1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư trong đô thị hà nội (tóm tắt)

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -PHẠM VĨNH BẢO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ TRONG ĐÔ THỊ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -PHẠM VĨNH BẢO KHĨA 2018-2020 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ TRONG ĐÔ THỊ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ AN KHÁNH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn này, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, nhà khoa học, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Vũ An Khánh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khích lệ tơi nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng khoa học Khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp, đối tác, giúp thu thập tài liệu nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm … TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Vĩnh Bảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư thị Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Vĩnh Bảo MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU A PHẦN MỞ ĐẦU * Lý lựa chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quá trình phát triển kiến trúc lối vào khu dân cư 1.2.1 Lối vào khu dân cư theo tiến trình lịch sử 1.2.2 Lối vào khu dân cư thời kỳ sau KC chống Pháp bao cấp 16 1.2.3 Lối vào khu dân cư thời kỳ đổi 20 1.3 Hiện trạng kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị Hà Nội 24 1.3.1 Khảo sát cơng trình thuộc dạng kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị địa bàn thành phố Hà Nội: 24 1.3.2 Phân loại công trình theo số tiêu chí 49 1.4 Những đề tài nghiên cứu vấn đề tương tự 54 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ: 56 2.1 Cơ sở pháp lý 56 2.2 Cơ sở lý thuyết 56 2.2.1 Kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị đại với tiếp biến truyền thống quần cư 56 2.2.2 Kiến trúc lối vào với vai trò định hình khơng gian khu dân cư thị 60 2.2.3 Giá trị kiến trúc lối vào với tạo lập tính cộng đồng dân cư đô thị đại 61 2.2.4 Tính biểu tượng kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị đại 62 2.3 Cơ sở thực tiễn 63 2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị đại 63 2.3.2 Kinh nghiệm tổ chức kiến trúc lối vào khu dân cư thị ngồi nước 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ 76 3.1 Quan điểm, nguyên tắc yêu cầu 76 3.1.1 Quan điểm 76 3.1.2 Nguyên tắc 76 3.1.3 Yêu cầu 76 3.2 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc lối vào dạng khu đô thị mới: 77 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 77 3.2.2 Giải pháp kiến trúc 78 3.2.3 Giải pháp cảnh quan 87 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị dạng hỗn hợp 89 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 89 3.3.2 Giải pháp kiến trúc 90 3.3.3 Giải pháp cảnh quan 94 3.4 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc lối vào dạng khu dân cư bị ảnh hưởng q trình thị hóa 94 3.4.1 Giải pháp quy hoạch 94 3.4.2 Giải pháp kiến trúc 95 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 97 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC HÌNH ẢNH SỐ THỨ TỰ NỘI DUNG Hình 1.1 Cổng làng Đơng Xá – Ngõ 444 phố Thụy Khuê Hình 1.2 Cổng làng Yên Thái – Ngõ 562 đường Lạc Long Quân Hình 1.3 Cổng làng An Thọ - Ngõ 530 phố Thụy Khuê Hình 1.4 Cổng Xanh làng An Thọ -Ngõ 514 phố Thụy Khuê Hình 1.5 Cổng làng Tương Mai – số 283 đường Trương Định Hình 1.6 Cổng làng Hồ Khẩu – ngõ 372 phố Thụy Khuê Hình 1.7 Khu tập thể Kim Liên ngày Hình 1.8 Mặt tổng thể khu vực khu tập thể Kim Liên Hình 1.9 Mặt tổng thể khu vực khu tập thể Giảng Võ Hình 1.10 Khu tập thể Giảng Võ ngày Hình 1.11 Hình ảnh KTT Cao đẳng xây dựng số ngày Hình 1.12 Hình ảnh Khu C - KTT Học viện an ninh ngày Hình 1.13 Hình ảnh KTT Đại học giao thơng vận tải ngày Hình 1.14 Hình ảnh cổng khu thị Linh Đàm ngày Hình 1.15 Sơ đồ vị trí cổng KĐT Royal City Hình 1.16 Cổng chào KĐT Royal City Hình 1.17 Cổng chào KĐT Royal City đêm Hình 1.18 Sơ đồ vị trí cổng KĐT Times City Hình 1.19 Cổng chào KĐT Times City Hình 1.20 Cổng chào KĐT Times City đêm Hình 1.21 Sơ đồ vị trí cổng KĐT Ciputra Hà Nội Hình 1.22 Cổng chào KĐT Nam Thăng Long – Ciputra Hà Nội Hình 1.23 Sơ đồ vị trí cổng KĐT Park City Hà Nội Hình 1.24 Cổng chào KĐT Park City Hà Nội Hình 1.25 Sơ đồ vị trí cổng cổng phụ làng lụa Vạn Phúc Hình 1.26 Cổng làng lụa Vạn Phúc Hình 1.27 Cổng phụ làng lụa Vạn Phúc Hình 1.28 Sơ đồ vị trí cổng làng Hà Trì Hình 1.29 Cổng làng Hà Trì Hình 1.30 Sơ đồ vị trí cổng làng Mễ Trì Thượng Hình 1.31 Cổng làng Mễ Trì Thượng Hình 1.32 Vị trí làng Mơng Phụ làng Đông Sàng quần thể làng cổ Đường Lâm Hình 1.33 Sơ đồ vị trí cổng làng Đơng Sàng làng Mơng Phụ Hình 1.34 Cổng làng Mơng Phụ thuộc quần thể làng cổ Đường Lâm Hình 1.35 Cổng làng Đông Sàng thuộc quần thể làng cổ Đường Lâm Hình 1.36 Cổng chào tổ dân phố – P.Quang Trung – Q.Hà Đơng – Hà Nội Hình 1.37 Cổng chào tổ dân phố Bạch Đằng – Ngõ 68 Đường Vạn Phúc – Q.Hà Đông – Hà Nội Hình 1.38 Cổng chào tổ dân phố Hà Trì – Đường Lê Lợi – Q.Hà Đông – Hà Nội Hình 1.39 Cổng chào Làng Phú Thứ – Ngõ 15 – Đường Tây Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội Hình 2.1 Sơ đồ MBTT khu thị Royal City Hình 2.2 Sơ đồ MBTT khu thị Times City Hình 2.3 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc cổng vào khu dân cư đô thị Hình 2.4 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (ºC) Hình 2.5 Lượng mưa trung bình tháng (mm) Hình 2.6 Cổng Brandenburg Gate Berlin – Đức Hình 2.7 Cổng India New Delhi, Ấn Độ Hình 2.8 Cổng nhơm đúc quảng trường thành phố Nancy - Pháp Hình 2.9 Cổng Khải hồn mơn – Pháp Hình 2.10 Cổng Khải hồn mơn Narva – St Pertersburg - Nga Hình 2.11 Kiến trúc lối vào thành phố Noida – bang Utta Pradesh Ấn Độ Hình 2.12 Kiến trúc lối vào thành phố Thimphu – Vương quốc Bhutan Hình 2.13 Kiến trúc lối vào thành phố Abuja – Thủ Nigeria Hình 2.14 Kiến trúc lối vào thành phố Udupi - bang Karnataka - Ấn Độ Hình 2.15 Kiến trúc lối vào khu chung cư cao cấp thành phố Chung-li – Đài Loan Hình 3.1 Minh họa bố trí xe qua cổng chào Hình 3.2 Minh họa giải pháp mặt đứng kiến trúc cổng Hình 3.3 Cổng chào khu thị Văn Khê sử dụng kết cấu thép Hình 3.4 Cổng chào khu đô thị Nam An Khánh sử dụng kết cấu thép kết hợp với BTCT Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị kiểm sốt lưu thơng điển hình Hình 3.6 Sơ đồ bố trí tổng thể cụm kiểm sốt lưu thơng Hình 3.7 Minh họa đồng thiết bị đô thị giải pháp thiết kế kiến trúc – vườn hoa công viên Tây Sơn – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội Hình 3.8 Minh họa kích thước thơng thủy với dạng cổng chào khơng kiên cố Hình 3.9 Các yếu tố cấu thành không gian cổng làng truyền thống DANH MỤC BẢNG BIỂU SỐ THỨ TỰ NỘI DUNG Bảng 3.1 Chiều rộng tối thiểu theo cấp độ đường Bảng 3.2 Bảng thống kê chiều cao loại xe ô tô 5 A PHẦN MỞ ĐẦU * Lý lựa chọn đề tài Không gian kiến trúc lối vào khu dân cư nơi chuyển tiếp khơng gian bên với bên ngồi khu dân cư đó, kiến trúc đặc trưng khơng gian lối vào cổng, cơng trình cổng chào điểm nhấn, ấn tượng tiếp cận để xác định vị trí, ranh giới phần văn hóa khu dân cư mà dẫn vào Từ thời xa xưa, cộng đồng làng xã Việt Nam, cổng ngồi chức phân chia ranh giới làng với lũy tre làng mang chức bảo vệ chống lại thú dữ, kẻ xâm lăng từ bên ngồi vào làng, trải qua q trình sinh sống phát triển hình thành nên nét văn hóa đặc trưng văn hóa làng Văn hóa làng Việt hình thành nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ, thể tính cộng đồng, tính tự trị tính dung hợp tư – phần thể lối sống hướng nội đối lập với lối sống hướng ngoại nước châu Âu Trải qua q trình thị hóa đại hóa đất nước, ngày đô thị phát triển thêm đơn vị khu đô thị, tổ dân phố … nhìn chung nét văn hóa làng phần thay đổi phát triển cho hài hòa với lối sống thị Chính tính chất làng biến động, cổng vào xây dựng không cho làng, mà cịn cho khu dân cư, ngõ phố Nó có tính chất tín hiệu điểm đến, biểu phát triển, biểu thị văn hóa, nhận thức, tơi… khu vực Tính chất “cổng chào” nhiều hơn, chức bảo vệ an toàn chống kẻ xâm nhập khơng cịn trọng nhiều, thay vào nhu cầu kĩ thuật thẩm mĩ ngày trở nên khắt khe khiến cổng chào ngày mang đặc trưng thể đẳng cấp khu đô thị phía sau 6 Vì vậy, bối cảnh xã hội đà phát triển nói chung kiến trúc nói riêng, cần có cách nhìn nhận quan tâm dành cho kiến trúc lối vào khu dân cư ấn tượng đầu tiên, dấu hiệu nhận biết khu thị có đóng góp khơng nhỏ vào mĩ quan thị * Mục đích nghiên cứu Giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị đại * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị Cụ thể là: dạng cổng chào, cổng khu dân cư, tổ dân phố …, cổng làng cũ, cổng làng xây mới… Phạm vi nghiên cứu: Lấy phạm vi nghiên cứu số dạng khu dân cư tiêu biểu thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu: khảo sát kiến trúc cổng chào xây dựng, lắp đặt – định hướng đề xuất tới năm 2030 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin; - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống; - Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: So sánh đánh giá kiến trúc lối vào khu dân cư đại ngày cổng làng để tìm đặc điểm chung nét đặc trưng thể văn hóa làng người Việt - Ý nghĩa thực tiễn: Qua phân tích, đánh giá so sánh loại hình lối vào khu dân cư đại, từ tìm vấn đề hợp lý chưa hợp lý hình thức kiến trúc lối vào khu dân cư, góp phần làm sở khoa học cho thiết kế sau phù hợp đáp ứng nhu cầu người dân khu vực * Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 97 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Không gian kiến trúc lối vào khu dân cư phận cần thiết, mang tính nhận biết điểm nhấn khu dân cư Đầu tư nghiên cứu xây dựng kiến trúc lối vào cho khu dân cư mang lại tác động tích cực khơng làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho khu dân cư mà cịn có đóng góp khơng nhỏ mỹ quan thị Luận văn nêu yêu cầu, nguyên tắc thiết kế, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, xử lý thiết kế tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư Những nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư nêu luận văn góp phần làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu, công tác thiết kế xem xét đánh giá lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc lối vào khu dân cư sau Kiến nghị Kiến trúc lối vào nói chung kiến trúc cổng khu dân cư nói riêng chưa đề cập Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng Viêt Nam Việc ban hành quy định, yêu cầu, nguyên tắc thiết kế cơng trình cổng cần thiết Tùy vào tính chất sử dụng loại cơng trình như: khu cơng nghiệp, khu kho cảng, khu đô thị, quan, khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng,… mà có u cầu thiết kế có tiêu chí đánh giá khác nhau, có nghiên cứu tiếp tục khác cách tổ chức không gian kiến trúc lối vào phù hợp với dạng cơng trình, làm sở cho việc ban hành quy định, yêu cầu, nguyên tắc thiết kế cơng trình cổng tương lai 98 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ Công an (2012), Thông tư 23/2012/TT-BCA quy định khu dân cư, xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn "an toàn an ninh, trật tự" 02 Chính Phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP - Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường 03 Chính Phủ (2010), Nghị định số 38/2010/ NĐ-CP – Nghị định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 04 Quốc Hội (2019), Luật số 40/2019/QH14 – Luật kiến trúc 05 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg - Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 06 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg - Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 07 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 1823/QĐ-TTg - Quyết định phê duyệt điều chỉnh cục quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 08 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 519/QĐ-TTg - Quyết định phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 09 GS.TS Nguyễn Thế Bá (2004) - “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Lê Hải Việt Hồng (2017) – “Khơng gian kiến trúc cổng bệnh viện tuyến trung ương Hà Nội”, luận văn thạc sĩ: Trường đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Tuấn Minh (2014 ) – “Kiến trúc cổng khu đô thị Hà Nội”, luận văn thạc sĩ: Trường đại học kiến trúc Hà Nội , Hà Nội 99 12 Bùi Vũ Sơn (2015) – “Kiến trúc khu vực cổng khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh”, luận văn thạc sĩ: Trường đại học kiến trúc Hà Nội , Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trục (2011) -“Quy hoạch thiết kế cơng trình thị”, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Cổng thông tin điện tử (Internet): [1] thoibaotoday.info - Đất kẻ Bưởi cổng làng trăm tuổi Hà Nội [2] baoxaydung.com.vn – Những cổng làng đặc biệt thủ đô [3] kientrucvietnam.org.vn - Khu tập thể cũ Kim Liên chuẩn bị cải tạo, xây dựng thành nhà cao tầng [4] Ashui.com – Nhìn lại chung cư Hà Nội sau năm 1975 [5] Tapchikientruc.com.vn – Tiện ích khu tạo nên giá trị khu đô thị [6] Vincom.com.vn [7] Timescityminhkhai.com [8] Luxhomes.vn – Giới thiệu đôi nét khu biệt thự Ciputra Tây Hồ [9] Kenhthoitiet.vn – Khí hậu thành phố Hà Nội [10] Google hình ảnh [11] Vietnammoi.vn [12] Duannamankhanh.com.vn ... lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC LỐI... SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ ĐÔ THỊ: 56 2.1 Cơ sở pháp lý 56 2.2 Cơ sở lý thuyết 56 2.2.1 Kiến trúc lối vào khu dân cư đô thị đại với... HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -PHẠM VĨNH BẢO KHĨA 2018-2020 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC LỐI VÀO KHU DÂN CƯ TRONG ĐÔ THỊ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.8 Minh họa về kích thước thông thủy với dạng cổng chào không kiên cố  - Tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư trong đô thị hà nội (tóm tắt)
Hình 3.8 Minh họa về kích thước thông thủy với dạng cổng chào không kiên cố (Trang 11)
- Ý nghĩa thực tiễn: Qua phân tích, đánh giá và so sánh các loại hình lối vào khu dân cư hiện đại, từ đó tìm ra được những vấn đề hợp lý cũng như chưa hợp  lý của hình thức kiến trúc lối vào khu dân cư, góp phần làm cơ sở khoa học cho  - Tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư trong đô thị hà nội (tóm tắt)
ngh ĩa thực tiễn: Qua phân tích, đánh giá và so sánh các loại hình lối vào khu dân cư hiện đại, từ đó tìm ra được những vấn đề hợp lý cũng như chưa hợp lý của hình thức kiến trúc lối vào khu dân cư, góp phần làm cơ sở khoa học cho (Trang 13)
[10] Google hình ảnh [11] Vietnammoi.vn  - Tổ chức không gian kiến trúc lối vào khu dân cư trong đô thị hà nội (tóm tắt)
10 ] Google hình ảnh [11] Vietnammoi.vn (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN