ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

65 33 0
ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: SV2020-119 SKC007366 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: SV2020-119 Chủ nhiệm đề tài: Dương Trần Anh Thi TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: SV2020-119 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơ SV thực hiện: Dương Trần Anh Thi Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 17125CL2A Khoa ĐT CLC Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Kế toán Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục tiêu nghiên cứu: 3.Câu hỏi nghiên cứu: -4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5.Phương pháp nghiên cứu: 6.Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm bản: 2.1.1Khoa học: 2.1.3Nghiên cứu khoa học: 2.1.4Phân loại nghiên cứu khoa 2.1.5Vai trò hoạt động NCK 2.2 Các thuyết sở: - 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước mơ hình n 2.3.1Mơ hình nghiên cứu 3P 2.3.2Tổng quan nghiên cứu 2.3.3Mơ hình nghiên cứu đề xu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Các biến nghiên cứu: 3.2 Quy trình nghiên cứu: - 3.3 Mục đích phương thức nghiên cứu: - 3.4 Xây dựng mã hóa thang đo: 3.5 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 3.5.1Phương pháp chọn mẫu ng 3.5.2Phương pháp xác định cỡ 3.6 Phương pháp phân tích liệu: 3.6.1Phương pháp thống kê mô 3.6.2Kiểm tra độ tin cậy thang 3.6.3Phân tích nhân tố EFA -3.6.4Phân tích hồi quy đa biến: 3.6.4.1 Phân tích tương quan Pearson: -3.6.4.2 Xây dựng mơ hình hồi quy: -3.6.4.3 Ý nghĩa số mô CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU -4.1 Mơ hình liệu: -4.1.1Phân tích độ tin cậy Cronb 4.1.2Phân tích nhân tố khám ph 4.2 Phân tích hồi quy đa biến: -4.2.1Định nghĩa lại nhân tố 4.2.2Phân tích tương quan (Pea 4.3 Thực mơ hình hồi quy kiểm định mô h 4.3.1Sự phù hợp mô hình: 4.3.2Hệ số phù hợp mơ hìn 4.3.3Hệ số hồi quy thống kê 4.4 Phương trình hồi quy: - 4.5 Giá trị phần dư mơ hình: CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.2 Các giải pháp nâng cao khả thực nc 5.2.1Nâng cao điều kiện nghiên 5.2.2Nâng cao nhận thức si 5.3 Những hạn chế đề tài: DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 DM T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - Chủ nhiệm đề tài: Dương Trần Anh Thi - Lớp: 17125CL2A - Thành viên đề tài: Stt Họ tên Lê Đình Trúc Linh - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh 2.Mục tiêu đề tài: -Xác định nhân tố tác động đến khả tham gia sinh viên ngành kinh tế hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh -Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tham gia sinh viên -Đề giải pháp để gia tăng tham gia sinh viên hoạt động nghiên khoa học trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Tính sáng tạo: - Tính mới: Đề tài nghiên cứu khả tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Tính sáng tạo: Sau q trình nghiên cứu đề tài đưa số biện pháp cụ thể để cải thiện khả tham gia nghiên cứu khoa học cho sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Kết nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khối ngành Kinh tế, sở khảo sát 200 sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế khối ngành kinh tế trường Đại học Sư pham Kỹ thuật TP.HCM Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach's Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định xây dựng thang đo Ngoài ra, phương pháp hồi quy đa biến sử dụng để tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên Kết cho thấy, nhân tố ảnh hưởng bao gồm: Nguyên nhân thực hiện, Nhận thức cá nhân, Đánh giá chủ quan Điều kiện tham gia Trong đó, nhân tố Nguyên nhân thực Nhận thức cá nhân có tác động nhiều đến khả tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Trong thời đại phát triển hội nhập ngày hoạt động Nghiên cứu khoa học thước đo quan trọng nhằm đánh giá chất lượng đầu trường đại học Và trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chất lượng sinh viên giá trị cốt lõi mà nhà trường ln hướng đến Song song với đó, việc nghiên cứu khoa học giúp sinh viên học hỏi kiến thức, tích cóp kỹ năng, cải thiện tự tin góp phần tạo hội cho sinh viên có việc làm tốt sau Tuy nhiên, việc tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khối ngành Kinh tế trường nhiều hạn chế Sau nghiên cứu này, Nhà trường xem xét khả áp dụng đề tài sử dụng kết nghiên cứu để giúp sinh viên khối ngành Kinh tế cải thiện khả tham gia nghiên cứu khoa học Đó mục tiêu mà nhóm tác giả hướng đến thực đề tài Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) lợi lớn cho sinh viên sau trường xem hoạt động học tập kết hợp với thực tiễn, sinh viên có hội trải nghiệm để có nhìn thực tế 5.2 Các giải pháp nâng cao khả thực nckh sinh viên Thông qua khảo sát, nhóm tơi xin đề xuất khuyến nghị số giải pháp để gia tăng khả tham gia thực NCKH sinh viên: 5.2.1 Nâng cao điều kiện nghiên cứu khoa học sinh viên: Một phận không nhỏ sinh viên kinh tế chưa thực yêu thích việc NCKH thiếu thơng tin, hiểu sai việc NCKH dành cho sinh viên xuất sắc, tự ti khả thân Chính vậy, việc nâng cao nhận thức sinh viên NCKH việc cần thiết Thay đổi nhận thức sinh viên cải thiện nhiều tình trạng NCKH Dưới số biện pháp phía nhà trường: Sử dụng công cụ mạng xã hội như: Thành lập diễn đàn NCKH dành cho giảng viên sinh viên khối ngành kinh tế - Cập nhật thường xuyên NCKH trước đó, giải thưởng mà đề tài NCKH trước đạt - Cung cấp nguồn thông tin kiện kinh tế, thông tin khoa học kinh tế để thúc đẩy tính sáng tạo, hiếu kì làm tăng tị mị tính chinh phục sinh viên Gíup sinh viên Kinh tế dễ dàng xây dựng ý tưởng định tham gia NCKH - Lắng nghe xem xét hỗ trợ sinh viên sinh viên có nhu cầu để giảm thiểu tình trạng sinh viên muốn NCKH thiếu thơng tin có thắc mắc khơng giải đáp Tích cực thúc đẩy phong trào NCKH cho sinh viên Kinh tế: - Xây dựng CLB học thuật dành cho sinh viên Kinh tế Cùng với trao đổi, chia sẻ, bổ sung thông tin Kinh tế từ giảng viên Kinh tế, cựu sinh viên Kinh tế doanh nghiệp Việc giúp sinh viên hiểu rõ nhu cầu thực tiễn tính cấp thiết vấn đề chia sẻ từ tận tâm hồn thành đề tài NCKH Tổ chức thi thử đề tài NCKH để sinh viên có điều kiện tiếp cận hoạt động NCKH thực tế Điều làm tiền đề cung cấp cho sinh viên khối lượng kiến thức định cách để làm NCKH - Đoàn-Khoa kinh tế giám sát đưa lời khuyên để sinh viên tự thực nghiên cứu hiệu - Vì trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có lợi khối ngành kỹ thuật Chính vậy, tăng cường giao lưu, trao đổi, liên kết trường đại học có lợi Kinh tế hội để sinh viên Kinh tế trường học hỏi nhiều - Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận với nội dung liên quan đến hoạt động nghiên cứu Thông qua buổi tọa đàm để trao đổi thông tin, giải đáp thắc mắc cho sinh viên việc thực NCKH, giúp sinh viên hiểu NCKH giá trị thực tiễn mà cơng trình NCKH mang lại Quy định bắt buộc phải tham gia đề tài NCKH Ngồi ra, khơng khuyến khích mà nhà trường cịn cần định bắt buộc tham gia cho phận sinh viên thuộc ngành khối ngành định Việc NCKH giúp cho sinh viên có lợi định trường Và từ cơng trình nghiên cứu có tính thực tiễn cao, doanh nghiệp sử dụng giúp nâng cao vị khối ngành Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM lựa chọn doanh nghiệp tuyển dụng 5.2.2 Nâng cao nhận thức sinh viên lực sinh viên: Mục đích NCKH sinh viên: - Việc NCKH để cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ độc lập NCKH góp phần trang bị cho sinh viên định hướng dự án thực tế sau - Trọng tâm việc NCKH chuỗi trình phát vấn đề, tìm kiếm tài liệu, phương pháp hồn thành, trình bày báo cáo, Đừng nên áp đặt kết nghiên cứu phải tốt, phải thật hồn hảo làm cho kết nghiên cứu sai so với kết nghiên cứu thực tế Xác định rõ việc học tập, tự học, phải gắn liền với hoạt độnh NCKH - Cần tìm hiểu lợi ích tham gia NCKH - Tham gia CLB học thuật mà nhà trường thành lập - Phải nghiêm túc trình làm NCKH, đạt mục tiêu lớn việc NCKH tính thực tiễn đề tài Cách để tự trau dồi kiến thức NCKH: - Cập nhật tin tức kinh tế, đọc tài liệu lĩnh vực yêu thích tham gia buổi nghiên cứu, tọa đàm kinh tế chuyên đề khác Tích cực nâng cao khả phân tích hiểu sâu vấn đề đề cập Tự đặt trả lời câu hỏi thắc mắc thân Ln ln có tinh thần tự học, ham học hỏi giúp bạn cải thiện khả nhanh - Đọc, phân tích đề tài NCKH, báo khoa học nước để tự cung cho lượng kiến thức có ích để hồn thành đề tài cá nhân - Tiêu chí chọn đề tài: Đề tài cần mang tính thực tiễn xoay quanh vào kiện thực tế xảy ra, đề tài gần gũi dễ hiểu, thân có lượng hiểu biết định đề tài 5.3 Những hạn chế đề tài: Với khảo sát, sàn lọc phân tích từ nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, đề tài tồn hạn chế sau: - Quyết định tham gia hoạt động NCKH phụ thuộc vào nhận thức cá nhân cưỡng chế Chính thế, đề tài thực nghiên cứu chung số lượng sinh viên định toàn khối ngành - Do đề tài NCKH thực thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn nên trình thu thập liệu xử lý số liệu qua phương pháp định lượng gặp nhiều khó khăn Nếu có thời thuận lợi nghiên cứu sâu nhân tố hồn thiện đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghiên cứu Huỳnh Thanh Nhã (2016), “các nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng công lập thành phố cần thơ” [2] Theo Phamlocblog (2018), “Công thức chọn mẫu nghiên cứu khoa học” (https://www.phamlocblog.com/2018/04/xac-dinh-kich-thuoc-mau-trong-nghiencuu.html) [3] Theo (Zoviik,2019), “Hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha”, (https://vikizondata.com/nghien-cuu-khoa-hoc/he-so-do-tin-cay-cronbachs-alpha/) [4] Theo Cerny, C.A., & Kaiser, H.F (1977) A study of a measure of sampling adequacy for factor-analytic correlation matrices Multivariate Behavioral Research, 12(1), 43-47 [5] Theo Dziuban, C D., & Shirkey, E C (1974) When is a correlation matrix appropriate for factor analysis? Psychological Bulletin, 81, 358-361 [6] 35, Theo Kaiser, H.F (1970) A second generation Little Jiffy Psychometrika, 401-415 [7] Theo website IBM Knowledge Center, “Using Factor Analysis for Structure Detection”, (https://www.ibm.com/support/knowledgecenter/en/SSLVMB_24.0.0/spss/tutorials/fa c_telco_intro.html) [8] Huỳnh Thanh Nhã, 2016 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng công lập thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 46d: 20-29 [9] Cargile, B & Bublitz, B., 1986 Factors contributing to published research by accounting faculties The Accounting Review January: 158-178 Chen, Y., 2006 Factors that motivate Business Faculty to conduct research: An expectancy Theory Analysis Journal of Education for Business 81(4): 179-189 [10] Hadjinicola C G., and Soteriou C A., 2005 Factors Affecting Research Productivity of Production and Operations Management Groups: An Empirical Study Journal of Applied Mathematics and Decision Sciences 2006 (Article ID 96542): 1-16 [11] Hair, J F., Black, B., Babin, B., Andersion, R E & Tatham, R L., 1998 Multivariate data analysis Prentice-Hall, International, Inc [12] Jacob, B A., & Lefgren, L., 2011 The impact of research grant funding on scientific productivity Journal of public economics 95(9): 1168-1177 [13] Phan Thị Tú Nga, 2011 Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế 68: 67-78 [14] Huỳnh Thanh Nã, 2016 Các yếu tố tác động đến tham gia NCKH giảng viên trường Đại học Cần Thơ [15] Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực NXB Lao động - Xã hội Hà Nội, 575 trang [16] Ajzen, I., & Fishbein, M., 2005 The influence of attitudes on behavior In D Albarracín, B T Johnson, & M P Zanna (Eds.) The handbook of attitudes Mahwah, NJ: Erlbaum, pp 173-221 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT I THÔNG TIN CÁ NHÂN Vui lòng cho biết bạn sinh viên năm mấy? a SV năm d SV năm b SV năm e Khác:… c SV năm Giới tính bạn gì? a Nam b Nữ c Khác:… Ngành học bạn gì? a Kế tốn-tài b Quản lý cơng nghiệp c Logistics quản lý chuỗi cung ứng II NỘI DUNG: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý ĐÁNH GIÁ CHỦ QUAN CỦA SINH VIÊN DG1 NCKH gi kiến thức vực nghiê DG2 NCKH l lợ trường DG3 NCKH g học hỏi th cần DG4 NCKH g nhìn nhận nhiều kh mộ NGUYÊN NHÂN THỰC HIỆN NCKH NN1 Là nhiệm NN2 Thay chứng ch nghiệp NN3 Phần thưở tài nghiên đoạt giải NN4 Sinh viên NCKH NHẬN THỨC CÁ NHÂN VỀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN NCKH NT1 Khả NCKH củ việc khăn NT2 Thời gian để hoàn t NT3 Dễ dàng t viên cùn chung đề NT4 Khơng có khăn tron NCK ĐIỀU KIỆN ĐỂ SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐK1 Được cun hỗ trợ NCK ĐK2 Thủ tục th đơn giản ĐK3 Nhà trườn trợ sinh v ĐK4 GVHD t sinh viên NCKH ĐK5 Sinh viên phí thực h ĐK6 Nguồn tà sinh viên đề tà ĐK7 Cơ sở vật máy tính, internet,… nhu viên thực NCKH KHẢ NĂNG THAM GIA NCKH CỦA SINH VIÊN KN1 Tôi tha thờ KN2 Tôi tham đủ điều k Đại học KN3 Tôi tham thể thân KN4 Tôi tham học hỏi, thức n chuyên m PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ CHẠY SPSS Phân tích nhân tố khám phá EFA: a Phân tích EFA cho biến độc lập: Bảng: KMO Trước loại bỏ biến NT4 SAU KHI LOẠI BỎ BIẾN a Bảng Kết Rotated Component Matrix biến độc lập Rotated Component Matrix Component a DK6 DK3 DK2 DK4 DK5 DK1 DK7 NN3 NN4 NN1 NN2 NT3 NT1 NT2 DG3 DG1 DG2 DG4 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Biểu đồ: ... cứu khoa học cho sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 4 Kết nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên khối. .. viên việc tham gia hoạt động này, nhóm tơi định chọn đề tài: ? ?Phân tích yếu tố tác động đến khả tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật. .. phương thức nghiên cứu: Xác định mức độ tham gia NCKH sinh viên ngành kinh tế, yếu tố tác động đến khả tham gia hoạt động NCKH sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí

Ngày đăng: 07/01/2022, 15:47

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Mô hình Thuyết hành vi hoạch định (TPB) 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu đề xuất: - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Hình 1.2.

Mô hình Thuyết hành vi hoạch định (TPB) 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu đề xuất: Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.3.1Mô hình nghiên cứu 3P - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

2.3.1.

Mô hình nghiên cứu 3P Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.3.2 Mô hình về khả năng tham gia NCKH của sinh viên ngành Kinh tế của trường ĐH SPKT TP.HCM - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Hình 1.3.2.

Mô hình về khả năng tham gia NCKH của sinh viên ngành Kinh tế của trường ĐH SPKT TP.HCM Xem tại trang 21 của tài liệu.
Dựa vào bảng câu hỏi có sẵn, mỗi cá nhân nêu ra ý kiến của mình bằng cách đánh vào số điểm tương ứng với sự hài lòng của mình về bảng câu hỏi. - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

a.

vào bảng câu hỏi có sẵn, mỗi cá nhân nêu ra ý kiến của mình bằng cách đánh vào số điểm tương ứng với sự hài lòng của mình về bảng câu hỏi Xem tại trang 25 của tài liệu.
4.1 Mô hình dữ liệu: - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

4.1.

Mô hình dữ liệu: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Phân tích độ tin cậy cho thang đo nhân tố Nguyên nhân - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Bảng 3..

2: Phân tích độ tin cậy cho thang đo nhân tố Nguyên nhân Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phân tích độ tin cậy cho thang đo Khả năng - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Bảng 3.5.

Phân tích độ tin cậy cho thang đo Khả năng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phân tích độ tin cậy cho thang đo Điều kiện - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Bảng 3.4.

Phân tích độ tin cậy cho thang đo Điều kiện Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả Rotated Component Matrixa trước khi loại bỏ biến NT4 - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Bảng 3.6.

Kết quả Rotated Component Matrixa trước khi loại bỏ biến NT4 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Bảng 3.7.

Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng: Ma trận xoay biến phụ thuộc: Component Matrixa - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

ng.

Ma trận xoay biến phụ thuộc: Component Matrixa Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.11: Kiểm định sự phù hợp của mô hình (ANOVA) ANOVAa - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

Bảng 3.11.

Kiểm định sự phù hợp của mô hình (ANOVA) ANOVAa Xem tại trang 46 của tài liệu.
4.3 Thực hiện mô hình hồi quy và kiểm định mô hình: 4.3.1Sự phù hợp của mô hình: - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

4.3.

Thực hiện mô hình hồi quy và kiểm định mô hình: 4.3.1Sự phù hợp của mô hình: Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng: KMO Trước khi loại bỏ biến NT4 - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

ng.

KMO Trước khi loại bỏ biến NT4 Xem tại trang 61 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ CHẠY SPSS - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
BẢNG KẾT QUẢ CHẠY SPSS Xem tại trang 61 của tài liệu.
SAU KHI LOẠI BỎ BIẾN - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM
SAU KHI LOẠI BỎ BIẾN Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng Kết quả Rotated Component Matrixa biến độc lập - ĐỀ tài NCKH phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học sư phạm kỹ thuật tp HCM

ng.

Kết quả Rotated Component Matrixa biến độc lập Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan