1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

số 6 tuần 5 tiết 12 13

12 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 37,67 KB

Nội dung

3.Bài mới Hoạt động 1:Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa8’ -Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên, có kĩ năng thành thạo trong dạng toán -Phương pháp: [r]

Trang 1

Ngày soạn:14/9/2018 Tiết 12

§ 7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I.MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:Hs nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ

Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên)

2 Về kỹ năng:Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau = cách dùng luỹ

thừa

-Biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số(với số mũTN)

- Sử dụng được MTBT để tính toán.

3.Về tư duy:Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa.

4 Về thái độ: Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý, bảng bình phương và lập phương của

một số số tự nhiên đầu tiên, Máy chiếu, thước

- Giáo án, sgk, sgv

2.Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.

III PHƯƠNG PHÁP

-Luyện tập và thực hành

-Hợp tác trong nhóm nhỏ

- Giaỉ quyết vấn đề, trực quan,làm mẫu

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp: (1’)

6A

6B

2 Kiểm tra bài cũ

-M ục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài của học sinh

- Phương pháp: kiểm tra viết( 15’)

-Phương tiện: SGK, SGV

- Hình thức tổ chức : Cá nhân

-Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật động não viết, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ

Đề bài

Câu 1(5 điểm) Tính: a/ 81+243+19

Trang 2

b/ 5.25.2.16.4

Câu 2.(5 điểm) Tìm x a/ x+12=125 b/(x-45).27=0

Đáp án và biểu điểm

Câu 1(5 điểm) Tính:

a/ 81+243+19= (81+19)+243

= 100 +243= 343

b/ 5.25.2.16.4 =(5.2).(25.4).16

= 10.100.16

= 16000

Câu 2.(5 điểm) Tìm x

a/ x+12=125 x=125-12 x= 113

b/(x-45).(x+6)=0 x-45 =0 x= 45

1đ 1đ 1đ 1đ 1đ

2.5đ 2.5đ

Gv: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách dùng phép nhân Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 5.5 (=52)

2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4

Ta gọi 52; 23 ;a4 là một luỹ thừa Vậy thế nào là một luỹ thừa với số mũ tự nhiên và nhân hại luỹ thừa cùng cơ số bằng cách nào, chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay

3.Bài mới

Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên(12’)

-Mục tiêu: Biết tìm tòi phát hiện kiến thức mới, biết viết và đọc một lũy thừa

-Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

-Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não viết, kĩ thuật hỏi và trả lời,

GV: Ghi đề bài và giới thiệu: Tích

các thừa số bằng nhau a.a.a.a ta

viết gọn là a4 Đó là một lũy thừa

Trong đó: a là cơ số (cho biết giá

trị của mỗi thừa số bằng nhau)

4: là số mũ (cho biết số lượng các

thừa số bằng nhau)

+ Giới thiệu cách đọc a4 như SGK

+ Giới thiệu: a4 là tích của 4 thừa

số bằng

nhau, mỗi thừa số bằng a

1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Trang 3

GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa

bậc 6 của a ?

GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa

bậc n của a? Viết dạng tổng quát?

GV chiếu định nghĩa lên màn

hình

+ Giới thiệu: Phép nâng lên lũy

thừa như SGK

GV chiếu phần củng cố

♦Củng cố: Viết gọn các tích sau

bằng cách dùng lũy thừa:

1/ 8.8.8; 2/ b.b.b.b.b;

3/x.x.x.x;

4/ 4.4.4.2.2; 5/ 3.3.3.3.3.3

GV yêu cầu 3 HS làm ?1

+ Làm ?1 (treo bảng phụ)

GV: Nhấn mạnh: “Lũy thừa với số

mũ tự nhiên khác 0”

GV: Cho HS đọc a3 ; a2

+ Giới thiệu cách đọc khác như

chú ý SGK

+ Quy ước: a1 = a

GV cho 2 HS đọc Chú ý

♦ Củng cố: Làm bài 56/27 SGK.

GV cho HS đứng tại chỗ trả lời

HS: a6 là tích của 6 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

HS: trả lời Định nghĩa :

an = a.a.a …a (n # 0)

a gọi là cơ số

n gọi là số mũ

HS: Đọc định nghĩa SGK

HS cả lớp làm bài

2 HS lên bảng làm bài 1/ 8.8.8 = 83

2/ b.b.b.b.b= b5 3/x.x.x.x= x4 4/ 4.4.4.2.2= 43.22 5/ 3.3.3.3.3.3=36

3 hs đứng tại chỗ làm ?1 Lũy

thừa

Cơ số Số mũ Giá trị của

lũy thừa

2 HS đọc chú ý

Chú ý:

a2: a bình phương

a3: a lập phương

Trang 4

a1 = a

4 HS đứng tại chỗ trả lời Bài 56/27 SGK

a)55 c)23.32 b)64 d)105

*Điều chỉnh, bổ

sung:

………

………

Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số(8’)

-Mục tiêu: Biết tìm tòi phát hiện kiến thức mới, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số

-Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

-Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, kĩ thuật hỏi và trả lời,

GV: Chiếu ví dụ SGK lên màn hình

Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1

lũy thừa a) 23 22 ; b) a4 a3

HS: Thảo luận theo nhóm đôi

GV: Gợi ý viết mỗi lũy dưới dạng

tích

23.22 = (2.2.2) (2 2) = 25 (= 22 + 3)

GV: Nhận xét cơ số của tích và cơ số

của các thừa số đã cho?

GV: Em có nhận xét gì về số mũ của

kết quả tìm được với số mũ của các

lũy thừa?

GV: Tương tự cách làm trên, HS lên

bảng làm câu b

GV: Cho HS dự đoán dạng tổng quát

am an = ?

GV: Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ

2 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

HS: Thảo luận theo nhóm

HS: Có cùng cơ số là 2

HS: Số mũ của kết quả tìm được bằng

tổng số mũ ở các thừa số đã cho

HS: lên bảng làm bài

a4.a3 = ( a.a.a.a ) ( a.a.a ) = a7 ( = a4+3 )

1 HS đứng tại chỗ trả lời

am an = am + n

Trang 5

số ta làm như thế nào?

GV: nhấn mạnh phần chú ý

GV: Cho HS đọc chú ý

GV: Nhấn mạnh: nhân hai lũy thừa

ta phải:

+ Giữ nguyên cơ số

+ Cộng các số mũ

* Lưu ý:Cộng các số mũ chứ không

phải nhân các số mũ.

♦Củng cố: - Làm bài ?2

GV cho HS đọc y/c bài ?2

GV Chiếu bài 63/28 SGK, y/cHS

đứng tại chỗ trả lời

a) Sai

b) Đúng

c) Sai

HS: Trả lời như chú ý SGK

1 HS đọc phần chú ý(sgk/27)

HS đọc y/c bài ?2

2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở

?2

x5 x4 = x9 ; a4 .a = a5

3 HS đứng tại chỗ trả lời

Bài 63 (SGK – T28)

a) Sai b) Đúng c) Sai

*Điều chỉnh, bổ

sung:

………

………

4 Củng cố ( 10 phút )

-Mục tiêu: Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số để giải các bài tập

-Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

-Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời,

Trang 6

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

GV: Qua bài học hôm nay chúng ta

cần nắm những kiến thức nào?

GV: chiếu bài tập và y/c HS làm bài

tập:

1) Tìm số tự nhiên a biết:

+) a2 = 25 (a = 5) +) a3 = 27 (a = 3) 2) Chọn đáp án đúng nhất:

A, 22 23 = 25

B, 22 23 = 26

C, 22 23 = 46

D,22 23 = 45

GV lưu ý phần trình bày cho HS

GV: Giới thiệu phần: “Có thể em chưa

biết” /28 SGK

1 HS đọc

HS: + Định nghĩa lũy thừa bậc n của

a

+ Chú ý SGK

HS cả lớp làm bài

3 HS lên bảng làm bài 1) Vì 25= 52 => a2 = 52 => a= 5

Vì 27= 32=> a3= 32 => a= 3 2)A

5.Hướng dẫn về nhà(2’)

- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.Viết công thức tổng quát

- Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ

- Nắm chắc cách nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số (giữ ng cơ số, cộng số mũ)

- Bài tập về nhà: 57; 58b 59; 60 (sgk – 28)

BT 86; 87; 88; 89; 90 (sbt – 13)

Trang 7

Ngày soạn:14/9/2018 Tiết 13

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Học sinh nắm chắc được định nghĩa lũy thừa ,cơ số và số mũ,

nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

- Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa

2 Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực

hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa Sử dụng được MTBT để tính toán

3.Về tư duy:Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa.

4 Về thái độ: Tích cực và chính xác trong học tập

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý, bảng bình phương và lập phương của

một số số tự nhiên đầu tiên, Giáo án, sgk, sgv

2.Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.

III PHƯƠNG PHÁP

-Luyện tập và thực hành

-Hợp tác trong nhóm nhỏ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1’)

6A

6B

2.Kiểm tra bài cũ (8’)

-M ục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài của học sinh

- Phương pháp: kiểm tra miệng

-Phương tiện: SGK, SGV

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

-Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi,kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ

?Hs1:

Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của

a?

? Viết công thức tổng quát?

Áp dụng tính: 102 = ; 53 =

?Hs2:

Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta

Hs1: + Luỹ thừa bậc a là tích của n thừa

số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

+T/q: an =

a.a.a.a a

nthuasô (n  0) 4đ + 102 = 10 10 = 100 3đ

53 = 5.5.5 = 125 3đ Hs2: + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Trang 8

làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?

? Áp dụng: Viết kết quả phép tính

dưới dạng một luỹ thừa

33 34 =; 52 57 =; 75 7=

ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ +T/q: am an = am + n (m,n  N*) 4đ + 33 34 = 33 + 4 = 37 2đ

52 57 = 52 + 7 = 59 2đ

75 7 = 75 + 1 = 76 2đ

Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay

3.Bài mới

Hoạt động 1:Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa(8’)

-Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên, có kĩ năng

thành thạo trong dạng toán

-Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

-Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời,

- GV giới thiệu dạng 1 viết một số tự

nhiên dưới dạng luỹ thừa

- GV yêu cầu HS làm bài 61/SGK/28

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung cách

làm khác

- GV yêu cầu HS làm bài 62/SGK/28

? Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ

thừa với số các chữ số 0 đằng sau chữ

số 1 ở giá trị của luỹ thừa

Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì

giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu số 0

- HS chú ý

Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa.

- HS lên bảng viết Bài 61/SGK/28

8 = 23 64 = 82 = 43 = 26

16 = 42 = 24 81 = 92 = 34

27 = 33 100 = 102

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lớp làm bài, 2 HS lên bảng trình bày bài

- HS nhận xét bổ sung bài làm

Bài 62/SGK/28

a, 102 = 100

103 = 1000

104 = 10000

Trang 9

sau chữ số 1.

- GV nhận xét bổ sung, lưu ý cách

trình bày

105 = 100000

106 = 1000000

b, 1000 = 103

1000000 = 106

1 tỉ = 109

12

12 ch÷ sè 0

100 0 = 10  

*Điều chỉnh, bổ sung:

………

………

Hoạt động 2: Trắc nghiệm(8’)

-Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học , có kĩ năng thành thạo trong

dạng toán

-Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

-Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuậthỏi và trả lời

- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập

63/SK/28

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài

tập và giải thích lý do

- GV nhận xét nhanh

- HS quan sát nhanh đề bài tập và hoạt

động cá nhân trong 3’

Dạng 2: Xét tính đúng sai Bài 63/SGK/28

a, Sai Vì nhân 2 số mũ với nhau Sửa

lại: 23.22 = 23+2 =25

b, Đúng

c, Sai Vì không thực hiện cộng 2 số mũ với nhau Sửa lại: 54.5 =54+1 = 55

- HS thực hiện, HS khác bổ sung

*Điều chỉnh, bổ

sung:

………

Trang 10

Hoạt động 3: Nhân các lũy thừa(5’)

- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học , có kĩ năng thành thạo trong

dạng toán

-Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

-Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời

- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập

64/SGK/29

- GV nhận xét bài làm

? Bài toán giúp ta củng cố kiến thức

gì?

- GV nhấn mạnh quy tắc nhân 2 luỹ

thừa cùng cơ số:

+ Giữ nguyên cơ số

+ Cộng số mũ lại với nhau

- 4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở

- HS thực hiện

Dạng 3: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

Bài 64/SKG/29

a, 23 22 24 = 23 + 2 + 4 = 29

b, 102 103 105 = 102 + 3 + 5 = 1010

c, x x5 = x1 + 5 = x6

d, a3 a2 a5= a3 + 2 + 5 = a10

- HS khác nhận xét, bổ sung

*Điều chỉnh, bổ

sung:

………

………

Hoạt động 4: So sánh hai số(10’)

Trang 11

-Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học , có kĩ năng thành thạo trong

dạng toán so sánh hai số

-Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

- Hình thức tổ chức: theo nhóm

-Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não viết, kĩ thuật hỏi và trả lời,

Trang 12

*Điều chỉnh, bổ

sung:

………

………

4.Củng cố -Luyện tập(3’)

? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của

a?

? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta

làm như thế nào?

+Luỹ thừa bậc n của thừa số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

+ Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại với nhau

5.Hướng dẫn về nhà(1’)

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Làm bài tập 90, 91, 92, 93 (sbt – 13)

- Đọc trước bài “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”

Ngày đăng: 07/01/2022, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - số 6 tuần 5 tiết 12 13
Hình th ức tổ chức: Cá nhân (Trang 2)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân - số 6 tuần 5 tiết 12 13
Hình th ức tổ chức: Cá nhân (Trang 4)
GV: Chiếu ví dụ SGK lên màn hình - số 6 tuần 5 tiết 12 13
hi ếu ví dụ SGK lên màn hình (Trang 4)
2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở. - số 6 tuần 5 tiết 12 13
2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở (Trang 5)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân - số 6 tuần 5 tiết 12 13
Hình th ức tổ chức: Cá nhân (Trang 8)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân - số 6 tuần 5 tiết 12 13
Hình th ức tổ chức: Cá nhân (Trang 9)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 63/SK/28 - số 6 tuần 5 tiết 12 13
treo bảng phụ ghi đề bài tập 63/SK/28 (Trang 9)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân - số 6 tuần 5 tiết 12 13
Hình th ức tổ chức: Cá nhân (Trang 10)
w