Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga đường sắt trên cao vị trí Ga Trần Phú (bến xe khách Hà Đông cũ); Phân tích các cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn và đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga Trần Phú.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
ĐINH NGỌC LONG
TÔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CANH QUAN KHU
VUC NHA GA TRAN PHU - HA DONG - HA NOI
LUAN VAN THAC SI QUY HOACH
HA NOI, NAM 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
ĐINH NGỌC LONG KHÓA: 2012 - 2014
TỎ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CANH QUAN KHU
VUC NHA GA TRAN PHU - HÀ ĐÔNG - HA NOI
Chuyên ngành: Quy hoạch
Mã số: 60.58.01.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:
TS.KTS PHAM KHANH TOAN
HA NOI, NAM 2014
Trang 3LOI CAM ON
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.KTS Phạm Khánh Toàn, người thây trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình thực hiện luận văn
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thây, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dô tác giả trong suốt quá trình học tập
Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Xin trần trọng cảm ơn
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Dinh Ngọc Long
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi Các sô liệu khoa học, kêt quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguôn gôc rõ ràng
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Dinh Ngoc Long
Trang 5MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục Lục Danh mục hình vẽ - bảng biểu
Ä PHẦN MỞ ĐẦU 0121000011100011350.141.0.-0017001.0 10 Le I
1 ý äo vũ sự dần thiết củn HỖ TÃÌasausasesderenreiederreirreserrrremeermireerrremamree 1
2 Mục đích nghiên cứu - ¿+ +++2+ts*tsetetzeretrreetreretrerrrrrrrtrtrrrrrrrrrrrrerer 4
3 Đối tượng vả phạm vi nghiên cứu -:-: -sc+csstererrrrtrrrtrrrrrrerrrrrre 4
4 Phương pháp nghiên CỨu: - - 55+ S*2*‡t‡ttttthtrtrttrrrrrrttrttrrrrrrirrrre 5
5 Nội dung nghiên cứu -.- ¿525-222 tre 6
ö Ý nghĩa khoa hợc và lhưc HẾN usesesanaeeseesseceeneserreeeeerre.rrsenrerreorrrramavreme 7
7 Các khái niệm và các chữ viết tắt dùng trong luận văn -: + - 8
§ Cấu trúc luận văn .- -.- - ¿+ 2222 22E#2S+*29343191212121171.114 1.1111 re 12
É NỢI DŨNG NGHIÊN CỨU nnesasszeeinseeerrisrrrereerermee 14
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH TỎ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC 14
CANH QUAN KHU VUC GA TRAN PHU- HÀ ĐÔNG- HÀ NOI
1.1 Tổng quan phát triển không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Hà Nội 14
1.1.1 Định hướng về quy hoạch phát triển xây dựng Thủ đô Hà Nội 14 1.1.2 Thực trạng về tổ chức không gian KTCQ khu vực đầu mối giao thông
công cộng tại Hà Nội - eeeeeeeeeeeeseetsesescsesseeeassenseseneneretnes 17
1.1.3 Những vấn đề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ đô thị gắn kết với khu vực đầu mối giao thông công cộng - -+-t+rsrterrrrerree 21
Trang 61.2 Thưc trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Ga Trần Phú-
Hã Dông— Hã NỔI secsesscsccssresssesunennessysepecenenncesresrenesenmnwnernesinnemneeneonannenen 23 1.2.1 Tong quan vé hé thống đường sắt đô thị tại Hà Nội và xu thế phát triển
đô thị gắn kết với các đầu mối trung chuyển giao thông - -.- 25 1.2.2 Các thành phần chủ đạo phát triển khu vực ga Trần Phú — Hà Nội 29
1.2.3 Công tác tổ chức không gian KTCQ khu vực nhà ga Trần Phú 34 1.3 Các vấn cần giải quyết của luận văn -‹-55-ccccccccecerererrree 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỎ CHỨC KHÔNG GIAN 39
KIÊN TRÚC CÁNH QUAN KHU VỰC GA TRẦN PHÚ - HÀ NỘI 39
2.1 Các cơ sở Pháp lý -522S2+2z + thư 39
2.1.1 Các văn bản pháp luật: :‹c-. eccSSS BS e1 reaeesee 39
2.1.2 Định hướng về quy hoạch -¿ - 5+ 522S++Sx+xezxerrxerxrrerxzkrrrer 39 2.1.3 Các quy chuẩn tiêu chuẩn về thiết kế cảnh quan đô thị 40
2.2.1 Đơn vị ở của Clarency PGTTY::¿:‹.cs‹cccig810210 408001166482 6<42 864452 26 K10 x20 44
2.2.3 Lý luận về phát triên triên đô thị bên vững -+cccee 48 2.3 Lý thuyết về tổ chức không gian KTCQ khu vực nhà ga đường sắt đô thị.54 2.3.1 Lý thuyết về phát triển đô thị tại các đầu mối trung chuyển giao thông 54 2.3.2 Nguyên lý tổ chức không gian KTCQ khu vực nhà ga đường sắt đô thị.56
2.4 Các yếu tổ tác động đến việc tổ chức không gian KTCQ khu vực ga Trần
EHũ Hồ ng — Hà MộI, -x80580081806400001/16100/71380180103000/22E 60
2.4.2 Yếu tế kinh tế- văn hóa- xã hội - .-cc55c 5c crcrcsrrerrererr 61
*2.5 Một số kinh nghiệm nước ngoài . -©52c22+22s2zerrerrrrrrrrrrre 62 2.5.1 Tổ chức không gian TKCQ khu vực đầu mối trung chuyền giao thông — Khu vực nhà ga đường sắt đô thị 55-cccScestseerrrrrrrrrrre 62
Trang 72.5.2 Kinh nghiệm các nước trên thế giới về mô hình phát triển đô thị dựa trên
các đầu mối trung chuyên giao thông - -©5-c55<2cscsersrrrrrrr 65
2.5.3 Hợp tác quốc tế trong vấn đề phát triển đô thị bền vững 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC 74 CANH QUAN KHU VUC NHA GA TRAN PHU- HA NOI
3.1 Quan điểm — Nguyên tắc - định hướng phat triển về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga đường sắt đô thị
3.1.1 Quan điểm về phát triển quy hoạch - 5s cs+csrxsrsrrrzrrrrrrer 3.1.2 Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan -. -‹- 80 3.1.3 Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan - §4
3.2 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan -s-5-5- 86 3.2.1 Giải pháp tổng thể về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga Trần Phú — Ha Dome — HA NOL scsssescsssccsssorcesnssenncernesensessseseeeeeee 86
3.2.2 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ các khu chức năng 88 3.3 Đề xuất các chính sách cơ chế để quản lý, kiểm soát việc xây dựng các
công trình kiến trúc trên tuyến phố: - -c+ccscceeszsererrrrrrrrrrre 100
C KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Kết luận Kiến nghị
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
E PHỤ LỤC
Trang 8Danh mục hình vẽ
Hinh 1.3 | Sơ đồ phát triển không gian giao thông công cộng Hà Nội 16 | Hình L4 câu Ta dừng Long Biên- điểm dừng Xuân Thủy - 20
Hình L5 Sơ đồ vấn đề ton tai trong tô chức không gian KTCO đô 2]
thị gắn kết với khu vực dau méi giao thong công cộng
Hình L6 Quy hoạch kiến trúc cảnh quan đề xuất cho ga Hang Co- 26
Dự án phát triển UMRL gắn kết phát triển đô thị Hà Nội
Hình 1.7 | Hê thống nhà ga tuyển 24 27
Hình 1.9 | Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất Quận Hà Đông 30
Hình 1.11 | Hiện trạng không gian đô thị khu vực nghiên cứu 32 Hình 1.12 | Hiện trạng không gian KTCO khu vực nghiên cứu 35 Hình 113 | Hiện trạng khu vực nghiên cửu 36 Hinh 2.1 | Mô hình don vi 6 cua Clarrency Perry 44 Hình 2.2 | Hình ảnh về hướng tuyển 45
Hinh 2.9 | Hình ảnh về đô thị thông mình 33 Hành 2.10 | Phát triển đô thị tại các đầu mối trung chuyển giao thông | 55
Hình 2.1] Mô hình phái triển đô thị dựa trên đâu môi trung chuyên giao thong 56
Trang 9Sơ đồ tô chức không gian khu vực đấu mỗi trung chuyên
Hình 2.13 | Hình ảnh về đô thị- nút trung chuyên giao théng - TOD 58 Hinh 2.14 | Khéng gian KTCO khu vuc nha ga đường sat 63
Hinh 2.15 ng TBD thị theo các đầu môi trung chuyên giao 65
Hinh 2.16 | Không gian đô thị khu vực Minato Mirai -Yokohama ó8 Hình 217 | Khu vực Minato Mirai - Yokohama 68
Hình 2.18 | Nhà ga Minato Mirai — dưới khối để tổ họp thương mại 69 Hình 222 | Kiến trúc cảnh quan khu vực công cộng Ciruiba- Brasil 71
Hình 32 | Sự đa dạng trong cộng đồng dân cư 80
Hình 3.3 Trục cảnh quan tuyến phố thương mại 82
Hình 3.4 | Tuyển vía hè được nâng cấp cải tạo %3
Hinh 3.6 | Sơ dé kết nói không gian đô thị khu vực nghiên cứu 87
Hình 3.7 | Quảng trường nha ga Trần Phú 90
Hinh 3.8 | Kết nối không gian giữa các công trình cao tang 92
Hinh 3.9 | Giải pháp tăng cường không gian đi bộ cho người dân 94
Hình 3.10 | Cây xanh trong không gian tuyến thương mại dịch vụ 96
Hình 3.12 | Kiến trúc xanh trong đô thị 97
Hình 3.13 | Cảnh quan chiếu sáng đô thị - cây xanh kết hợp 99
Hinh 3.15 | Tổ chức điểm đừng đỗ xe ngẫm 100
Trang 10
Bảng Tên Bang Trang
Bang 1.1 | Sơ đỗ mình họa các thành phần của kiến trúc cảnh 10
Bảng l2 |Sơ đồ cấu trúc luận văn 13
Bảng 2.1 | Vai trò của mô hình phái triển đô thị tại dau moi trung 67
chuyên giao thông — TOD tai Tokyo
Bang 3.1 | Quan điểm phát triển đô thị có sắc thái riêng 75
Bảng 32 | Quan điểm phát triển “ đồ thị nén” 77 Bảng 3.3 | Ý tưởng tổng thể- Giải pháp tổ chức không gian KTCO 92
Trang 11
A PHAN MO DAU
1 Ly do va sw cần thiết của đề tài
Hà Nội đang thay đổi từng ngày với tốc độ đô thị hóa nhanh Đô thị hóa đã và
đang mang lại nhiều lợi ích cho người dân, đấy là sự văn minh, sạch sẽ hơn,
khang trang và hiện đại Tuy nhiên, Hà Nội cũng đang phải đối mặt với các thách
thức như là hệ quả của sự phát triển đó là: ô nhiễm môi trường, sự hạn hẹp về các nguồn năng lượng, nhu cầu về lối sống thành thị có chất lượng cao, trên hết
là sức ép của việc gia tăng dân số cơ học gây quá tải lên cơ sở hạ tầng, đặc biệt
là hệ thống giao thông nội đô
Nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng giao thông công cộng cho người dân thủ
đô Thành phố đã và đang triển khai xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, hệ thống xe buýt nhanh Theo đó, khi hệ thống đường sắt đô thị đi vào sử dụng ít hay nhiều cuộc sống đô thị sẽ thay đổi với chất lượng cao hơn lối sống văn minh hiện đại hơn Xu thế phát triển hệ thống giao thông công cộng chính đối với những đô thị lớn luôn là hệ thống đường sắt đô thị, xe buýt nhanh Hệ thống giao
thông công cộng tạo ra sự năng động, cạnh tranh, văn minh, an toàn, tiết kiệm và
huyết mạch sống cho dé thi
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan (KTCQ) khu vực ga đường sắt đô thị thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa đường sắt đô thị với đô thị Vấn đề thu hút
được nhiều sự quan tâm của các chuyên gia nhằm phát huy hiệu quả hệ thống đường sắt đô thị cũng như nâng cao tiện ích, vai trò, chất lượng của tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan đô thị nhưng lại ít được triển khai trong thực tế
Phần lớn do không có sự chuẩn bị từ trước, mục đích hạn chế của các dự án đường sắt đô thị cũng như sự phức tạp của vấn đề Hiệu quả của dự án đường sắt
Trang 12cũng như thách thức cho một lối sống mới phụ thuộc vào yếu tố mức độ tiện nghỉ và tính phù hợp của những kết nói giữa nhà ga đường sắt trên cao và đô thị
nói chung và việc tô chức không gian KTCQ khu vực nhà ga nói riêng
Hệ thống giao thông công cộng huyết mạch của đô thị đi vào sử dụng bao gồm đường sắt đô thị và xe buýt nhanh tạo ra một xu thế phát triển cho quy
hoạch đô thị Phổ biến hiện nay trên thế giới là mô hình: “ Phá đriển đô thị tại các đầu mối trung chuyển giao thông” Đây là xu thé, qua trình phat triển đô thi bền vững ở các đô thị nơi có hệ thống giao thông công cộng chính là hệ thống đường sắt đô thị với lõi hạt nhân là các nút trung chuyền giao thông Tạo ra chuỗi các đô thị phức hợp, mật độ cao, năng động, phát triển theo cụm, tuyến tại
khu vực các đầu mối trung chuyền giao thông Từ đó, tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau
giữa các chức năng đô thị, tiết kiệm thời gian đi lại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tập trung đầu thư cho các ứng dụng công nghệ mới cho phát triển đô thị
Mức độ tiện nghị, tính phù hợp của những kết nối giữa các nhà ga đường sắt đô
thị và khu vực đô thị xung quanh thể hiện rõ nét tại các trung tâm chức năng tập trung đông người, các tuyến đi bộ, hệ thống các phương tiện trung chuyền giao
thông, các bến bãi đỗ xe
Mô hình này hiện vẫn còn mới tại Việt Nam, nhưng đã và đang dần được
nghiên cứu tiếp cận tại các đô thị lớn đô thị như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Xu thế phát triển trên thế giới cũng như những bước đi ban đầu
tại Việt Nam trong việc tô chức không gian KTCQ tại các đầu mối trung chuyển
giao thông nhận được nhiều khuyến khích trong nghiên cứu ứng dụng phát triển
tạo tiên đê cho việc nghiên cứu luân văn
Trang 13Vào tháng 3-2014, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo về “Mô hình phát triển đô
thị tại các đầu mối trung chuyển giao thông” với sự hợp tác của Bộ Xây Dựng
Việt Nam và Bộ đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lich Nhật Bản Nhật Bản luôn là nước đi đầu trong việc hỗ trợ giúp đỡ về nguồn lực và kinh nghiệm cho
Việt Nam trong phát triển hạ tầng đô thị trong những năm gần đây Qua hội thảo
và nhiều chương trình khác về phát triển đô thị theo mô hình TOD có nhiều nội dung hữu ích cho thực tế phát triển đô thị tại Việt Nam Hội thảo cũng sẽ là cơ hội để các nhà đầu tư phát triển đô thị của cả hai nước gặp gỡ, giao lưu, tìm kiếm
cơ hội hợp tác
Theo định hướng phát triển giao thông tại thủ đô Hà Nội việc phát triển hợp
lý hệ thông cơ sở hạ tầng cho giao thông đô thị và giao thông công cộng Tỷ lệ
đất sử dụng cho phát triển dành cho giao thông là khoảng 25% Phát triển mạng lưới xe buýt và xây dựng hệ thống tàu điện đô thị - URMT có thể đáp ứng 50-
55% nhu cầu đi lại của người dân Tổ chức giao thông công cộng nội thị, ngoại
thị, liên kết các đô thị vệ tỉnh cũng như việc kết nối vùng Thủ đô.[ 1]
Trong hệ thống giao thông đường sắt đô thị tuyến đường sắt đô thị số 2a (Hà Đông- Cát Linh) là tuyến giao thông công cộng quan trọng trong phát triển hạ
tầng đô thị Hà Nội Trong chuỗi các nhà ga tàu điện trên cao thì vị trí nhà ga
Trần Phú nằm tại vị trí bến xe khách Hà Đông cũ Trước đây, khu vực này là đầu mối giao thông kết nối Thủ Đô với các tỉnh vùng Tây Bắc và khu vực xung quanh cho nên quanh bến xe đã phát triển các tổ hợp thương mai dịch vụ công cộng với quy mô nhỏ và đơn lẻ
Hiện nay, khu vực này đã và đang manh nha hình thành một trung tâm đô thị
phức hợp thương mại dịch vụ bao gồm các công trình phức hợp cao tầng, tổ hợp
Trang 14căn hộ ở, khối thương mại dịch vụ, khách sạn, tổ hợp công trình văn hóa giáo dục Nơi đây đang tạo dựng một bộ mặt mới cho đô thị Tuy nhiên các công trình
phát triển còn mang tính độc lập chưa có tính hệ thống, hỗ trợ tương tác lẫn nhau
về sử dụng và không gian chức năng Đặc biệt chưa tạo ra sự hiệu quả khác biệt trong viéc kết hợp với hệ thống đường sắt đô thị trên cao đang được triển khai thi công
Nhằm tăng tính phát triển bền vững trong quy hoạch phát triển Thủ đô Nâng cao hiệu quả của việc đưa tuyến đường sắt đô thị vào sử dụng trong tương lai và bước đầu mạnh dạn trong việc nghiên cứu giải pháp về tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan tại khu vực đầu mỗi trung chuyển giao thông Từ đó nhận thấy sự
cần thiết về nghiên cứu dé tài trong luận văn tốt nghiệp thạc si: “ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga Trần Phú - Hà Đông — Hà Nội”
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà
ga Trần Phú “Hà Đông - Hà Nội
Phạm vị nghiên cứu: Trên trục đường Trần Phú, tính từ vị trí nhà ga Trần
Phú có chiều đài mỗi bên khoảng 600m, giới hạn từ Trường Đại Học Kiến Trúc
đến cầu Trắng Hà Đông Chiều rộng lấy từ tìm đường sang mỗi bên 400m, tổng chiều rộng 850m
Trang 15Phía Đông — Nam: giáp phường Văn Quán, khu đô thị Văn Quán
Phía Tây - Bắc: giáp phường Mộ Lao, Khu đô thị Làng Việt Kiều Châu Âu
Quy mô nghiên cứu khoảng: 45 ha
Thời gian nghiên cứu: nằm trong quy hoạch Thủ đô Hà Nội từ nay đến năm
` HÀCÁU NGUYEN TRA! *
Hinh 1.1: Pham vi nghién cứu đề tài
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu từ hiện trạng:
- Đề phục vụ cho công tác nghiên cứu để tài luận văn, nhiều cuộc điều tra khảo sát thực tế về tô chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga Trần Phú- Hà Đông - Hà Nội đã được thực hiện trong và ngoài phạm vị khu vực
nghiên cứu Các số liệu thực tế, thông tin đã được thu thập và lồng ghép, sử dụng
trong luận văn như hình ảnh thực tế, số liệu thông tin, kinh nghiệm chuyên gia,
Trang 16các thông tin từ các văn bản pháp quy, tiêu chuẩn, quy chuẩn và hệ thống quy hoạch Việt Nam
Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp:
- Tổng hợp các đồ án QHHN, Phân khu, Quy hoạch xung quanh nhà ga; thu
thập tài liệu qua sách, báo, tài liệu, các dé tai có liên quan trong và ngoài nước
Các đề tải nghiên cứu khoa học có liên quan, các luận văn, luận án
- Tổng hợp được cái nhìn toàn diện về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga đường sắt đô thị
Phương pháp tong hop:
Dựa trên các kết quả nghiên cứu trước, luận văn áp dụng phương pháp tổng hợp để nhận điện những xu thế hiện có trong lý thuyết cũng như trong thực tế xây dung, phát triển đô thị Trên cơ sở đó đề xuất những nhận định, giải pháp, kết luận và kiến nghị phù hợp với điều kiện của Hà Nội
Phương pháp chứng thực, ứng dụng:
Trên thực tế kết quả của các phương pháp trên, luận văn áp dụng các phương pháp mô hình hóa, khải quát hóa nhằm đưa ra những kiến nghị- giải pháp mang tính lý thuyết, nhưng vẫn có tính áp dụng thực tiễn cao, giải quyết những tồn tại
trong việc thực hiện luận văn: “ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực
nhà ga Trần Phú- Hà Đông - Hà Nội”
5 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga Trần Phú
Trang 17Phân tích đánh giá xu thế phát triển trên cơ sở khoa học lý luận và kinh
nghiệm thực tiễn khi thành phố Hà Nội đưa hệ thống đường sắt trên cao vào sử dụng, qua đó giúp cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà
ga Trần Phú, Hà Nội
Để xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nhà ga tàu
điện trên cao nút nha ga Tran Phu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Y nghia khoa hoc
Nghiên cứu mô hình phát triển đô thị tại các đầu mối trung chuyển giao thông, làm rõ hơn những quan điểm, nguyên tắc, bố cục tổ chức không gian trong đô thị Góp phần bổ sung lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan khu vực nhà ga tàu đường sắt đô thị- làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu- giảng dạy chuyên môn
Nâng cao vai trò, phát huy giá trị của việc sử dụng, quản lý tải nguyên đất
trong quy hoạch Hỗ trợ góp phần hoàn thiện về tổ chúc không gian kiến trúc
cảnh quan khu vực nhà ga tàu điện trên cao trong phát triển đô thị của thành phố
Hà Nội cùng với phát triển hệ thống đường sắt đô thị
Ý nghĩa thực tiễn
Nâng cao vai trò, phát huy giá trị của việc sử dụng tuyến đường sắt trên cao, giá trị của việc sử tải nguyên đất đai khu vực nhà ga Giảm áp lực đô thị hóa từ việc gia tăng dân số lên hệ thống hạ tầng giao thông toàn thành phố Có thể áp dụng cho những không gian kiến trúc cảnh quan khác trong đô thị có điều kiện
tương đồng
Trang 18Tạo dựng một chuỗi hiệu quả về mặt đầu tư, hiệu quả về mặt môi trường, và hiệu quả về mặt xã hôi Góp phần tạo dựng một thủ đô bền vững, năng động, an toàn tiết kiệm, mật độ cao phức hợp, đi bộ, giao thông công cộng là hướng ưu tiên của người dân thủ đô
7 Các khái niệm và các chữ viết tắt dùng trong luận văn
a, Các khái niệm:
(1) Khu phức hợp thương mại dịch vụ
Có tính chất chỉ vị trí công trình hay tô hợp các công trình nơi có mật độ xây dựng tập trung cao, kết hợp giữa nhiều yếu tố như: khách sạn, văn phòng, thương
mại dịch vụ, căn hộ để ở vả khu ở Các khu phức hợp được hình thành dựa trên yếu tố vị trí nhu cầu phát triển của khu vực, dựa trên khả năng đầu tư của chủ
đầu tư Khu phức hợp bao gồm một tòa nhà với nhiều chức năng hay một tổ hợp công trình tạo nên khu phức hợp
Đặc điểm của khu phức hợp là nơi luôn có không khí tấp nập, nhộn nhịp do
tập trung nhiều chức năng và hệ thống chức năng phục vụ công cộng đô thị về
hầu hết mọi mặt Ở đây không những chí xây dựng những công trình tòa nhà cao
tầng bao gồm những công trình văn hóa, giáo dục, y tế, các công trình khoa học, các trụ sở giao dịch, ngân hàng, các cửa hàng dịch vụ thương mại, khách sạn tại
đây còn có sự kết hợp giữa công trình xây dựng cũ và mới Cùng với đó là hệ thông cây xanh cảnh quan đô thị tạo nên sự hài hòa trong phát triển bền vững