1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Lâm Văn Giang
Người hướng dẫn TS. Lại Thị Lan Hương
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 916,5 KB

Nội dung

Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”

LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Thú y quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập học viện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lại Thị Lan Hương người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo môn Giải phẫu – Tổ chức, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Mr Joshua Sealy tập thể cán bộ, nhân viên phịng Virus, Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung Ương; Chi cục thú y tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Người thực đề tài Lâm Văn Giang i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi 2.2 Tình hình bệnh cúm gia cầm giới 2.2.1 Tình hình chung .3 (Nguồn: http://afludiary.blogspot.com/2015/08/live-markets-novel-flu-risks-inunited.html) Hình 2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 – 2017 (Nguồn: http://www.oie.int) .6 Bảng 2.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 - 2017 2.2.2 Tình hình dịch cúm H5N6 giới 2.3 Tình hình bệnh cúm gia cầm Việt Nam 2.3.1 Tình hình chung .8 2.3.2 Tình hình bệnh cúm gia cầm type A/H5N6 10 2.4 Căn bệnh .11 2.4.1 Đặc điểm sinh học phân tử virus cúm gia cầm 11 Hình 2.3 Cấu trúc bên virus cúm gia cầm 12 (Nguồn: http://micro.magnet.fsu.edu/cells/viruses/influenzavirus.html) 12 Hình 2.4 Cấu trúc hệ gen virus cúm type A 14 (Nguồn: Murphy Webster, 1996) .14 2.4.2 Tính thích ứng đa vật chủ virus cúm 15 2.4.3 Cơ chế xâm nhiễm gây bệnh virus cúm A tế bào vật chủ 15 Hình 2.5 Mơ hình chế xâm nhiễm nhân lên virus cúm A tế bào chủ 16 (Nguồn: Beard, 1998) 16 2.4.4 Độc lực khả gây bệnh virus cúm gia cầm 17 2.5 Triệu chứng .17 2.6 Bệnh tích 18 2.7 Chẩn đoán bệnh .18 PHẦN III 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 PHẦN V .31 KẾT LUẬN 31 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang 2.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 - 2017 4.1 Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N6 ba chợ địa bàn tỉnh 23 Bắc Ninh 4.2 Ảnh hưởng quy mô chăn nuôi gia cầm đến tỷ lệ lưu hành 25 virus cúm A/H5N6 4.3 Ảnh hưởng số lượng tiêu thụ ngày đến tỷ lệ lưu hành 27 virus cúm A/H5N6 4.4 Ảnh hưởng số ngày không tiêu thụ hết đến tỷ lệ lưu hành 29 virus cúmA/H5N6 4.5 Ảnh hưởng tần suất nhập gia cầm tới tỷ lệ lưu hành virus 30 cúm A/H5N6 4.6 Kết xác định tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N6 từ mẫu môi 31 trường chợ thuộc tỉnh Bắc Ninh iv DANH MỤC HÌNH/ BIỂU ĐỒ STT TÊN HÌNH/ BIỂU ĐỒ Trang 2.1 Lịch sử đại dịch cúm người 2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 – 2017 2.3 Cấu trúc bên virus cúm gia cầm 12 2.4 Cấu trúc hệ gen virus cúm type A 14 2.5 Mơ hình chế xâm nhiễm nhân lên virus cúm A tế bào chủ 16 4.1 Tỷ lệ lưu hành cúm gia cầm type A/H5N6 ba chợ thuộc tỉnh 24 Bắc Ninh v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa AI Avian Influenza BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cs Cộng Ct Cycle of threshold DNA Acid Deoxyribo Nucleic GP Glycoprotein GDP Gross Domestic Product (Tổng thu3 nhập quốc nội) HA Hemagglutination HEF Hemagglutinin Esterase Fusion HI Hemagglutination Inhibition HPAI Highly Pathogenic Avian Influenza LPAI Low Pathogenic Avian Influenza M Matrix NA Neuraminidase OIE Office International des Epizooties PB1 Polymerase Basic Protein PB2 Polymerase Basic Protein PBS Phosphate Buffered Saline PCR Polymerase Chain Reaction RNA Ribonucleic Acid RNP Ribonucleoprotein Tp Thành phố WHO World Health Organization MDCK Madin-Darby Canine Kidney vi PHẦN I MỞ ĐẦU Bệnh cúm gia cầm - Avian influenza (AI) bệnh nguy hiểm lây nhiễm sang người Theo tổ chức y tế giới, từ tháng 12/2003 đến tháng 4/2012 có 602 trường hợp mắc bệnh có 355 ca tử vong 15 quốc gia Cùng thời điểm đó, dịch bệnh bắt đầu xảy Việt Nam với 123 ca mắc bệnh 61 ca tử vong (WHO) Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2012 có trường hợp nhiễm cúm A/H5N1 trường hợp tử vong Năm 2012, dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại Việt Nam diện rộng có diễn biến phức tạp Theo cục thú y, đến ngày 14/2 nước có tỉnh có dịch với tổng số 12.000 có nguy lan rộng Tính đến hết tháng 5/2012 số tỉnh có dịch lên tới 14 với 61 xã/phường 42 huyện/quận với tổng số gia cầm mắc, chết tiêu hủy 74.811 Hiện nay, bệnh cúm gia cầm xảy khắp nơi, gây thiệt hại nặng nề kinh tế, mối quan tâm vấn đề đáng lo ngại toàn giới Từ dịch xuất đến có 75 quốc gia vùng lãnh thổ giới xuất dịch khiến hàng trăm triệu gia cầm ốm chết, phải tiêu hủy có 454 người 16 quốc gia chết H5N1, 6/10 ca chết H5N6, 534/1393 ca chết H7N9 Tháng năm 2014, Cục Thú y qua giám sát chủ động phát số trường hợp dương tính với cúm A/H5N6 lãnh thổ Việt Nam, cụ thể đàn gà 80 xã Chi Lăng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đàn vịt huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Trước đó, chủng virus phát vịt trời chim hoang dã Thuỵ Điển, Đức, Mỹ, Trung Quốc Kết giải trình tự gen mẫu virus cúm A/H5N6 phát Việt Nam cho thấy có tương đồng đến 99% kiều gen với chủng virus cúm A/H5N6 gây mắc tử vong người tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc vào tháng năm 2014 đàn gia cầm khu vực bệnh nhân sinh sống Từ đến nay, virus cúm A/H5N6 liên tục phát nhiều tỉnh nước bao gồm Hải Phòng, Lạng Sơn, Quảng Ninh tỉnh khác Lào Cai, Ninh Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Tuyên Quang Chợ buôn bán gia cầm sống phổ biến nước ta, người dân có thói quen mua gia cầm sống giết mổ chợ Gia cầm đến từ nhiều nguồn khác có nhiều lồi gia cầm khác bán chợ Nơi bán giết mổ chỗ, không vệ sinh tiêu độc khử trùng thường xuyên, người buôn bán, người mua tiếp xúc trực tiếp với gia cầm nguy virus cúm gia cầm nói chung virus cúm A/H5N6 nói riêng từ gia cầm xâm nhập lây nhiễm cho người cao Nhận thấy chợ bn bán gia cầm sống mắt xích phát tán mầm bệnh, để có biện pháp phù hợp cơng tác phịng chống dịch, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Giám sát lưu hành phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến lưu hành virus cúm gia cầm type A/H5N6 số chợ buôn bán gia cầm sống địa bàn tỉnh Bắc Ninh” PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm bệnh cúm gia cầm Cúm gia cầm (Avian Influenza – AI) bệnh truyền nhiễm cấp tính gia cầm, nhóm virus cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây Trước đây, bệnh gọi bệnh dịch hạch gà (Fowl plague), từ Hội nghị quốc tế lần thứ bệnh cúm gia cầm Beltsville (Mỹ) năm 1981 thay tên tên Highly Pathogenic Avian Influenza – HPAI Tên dùng để virus cúm type A có độc lực mạnh, lây lan nhanh có tỷ lệ tử vong cao Tổ chức Thú y giới xếp HPAI thuộc danh mục A, 15 bệnh nguy hiểm động vật Tại nước ta, bệnh cúm gia cầm nằm danh mục bệnh động vật cạn phải công bố dịch; Danh mục bệnh truyền lây động vật người; Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh; Danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc Vac xin cho động vật nuôi Danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp giám sát định kỳ (BNNPTNT, 2016) 2.2 Tình hình bệnh cúm gia cầm giới 2.2.1 Tình hình chung Cúm gia cầm lần đầu phát Italia vào năm 1878 với tên gọi dịch hạch gà (Fowl plague) tới năm 1901 xác định yếu tố gây bệnh nguyên siêu nhỏ có khả qua màng lọc tới năm 1955 xác định nguyên nhân xác gây bệnh cúm gia cầm virus cúm type A thông qua kháng thể bề mặt A/H7N1 A/H7N7 gây chết nhiều gà gà tây loại động vật khác (Beard cs., 1998) Bên cạnh virus cúm gia cầm lây lan tạo đại dịch gây tử vong lớn người Lịch sử đại dịch cúm người xảy giới mơ tả theo sơ đồ sau: Hình 2.1 Lịch sử đại dịch cúm người (Nguồn: http://afludiary.blogspot.com/2015/08/live-markets-novel-flu-risks-in-united.html) Từ năm 1889 – 1890 xảy đợt dịch cúm làm chết khoảng triệu người giới Nguyên nhân xác định chủng virus cúm H3N8 H2N2 (Valleron cs., 2010) Năm 1918 – 1919, đại dịch cúm (cúm Tây Ban Nha) nổ với mức độ trầm trọng gây tử vong khoảng 20 – 100 triệu người toàn giới Các nghiên cứu sau chứng minh virus gây đại dịch H1N1 (Taubenberger cs., 1997) Cúm Châu Á hay cúm Nga xảy giai đoạn 1889 - 1890 virus cúm type A/H2N2 gây nên, Hong Kong năm 1957 Số người tử vong ước tính từ đến 1,5 triệu người Cúm Hong Kong – Hong Kong Flu virus cúm type A/H3N2, xảy năm 1968 Tổn thất tử vong ước tính vào khoảng 0,75 đến triệu người Cúm Nga – Russia flu virus cúm type A/H1N1 xảy năm 1977 Đại dịch cúm H1N1 giai đoạn 2009 – 2010 gây tử vong cho khoảng 100 nghìn tới gần 400 nghìn người giới Chủng virus cúm A/H5N1 phát lần gây bệnh dịch ... Năm 2015 nước xảy 19 ổ dịch nhỏ lẻ 17 huyện, 12 tỉnh thành nước với số gia cầm phải tiêu hủy 58 128 (Cục Thú y, 2015) Trong năm 2016, dịch xảy 07 xã, phường 06 huyện, thị xã thuộc 03 tỉnh, thành

Ngày đăng: 06/01/2022, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Taubenberger J.K. (1997). Initial genetic characterization of the 1918"Spanish" influenza virus. Science. Vol 275. pp. 1793-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spanish
Tác giả: Taubenberger J.K
Năm: 1997
3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2014). Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp với các chủng virus cúm nguy hiểm có khả năng lây lan sang người, Quyết định số 210/QĐ-BNN-TY, Hà Nội Khác
4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2016). Quy định vể phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, Thông tư số 07/2016/TT-BNN, Hà Nội Khác
5. Cơ quan Thú y vùng II (2016). Hội nghị giao ban công tác thú y vùng tả ngạn Sông Hồng 6 tháng đầu năm 2016, Thái Bình Khác
7. Cục Thú y (2015). Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm tại chợ năm 2015, Hà Nội Khác
9. Cục Thú y (2016). Thông báo lưu hành virus LMLM, cúm gia cầm, tai xanh và hướng dẫn sử dụng vaccine năm 2016, Hà Nội Khác
11. Lê Thanh Hòa (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh trên người và gà, Viện khoa học công nghệ Khác
12. Lê Văn Năm (2004). Bệnh cúm gia cầm. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y.XI, 01, 81–86 Khác
13. Nguyễn Bá Hiên, Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tùng, Đỗ Ngọc Thúy, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Trần Quang Vui, Lê Văn Phan, Phạm Đức Phúc, Phạm Thị Mỹ Dung (2014). Bệnh cúm ở người và động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
14. Nguyễn Tiến Dũng (2004). Bệnh cúm gia cầm, hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, 5-9 Khác
15. Phạm Sỹ Lăng (2004). Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới. Hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, 33-38” Khác
16. Phạm Thành Long (2016). Tình hình dịch cúm gia cầm tại Việt Nam. Tập Khác
17. Tô Long Thành (2004). Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước Châu Á. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. XI, 04, 87-93.Tài liệu nước ngoài Khác
1. Alexander D.J. (1993). Orthomyxovirus Infections. In Viral Inffections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M.S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands. pp. 287 – 316 Khác
2. Baigent S. J. and J. W. Mc. Cauley (2001). Glycosylation of haemagglutinin and stalk-length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res. Vol 79(1-2). pp. 177-185 Khác
3. Basler CF (2007). Influenza viruses: basic biology and potential drug targets. Infect Disord Drug Targets. Vol 7(4). pp. 282-293. Review Khác
4. Beard C. W. (1998). Avian Influenza. In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association. pp. 71-80 Khác
5. Bender C., H. Hall, J. Huang, A. Klimov, N. Cox, A. Hay, V. Gregory, K Khác
6. Conenello G.M., D. Zamazin, L.A. Perrone, T. Tumpey and P. Palese (2007).A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence. PloS Pathog. Vol 3(10): 1414- 1421 Khác
7. De Wit E. and R.A. Foichier (2008). Emerging influenza. J Clin Virol. Vol 41 (1). pp. 1-6 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Lịch sử đại dịch cú mở người - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
Hình 2.1. Lịch sử đại dịch cú mở người (Trang 10)
Hình 2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới giai đoạn 2004 – 2017 - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
Hình 2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới giai đoạn 2004 – 2017 (Trang 11)
Bảng 2.1. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới giai đoạn 200 4- 2017 - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
Bảng 2.1. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới giai đoạn 200 4- 2017 (Trang 12)
Hình 2.3. Cấu trúc bên ngồi của virus cúm gia cầm - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
Hình 2.3. Cấu trúc bên ngồi của virus cúm gia cầm (Trang 18)
Hình 2.4. Cấu trúc hệ gen của virus cúm typ eA - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
Hình 2.4. Cấu trúc hệ gen của virus cúm typ eA (Trang 20)
Hình 2.5. Mơ hình cơ chế xâm nhiễm và nhân lên virus cúmA ở tế bào chủ - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
Hình 2.5. Mơ hình cơ chế xâm nhiễm và nhân lên virus cúmA ở tế bào chủ (Trang 22)
Kết quả bảng 4.1 được chúng tơi mơ tả theo biểu đồ sau: - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
t quả bảng 4.1 được chúng tơi mơ tả theo biểu đồ sau: (Trang 30)
Qua bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ lưu hành virus cúm cĩ chiều hướng giảm dần khi quy mơ chăn nuơi tăng lên - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
ua bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ lưu hành virus cúm cĩ chiều hướng giảm dần khi quy mơ chăn nuơi tăng lên (Trang 31)
Qua bảng 4.3 ta thấy tỷ lệ lưu hành của virus cúm cĩ chiều hướng giảm dần khi số lượng gia cầm bán được mỗi ngày tăng lên - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
ua bảng 4.3 ta thấy tỷ lệ lưu hành của virus cúm cĩ chiều hướng giảm dần khi số lượng gia cầm bán được mỗi ngày tăng lên (Trang 33)
Qua kết quả bảng 4.5 ta thấy tỷ lệ dương tính với virus cúm typ eA và subtype H5 ở những hộ cĩ cả 7 ngày đều cĩ gia cầm dư là cao nhất và cao hơn nhiều so với những hộ khác - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
ua kết quả bảng 4.5 ta thấy tỷ lệ dương tính với virus cúm typ eA và subtype H5 ở những hộ cĩ cả 7 ngày đều cĩ gia cầm dư là cao nhất và cao hơn nhiều so với những hộ khác (Trang 35)
Qua kết quả bảng 4.7 ta thấy tỷ lệ dương tính với cúmA ở mẫu lấy từ những người bán nhập mới gia cầm hàng ngày là cao nhất - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
ua kết quả bảng 4.7 ta thấy tỷ lệ dương tính với cúmA ở mẫu lấy từ những người bán nhập mới gia cầm hàng ngày là cao nhất (Trang 36)
Bảng 4.6. Kết quả xác định tỷ lệ lưu hành của virus cúmA/H5N6 từ mẫu mơi trường tại 3 chợ thuộc tỉnh Bắc Ninh - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
Bảng 4.6. Kết quả xác định tỷ lệ lưu hành của virus cúmA/H5N6 từ mẫu mơi trường tại 3 chợ thuộc tỉnh Bắc Ninh (Trang 37)
Qua kết quả bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ dương tính với virus cúmA ở các mẫu lấy từ chợ Đọ và chợ Thị cầu khá cao 47.62 % và 42.86%, cao hơn nhiều so với chợ Gà - Giám sát sự lưu hành và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
ua kết quả bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ dương tính với virus cúmA ở các mẫu lấy từ chợ Đọ và chợ Thị cầu khá cao 47.62 % và 42.86%, cao hơn nhiều so với chợ Gà (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w