Hoạt động 1:Làm quen về luỹ thừa 10 phút - Mục đích: HS vận dụng các tính chất phép nhân vào bài toán lũy thừa - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp - Phương tiện, [r]
Trang 1Ngày soạn:
Tiết 59
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất của
đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế,quy tắc bỏ dấu ngoặc vào giải bài tập
- Rèn tính toán chính xác, cẩn thận trong thực hiện phép tính tránh nhầm dấu
3.Về tư duy: Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa.
4 Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại trong quá trình giải bài tập.
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
2 Học sinh: Học thuộc quy tắc, làm trước bài tập, bảng nhóm
III PHƯƠNG PHÁP
- Luyện tập, thực hành, vấn đáp, đàm thoại
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp: (1 phút)
6A
6B
2 Kiểm tra bài cũ (6 phút)
? a)Phát biểu quy tắc chuyển vế? Làm
BT: Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của
ba số 14; -12 và x bằng 10?
b) Tìm x, biết : 14 + (-12) + x = 10
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang
vế kia của một đẳng thức, ta phải đổidấu số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thànhdấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” (5điểm)
Bài tập (5 điểm)
14 + (-12) + x = 10
2 + x = 10 ; x = 10 – 2 ; x = 8
3.Bài mới
Hoạt động 1:Các bài toán tìm x, tìm a
- Mục đích: hs sử dụng quy tắc chuyển vế vào các bài toán tìm x, a
- Thời gian: 10phút
Trang 2- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV : yêu cầu hs lên bảng làm bài 65
Hs : Lên bảng thực hiện :…
Hs : Nhận xét (sữa lỗi )
Trang 3Hoạt động 2:Thực hiện phép tính, tính nhanh
- Mục đích: hs sử dụng quy tắc chuyển vế vào bài toán tính nhanh hợp lí
- Thời gian: 20phút
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
Bài 67/tr87 - sgk
Gv: Yêu cầu hai hs lên bảng làm bài tập
67 – sgk :?
Hs: 2 Hs lên bảng thực hiện :…
Gv: Cho hs nhận xét ( Sữa lỗi )
4 Củng cố (1 phút)
? Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc?
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Về học bài làm bài 69, 71, 72 (SGK - 88)
Trang 4- Hướng dẫn bài 72 : Đố vui.Tính tổng các số trên bìa rồi chia đều = 3 phần
1 phần = ? cách chuyển phù hợp
- Đọc trước bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”
Ngày soạn:
Tiết 60
§ 10.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm được quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, biết
dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp Hiểu
và tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
3.Về tư duy:Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa.
4 Thái độ: Yêu thích môn học, biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống.
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
*Giaó dục đạo đức: Trungthực, hạnhphúc, tráchnhiệm
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu
2 Học sinh: Vở ghi, làm bài tập, đọc trước bài ở nhà
III PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy
-Hợp tác trong nhóm nhỏ, vấn đáp, đàm thoại
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp (1 phút)
6A
Trang 52 Kiểm tra bài cũ (6 phút)
? : Phát biểu quy tắc chuyển vế? chữa bài 96 (SBT - 65)
Đáp án
khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu
số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” (4 điểm)Bài 96(SBT - 65)(6 điểm)
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép
trừ các số nguyên Hôm nay ta sẽ học
tiếp phé nhân hai số nguyên
Em đã biết phép nhân là phép cộng các
số hạng bằng nhau Hãy thay phép nhân
bằng phép cộng để tìm kết quả ở ?1và ?
2
HS: Lần lượt lên bảng trình bày ?1 và ?
2
GV: Qua các phép nhân trên, khi nhân
hai số nguyên khác dấu em có nhân xét
gì về giá trị tuyệt đối của tích? Về dấu
GV: Đưa ví dụ lên bảng
GV: Hãy giải thích các bước làm?
Trang 6GV: Tổng kết.
*Điều chỉnh,
bổsung:
Hoạt động 2:Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Mục đích: HS nắm vững được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Thời gian: 20phút
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai
số nguyên khác dấu
HS: Nêu quy tắc (SGK)/88
GV: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu rồi so sánh với quy tắc
phép nhân?
HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu:
- Trừ hai giá trị tuyệt đối
- Dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối
HS: Có và trình bày cách 2 trên bảng
2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Tóm tắt bài toán
1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ
1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quycách và 10 sản phẩm sai quy cách
40 20000 – 10 (10000) = 800000 –
Trang 7có mục đích (hạnhphúc).
- Luôn sẵn lòng đóng góp công sức của mình (trách nhiệm),trung thực trong côngviệc.
*Điều chỉnh,
bổsung:
4 Củng cố (5 phút)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 73 trang 89 SGK
a (-5).6 = -30 c (-10).11 = -110
b 9.(-3) = -27 d 150.(-4) = -600
- GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Hướng dẫn bài 77(89)SGK:
a) Thay x = 3 vào biểu thức được: 250 x = 250 3 = 750 (dm) = 75 (m)
b)Thay x = -2 được : 250 (-2) = - 500 (dm
5 Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Về học bài, làm bài tập 74, 77 (89)
- Đọc trước bài 62 “nhân 2 số nguyên cùng dấu”
Ngày soạn:
Tiết 61
§ 11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, biết được
dấu của tích trong trường hợp là hai số nguyên âm
2 Kỹ năng
- Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập
- Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng, các số
3.Về tư duy:Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa 4.Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn cho HS.
5 Định hướng phát triển năng lực
Trang 8- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu
2 Học sinh: Học bài, đọc trước bài nhân 2 số cùng dấu
III PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy
-Hợp tác trong nhóm nhỏ, vấn đáp, đàm thoại
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp (1 phút)
6A
6B
2 Kiểm tra bài cũ (5phút)
HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên
Áp dụng làm bài 113/SBT a,b,c
HS2: Làm bài tập 115SBT/68
ĐS: -24; -260; 13; 20
3.Bài mới
Hoạt động 1:Tìm hiểu phép nhân hai số nguyên dương (5 phút)
- Mục đích: HS nắm được cách nhân hai số nguyên dương
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Nhân hai số nguyên dương chính là
nhân hai số tự nhiên khác 0
GV: Cho HS làm ?1
HS: Làm ?2 trên bảng
GV: Nhận xét
1 Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương chính lànhân hai số tự nhiên khác 0
Hoạt động 2:Nhân hai số nguyên âm (15 phút)
Trang 9- Mục đích: HS nắm được cách nhân hai số nguyên âm
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Cho HS làm ?2
GV: Viết trên bảng đề bài và yêu cầu
HS lên điền kết quả
HS: Điền kết quả trên bảng và nhận xét
kết quả
GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên
thừa số
(-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1
đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Tổng kết trên bảng
GV: Theo quy luật đó, em hãy dự đoán
kết quả hai tích cuối
GV: Khẳng định (-1).(-4) = 4; (-2).(-4)
= 8 là đúng, vậy muốn nhân hai số
nguyên âm ta làm như thế nào?
GV: Đưa ví dụ lên bảng, yêu cầu HS
trình bày bài giải trên bảng
GV: Vậy tích của hai số nguyên âm là
một số như thế nào?
GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta
làm thế nào?
GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta
làm thế nào?
GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên
cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị
tuyệt đối với nhau
2 Nhân hai số nguyên âm
?2 Quan sát và dự đoán kết quả.
3.(-4) = -122.(-4) = -81.(-4) = -40.(-4) = 0
* Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (-4) đơn vị).
(-1).(-4) = 4(-2).(-4) = 8
Ví dụ: Tính
(-4).(-25) = 4.25 = 100(-12).(-10) = 12.10 = 120
* Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
*Điều chỉnh,
bổsung:
Hoạt động 3:Kết luận (12 phút)
- Mục đích: HS nắm bắt được hai quy tắc nhân hai số nguyên dương, nguyên âm,chú ý khi thực hiện các phép nhân
Trang 10- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS làm
VD trên bảng
GV: Từ vd trên hãy rút ra quy tắc:
Nhân 1 số nguyên với số 0?
Nhân hai số nguyên cùng dấu?
Nhân hai số nguyên khác dấu?
HS: Lần lượt nêu quy tắc
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = a b.
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = ( )a buChú ý: (SGK)
?4 Cho a là 1 số nguyên.
Hỏi b là số nguyên dương hay sốnguyên âm:
a Tích a.b là một số nguyên dương
b Tích a.b là một số ngyuên âm
Giải: a) b là số nguyên dương
b) b là số nguyên âm
*Điều chỉnh,
bổsung:
4 Củng cố (5 phút)
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
Cho HS HĐ cá nhân làm bài 82 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên âm, học thuộc chú ý
- Về học bài, làm bài tập 78, 81, 82, 83 (92) SGK
Trang 11- Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dương, âm
3.Về tư duy:Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa 4.Thái độ
- Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh
-Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán ch động)
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II CHUẨN BỊ
a) Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, máy tính
b) Học sinh: Máy tính, làm bài tập
2 Kiểm tra bài cũ (5phút)
? Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu? Nhân 2 số nguyên khác dấu?
Áp dụng tính:
(-5) (-15); 20.37; (-9).10; 300.0
HS: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu , ta nhân hai GTTĐ của chúng (3 điểm)
Trang 12+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “ -
” trước kết quả nhận được
Bài tập
(-5) (-15) = 5.15 = 75 ; 20.37 = 740
(-9).10 = -(9.10) = -90 ; 300.0 = 0
3.Bài mới
Hoạt động 1:Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết (19 phút)
- Mục đích: HS áp dụng quy tắc để tìm một thừa số chưa biết
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Em hãy nêu quy tắc dấu khi
nhân hai số nguyên?
GV: Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab
trước”
HS: Điền cột 3 trên bảng
GV: Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu
cột 4 “dấu của ab2”
HS: Điền tiếp cột 2 và 3
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu
GV: Quan sát, hướng dẫn
HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền
kết quả của các cột (1), (2), (3), (4),
(5), (6) tìm được
GV: Tổng kết
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời
giải cho bài toán
HS: Lên bảng trình bài giải
GV: Mở rộng: Biểu diễn các số 25,
Bài 84 trang 92 SGK
(1) (2) (3) (4)Dấu
của a
Dấu củab
Dấu củaa.b
Dấucủaa.b2
Trang 13HS: Bình phương của mọi số đều
Hoạt động 2:So sánh các số ( 18 phút)
- Mục đích: HS áp dụng quy tắc trong các bái toán so sánh các số nguyên
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Muốn só sánh hai biểu thức như
thế nào với nhau ta phải làm gì?
HS: Ta đi tính kết quả của hai biểu thức
rồi so sánh kết quả với nhau
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài
giải
GV x có thể nhận những giá trị nào?
HS x có thể nhận những giá trị: Nguyên
dương, nguyên âm, 0
4 Củng cố (1 phút)
? Khi nào thì tích của hai số nguyên là một số nguyên là một số nguyên dương?Nguyên âm? Số 0?
HS: Tích của hai số nguyên là một số dương nếu hai số cùng dấu, là số âm nếu hai
số khác 0, là số 0 nếu có một thừa số bằng 0
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)
-Về học bài, làm bài tập SBT
- Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên, tính chất của phép nhân trong tập hợp N
Trang 14-Đọc trước tính chất của phép nhân.
Ngày soạn:
Tiết 63
§12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết
hợp, nhân với , phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2.Kỹ năng
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các t/c trong tính toán và biến đổi biểu thức
3.Về tư duy:Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa.
4 Thái độ: Yêu thích bộ môn.
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Phán màu, bảng phụ, máy tính
2 Học sinh: Máy tính, đọc trước bài
III PHƯƠNG PHÁP
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, trực quan
- Hợp tác trong nhóm nhỏ, thuyết trình
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp (1 phút)
6A
Trang 152 Kiểm tra bài cũ (5phút)
? +Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? viết CTTQ?
+Chữa bài 128/SBT
HS: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng (1,5 điểm)+Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được (1,5 điểm)
* Công thức: a.0 = 0 a = a
Nếu a, b cùng dấu thì: a.ba b
Nếu a, b khác dấu thì: a.b a b (3 điểm)
Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất giao hoán (6 phút)
- Mục đích: HS nắm bắt được tính chất giao hoán
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ
GV: Đưa VD trên bảng và yêu cầu HS
Lên bảng trình bày
Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì
tích không thay đổi
a b = b a
*Điều chỉnh,
bổsung:
Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất kết hợp (17 phút)