1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối

68 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ ĐĨA SỬ DỤNG MỘT LẦN TỪ THÂN CÂY CHUỐI MÃ SỐ: SV2020-56 SKC007355 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH ĐIỀU CHẾ ĐĨA SỬ DỤNG MỘT LẦN TỪ THÂN CÂY CHUỐI SV2020 − 56 Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Ngọc Vân Anh TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH ĐIỀU CHẾ ĐĨA SỬ DỤNG MỘT LẦN TỪ THÂN CÂY CHUỐI SV2020 − 56 Thuộc nhóm ngành khoa học: Hóa Học Thực Phẩm SV thực hiện: Trịnh Ngọc Vân Anh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 179150A, khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm Năm thứ: / Số năm đào tạo: 4,5 Ngành học: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Người hướng dẫn: TS Hồng Thị Tuyết Nhung TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN Tên đề tài: Tối ưu hóa q trình điều chế đĩa sử dụng lần từ thân chuối Mã số đề tài: SV2020 - 56 Họ tên chủ nhiệm: Trịnh Ngọc Vân Anh Họ tên GVHD: TS Hồng Thị Tuyết Nhung Đơn vị cơng tác: Khoa Hóa học & Thực phẩm Giải trình chỉnh sửa báo cáo tổng kết đề tài: TT Nội dung góp ý Hội đồ Thay “Sức căng bề mặt” Thay đổi đổi “Phần trăm khối lượng bột / khối lượng vật liệu” Thay đổi “Khối lượng ban đầu” Kiểm tra lỗi tả, lề dòng Mục lục Giảng viên hướng dẫn (Ký họ tên) TS Hoàng Thị Tuyết Nhung Tp HCM, ngày tháng 11 năm 2020 Chủ nhiệm đề tài (Ký họ tên) Trịnh Ngọc Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để tiến hành nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 5.2 Phương pháp thực nghiệm 5.3 Phương pháp đồ thị 5.4 Phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Tổng quan phế phẩm nông nghiệp 1.2 Cơng trình nghiên cứu phế phẩm nông nghiệp 1.3 Một số nghiên cứu chế biến phế phẩm nông nghiệp thành đĩa dùng lần…… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Tính chất phế phẩm điều chế vật liệu 10 2.2 Q trình loại bỏ lignin phế phẩm nơng nghiệp 12 2.3 Cơ chế hoạt động công dụng Natri Benzoat (E211) 14 2.4 Phương pháp ma trận trực giao Taguchi [16] 15 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 17 3.2 Điều chế vật liệu 17 3.3 Xác định khoảng tối ưu yếu tố điều chế sản phẩm 20 3.4 Chuẩn bị vật liệu làm bề mặt đĩa 23 3.5 Đánh giá thơng số kỹ thuật sản phẩm hồn thiện 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN XÉT 25 4.1 Sản phẩm sau thí nghiệm 25 4.2 Ảnh hưởng yếu tố tác động lên sản phẩm 25 4.2.1 Xét mục tiêu đơn lẻ 25 4.2.2 Mơ hình tối ưu thơng số theo phương trình ảnh hưởng yếu tố 30 4.3 Kết sấy vật liệu sen 34 4.4 Ép thành phẩm 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tính chất vật lý số sợi cellulose khác [12] 11 Bảng 2.2: Tính chất hóa học số sợi cellulose khác [12] 11 Bảng 3.1: Phân mức tác động biến 22 Bảng 3.2: Cấu trúc mảng trực giao thực nghiệm 22 Bảng 4.1: Tỷ số S/N (Signal to Noise) yếu tố theo mức đến độ bền kéo xếp hạng theo tiêu chí lớn tốt 25 Bảng 4.2: Tỷ số S/N (Signal to Noise) yếu tố theo mức đến tải trọng bề mặt xếp hạng theo tiêu chí lớn tốt 27 Bảng 4.3: Tỷ số S/N (Signal to Noise) yếu tố theo mức đến độ bền kéo tải trọng bề mặt, xếp hạng theo tiêu chí lớn tốt 29 Bảng 4.4: Bảng tóm tắt hệ số phương trình hồi quy theo Độ bền kéo .30 Bảng 4.5: Bảng tóm tắt mơ hình (Model Summary) 31 Bảng 4.6: Bảng phân tích khác biệt hệ số phương trình hồi quy (Analysis of variance – ANOVA) 31 Bảng 4.7: Bảng tóm tắt hệ số phương trình hồi quy theo Tải trọng bề mặt .32 Bảng 4.8: Bảng tóm tắt mơ hình (Model Summary) 33 Bảng 4.9: Bảng phân tích khác biệt hệ số phương trình hồi quy (Analysis of variance – ANOVA) 33 Bảng 4.10: Khối lượng riêng sản phẩm 36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cây chuối sợi từ thân chuối sau tách 10 Hình 2.2: Phản ứng phân hủy liên kết ete β-aryl lignin 12 Hình 2.3: Phản ứng ngưng tụ lignin môi trường kiềm 13 Hình 2.4: Vịng glucose bị oxy hóa 13 Hình 2.5: Phản ứng thủy phân 14 Hình 2.6: Cấu trúc phân tử Natri benzoat 14 Hình 3.1: Khuôn mẫu sản phẩm 20 Hình 3.2: Máy thử kéo nén M500-50 Testometric 21 Hình 3.3: Mơ hình máy ép khí 23 Hình 4.1: Sản phẩm đĩa sau 16 thí nghiệm từ vật liệu thân chuối 25 Hình 4.2: Đồ thị ảnh hưởng yếu tố theo mức ảnh hưởng đến độ bền kéo 26 Hình 4.3: Đồ thị ảnh hưởng yếu tố theo mức ảnh hưởng đến tải trọng bề mặt 28 Hình 4.4: Đồ thị ảnh hưởng yếu tố theo mức ảnh hưởng đến độ bền kéo (Tensible Stress) tải trọng bề mặt thân chuối (Weight load) 29 Hình 4.5: Đồ thị Pareto ảnh hưởng yếu tố đến độ bền kéo sản phẩm 32 Hình 4.6: Đồ thị Pareto ảnh hưởng yếu tố đến tải trọng bề mặt 34 Hình 4.7: Lá sen trước sấy 34 Hình 4.8: Lá sen sau sấy: (1) 15 phút, (2) 30 phút, (3) 45 phút, (4) 60 phút 35 Hình 4.9: Sản phẩm đĩa: (a) Trước ép lá, (b) Sau ép 36 Hình 4.10: Phổ FT-IR ảnh sản phẩm làm từ thân chuối 37 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Tối ưu hóa trình điều chế đĩa sử dụng lần từ thân chuối - Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Ngọc Vân Anh - Lớp: 179150A - Thành viên đề tài: H - Người hướng dẫn: TS Hoàng Thị Tuyết Nhung Mục tiêu đề tài: Tối ưu yếu tố ảnh hưởng trình điều chế đĩa sử dụng lần từ thân chuối Tính sáng tạo: Làm đĩa thay đĩa nhựa sử dụng lần, tận dụng phế phẩm nông nghiệp từ thân chuối thân thiện với môi trường Kết nghiên cứu: Sản phẩm đĩa từ thân chuối đạt chất lượng tối ưu khi: nguyên liệu phế phẩm nấu vòng 45 phút, nồng độ dung dịch nấu nguyên liệu C % Na2CO3 = 10%, tỉ lệ khối lượng hồ tinh bột khối lượng vật liệu 10%, khối lượng vật liệu sản phẩm 45g Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài giúp nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường người dân thông qua việc sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, cụ thể đĩa từ thân chuối Đề tài sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp Việt Nam để ứng dụng vào việc nghiên cứu, sản xuất sản phẩm từ giảm lượng rác thải bỏ môi trường, cải thiện môi trường sống tốt 6.Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2020 SV chịu trách nhiệm thực đề tài Trịnh Ngọc Vân Anh A*B A*D Bảng 4.8: Bảng tóm tắt mơ hình (Model Summary) S Hệ số tương quan phương trình hồi quy tải trọng bề mặt thay đổi 2 yếu tố R = 95.32%, hệ số tương quan dự đoán là R (pred) = 86.25% Những yếu tố có giá trị P < 0.05 (độ tin cậy 95%), xem yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến tải trọng bề mặt sản phẩm Bảng 4.9: Bảng phân tích khác bieetjc hệ số phương trình hồi quy (Analysis of variance – ANOVA) Nguồn Hồi quy A B C D A*B A*D Độ sai lệch (Error) Tổng 33 Hình 4.6: Đồ thị Pareto ảnh hưởng tiêu chuẩn đáp ứng theo Tải trọng bề mặt (Weight load) Những yếu tố lớn 2.262 xem ảnh hưởng lớn tải trọng bề mặt sản phẩm, ngược lại yếu tố nhỏ 2.262 không ảnh hưởng nhiều đến tải trọng bề mặt Dựa vào đồ thị, ta thấy yếu tố A (nồng độ C% Na 2CO3) ảnh hưởng nhiều nhất, yếu tố lại như: thời gian nấu, tỷ lệ khối lượng bột / khối lượng vật liệu, khối lượng sản phẩm ảnh hưởng không đáng kể đến tải trọng bề mặt sản phẩm Qua đó, cần quan tâm đến nồng độ C% Na 2CO3 yếu tố ảnh hưởng đến tải trọng bề mặt sản phẩm 4.3 Kết sấy vật liệu sen (1) (2) (3) (4) Hình 4.7: Lá sen trước sấy Lá sen cắt thành mẫu với kích thước 5x10 cm, cho vào tủ sấy với khoảng thời gian sấy mẫu (15 phút); mẫu (30 phút); mẫu (45 phút); mẫu (60 phút) tủ sấy với nhiệt độ 40 C 34 (1) (2) (3) (4) Hình 4.8: Lá sen sau sấy: (1) 15 phút, (2) 30 phút, (3) 45 phút, (4) 60 phút Mẫu 1: Sau sấy 15 phút, màu sắc sen bị thay đổi, sen ẩm, chưa có độ dẻo dai cần thiết Khi tác động lực tay, mềm dễ rách Mẫu 2: Sau sấy 30 phút, tăng thời gian sấy thêm 15 phút, màu sen không thay đổi, độ ẩm sen giảm bớt mức phù hợp không làm sen bị khô Khi tác động lực tay lên lá, có độ dẻo dai cần thiết, không bị rách Mẫu 3: Sau sấy 45 phút, thời gian sấy sen 45 phút, màu sắc sen bị biến đổi nhiều, cảm quan thấy màu trở nên vàng Độ ẩm giảm nhiều, trở nên khô hơn, tác động lực dễ bị rách khơng có độ dai cần thiết để ép Mẫu 4: Sau sấy 60 phút, mẫu này, mặt cảm quan sen trở nên màu vàng nâu, bị biến dạng xoắn lại Khi tác động lực lên lá, bị nát thành mảnh, khơng cịn độ dẻo dai mong muốn Qua thí nghiệm thấy được, thời gian sấy ngắn (15 phút) kiến sen chưa thoát nước, cịn độ ẩm cao khiến chưa có độ dai Khi thời gian sấy lâu (60 phút) khiến bị biến đổi màu sắc, trở nên héo khơng có tính thẩm mỹ Khi sấy q lâu, nước bị nhiều, trở nên dòn dễ bị biến gãy thành mảnh nhỏ Ở nhiệt độ 40 C thời gian sấy phù hợp với sen 30 phút, khoảng thời gian sen giữ màu sắc mong muốn, sen mức độ ẩm vừa đủ để có mức dai cần thiết, khơng bị khơ, biến dạng sen 35 4.4 Ép thành phẩm a) ❖ (b) Hình 4.9: Sản phẩm đĩa: (a) Trước ép lá, (b) Sau ép Nhận xét: − Lá sau ép vào sản phẩm có độ kết dính tốt vào phần đế đĩa − Ở nhiệt độ phòng đĩa chứa nước mà khơng bị rị rỉ Có tính khả thi việc chứa thức ăn lỏng − Khả chịu nhiệt: Đĩa chứa thức ăn nguội nhiệt độ phòng Tuy nhiên, để đá viên nhiệt độ (0 − 5) C từ 30 phút trở lên nước nóng 60 C màu sắc sen bị thay đổi màu (khơng cịn màu xanh tươi ban đầu) − Khối lượng riêng: Kết cho thấy sản phẩm nặng từ đến lần so với sản phẩm đĩa nhựa dùng lần phổ biến thị trường (0.001 g/cm ) cấu tạo độ dày cao với lớp chống thấm có bề mặt sản phẩm mà nhóm nghiên cứu Bảng 4.10: Khối lượng riêng sản phẩm Thân chuối 36 4.5 Kết sau chụp phân tích sản phẩm phương pháp FT – IR (Fourrier Transformation InfraRed) Hình 4.10: Phổ FT-IR ảnh sản phẩm làm từ thân chuối Để phân tích chất có hàm lượng nhỏ với độ xác cao có mẫu vật liệu người ta thường sử dụng phương pháp: phân tích sắc ký, phương pháp điện thế, phương pháp quang…Trong phương háp quang phương pháp sử dung phổ biến kỹ thuật coi tốt khơng sử dụng hóa chất, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe an tồn cho người phân tích Phổ hồng ngoại phương pháp quang phổ hấp thu phân tử phổ biến Phổ hồng ngoại sử dụng hiệu kỹ thuật phân tích Một phương pháp phân tích cấu trúc phân tử nhanh, khơng địi hỏi phương pháp tính tốn phức tạp Kỹ thuật dựa hiệu ứng đơn giản: hợp chất hóa học có khả hấp thụ xạ hồng ngoại Sau hấp thụ xạ hồng ngoại, phân tử hợp chất hóa học dao động với nhiều vận tốc khác xuất nhiều dải phổ hấp thụ gọi phổ hấp thụ xạ hồng ngoại Trong nghiên cứu này, phương pháp FTIR nhóm sử dụng đẻ phân tích thành phần hóa học có sản phẩm đĩa, từ rút kết luận khả phân hủy chất hữu có sản phẩm Dựa vào phổ hồng ngoại FT-IR, xác định dải hấp thu đặc trưng vật liệu vỏ ngô, thân chuối sản phẩm đĩa làm ra: -1 − Khoảng tần số 3400 − 3500 cm : Trong vùng bước sóng này, đường biểu đồ có đỉnh xuống, đặc trưng cho xuất nhóm –O-H sợi cellulose 37 -1 − Mũi hấp thu 2922.83 cm đặc trưng cho nhóm –C-H − -1 Mũi hấp thu 1640 cm ứng với dao động uốn nhóm –O-H phân tử nước hấp phụ Mặc dù sản phẩm sấy, nước hấp phụ phân tử cellulose khó loại bỏ hồn tồn, tương tác cellulose - nước -1 − Trong khoảng tần số 1300-1400 cm : Trong vùng xuất nhiều mũi hấp thu tương ứng với nhóm –O-H có sợi cellulose − Mũi hấp thu 1160 cm -1 đặc trưng cho nhóm –C-O-C liên kết β -1,4 - glicozit (liên kết nối đơn phân D-glucose) Thể thành phần tinh bột sản phẩm, trình chế tạo sử dụng hồ tinh bột chất kết dính sợi cellulose Trong thành phần thân chuối, cellulose polymer hữu đan kết phần đệm lignocellulose, gồm lignin hemicellulose Từ phân tích phổ ta thấy q trình loại bỏ thành phần khác vật liệu để thu sợi cellulose đạt Liên kết –O-H phân tử nước hấp phụ thể trình sấy sản phẩm chưa hiệu − Phân tích thành phần sản phẩm cho thấy vật liệu trình chế biến vật liệu sản phẩm hoàn toàn từ tự nhiên, khơng tìm thấy gốc hay nhóm chất khó phân hủy Cho thấy sản phẩm đĩa hoàn toàn tự nhiên, có khả phân hủy hồn tồn, thân thiện với môi trường 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Tối ưu hóa q trình điều chế đĩa sử dụng lần từ thân chuối” thực tháng đạt kết theo mục tiêu đề sau: − Thông qua thực nghiệm áp dụng phương pháp ma trận trực giao Taguchi phần mềm Minitab gồm 16 thí nghiệm: yếu tố tác động mục tiêu khác Vật liệu thân chuối sản phẩm đạt chất lượng tối ưu khi: nguyên liệu phế phẩm nấu vòng 45 phút, nồng độ dung dịch nấu nguyên liệu C %Na2CO3 = 10%, tỷ lệ khối lượng bột / khối lượng vật liệu 10%, khối lượng vật liệu sản phẩm 45g − Các số độ bền sản phẩm đĩa từ thân chuối như: lực kéo 246.9 2 (N), độ bền kéo 7.77 (N/mm ), tải trọng bề mặt (g/cm ) − Ở nhiệt độ phịng đĩa chứa nước mà khơng bị rị rỉ Có tính khả thi việc chứa thức ăn lỏng − Khả chịu nhiệt: Đĩa chứa thức ăn nguội nhiệt độ phòng Tuy nhiên, để đá viên nhiệt độ (0 − 5) C từ 30 phút trở lên nước nóng 60 C màu sắc sen bị thay đổi màu (khơng cịn màu xanh tươi ban đầu) − Khối lượng riêng: Kết cho thấy sản phẩm nặng từ đến lần so với sản phẩm đĩa nhựa dùng lần phổ biến thị trường (0.001 g/cm ) − Đối với sen thời gian sấy tối ưu 30 phút 40 C có khả chống thấm hiệu giữ màu xanh vật liệu − Kết phổ FTIR cho thấy, sản phẩm gồm gốc tự nhiên sợi cellulose, tinh bột nên hồn tồn tự phân hủy sinh học mơi trường tự nhiên vịng tháng Các sản phẩm sản xuất từ sợi chuối phận khác từ thân chuối có sức cạnh tranh cao thị trường xu hướng tiêu dùng người dân ngày thay đổi, hướng tới sản phẩm xanh thân thiện với môi trường 39 Kiến nghị Với khảo sát thực đề tài, để việc nghiên cứu công nghệ sản xuất chén đĩa dùng lần phát triển nhóm nghiên cứu có số đề xuất sau: Nghiên cứu tính khả thi phối trộn loại phế phẩm khác để nâng cao số độ bền, tận dụng đặc tính vượt trội loại phế phẩm khác sản phẩm, giảm chi phí vật liệu, hóa chất tạo điều kiện cạnh tranh với sản phẩm nhựa dùng lần khác Sản phẩm thực cách thủ cơng phịng thí nghiệm nên tính thẩm mỹ chưa cao Tính đồng mẫu thử nghiệm chưa đồng đều, bề mặt không láng mịn, chất kết dính lượng cellulose khơng thật đồng Nên cần đầu tư số thiết bị phối trộn, ép nguyên liệu để tiết kiệm thời gian, tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm Trong trình thực tạo sản phẩm cần nhiều lượng nước để rửa kiềm trình nấu bột tạo ra mùi dễ gây ăn mòn thiết bị nấu nồng độ kiềm cao, gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Cần tận dụng lại nước sau nấu vật liệu, cần châm thêm hóa chất vào để đảm bảo nồng độ yêu cầu trình nấu nguyên liệu Tuy nhiên, với mục đích tái chế tạo sản phẩm an tồn thân thiện với mơi trường tính khả quan sản phẩm tương đối cao góp phần giảm lượng rác thải nhựa ngồi mơi trường Ngồi ra, phủ nên khuyến khích hỗ trợ cơng trình nghiên cứu, sáng kiến chế tạo sản phẩm từ phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp nước, góp phần giảm thiểu trình trạng rác thải đến mức báo động nay, hướng tới tạo sản phẩm xanh thân thiện với môi trường 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn internet: http://www.monre.gov.vn [2] Nguồn internet: https://mof.gov.vn [3] Nguồn internet: https://vi.wikipedia.org [4] Nguồn internet: https://vids.org.vn [5] Hoàng Minh (2019), “Sử dụng hiệu phế phẩm nông nghiệp”, Báo Thừa Thiên Huế [6] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2016), “Nghiên cứu thu nhận bột giấy hiệu suất cao từ thân ngô sử dụng dung dịch H 2O2 H2SO4 có xúc tác Na2MoO4”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số [7] Rajwada, Ichalkaranji, Dist-Kolhapur (M.S.), Comparative study of pulping of banana stem, International Journal of Fiber and Textile Research [8] Khalsa Al-Sulaimani, Dr Priy Brat Dwivedi (September 2017), Production of handmade papers from sugar cane bagasse and banana fibers in oman, International Journal of Students’ Research In Technology & Management ISSN 2321-2543, Vol 5, No 3, pp 16-20 [9] Y D Hang* and E E Woodams (October 5, 2000), Corn Husks: A Potential Substrate for Production of Citric Acid by Aspergillus niger [10] Đặng Văn Công (2017), Sản xuất phân ủ hữu từ phụ phẩm nông nghiệp sẵn có Sơn La, Tạp chí Mơi trường số chun đề II [11] [12] Trần Biên (2015), Sản xuất nhiên liệu từ “phế phẩm” ngô N.VENKATESHWARAN* AND A ELAYAPERUMAL (2010), Banana Fiber Reinforced Polymer Composites A Review [13] A K M Mohiuddin*, Manas Kanti Saha, Md Sanower Hossian and Aysha Ferdoushi (2013), Usefulness of Banana (Musa paradisiaca) Wastes in Manufacturing of Bioproducts: A Review [14] 2006, Trung tâm Thông tin Thương mại, Thực trạng phương hướng phát triển sản xuất loại ăn trái đến năm 2015 [15] [16] Hải Hà (2018), ý tưởng hay từ thân chuối, vnexpress.net TS Trần Văn Khiêm (2017), Phương phá Taguchi ứng dụng tối ưu hóa chế độ cắt, Tạp chí khí Việt Nam, số 2017 PHỤ LỤC Chỉ số trung bình mục tiêu S/N theo mục tiêu thân chuối Nồng độ STT C%Na2CO3 10 11 12 13 14 15 16 (%) 5 5 10 10 10 10 15 15 15 15 20 20 20 20 Thời gian nấu (phút) 15 30 45 60 15 30 45 60 15 30 45 60 15 30 45 60 Chỉ số lực kéo lần đo thân chuối Nồng độ STT C%Na2CO3 (%) 10 11 12 13 14 15 16 5 5 10 10 10 10 15 15 15 15 20 20 20 20 Thời gian nấu (phút) 15 30 45 60 15 30 45 60 15 30 45 60 15 30 45 60 Chỉ số sức căng lần đo độ bền kéo thân chuối STT 10 11 12 13 14 15 16 Nồng độ Thời C%Na2CO3 gian nấu (%) (phút) 5 5 10 10 10 10 15 15 15 15 20 20 20 20 15 30 45 60 15 30 45 60 15 30 45 60 15 30 45 60 Chỉ số tải trọng thân chuối Nồng độ C%Na2CO3 STT 10 11 12 13 14 15 16 (%) 5 5 10 10 10 10 15 15 15 15 20 20 20 20 Chỉ số S/N mục tiêu thân chuối Nồng độ STT 10 11 12 13 14 15 16 C%Na2CO3 (%) 5 5 10 10 10 10 15 15 15 15 20 20 20 20 ... Nhung Mục tiêu đề tài: Tối ưu yếu tố ảnh hưởng trình điều chế đĩa sử dụng lần từ thân chuối Tính sáng tạo: Làm đĩa thay đĩa nhựa sử dụng lần, tận dụng phế phẩm nông nghiệp từ thân chuối thân thiện... NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tối ưu hóa q trình điều chế đĩa sử dụng lần từ thân chuối - Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Ngọc Vân Anh - Lớp: 179150A - Thành viên đề tài: H - Người... 2020 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN Tên đề tài: Tối ưu hóa q trình điều chế đĩa sử dụng lần từ thân chuối Mã số đề tài: SV2020 - 56 Họ tên chủ nhiệm: Trịnh Ngọc

Ngày đăng: 07/01/2022, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cây chuối và sợi từ thân cây chuối sau khi tách - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 2.1 Cây chuối và sợi từ thân cây chuối sau khi tách (Trang 22)
Hình 2.2: Phản ứng phân hủy liên kết ete β-aryl của lignin - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 2.2 Phản ứng phân hủy liên kết ete β-aryl của lignin (Trang 25)
Hình 2.4: Vòng glucose bị oxy hóa - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 2.4 Vòng glucose bị oxy hóa (Trang 26)
Hình 2.3: Phản ứng ngưng tụ lignin trong môi trường kiềm - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 2.3 Phản ứng ngưng tụ lignin trong môi trường kiềm (Trang 26)
Hình 2.5: Phản ứng thủy phân - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 2.5 Phản ứng thủy phân (Trang 27)
Ép định hình bằng máy Sản phẩm - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
p định hình bằng máy Sản phẩm (Trang 32)
Hình 3.1: Khuôn mẫu sản phẩm - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 3.1 Khuôn mẫu sản phẩm (Trang 34)
Hình 3.2: Máy thử kéo nén M500-50 Testometric - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 3.2 Máy thử kéo nén M500-50 Testometric (Trang 35)
Bảng 3.2: Cấu trúc mảng trực giao thực nghiệm - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Bảng 3.2 Cấu trúc mảng trực giao thực nghiệm (Trang 36)
Bảng 3.1: Phân mức tác động của các biến - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Bảng 3.1 Phân mức tác động của các biến (Trang 36)
Hình 3.3: Mô hình máy ép cơ khí - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 3.3 Mô hình máy ép cơ khí (Trang 37)
Hình 4.1: Sản phẩm đĩa sau 16 thí nghiệm từ vật liệu thân chuối - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.1 Sản phẩm đĩa sau 16 thí nghiệm từ vật liệu thân chuối (Trang 40)
Bảng 4.1: Tỷ số S/N (Signal to Noise) của 4 yếu tố theo 4 mức đến độ bền kéo và xếp hạng theo tiêu chí lớn hơn là tốt hơn - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Bảng 4.1 Tỷ số S/N (Signal to Noise) của 4 yếu tố theo 4 mức đến độ bền kéo và xếp hạng theo tiêu chí lớn hơn là tốt hơn (Trang 40)
Hình 4.2: Đồ thị ảnh hưởng của 4 yếu tố theo 4 mức ảnh hưởng đến độ bền kéo - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.2 Đồ thị ảnh hưởng của 4 yếu tố theo 4 mức ảnh hưởng đến độ bền kéo (Trang 42)
Bảng 4.2: Tỷ số S/N (Signal to Noise) của 4 yếu tố theo 4 mức đến tải trọng bề mặt và xếp hạng theo tiêu chí lớn hơn là tốt hơn - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Bảng 4.2 Tỷ số S/N (Signal to Noise) của 4 yếu tố theo 4 mức đến tải trọng bề mặt và xếp hạng theo tiêu chí lớn hơn là tốt hơn (Trang 43)
Hình 4.3: Đồ thị ảnh hưởng của 4 yếu tố theo 4 mức ảnh hưởng đến tải trọng bề mặt thân chuối - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.3 Đồ thị ảnh hưởng của 4 yếu tố theo 4 mức ảnh hưởng đến tải trọng bề mặt thân chuối (Trang 45)
Hình 4.4: Đồ thị ảnh hưởng của 4 yếu tố theo 4 mức ảnh hưởng đến độ bền kéo - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.4 Đồ thị ảnh hưởng của 4 yếu tố theo 4 mức ảnh hưởng đến độ bền kéo (Trang 46)
4.2.2. Mô hình tối ưu các thông số theo phương trình ảnh hưởng của các yếu tố - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
4.2.2. Mô hình tối ưu các thông số theo phương trình ảnh hưởng của các yếu tố (Trang 48)
Bảng 4.5: Bảng tóm tắt mô hình (Model Summary) - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Bảng 4.5 Bảng tóm tắt mô hình (Model Summary) (Trang 50)
Bảng 4.7: Bảng tóm tắt các hệ số của phương trình hồi quy theo Tải trọng bề mặt (Weight load) - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Bảng 4.7 Bảng tóm tắt các hệ số của phương trình hồi quy theo Tải trọng bề mặt (Weight load) (Trang 52)
Hình 4.5: Đồ thị Pareto về ảnh hưởng các yếu tố đến độ bền kéo của sản phẩm - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.5 Đồ thị Pareto về ảnh hưởng các yếu tố đến độ bền kéo của sản phẩm (Trang 52)
Bảng 4.8: Bảng tóm tắt mô hình (Model Summary) - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Bảng 4.8 Bảng tóm tắt mô hình (Model Summary) (Trang 54)
Hình 4.7: Lá sen trước khi sấy - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.7 Lá sen trước khi sấy (Trang 55)
Hình 4.6: Đồ thị Pareto về ảnh hưởng của các tiêu chuẩn đáp ứng theo Tải trọng bề mặt (Weight load) - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.6 Đồ thị Pareto về ảnh hưởng của các tiêu chuẩn đáp ứng theo Tải trọng bề mặt (Weight load) (Trang 55)
Hình 4.9: Sản phẩm đĩa: (a) Trước khi ép lá, (b) Sau khi ép lá. - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.9 Sản phẩm đĩa: (a) Trước khi ép lá, (b) Sau khi ép lá (Trang 57)
Hình 4.10: Phổ FT-IR của ảnh sản phẩm làm từ thân chuối - ĐỀ tài NCKH tối ưu hóa quá trình điều chế đĩa sử dụng một lần từ thân cây chuối
Hình 4.10 Phổ FT-IR của ảnh sản phẩm làm từ thân chuối (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w