1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án toán 9 hình học tiết 9 10

8 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 85,11 KB

Nội dung

Hướng dẫn về nhà:1' - LuyÖn tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác c[r]

Trang 1

Ngày soạn : 20/9/2019 Tiết 9

SỬ DỤNG MÁY TÍNH:

TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC.TÌM

SỐ ĐO CỦA GÓC NHỌN KHI BIẾT MỘT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA

GÓC ĐÓ

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS được cũng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước

2.Kĩ năng

- Có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm gócα khi biết tỉ số lượng giác của nó

3.Tư duy

- Suy luận lôgic, trực quan, phân tích tổng hợp kiến thức

4 Thái độ: yêu thích môn học, tập trung chú ý.

5 Các năng lực cần đạt

- NL giải quyết vấn đề

- NL tính toán

- NL tư duy toán học

- NL hợp tác

- NL giao tiếp

- NL tự học

- NL sử dụng ngôn ngữ

II.CHUẨN BỊ

- Thầy: Bảng phụ có ghi một số ví dụ về cách tra bảng Máy tính bỏ túi

- Trò: Bảng số với bốn chữ số thập phân Máy tính bỏ túi

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình

2 Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật vấn đáp

- Kĩ thuật trình bày 1 phút

IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1phút)

2 Kiểm tra bài cũ (5')

Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, của hai góc phụ nhau?

Trang 2

3 Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1p)

Ngoài các phép tính cộng trừ nhân chia ra thì máy tính còn có chức năng nữa là dùng để tính các tỉ số lợng giác, và tính số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số l-ợng giác của nó

Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới

- Mục tiờu: Tạo tỡnh huống cú vấn đề cho bài học, gõy hứng thỳ học tập cho học sinh

- Thời gian: 28 phỳt

- Phương phỏp: Nờu vấn đề, luyện tập

- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

Hoạt động của thầy – trũ Nội dung ghi bảng.

1 Hướng dẫn hs cỏc bước sdụng

mỏy tớnh ( 5’)

- Bật mỏy: nhấn On

- Tắt mỏy : Shift AC

- Reset mỏy: shift mode 3 = =

- Chọn kiểu độ: Nhấn liờn tiếp

vào mode / deg

- Chọn làm trũn kết quả đến chữ

số thập phõn thứ 4: Nhấn Shift

mode / fix / 4

- Để hiện thị độ, phỳt, giõy ta

dựng 2 phớm Shift  ’’’

HS: nghe Gv hướng dẫn và làm theo

2: Tỡm tỉ số lượng giỏc của một số

cho trước ( 13’)

GV: ta sử dụng cỏc phớm sin, cos, tan

VD: tỡm cos 25013’

Nhấn lần lượt cỏc phớm sau:

Cos 25  ’’’ 13  ’’’ =

Khi đú trờn màn hỡnh xuất hiện số

0,9047, nghĩa là cos 25013’ = 0,9047

- Với cỏc tỉ số khỏc như sin, tan

làm tương tự Yờu cầu hs tớnh

ghi vào vở

HS: thực hiện vào vở

Áp dụng : dựng mỏy tớnh để tỡm kết

quả:

a) sin 400 12’

b) cos 520 54’

c) tan 630 36’

1) giới thiệu qua về mỏy tớnh bỏ tỳi 2.Tỡm số đo của gúc nhọn khi biết một tỉ số lượng giỏc của gúc đú

VD1: tỡm cos 25013’

Nhấn lần lượt cỏc phớm sau:

Cos 25  ’’’ 13  ’’’ = 0,9047

Sin 25013’ = 0,4260 Tan 25013’ = 0,4709 BT:

sin 400 12’ = 0,6455 cos 520 54’ = 0,6032 tan 630 36’ = 2,0145

VD2: Tỡm cot 25013’

Nhấn cỏc nỳt sau

( tan 560 25’) x-1 = 0,6640

Áp dụng tớnh cot 68024’ = 0,3959 Cot 250 18’ = 2,1155

Trang 3

Khi tính cot của góc ta làm ntn?

Xét vd sau: Tính cot560 25’

- Vì cot là nghịch đảo của tan

nên ta sẽ tính cot dựa vào tan

Nhấn các nút sau

( tan 560 25’) x-1 =

Khi đó trên màn hình xuất hiện số

0,6640, nghĩa là cot 560 25’ = 0,6640

Áp dụng tính cot 68024’

Cot 250 18’

HS: dùng máy tính làm bài tập

3 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết

tỉ số lượng giác của góc đó ( 15’)

- GV: ta sẽ nhấn liên tiếp các phím

Shift sin-1 để tìm  khi biết sin 

Shift cos-1 để tìm  khi biết cos 

Shift tan -1 để tìm  khi biết tan

VD1: Tìm x biết sinx = 0,2836

Nhấn lần lượt các phím sau:

Shift sin-1 0,2836 = o’’’

Ta đc kết quả 16028030.66

Làm tròn đến phút ta lấy x = 16029’

Làm tròn đến độ , ta lấy x= 160

Làm tương tự với cosx, tan x

- HS: dùng máy tính tìm x biết

cos x = 0,2836

tan x = 1,234

VD2: Tìm x biết :

Cotg x = 2,675

? ai có thể nêu cách bấm máy tính để

tìm x ?

Hs: suy nghĩ, tìm cách làm

- Gv: hướng dẫn hs làm vì

tan x =

1

cot x,

Ta lần lượt nhấn các phím sau

Shift tan ( 2,675) x-1 = 0’’’

Ta có kết quả 200 20’ 50.43

Làm tròn đến phút ta có x = 200 30’

Áp dụng : tìm x biết cot x = 3,163

BT: Tìm x biết :

Sin x = 0,2368

3) Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ

số lượng giác của góc đó

VD: Tìm x biết sinx = 0,2836 Nhấn lần lượt các phím sau:

Shift sin-1 0,2836 = o’’’

x= 160 29’

cos x = 0,2836 => x = 740

tan x = 1,234 => x = 510

VD2: Tìm x biết : Cotg x = 2,675

Ta lần lượt nhấn các phím sau Shift tan ( 2,675) x-1 = 0’’’

Ta có kết quả 200 20’ 50.43

x = 200 30’

- cot x = 3,163 => x = 180

BT: Tìm x biết :

Sin x = 0,2368 => x = 140

Cos x = 0,6224 => x = 520

Tanx = 2,154 => x = 650

Cot x = 3,251 => x = 170

* Chú ý: SGK

Trang 4

Cos x = 0,6224

Tanx = 2,154

Cot x = 3,251

Hs: lên bảng dùng máy tính tìm kết

quả

Gv: nêu chú ý trong SGK

HS: chú ý nghe và nhắc lại

*Điềuchỉnh,bổ sung: ………

………

4.Củng cố: (4')

*GV nhấn mạnh: muốn tìm số đo của góc nhọn α khi biết tỉ số lượng gíac của

nó, sau khi đã đặt số đã cho trên máy cần nhấn liên tiếp

SHIFT Sin SHIFT ’’’

SHIFT Cos SHIFT ’’’

SHIFT Tan SHIFT ’’’

SHIFT 1/x SHIF

T

ta n

SHIF T

’’’

5 Hướng dẫn về nhà:(1')

- LuyÖn tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó

BT: 40; 41; 42; 43 tr95 SBT

để tìm α khi biết sinα

để tìm α khi biết cosα

để tìm α khi biết tanα

để tìm α khi biết cotα

Trang 5

Ngày soạn: 20/9/2019 Tiết 10

§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông

2.Kĩ năng

- HS có kỷ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số

3.Tư duy

- Suy luận lôgic, trực quan, phân tích tổng hợp kiến thức

4.Thái độ

- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế

5 Các năng lực cần đạt

- NL giải quyết vấn đề

- NL tính toán

- NL tư duy toán học

- NL hợp tác

- NL giao tiếp

- NL tự học

- NL sử dụng ngôn ngữ

* Tích hợp giáo dục đạo đức : Đoàn kết, hợp tác

II.CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ

- HS: Ôn công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp

- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình

2 Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật vấn đáp

- Kĩ thuật trình bày 1 phút

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức( 1’)

Trang 6

2 Kiểm tra bài cũ (7’)

Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a; AC = b ;AB = c

a) Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C

b) Tính mỗi cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc

còn lại

* Trả lời :Sin B = cos C =

BCa; cos B = sin C =

BCa

Tan B = cot C =

ABc; cot B = tan C =

ACb

b) b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B

b = c tan B = c cot C ;c = b=tan C= =b cotB

3 Bài mới

- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ

- Thời gian: 27 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng, ê ke, MTBT

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật dặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời nhanh 1’

*) Hoạt động 1

H nhận xét bài làm của HS1; HS2

? Phát biểu thành lời hệ thức trên?

H nêu gt-kl của định lý

? Muốn tính cạnh góc vuông của Δ

cần biết gì?

-Cạnh huyền và một góc nhọn hoặc

cạnh góc vuông kia và một góc nhọn

1 Các hệ thức a; ?1 (9')

sinB =

b

a ;cosC =

b a

⇒ b = a.sinB = a.cosC cosB =

c

a ; sinc =

c a

⇒ c = a.cosB =a.sinC tanB =

b

c ; cotC =

b c

⇒ b = c tanB = c cotC cotB =

c

b ; tanC =

c b

⇒ c = b tanC = b cotB

B

C

c

a

b

A

Trang 7

*) Hoạt động 2

? Đoạn nào minh họa cho độ cao của

mỏy bay sau 1,2 phỳt

? Bài yờu cầu tỡm gỡ?

- Tỡm BH

? Dựa trờn cơ sở nào để tỡm BH?

- Hệ thức giữa cạnh và gúc trong Δ

vuông

? Bài cho biết mấy yếu tố? Cần xđịnh

thêm yếu tố nào nữa?

- Cho  = 30o; cần xđịnh AB

? Nếu BH là chiều cao của tháp ; các

tia nắng mặt trời tạo với mặt đất góc

34o; bóng của tháp trên mặt đất dài

86m Nêu cách tính chiều cao của

tháp

BH = AH tan 34o

? Nêu cách tính chiều cao của cây

trong thực tế

* Xét câu hỏi đầu bài

H chuyển từ bài toán sang hình vẽ

? Vậy cần đặt thang nh thế nào cho

an toàn?

- Đặt thang cách chân tờng 1,27m

* Tớch hợp đạo đức: Giỳp cỏc em ý

thức về sự đoàn kết, thúi quen hợp

tỏc

b.Định lớ: (10')

Δ ABC : <A = 90o

b = a.sinB = a.cosC

c = a.cosB =a.sinC

b = c tanB = c cotC

c = b tanC = b cotB

c) Vận dụng

VD1: (7')

Coi AH là mặt

đất; AB là đờng bay của máy bay trong 1,2 phút

Quãng đờng máy bay chuyển động:

AB = v.t = 500

1

50 = (10 km)

Xét Δ ABC có ^H=900

⇒ BH = AB sinA = 10.sin 30o= 5(km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên

cao5km

d; VD2: (5') Coi AC là chiều dài thang; ^C =65o là góc hợp bởi thang và mặt đất

c

a

b

A

30

10

H

B

A

65  3

B C

A

Trang 8

1

21

40 C

B

A

Khoảng cách từ chân thang đến chân t-ờng là BC = AC cos 65o ¿ 1,27m

*Điều chỉnh:

4.Củng cố(8’)

? Nờu hệ thức tớnh cạnh gúc vuụng theo mỗi TSLG sin; cụsin,; tan; cụtang?

? Từ cỏc hệ thức trờn hóy suy ra cỏch tớnh cạnh huyền

Bài 53(96-sbt): hs trỡnh bày bài làm của mỡnh trờn giấy A4

5 Hướng dẫn về nhà(2’)

*Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk

- Học thuộc nội dung định lý

BT: 26; 28(88; 89-sgk) + 52;55;56;58(97- sbt)

Hướng dẫn bài 54: - Gắn BC vào tam giỏc vuụng

Vậy cần tạo tam giỏc vuụng: Hạ AH ¿ BC Tớnh BH

- Gắn ADC vào tam giỏc vuụng → Tạo Δ vuụng: Hạ

CM ¿ AD

Ngày đăng: 07/01/2022, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của thầy – trũ. Nội dung ghi bảng. 1.   Hướng   dẫn   hs   cỏc   bước   sdụng - giáo án toán 9 hình học tiết 9 10
o ạt động của thầy – trũ. Nội dung ghi bảng. 1. Hướng dẫn hs cỏc bước sdụng (Trang 2)
Hs: lờn bảng dựng mỏy tớnh tỡm kết quả - giáo án toán 9 hình học tiết 9 10
s lờn bảng dựng mỏy tớnh tỡm kết quả (Trang 4)
Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng - giáo án toán 9 hình học tiết 9 10
o ạt động của thầy và trũ Ghi bảng (Trang 6)
H chuyển từ bài toán sang hình vẽ - giáo án toán 9 hình học tiết 9 10
chuy ển từ bài toán sang hình vẽ (Trang 7)
w