1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

26 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 98,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VÕ THỊ HỒNG THANH PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG BÌNH - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MỘNG ĐIỆP Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc .ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn .7 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN 1.1 Khái quát đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn .8 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 1.1.3 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn .9 1.2 Khái quát pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn .10 1.2.2 Nội dung pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 10 1.4 Pháp luật đào tạo nghề lao động nữ nông thôn số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 10 Tiểu kết Chương 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 12 2.1 Thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 12 2.1.1 Quy định pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 12 2.1.1.1 Quy định pháp luật sở đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 12 2.1.2 Đánh giá thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 13 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 14 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thơn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 14 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 15 Tiểu Kết Chương 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 17 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 17 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 17 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 17 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách pháp luật đào tạo bồi dưỡng cho nhà giáo đào tạo nghề lao động nữ nông thôn 18 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện sách pháp luật người học nghề cho lao động nữ nông thôn 18 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách pháp luật sở đào tạo nghề lao động nữ nông thôn .18 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 19 Tiểu kết Chương 19 KẾT LUẬN 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giáo dục đào tạo giữ vai trò then chốt phát huy nguồn lực người, cần phải đảm đương sứ mệnh đào tạo người lao động có khả thích ứng với thay đổi cơng nghệ, biến động việc làm, dịch chuyển cấu kinh tế Nhận thức vấn đề vài năm trở lại Việt Nam xây dựng phát triển mạnh hệ thống trường nghề, trường kỹ thuật với mong muốn nhanh chóng đạt chuẩn khu vực giới để không ngừng tăng cường nguồn nhân lực cho thị trường nước hội nhập với kinh tế tồn cầu Đứng trước u cầu địi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề quan trọng cấp bách sở đào tạo nghề cho Lao động nông thôn (LĐNT) doanh nghiệp Nhằm góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Ngoài mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp rõ: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT với nâng cao ý thức kỷ luật lao động, tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất, người nguồn nhân lực định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến tồn diện giáo dục ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Lao động nữ xem đối tượng đặc thù điều chỉnh Luật lao động Mặc dù lao động nữ bị hạn chế mặt thể lực, gặp nhiều khó khăn tham gia vào quan hệ lao động, nhiên, trình lao động, đối tượng tham gia vào thị trường lao động Việc xã hội sử dụng lực lượng lao động nữ mang tính khách quan Lao động nữ tham gia vào sản xuất lao động, mặt vừa tạo thêm cải vật chất cho xã hội, mặt khác vừa rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm sống sau cho thân để góp phần hồn thiện mặt thể lực trí lực mình1 Một mục tiêu nhiệm vụ PLVN khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường lao động Vì vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động, bảo đảm mối quan hệ lợi ích quan hệ lao động phát triển hài hoà ổn định yêu cầu cấp thiết Việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, trước hết quyền bình đẳng với lao động nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, PLVN nói riêng có đóng góp quan trọng việc hồn thiện sở pháp lí nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền người lao động nữ Học nghề quyền lợi nghĩa vụ lao động nữ nông thôn nhằm tao việc làm, tăng thu nhâp nâng cao chất lương sống Tác động thị hóa làm cho phận lao động di dân từ nông thôn thành thị hạn chế mặt trình độ với tập quán sản xuất Đặng Thị Thơm (2015), “ Bàn quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 6/2015, tr 27 - 31 nông nghiệp từ trước đến nên vấn đề tìm kiếm việc làm gặp nhiều khó khăn thu nhập thấp Thách thức lớn lực lượng lao động hiên động ̣ chất lượng nhìn chung cịn thấp, sức cạnh tranh so với nhiều nước khu vực hạn chế Để thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, giải vấn đề lao động việc làm theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp yêu cầu đặt nguồn lao động nữ nơng thơn có tay nghề cao thơng thạo lý thuyết, kỹ thực công việc thành thạo, có tác phong cơng nghiệp trách nhiệm cơng việc Do đó, giải vấn đề lao động việc làm nông thôn thời kỳ hội nhập cần thiết, góp phần thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Với lý đề tài: “Pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn qua thực tiễn áp dụng Tỉnh Quảng Bình” trở nên cần thiết, nhằm nâng cao lưc hiệu đào tao nghề cho lao động nữ nông thôn , ảnh hưởng đào tạo nghề, góp phần chuyển dich cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiêp, nông thôn, cải thiên thu nhập đời sống người dân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn Thực trạng đặt cho cơng tác đào tạo nghề nhiều địi hỏi cấp thiết, giải pháp với tầm nhìn xa, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cao thị trường lao động phong phú, đa dạng Việc nghiên cứu pháp luật hoạt động đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn vấn đề mang tính cấp bách, thời sự; vậy, có số cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài như: - Luận văn “Biện pháp quản lý đào tạo nghề Trường Trung cấp xây dựng ng Bí – Quảng Ninh” Nguyễn Ngọc Hiếu năm 2010 nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo nghề chủ yếu sâu nghiên cứu thực tế quản lý Trường Trung cấp nghề ng Bí – Quảng Ninh - Luận văn “Pháp luật dạy nghề - Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Nam Định” Vũ Thị Hương (Luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế) năm 2013 nghiên cứu tương đối toàn diện khái quát hoạt động đào tạo nghề doanh nghiệp Nam Định - Luận văn “Pháp luật dạy nghề người khuyết tật Việt Nam” Bùi Thị Kim Dung (Luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế) năm 2014 sâu nghiên cứu vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật dạy nghề người khuyết tật Trên tổng quan tài liệu tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật dạy nghề, nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại việc sâu nghiên cứu số nội dung pháp luật dạy nghề mà chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quan vấn đề đào tạo nghề cho LĐNNT Do vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài không trùng lập, thể tính độc lập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thơn địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Thứ nhất, Nghiên cứu vấn đề lý luận đào tạo nghề pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Đây sở cần thiết cho việc nhận diện khung pháp lý đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Thứ hai, Phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thơn địa bàn Tỉnh Quảng Bình Thứ ba, Luận văn rõ vướng mắc, bất cập quy định pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận pháp luật thực trạng quy định đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn BLLĐ năm 2019, Luật việc làm năm 2013; Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 vvv; văn hướng dẫn thi hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2020 *Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn hình thành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác –Lênin nhà nước pháp luật quan điểm, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phân tích, tổng hợp, logic vvv , phương pháp so sánh pháp luật Tùy chương, phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp khác sử dụng với vai trò chủ đạo phù hợp nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học * Nghiên cứu làm rõ thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn ; * Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thơn địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua; * Phân tích làm rõ phương hướng, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn; * Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN 1.1 Khái quát đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Từ phân tích trên, hiểu đào nghề cho lao động nữ nông thôn phải hiểu sau: Là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho lao động nữ nông thôn để người học nghề sau tốt nghiệp hành nghề (tìm việc làm tự tạo việc làm) nhằm giúp cho lao động nữ nông thôn cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng sống phù hợp với phát triển xã hội 1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Thứ nhất, Đối tượng tham gia học nghề lao động nữ nông thơn , chủ yếu chưa qua đào tạo, trình độ văn hóa khơng đều, lớp học với nhiều đối tượng khác người nghèo, người tàn tật, người dân tộc vvv, độ tuổi không đồng Thứ hai, Ngành nghề đào tạo đa dạng; trình độ đào tạo sơ cấp nghề ĐTN tháng trung cấp, cao đẳng nghề; phần lớn nghề đào tạo nghề đơn giản, nghề nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ; thời gian thực hành nghề chiếm tỷ lệ 80%2 Thứ ba, Phương thức đào tạo chủ yếu lưu động tập trung, đào tạo thôn, bản, thời gian đào tạo linh hoạt theo nhu cầu Đào Mộng Điệp (2016), “Những vấn đề pháp lý đào tạo nghề đáp ứng nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 22 (326), người học, theo mùa vụ tạo thuận lợi cho người học, phương pháp đào tạo chủ yếu hướng dẫn thực hành truyền nghề3 Thứ tư, Kinh phí đào tạo chủ yếu ngân sách nhà nước hỗ trợ, lao động nữ nông thôn đóng góp học phí, đóng mức thấp Thứ năm, Cơ sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn đa dạng phong phú, sở đủ điều kiện tham gia đào tạo, từ Trường cao đẳng, trung cấp nghề, Trung tâm ĐTN, sở ĐTN khác, doanh nghiệp vvv Thứ sáu, Giáo viên tham gia ĐTN cho lao động nữ nông thôn tương đối đa dạng gồm giáo viên ĐTN, kỹ sư, thợ giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân vvv 1.1.3 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Đào tạo nghề lao động nữ nông thôn hoạt động quan trọng, cần thiết để phát triển vốn người, nguồn nhân lực quốc gia, phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội, cụ thể sau: Thứ nhất, Đối với phát triển vốn người, nguồn nhân lực quốc gia mà trực tiếp người lao động nữ nông thôn Thứ hai, Đối với sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Thứ ba, Đối với kinh tế - xã hội Nguyễn Thuý Quỳnh (2016), “Đào tạo nghề - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 1.2 Khái quát pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 1.2.1 Khái niệm pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Như vậy, theo quy định pháp luật hành pháp luật ĐTN cho LĐNNT tổng hợp tất quy phạm pháp luật, Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực ĐTN cho LĐNNT đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước 1.2.2 Nội dung pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Thứ nhất, Các quy định sở đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Thứ hai, Các quy định doanh nghiệp hoạt động ĐTN Thứ ba, Các quy định quyền lao động nữ đào tạo nghề 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Thứ nhất, Chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Thứ hai, Bộ máy quản lý, lực đội ngũ cán quản lý Thứ ba, Chương trình đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Thứ tư, Cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí 1.4 Pháp luật đào tạo nghề lao động nữ nông thôn số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong xu hội nhập toàn cầu với phát triển nhanh mạnh khoa học cơng nghệ, khơng Việt Nam mà đa số 10 nước giới nhận thức thấy tầm quan trọng công tác đào tạo nghề lao động nữ nông thôn nên quy định văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề Cụ thể pháp luật số nước quy định sau: - Luật GDNN Đài Loan - Luật GDNN Hàn Quốc Tiểu kết Chương Trong phạm vi Chương Luận văn, tác giả nêu số vấn đề lý luận PL đào tạo nghề cho LĐNNT Chương tập trung phân tích bình luận nội dung sau: Một là, Xây dựng khái niệm bản, vấn đề lý luận ĐTN cho LĐNNT Hai là, Khái quát số vấn đề lý luận pháp luật ĐTN cho LĐNNT Trong đó, tập trung phân tích vấn đề: khái niệm, nội dung PL ĐTN cho LĐNNT Những nghiên cứu Chương sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn Tỉnh Quảng Bình Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 2.1.1 Quy định pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 2.1.1.1 Quy định pháp luật sở đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Trong giai đoạn nay, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn thực thi có hiệu quả, pháp luật tạo lập hành lang pháp lý quy định sở đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 2.1.1.2 Quy định pháp luật doanh nghiệp với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Hiện nay, nói sách hỗ trợ Nhà nước lĩnh vực ĐTN cho LĐNNT tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận với hội học nghề tìm kiếm việc làm, mơ hình ĐTN DN dần phát huy tính hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao, tăng cường lực thực hành nghề lao động nói chung LĐNNT nói riêng4 Nguyễn Hữu Trí (2017), “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia, 2.1.1.3 Quy định pháp luật quyền lao động nữ nông thôn tham gia quan hệ đào tạo nghề Với quan điểm đào tạo nghề lao động nữ nông thôn hoạt động quan trọng, cần thiết góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; đào tạo nghề lao động nữ nông thôn giúp người lao động tiếp tục phát triển lực chuyên môn mà họ cần để theo đuổi thành thạo nghề Đồng thời, đào tạo nghề lao động nữ nơng thơn có tầm quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, đóng góp thiết thực vào việc xây dựng đội ngũ người lao động, hết đội ngũ lao động nữ nơng thơn có đủ lực, trình độ, cấu hợp lý ngày có chất lượng cao5 Do đó, pháp luật hành quy định sách ưu đãi lao động nữ nơng thơn q trình đào tạo nghề 2.1.2 Đánh giá thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 2.1.2.1 Những kết đạt Thứ nhất, PL ĐTN cho LĐNNT thể quan điểm Đảng, Nhà nước nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNNT thực phát huy khả để tham gia hoạt động kinh tế, ổn định đời sống hòa nhập cộng đồng Thứ hai, PL ĐTN cho LĐNNT bước đầu hình thành hệ thống chế, sách đồng - từ BLLĐ, Luật GDNN, NĐ TT hướng dẫn phù hợp với sách có tình hình thực tế đất Vũ Thị Hương (2013), “Pháp luật đào tạo nghề - Thực trạng doanh nghiệp Tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 13 nước, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho LĐNNT tham gia quan hệ ĐTN Thứ ba, Phân cấp công tác QLNN đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 2.1.2.2 Những bất cập, vướng mắc Thứ nhất, PL chưa quy định chương trình ĐTN riêng cho LĐNNT Thứ hai, Pháp luật hành chưa quy định việc tham gia doanh nghiệp vào hoạt động ĐTN nghĩa vụ bắt buộc có chế đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hiệu lĩnh vực ĐTN, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho NLĐ Thứ ba, Quy định thời gian ĐTN, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nói chung LĐNNT nói riêng ngắn, chủ yếu đào tạo sơ cấp tháng, chưa gắn với nội dung đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Thứ tư, PL quy định LĐNNT hưởng chế độ ưu đãi hạn chế, LĐNNT chưa ĐTN miễn phí Thứ năm, PL chưa quy định DN phải có trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu LĐNNT 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn địa bàn Tỉnh Quảng Bình Trong năm qua, hoạt động ĐTN tạo việc làm cho LĐNNT ln tỉnh Quảng Bình quan tâm thực thông qua việc ban hành thực sách hỗ trợ, ưu đãi nên việc ĐTN tạo việc làm cho LĐNNT địa bàn tỉnh bước đầu có kết định 14 Qua đó, cơng tác đào tạo nghề cho LĐNNT hướng nghiệp cho LĐNNT trọng 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 2.2.2.1 Những kết đạt Thứ nhất, Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Thứ hai, Quyền lợi lao động nữ nông thôn tham gia quan hệ đào tạo nghề Thứ ba, Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nữ nông thơn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 2.2.2.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, Mặc dù UBND tỉnh Quảng Bình ban hành văn đạo, điều hành đến Sở, Ban, Ngành, đoàn thể địa phương toàn tỉnh Do việc triển khai công tác đào tạo nghề cho LĐNNT đơn vị, địa phương tỉnh quan tâm, chủ động triển khai Thứ hai, Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên số Trung tâm Giáo dục –Đào tạo nghề cho LĐNNT hạn chế Thứ ba, Một số thiết bị đào tạo đầu tư mua sắm từ thời gian đầu đến cũ, không đáp ứng yêu cầu; số thiết bị đầu tư chưa phù hợp với việc bố trí giáo viên giảng dạy, khơng sử dụng được; số Trung tâm Giáo dục –Đào tạo nghề cho LĐNNT cấp huyện thành lập chưa hỗ trợ nhiều kinh phí để xây dựng sở vật chất Thứ tư, sách hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNNT chưa mở rộng nhiều đối tượng; mức hỗ trợ kinh phí hỗ trợ đào tạo, tiền ăn, tiền cịn thấp; kinh phí đượ cấp cịn hạn chế nên việc tổ chức đào tạo không đạt tiêu đề Tiểu Kết Chương Qua phân tích thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT thực tiễn áp dụng PL địa bàn tỉnh Quảng Bình cho thấy Đảng Nhà nước ta thời gian qua có quan tâm lớn công tác đào tạo nghề cho LĐNNT Nhà nước dần hồn thiện sách, pháp luật nhằm đảm bảo cho LĐNNT tham gia vào quan hệ lao động cách bình đẳng cách chuẩn bị cho họ “hành trang” tốt nhất, nghề kỹ nghề, từ góp phần giải việc làm bền vững cho LĐNNT , đồng thời đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, pháp luật thực tiễn thực thi quy định pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT nước nói chung địa bàn Quảng Bình nói riêng cịn hạn chế định Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nhìn chung xuất phát từ sách, pháp luật Nhà nước, vai trò, trách nhiệm Nhà nước, sở tham gia đào tạo nghề, người sử dụng lao động thân LĐNNT Do đó, u cầu đặt cần hồn thiện quy định pháp luật thực giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT, tạo điều kiện cho họ chủ thể liên quan cơng tác đào tạo nghề phát triển tồn diện hơn, khẳng định đắn đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước ta Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thơn Thứ nhất, Bảo đảm quyền có việc làm phân luồng lưạ chọn nghề nghiệp cho môt phận LĐNNT Thứ hai, Bảo đảm huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia hoạt động đào tạo nghề cho LĐNNT, tăng cường gắn kết sở đào tạo nghề cho LĐNNT với doanh nghiệp Thứ ba, Bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người học nghề, đảm bảo cho người học nghề có tay nghề vững, có việc làm ổn định hướng đến mục tiêu lao động có chất lượng cao 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề theo hướng mở, bảo đảm quy mô, cấu, hợp lý ngành, nghề, trình độ đào tạo (đa ngành, chuyên ngành), vùng miền, chuẩn hóa, đại hóa, có phân tầng chất lượn6 Trần Đình Hùng (2019), “Thực sách hỗ trợ đào tạo nghề thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, tr.45 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách pháp luật đào tạo bồi dưỡng cho nhà giáo đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Hồn thiện sách pháp luật đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý dạy nghề xem giải pháp quan trọng Cần chuẩn hóa đội ngũ giảng viên dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc gia trình độ đào tạo, kỹ sư phạm nghề 100% số giảng viên phải đạt chuẩn 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện sách pháp luật người học nghề cho lao động nữ nông thôn Để đạt tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Nhà nước có số sách cụ thể để tạo điều kiện hỗ trợ người lao động học nghề Chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956/ QĐ-TTg số sách triển khai thực Khu vực có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thường thuộc vùng khó khăn điều kiện tự nhiên, hạ tầng sở, trình độ học vấn người dân đặc thù phong tục, tập quán dẫn đến khó khăn việc triển khai thực sách, chương trình có sách đào tạo nguồn nhân lực 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách pháp luật sở đào tạo nghề lao động nữ nơng thơn - Hồn thiện chế, sách tạo điều kiện để sở GDNN cơng lập phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, máy biên chế, tài hoạt động khác theo quy định pháp luật 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình Thứ nhất, Thực chủ trương xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Thứ hai, Nâng cao lực quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nữ nông thôn Thứ ba, Nâng cao lực chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên đào tạo nghề cho LĐNNT Thứ tư, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngành, cấp, tầng lớp xã hội, doanh nghiệp công tác đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Trong cần tập trung vào vấn đề chủ yếu như: Thứ năm, Gắn với giải việc làm sau đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Tiểu kết Chương Như vậy, khẳng định, pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, trình triển khai, hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT chưa đầy đủ số vướng mắc, bất cập q trình áp dụng vào thực tiễn Do đó, vấn đề hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT giữ vai trò quan trọng bảo vệ quyền lợi LĐNNT Hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT nhằm khắc phục hạn chế pháp luật hành đào tạo nghề cho LĐNNT đáp ứng q trình tồn cầu hóa giai đoạn Ở Chương luận văn, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT giai đoạn Các giải pháp hồn thiện pháp luật đưa có tính tổng thể, liên quan đến vai trị nhà nước, phối hợp quan quản lý nhà nước LĐNNT, mở rộng hội cho LĐNNT học nghề, tạo việc làm cho LĐNNT, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật đào tạo nghề, nâng cao nhận thức xã hội LĐNNT… giải pháp việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT Quảng Bình KẾT LUẬN Phát triển đào tạo nghề cho LĐNNT nhu cầu vô quan trọng để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ trình xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập phát triển Chính lẽ đó, cần thiết có hệ thống pháp luật phù hợp, mang tính thực tiễn tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý, đạo, điều hành, thực thông suốt Trên sở nghiên cứu pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT Việt Nam, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận chung đào tạo nghề cho LĐNNT, pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT phân tích nội dung, đặc điểm vai trò pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT Luận văn tổng kết số kết đạt công tác áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT Việt Nam, qua cho thấy hệ thống pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT nước ta hồn thiện thơng qua việc ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNNT đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiên số hạn chế, bất cập luận văn có phân tích làm rõ ngun nhân hạn chế bất cập Đồng thời, Luận văn đưa số quan điểm, giải pháp để đảm bảo thực hiệu pháp luật đào tạo nghề cho LĐNNT thời gian tới ... 2.1 Thực trạng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 12 2.1.1 Quy định pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 12 2.1.1.1 Quy định pháp luật sở đào tạo nghề cho lao động nữ. .. áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình 14 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng. .. vấn đề lý luận pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Tỉnh Quảng Bình Chương 3:

Ngày đăng: 07/01/2022, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w