- Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học để làm các bài tập tìm x - Hình thức : tương tác trên lớp - Phương pháp: luyện tập, vấn đáp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ th[r]
Trang 1Ngày soạn: 23/08/2019 Tiết: 4
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
2 Kỹ năng
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
3 Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
4.Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán
5 Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
* Tích hợp giáo dục đạo đức
- Trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: phiếu học tập,MTBT, tài liệu tham khảo ,
- HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2 Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
Trang 2IV TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1phút)
2 Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong bài)
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tính và so sánh √ 16.25 và
√ 16. √ 25
√ 16.25 =20
√ 16. √ 25 = 20
Do đó √ 16.25 = √ 16. √ 25 = 20
Hoạt động 2: Định lý(10’)
- Mục tiêu: Giới thiệu cho Hs hiểu được định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Chú ý cho Hs định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều
số không âm
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm ?1( GV gợi ý )
HS: làm vào phiếu học tập sau đó cho
biết kết luận cuối cùng
GV: So sánh √ a.b với √ a. √ b ?(a
¿ 0,b ¿ 0)
Huớng dẫn chứng minh dự đoán :
?1: So sánh a.b với ( √ a. √ b )2
?2: So sánh a.b với ( √ a.b)2 .
HS: Thực hiện so sánh theo hướng dẫn
và trình bày ý kiến ( vấn đáp )
GV: Khẳng định lại và nêu định lí
HS : Trình bày CM định lí
GV: Giới thiệu chú ý SGK
1 Định lí
?1: √ 16.25 = √ 16. √ 25 = 20
Định lí:
Với mọi số a và b không âm , ta có :
√ a.b= √ a. √ b
Chứng minh : + a ¿ 0 và b ¿ 0 => √ a, √ b xác định
+ ( √ a. √ b)2=( √ a)2.( √ b)2 = a.b
+ ( √ a.b)2 = a.b.
=> ( √ a. √ b)2 = ( √ a.b)2 =>
Trang 3√ a.b= √ a. √ b
Chú ý : Định lí trên vẫn đúng cho tích
của nhiều số không âm
Hoạt động 3: Áp dụng (16’)
- Mục tiêu: Vận dung được quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai để làm bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, Hs lên bảng trình bày
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ
GV :Nêu quy tắc khai phương một
tích
GV: Hướng dẫn HS làm VD1
HS: Theo dõi và ghi bài
Gv: yêu cầu HS làm ?2 củng cố
HS: Giải vào phiếu học tập và
trình bày trên bảng
GV: Đặt vấn đề để đi vào quy tắc
2.Nêu quy tắc nhân hai căn bậc
hai
GV :Hướng dẫn HS làm VD2
GV: Cho HS làm ?3 để củng cố
kiến thức
HS: lên bảng trình bày
GV: Nêu chú ý SGK
2 Áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích (SGK )
Ví dụ 1 :Áp dụng quy tắc khai phương một
tích, hãy tính : a) √ 25.121.0,04 b) √ 640.250
Giải :
a) Ta có :
√ 25.121.0,04 = √ 25 √ 121 . √ 0.04
=5.11.0,2 b) Ta có : √ 640.250 = √ 64.25.100
= √ 64 √ 25 √ 100 = 8.5.10 = 400
?2 : a) 0,16.0,64.225 0,16 0,64 225
0, 4.0,8.15 4,8
b) 250.360 25 10 36 10 5.6.10 300
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai :(SGK)
Ví dụ 2: Tính
a) √ 7. √ 63 b) √ 1,3. √ 52. √ 10 Giải :
a) √ 7. √ 63 = √ 7.63 = √ 441 = 21
b) √ 1,3 √ 52 √ 10 = √ 1,3.52.10
= √ 676 = 26
?3: Tính:
a) 3 75 3.75 225 15
b)
20 72 4,9 20.72.4,9 2.2.36.49 2.6.7 84
Chú ý : Với biểu thức A và B không âm ta
Trang 4GV: HD HS làm VD 3
HS: Theo dõi ghi bảng
GV: Nhận xét
GV: Cho HS là ?4 để củng cố
kiến thức
*Tích hợp giáo dục đạo đức:
Thẳng thắn nêu ý kiến của mình
có √ A B= √ A. √ B ; ( √ A )2 = √A2 = A
Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức
a) 3 27a a với a ¿ 0 b) 9a b2 4 Giải :
a) Với a ¿ 0 , ta có :
2 2
3 27 3 27 81
b) Ta có: 9a b2 4 =3a b2
?4: a) 3 12a3 a 3 12a3 a 36a4
(6 )a 6a 6a
b) 2 32a ab2 64a b2 2 (8 )a b 2 8 a b 8ab
Hoạt động 4 : Luyện tập (7 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào làm cá dạng bài tập
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, luyện tập
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập
17a); b)Và bài 18a); b)
HS: dưới làm theo dõi và so sánh kết
quả
Bài tập 17
a) 0,09.64 0, 09 64 0,3.8 2, 4
b) 2 ( 7)4 2 2 ( 7)4 2 2 ( 7)2 28
Bài tập 18
a) 7 63 7.63 21
b)
2
2,5 30 48 2,5.30.48 2,5.3.10.3.16
25 16 3 5.3.4 60
4 Củng cố (6’)
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
- Áp dụng quy tắc khai phương một
tích, hãy tính
a) 0,09.64
b) 2 ( 7)4 - 2
- Rút gọn biểu thức sau
2
0,36a với a < 0
- HS1: a) 0,09.64
= 0,09 64 = 0,3.8 = 2,4
- HS2:
b) 2 ( 7)4 - 2=
2 ( 7)- =
(2 ) ( 7) - =22 - 7 = 4.7 = 28
Trang 5- HS: 0,36a2 = 0,36 a2
= 0,6 a = 0,6(-a)= -0,6a (vì a< 0)
5 Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà xem lại và nắm vững hai quy tắc khai: phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc 2
- Làm các bài tập 17(c ,d), 18, 19(b, c, d), 20, 21 và xem phần bài luyện tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp Xem trước bài học tiếp theo
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Luyện tập lại kiến thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai
2 Kỹ năng
- Hs biết vận dụng các quy tắc trên vào những bài tập cụ thể
3 Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
4 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán
5 Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
* Tích hợp giáo dục đạo đức
- Đoàn kết - Hợp tác
II CHUẨN BỊ
- GV: thước thẳng
Trang 6- HS: đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
2 Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Viết tóm tắt định lí khai
phương một tích ?
- Tính : a) √ 36.81
b) √ 0,3 √ 160 √ 27
Với a0;b0 có a b. a b.
a) √ 36.81 = 36 81 6.9 54
0,3.160.27 0,3.16.10.3.9 3.16.3.9 36
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ở bài trước, các em đã tìm hiểu về quy
tắc khai phương một tích, quy tắc nhân
các căn bậc hai, hai quy tắc này sẽ
được áp dụng để làm các bài tập như
thế nào ? Khi làm bài tập các em có
thể mắc các sai lầm như thế nào,
chúng ta cùng tìm hiểu qua bài luyện
tập hôm nay
HS : dạng toán thực hiện phép tính, tìm x và so sánh
Hoạt động 2: Dạng toán biến đổi các biểu thức dưới dấu căn và tính giá trị của chúng
Trang 7- Mục tiêu: Hs tính toán và biến đổi thành thạo các biểu thức dưới dấu căn dựa vào những kiến thức đã học
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm, vấn đáp
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm
Bài tập 22 :Câu a:
GV: Hướng dẫn để HS giải như
sau
+ Nhận xét biểu thức dưới dấu
căn
+ Phân tích biểu thức đó thành
tích
GV:Trình bày để HS nắm rõ hơn
cách khai phương căn bậc hai
GV:Yêu cầu HS giải phần còn lại
để củng cố kiến thức
HS: Giải vào phiếu học tập , sau đó
lên bảng để trình bày
GV: HS nhận xét để hệ thống cách
giải
?: Khi biểu thức lấy căn là một
tổng , muốn khai phương căn bậc
hai đó ta làm như thế nào?
GV: Chú ý với HS
Bài tập 24:Câu a:
GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải
GV cho HS hoạt động nhóm theo
bàn để rút gọn
Các nhóm HS Thực hiện giải bài
toán và đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày
GV: Hướng dẫn HS cách tính giá
trị của biểu thức tại x=- √ 2 GV
làm mẫu
GV: Ghi chú để HS nhớ và áp
dụng cho các bài toán tương tự
*Tích hợp giáo dục đạo đức:
Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn
luyện thói quen hợp tác
Bài tập 22
a) √13 2 −12 2
= √ ( 13−12)(13+12) =
√ 1.25 =25 b) √17 2 −8 2
= √ (17−8)(17+8)
= √ 9.25 = 3.5 = 15 c) 117 2 108 2 = (117 108)(117 108) =
9.225=45 d) 3132 3122 = (313 312)(313 312) =
1.625=25
Chú ý : Khi biểu thức lấy căn là một
tổng (hiệu), muốn khai phương căn bậc hai đó ta phải viết biểu thức lấy căn thành tích
Bài tập 24:Rút gọn rồi tìm giá trị của
biểu thức a)A= √4 (1+6 x +9 x2)2
= 4 (1 6 x9 )x2 2 = 2(1+3x)2 Khi x=- √ 2 cóA = 2( 1 + 3(- √ 2 ) )2 =
38 - 12 √ 2 b) 9 (a b2 2 4 4 )b 9 (a b2 2 )b 2 tại a=-2;b=- 3
có 9 (a b2 2 )b 2 =3a(-b)=-6 3
Hoạt động 3: Dạng bài tập tìm x (10’)
Trang 8- Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học để làm các bài tập tìm x
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ
Bài tập 25:
Câu a:
GV: HD và trình bày mẫu loại bài
toán này như sau :
Cách 1:
+ Tìm x để căn có nghĩa
+ Đa thừa số ra ngoài dấu căn
+ Rút biến
+ Vận dụng cách so sánh căn bậc hai
với một số để tìm x
+ So sánh điều kiện để có x cần tìm
Cách 2:
+ Tìm x để căn bậc hai xác định
+ Bình phương hai vế để mất dấu căn
+ Giải phương trình để tìm x
GV: Cho HS giải vào vở câu c để
củng cố
GV: Gọi 2HS giải theo hai cách
GV: Cho lớp nhận xét
Bài tập 25: Tìm x , biết.
a) √ 16x xác định khi 16x ¿ 0 x
¿ 0 Cách 1: Ta có :
√16 x = 8 4 √x = 8
√x = 2 x = 4 Vậy x = 4 > 0 Nên x cần tìm là x = 4 Cách 2:
Ta có :
√16 x = 8 16x = 64 x = 4 Vậy x = 4 > 0 Nên x cần tìm là x = 4
4 Củng cố (4’)
GV: Nhắc lại một số loại bài toán thường gặp và cách giải của nó thông qua các bài tập đã giải ở trên
Dạng 1: Rút gọn và tính giái trị biểu thức( bài 17,18,19,20 21, 22, 24-SGK)
PP: Áp dụng
-A0;B0thì A B. A B.
- A2 A
Dạng 2:Chứng minh đẳng thức( Bài 23-SGK)
PP: Áp dụng A= A2
A2-B2=(A-B)(A+B)
Dạng 3: Tìm x( bài 25-SGK)
PP: - tìm ĐK để căn thức có nghĩa
- Áp dụng: A2 A ; A= A2
Dạng 4 : So sánh( bài 26,27-SGK)
PP :
- Áp dụng : a>0 ;b>0 a2<b2 thì a<b
Trang 9- CM: a<b ta CM a2<b2
- chú ý : A= A2
5 Dặn dò, hướng dẫn về nhà (6’)
-GV: Hướng dẫn HS cách giải bài tập 26 câu b như sau :
- Bình phương hai vế
- So sánh các bình phương với nhau
- Vận dụng định lí :Với a > 0 , b>0 thì a > b <=> a2> b2
-GV: Nhắc HS kết quả trên được xem là một định lí
- Làm tiếp các bài tập còn lại : Bài tập 22 câu c và d , bài tập 23 , bài tập 24 câu b , bài tập 25 câu b và d , bài tập 26 ,và bài tập 27 ( SGK )
- Đọc và tìm hiểu trước bài ( liên hệ giữa phép khai phương với phép chia )
- Xem lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí phép chia và phép khai phương
2 Kĩ năng
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức
- Có kỹ năng dùng sơ đồ tư duy để học bài
3 Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo
- Có thao tác tư duy : so sánh, tương tự, khái quát hóa
4 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Có đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luật sáng tạo
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác
5 Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính toán
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
Trang 10* Tích hợp giáo dục đạo đức
- Trung thực
II/ CHUẨN BỊ
- GV: thước thẳng
- HS: Ôn tập phép khai phương, dụng cụ học tập
III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp
- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
2 Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
IV TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1phút)
2 Kiểm tra bài cũ (Không)
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV : Tính và so sánh √1625 và
16
25
Đối với
16
25 ta tính
16
25rồi khai phương
Đối với
√16
√25 ta khai phương các
căn
bậc hai rồi lấy thương
Đây chính là cách khai phương một
thương, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
HS: √1625 =
16
25 = 0, 8
Trang 11trong bài hôm nay.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Mục đích: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Thời gian : 12 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm
- Hình thức : tương tác trên lớp
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: làm vào phiếu học tập đọc kết
quả
GV: tổng quát em so sánh √a b với
√a
√b ? (a ¿ 0 , b > 0)
Hướng dẫn chứng minh
? So sánh ( √a b)2 với a b ?
? So sánh ( √ √ a b )2 với a
b ?
GV: Khẳng định lại
GV: Cho HS tự trình bày lại lời chứng
minh định lí
1 Định lí :
?1: √1625 =
16
25 = 0, 8
Định lí :Với số a không âm và số b
dương, ta có : √a b =
√a
√b
Chứng minh
Với (a ¿ 0,b > 0)nên
√ a
√ b XĐ và
không
âm
Ta có : ( √ √ a b )2 = (√a)2
(√b)2
=
a
b ( √ a b )2 = a
b
Vậy
√a
√b là căn bậc hai số học của a
b tức là √a b =
√a
√b .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn áp dụng định lí
- Mục đích: Hướng dẫn học sinh áp dụng định lí dưới hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai
- Thời gian : 20 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở