môi trường hoạt Vân đê ` HA X Zewde, N - Vận động và tuyên truyên động Le Associates, - Ra quyết định Judal, 2002 - Vốn tự tích lũy - Người thân hỗ trợ Carter và cộng 5 Nguôn vôn - Vốn vay từ các ngân hàng sự, 2002
- Có ý tưởng kinh doanh
6 Đặc điểm cá - Kiến thức/kỹ năng/kinh nghiệm
Trang 36
- Trách nhiệm với gia đình
7.Gia đình - - Nghệ nghiệp của bô mẹ - Nghê nghiệp của vợ Judal, 2002 - Các Luật, chính sách của Chính phủ 8 Chính phủ - Ho trợ của Chính phủ Naser và cộng - Hỗ trợ của tô chức phi Chính phủ sự, 2009
Nguôn: Hossain và công sự (2009), Naser và cộng sự (2009), De Silva (2010)
2.3.2 Các yếu tố của mơ hình
-® Nhân khẩu học
Yếu tố nhân khẩu học gồm tuổi tác, học vấn, kinh nghiệm làm việc và tình
trạng hôn nhân Các biến này sẽ được đưa vào để thống kê làm rõ hơn về đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu của Rogoff và cộng sự (2001), yếu tố học vấn ảnh hưởng đến kiến thức kinh doanh, thành công của doanh nhân Khi có kiến thức, các doanh nhân sẽ kinh doanh chuyên nghiệp hơn, tận dụng tốt hơn các nguồn lực từ
bên ngoài, thu thập, năm bắt nhanh những dữ liệu các hoạt động liên quan đến
doanh nghiệp và môi trường kinh doanh hơn Mặt khác, doanh nhân được đào tạo có ưu tiên rõ ràng hơn, việc quản lý tài chính dễ dàng, vận dụng công nghệ kịp thời
trong kinh doanh Yếu tế này sẽ được xem xét sự khác biệt trong tình hình hiện tại
đến ý định khởi nghiệp của nam giới ở Việt Nam
e Văn hóa - xã hội
Quan niệm nghề nghiệp gắn liền với đặc tính mạnh/ yếu trong văn hóa như nghề cơ khí được xem là của nam, nghề thư ký được xem là của nữ Hơn nữa, sự né tránh và lo sợ rủi ro cao trong văn hóa cũng là một yếu tố tác động làm cho các cá
nhân cảm thấy thoải mái trong môi trường ổn định và tránh đối kháng (Trần Kim
Dung, 2011) Bên cạnh đó, văn hóa của người Việt mang tính cộng đồng mạnh, trọng thê diện (Trần Ngọc Thêm, 2004) nên càng thúc đây họ mong muốn có địa vị
và giàu có hơn Mueller, Thomas (2000) nhận thấy rằng văn hóa của một xã hội
định hình và phát triển những đặc điểm tính cách nhất định và thúc đây cá nhân
Trang 37tham gia vào các hoạt động hay có các hành vi mà không trùng lặp hay phổ biến ở xã hội khác Hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia cũng sẽ khác nhau do khác
biệt về văn hóa và niềm tỉn Giá trị văn hóa sẽ ảnh hưởng đến hành vi kinh doanh
Sự khác biệt trong văn hóa người Việt và văn hóa Bangladesh (Hossain và cộng sự, 2009) hay văn hóa UAE (Naser và cộng sự, 2009) là khá lớn nên đây cũng là
nguyên nhân để yếu tế này cần được kiểm định lại về ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp nam giới ở TPHCM Các biến quan sát gồm ảnh hưởng của văn hóá xã hội,
lời khuyên từ người thân và bạn bè cùng với lời khuyên của những người trong cộng đồng sẽ được đưa vào xem xét Trong văn hóa người Việt, nam giới đóng vai
trò là trụ cột gia đình và truyền thống sống cùng bố mẹ của người Việt cùng với mối quan hệ rộng, đặc tính thích giao thiệp với bên ngoài thì những lời khuyên, gợi ý của những người trong cộng đồng cũng góp phần tác động đến ý định khởi nghiệp
của nam giới ở Việt Nam
e Động cơ khởi nghiệp
Mặc dù quyền bình đẳng nam nữ vẫn được bảo đảm theo quy định của pháp luật nhưng nữ giới vẫn gặp bất lợi trong thị trường lao động Ngay cả ở các nền kinh tế phát triển nữ giới ít có cơ hội năm giữ các chức vụ cao và lương thường thấp
hơn nam với cùng vị trí công việc (Bonte và Jarosch, 2011) Tác giả cũng đã tìm
thấy bằng chứng nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn so với nữ giới và việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng hơn cho nam giới Theo nghiên cứu của De 5ilva (2010) thì
mỗi doanh nhân khi bắt đầu khởi nghiệp được thúc đây bởi sự kết hợp của động cơ
bên trong và bên ngoài đối tượng Động cơ tác động từ bên ngoài gây ra những kết quả tiêu cực, nếu đối tượng không hành động hoặc chuẩn bị để chống lại tác động đó thì sẽ đem lại những hệ quả không tốt Ý định khởi nghiệp của nữ giới ở Việt Nam không chịu tác động của động cơ bên ngoài (Nguyễn Ngọc Nam, 201 1) vì đây
là những yếu tố dẫn dắt họ thực hiện, trong khi đó đối tượng được khảo sát trong nghiên cứu này là hầu hết là những phụ nữ có trình độ đại học và trên đại học nên
họ không bị ảnh hưởng bởi yếu tố này Động cơ bên trong là những nhu cầu, mong
muốn tác động từ chính bản thân của đối tượng thôi thúc đối tượng thực hiện Động
cơ trong nghiên cứu này xem xét là các yếu tố chung từ bên trong và bên ngoài tác
động lên chính chủ thẻ |
Trang 38-Các biến quan sát bao gồm như thất nghiệp, lương thấp, không hài lòng với công việc làm công ăn lương, rào cản thăng tiến, bị phân biệt đối xử, mong muốn
mức thu nhập hợp lý, nhu cầu tự chủ (autonomy), nhu cầu thành tích (achievement), mong muốn sử giàu có, địa vị xã hội, muốn phát triển cá nhân, thể hiện sự sáng tạo,
theo đuổi thách thức, sử đụng chuyên môn tốt nhất Ở Hy Lạp, động cơ để nữ giới trở thành doanh nhân chủ yếu là động cơ bên trong và chủ yếu họ trở thành doanh nhân khi đã lớn tuổi và có gia đình (Sarri, Trihopoulou, 2004) Do những bất lợi trong thăng tiến nghề nghiệp, trong mức lương được nhận, hạn chế về nguồn lực tài chính nhất là nguồn lực tài chính bên ngoài (Bonte và Jarosch, 201 1) nên nỡ giới
càng có mong muốn thực hiện việc tự làm chủ hơn nam giới Nam giới có lợi thế
trong công việc, chế độ lương bổng, đễ dàng trong việc tiếp cận tài chính để thành lập doanh nghiệp hơn nữ giới nên những thôi thúc và mong muốn có thật sự quan trọng để nam giới làm chủ hay không cần được kiểm định lại trong nghiên cứu này
e Thị trường và mạng thông tin
Thị trường và mạng thông tin là yếu tổ tiếp theo được đề cập đến Trong nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nam (2011) thì yếu tổ này không ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp của nữ giới ở Việt Nam Điều này được giải thích là nền kinh tế
Việt Nam và đặc biệt là tại TP.HCM đang phát triển theo hướng kinh tế thị trường
và sự bùng nỗ của công nghệ thông tin có thể đã góp phần tạo ra kết quả khác biệt này Neela (2008) cũng nhận định rằng phụ nữ thường không có kiến thức về kỹ
thuật nên gặp khá nhiều bất lợi trong lĩnh vực công nghệ Bên cạnh đó, nam giới có
xu hướng xây dựng mối quan hệ ngoài gia đình giúp cho họ xác định những thay
đổi có thể diễn ra trong môi trường kinh doanh, dễ dàng tìm kiếm đối tác, khách
hàng hay tiếp cận nguồn lực tài chính, tạo mạng lưới kinh doanh Một kế hoạch
kinh doanh nam giới có thể chuẩn bị trong vòng một tháng so với chín tháng của
phụ nữ Chính vì vậy, liên lạc, thu thập thông tin của nam giới là vô cùng thuận lợi
Trong thời đại hiện nay, việc tiếp cận thị trường và mạng thông tin trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết Nam giới có điều kiện thuận lợi để tiếp cận nguôồn thông tỉn này hơn nữ giới vì ngoài khả năng nắm bắt nhanh những tiến bộ trong kỹ thuật, công nghệ cao thì sự chia sẽ thông tin qua việc tham gia vào các hội, nhóm trên Internet cũng giúp nam giới nhanh chóng tiếp cận thông tin mới nhất Các mối quan hệ hay
28 -
Trang 39các hoạt động nhằm giúp cho sự thành công nghề nghiệp sau này thường xuyên
được thực hiện ngoài giờ làm việc nên nữ giới thường bị hạn chế do trách nhiệm
chăm sóc gia đình Việc duy trì mối quan hệ và tham gia vào các hoạt động sẽ góp | phần đáng kế vào sự thành công trong nghề nghiệp Nữ giới ý thức được bất lợi của mình nên rất có ý thức nỗ lực phấn đấu nhằm nâng cao tầm nhìn, các mối quan hệ trong tổ chức hơn nam giới để thành công trong sự nghiệp Việc thiếu thông tin cũng trở thành rào cản trong quyết định làm chủ (Forret và Dougherty, 2004)
Nghiên cứu yếu tố này dé kiểm định mức độ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của
nam giới ở TPHCM |
Các biến quan sát gồm các mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, xu hướng thị trường và lợi ích từ công nghệ thông tin sẽ được sử dụng dé do ảnh hưởng của yếu tổ thị trường và mạng thông tin
se Môi trường hoạt động
Như Neela (2008) đã nhận định nam giới có xu hướng xây dựng mối quan hệ
bên ngoài gia đình, vì vậy họ dé dang tìm kiếm đối tác, cơ hội kinh doanh, xây dựng
mạng lưới hơn nữ giới Chính điều này tạo nên môi trường hoạt động thuận lợi để
nam doanh nhân có thể thành công Đối với nữ doanh nhân, môi trường hoạt động cũng ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển và thành công của họ (Hossain và cộng sự, 2009) Sự tham gia của nữ giới trong các tổ chức của phụ nữ có thể cải
thiện khả năng tham vấn và ra quyết định Nam giới cũng bị chỉ phối bởi yếu tố môi
trường này Forret và Dougherty (2004) cho rằng việc liên lạc với bên ngoài, tham gia vào các hoạt động xã hội, cộng đồng ảnh hưởng tích cực đến kết quả thành công nghề nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là điều quan trọng để chứng minh khả năng giải quyết các thách thức, nâng cao nhận thức của bản thân và thê hiện sự
ảnh hưởng đối với tô chức Hiện nay các vườn ươm doanh nhân của Đại Học Bách
Khoa TPHCM hay chương trình khởi nghiệp cùng VYE, các diễn đàn doanh nhân, là môi trường thuận lợi giúp các doanh nhân tương lai thu thập kiến thức,
kinh nghiệm để bắt tay vào kinh doanh
Các biến quan sát gồm tham gia vào các tổ chức, hiệp hội (hiệp hội doanh
nghiệp, vườn ươm doanh nhân), được tuyên truyền và vận động phát triển kinh
Trang 40-doanh, ra quyết định độc lập sẽ được sử dụng để đo ảnh hưởng của yếu tố môi
trường hoạt động
e© _ Nguồn.vốn để khởi nghiệp
Nữ doanh nhân phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn nam giới để khởi
nghiệp và theo đuổi kinh đoanh do khó khăn trong việc tìm nguồn vốn ban đầu Họ
thiếu tài sản thế chấp và khó khăn khi gặp những ràng buộc riêng của các tổ chức tài
chính (Hossain và cộng sự, 2009) Nguồn vốn ban đầu là một yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến động cơ khởi nghiệp của phụ nữ (Naser và cộng sự, 2009) Neela (2008) cho rằng nam giới dễ đàng tìm kiếm nguồn vốn đo họ có xu hướng bắt đầu với công ty hợp danh nên vốn đầu tư ban đầu luôn nhiều hơn Dù có nhiều lợi thế hơn so với nữ giới để tiếp cận với nguồn vốn kinh doanh nhưng nguồn vốn cũng là nhân tổ quyết định trong kinh doanh của nam giới Yếu tố tài chính là rào cản đầu tiên trong kinh doanh (Gorji và Rahimian, 2011) Fisher (2010) đã tìm thấy rằng nam giới không có xu hướng tích lũy thường xuyên và trong ngắn hạn Do đó, khi chuẩn bị khởi nghiệp, xoay xở được vốn cũng là vấn đề quan trọng đối với nam giới Đánh giá tác động yếu tố này đến khởi nghiệp của nam giới ở TPHCM sẽ được kiểm
chứng lại trong nghiên cứu
Các biến quan sát sử dụng để đo yếu tố nguồn vốn gồm vốn tự tích lũy của
mình, vốn hỗ trợ từ gia đình/người thân, vốn vay từ các ngân hàng
e Đặc điểm cá nhân
Hossain và cộng sự (2009) cho rằng đặc điểm cá nhân quan trọng đến quyết
định tự phát triển kinh đoanh bao gồm các yếu tố như kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm và sở thích Bonte và Jarosch (2011) cũng đã tìm thấy bằng chứng nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn so với nữ giới trong việc thành lập doanh nghiệp Khi quyết
định làm chủ thì các cá nhân so sánh và thấy được lợi ích mang lại trong việc làm
chủ lớn hơn trong việc làm công ăn lương thông qua chỉ phí chuyên đổi (switching cost) Tuy nhiên tác giả cũng lập luận rằng có một số cá nhân vẫn không làm chủ dù
họ rất thích là do đặc điểm cá nhân và tỉnh thần kinh doanh Họ thích kinh doanh '
nhưng không thích cạnh tranh hoặc không muốn chấp nhận rủi ro hoặc qua tính toán thấy rằng lợi ích thu được từ việc làm chủ không bằng làm công ăn lương Vì vậy,