Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
776,83 KB
Nội dung
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
Lãi suấtngânhàngthươngmaịlàmột
trong nhữngcôngcụđiềutiếtcóhiệuquả
trong nềnkinhtếthị trường
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINHTẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP
LÃI SUẤTNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠILÀMỘTTRONGNHỮNGCÔNGCỤ
ĐIỀU TIẾTCÓHIỆUQUẢTRONGNỀNKINHTẾTHỊ TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : PGS.NGƯT Vũ Hữu Tửu
Sinh vên thực hiện : Nhâm Thị Hà
Lớp : A3-CN7
Hà Nội năm 2003
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
2
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1,2
Chương I:Chính sách tiền tệ và lãi suất tín dụng 3
I.Chính sách tiền tệ 3
1.Khái niệm 3
2.Mục tiêu của chính sách tiền tệ 4
3.Công cụ của chính sách tiền tệ 7
II.Lãi suất tín dụng 11
1.Định nghĩa lãi suất 12
2.Phân loại lãi suất 13
3.Vai trò của lãi suất 17
4.Lãi suấtlàcôngcụđiềutiết vĩ mô nềnkinhtế 19
5.Các nhân tố tác động vào lãi suất 23
6.Sự điều hành lãi suất tín dụng c
ủa NHTƯ 30
Chương II:Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam trong thời gian vừa
qua.
1.Giai đoạn từ 1945 đến 1951 34
2.Giai đoạn từ năm 1951 đến 1986 35
3.Giai đoạn cuối năm 1986 đến 1995 37
4.Giai đoạn từ 1/1/1996 đến nửa đầu năm 2000 40
5.Giai đoạn từ 5/8/2000 đến 1/6/2002 50
6.Giai đoạn từ 1/6/2002 đến nay 53
Chương III:Giải pháp điều hành lãi su
ất ở Việt Nam hiện nay 57
I.Tác động tích cực và tính tất yếu của việc thay đổi cơ chế lãi suất theo
hướng thị trường 57
II.Định hướng của NHNN Việt Nam đối với chính sách lãi suất hiện nay 61
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
3
1. Những nguyên tắc cơ bản cần quán triệt khi đổi mới chính sách lãi suất 61
2. Định hướng về chính sách lãi suất 61
III. Những giải pháp điều hành lãi suất ở Việt Nam 62
1. Những khó khăn gặp phải trongquá trình chuyển sang cơ chế lãi suất thoả
thuận 62
2. Những giải pháp 64
Kêt luận 70
Tài liệu tham khảo 71
Phụ lục 1 72
Phụ lục 2 74
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
4
Lời nói đầu.
Sự ra đời của Ngânhàng Quốc gia Việt Nam vào ngày 6/5/1951 đã
đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng của nước ta. Với
sự ra đời của NHQG lần đầu tiên chúng ta cómộtngânhàng mang đầy đủ
tính độc lập tự chủ, và làmộtngânhàng quốc gia duy nhất.
Cho dù trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, Ngânhàng Nhà nước
Việt Nam đã cónhững thay đổi thích hợp để phù hợp v
ới hoàn cảnh mới,
song nó vẫnlàmộtcơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực: tiền tệ, tín dụng,
ngân hàng, thanh toán và ngoại hối. Và mộttrongnhững nhiệm vụ mà Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN VN) phải coi trọnghàng đầu là việc xây
dựng và thực thicóhiệuquả chính sách tiền tệ quốc gia.
Đó làmộttrongnhững chính sách kinhtế vĩ mô mà trong đó NHTƯ,
thông qua các côngcụ của mình để tác động vào lượng tiền cung ứng hay lãi
suấ
t nhằm đạt được các mục tiêu: giá cả, sản lượng và công ăn việc làm.Sự
tác động đó thông qua các côngcụlà các lãi suấttái cấp vốn, chiết khấu, tái
cấp vốn
Như vậy có thể hiểu lãi suấtlàmột kênh truyền dẫn sự tác động của
chính sách tiền tệ. Nó được sử dụng như làmộtcôngcụ vô cùng hữu hiệu dể
điều tiếtnềnkinh tế. Đó là m
ột biến số được theo dõi vô cùng chặt chẽ bởi
nó chi phối đến các quyết định của chúng ta, nó ảnh hưởng đến cuộc sống
của mỗi người trong thời đại ngaỳ nay.
Đối với nềnkinhtế Việt Nam hiện nay thì việc sử dụng cóhiệuquả lãi
suất để đem lại mộthiệuquảtốt cho nềnkinhtế hay nói cách khác là việc
thực thi chính sách tiền tệ mộ
t cách hiệuquảlà tương đối phức tạp và rất có
ý nghiã đối với nềnkinh tế.
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
5
Trong phạm vi đề tài này tôi xin đề cập đến sự điều hành lãi suất ở
Việt Nam trong giai đoạn từ khi NHNN thành lập cho đến nay- khi áp dụng
chính sách lãi suất thoả thuận.
Mặc dù đây không phải làmột đề tài mới nhưng laị làmộtvấn đề luôn
được quan tâm vì cho dù chính sách lãi suất đã được áp dụng từ rất lâu trên
thế giới cũng như Việt Nam song đối với mỗi nước sự tác
động của chính
sách này đối với nềnkinhtế lại không giống nhau, hay ngay trongmột nước
tại những thời điểm khác nhau cần phải cónhững biện pháp tác động khác
nhau. Hay nói cách khác để vận dụng cóhiệuquả chính sách này thì đòi hỏi
phải có sự linh hoạt, mềm dẻo, và nhất là phải phù hợp với môi trường kinh
tế vĩ mô. Chính vì vậy, một sự nắm bắt chính xác bản chất, sự tác động c
ủa
nó đối với nềnkinhtếlà vô cùng quan trọng đối với những nhà quản lý và cả
những nhà kinh tế.
Tuy nhiên đây làmột lĩnh vực nghiên cứu có phạm vi và qui mô tương
đối rộng vì điều kiện kiến thức và thời gian hạn hẹp nêntrong phạm vi khoá
luận chỉ xin đề cập một khía cạnh . Đó là:
“Lãi suấtngânhàngthươngmaịlàmộttrongnhữngcôngcụđiềutiết
có hiệ
u quảtrongnềnkinhtếthị trường”.
Trong đề tài gồm ba chương như sau:
Chương một: Chính sách tiền tệ và lãi suất tín dụng.
Chương hai: Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam trong thời
gian vừa qua.
Chương ba: Giải pháp điều hành lãi suất ở Việt Nam hiện nay.
Tôi xin chân thành cám ơn PGS.NGƯT Vũ Hữu Tửu đã cónhững chỉ
dẫn hết sức quý báu trongquá trình hoàn thành bản luậnvăn này.
Hà n
ội tháng 4 /2003
Sinh viên
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
6
Nhâm Thị Hà
CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
VÀ LÃI SUẤT
TÍN DỤNG.
I. Chính sách tiền tệ.
1. Khái niệm.
Hoạt động của ngânhàng liên quan đến sự ổn định hay thay đổi của
tiền tệ về lưu lượng, chi phí và giá trị, vì những thay đổi nói trên tác động
đến giá cả hàng hoá và giá trị tài sản, thu nhập của nhân dân. Cho nên nó
trực tiếp làm biến chuyển mức sống của họ giữa hai cực: khó khăn, đắt đỏ và
thuận lợi tiện nghi. Do đó bằng cách tạo ra những biến động về tiền t
ệ, người
ta hoàn toàn có thể hướng dẫn những biến động nhất định trong đời sống và
sinh hoạt kinhtế của mộtcộng đồng. Mối quan hệ ấy đã làm cho tiền tệ biến
động được gọi là “chính sách tiền tệ”. Hoặc chúng ta cũng có thể hiểu: chính
sách tiền tệlà tổng hoà các phương thức mà ngânhàng TƯ thông qua các
công cụ của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằ
m phục
vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinhtế xã hội của một quốc gia trongmột
thời kỳ nhất định.
Nói đến chính sách tiền tệ không thể không đề cập đến tiền tệ.
Tiền tệ luôn có hai chức năng cơ bản: đó là chức năng làm trung gian
trao đổi, thanh toán và chức năng dự trữ giá trị trong đời sống và hoạt động
kinh tế. Một đi
ều hiển nhiên là khi cómột lượng tiền càng lớn thìnhững
hoạt động trên diễn ra càng thuận lợi vì khi đó chi phí để có tiền sẽ trở nên
thấp hơn và do đó giá trị của tiền cũng giảm theo. Và cơ bản là khi đó cơ hội
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
7
để có tiền trở nên dễ dàng hơn. Người ta sẽ chi tiêu nhiều hơn. Nhu cầu về
hàng hoá tăng, sẽ tác động đến giá cả và sản xuất phát triển nhanh hơn.
Và trong trường hợp ngược lại, khi tiền tệ trở nên khan hiếm lúc này
chi phí để có tiền sẽ tăng vì con người cần đánh đổi nhiều cồng sức và thì
giờ hơn trước để có tiền Và hệ quả tất yếu là nă
ng lực sản xuất giảm theo.
Có thể nói mọi sự thay đổi nói trên đều do hệ thống của bàn tay tạo ra
nó: chính sách tiền tệ.
Trong trường hợp thứ nhất: sự dư thừa của tiền kích thích tiêu dùng và
sản xuất và, đó chính là chính sách tiền tệ nới lỏng (Easy_Moneytary Policy)
Trường hợp thứ hai: là chính sách tiền tệ thắt chặt, ngược lại với chính
sách tiền tệ nới lỏng: lúc này tiền trở nên khan hi
ếm, thiếu hụt về số lượng,
đất đỏ về chi phí.
Chính sách tiền tệcó thể được thực thi theo hai hướng cho phù hợp
với tình hình thực tiễn của mỗi mộtnềnkinhtế khác nhau. Nó chỉ có thể đi
theo hai hướng này hoặc nới lỏng hoặc thắt chặt. Và sự dao động trong hai
khuynh hướng này sẽ tác động tới đời sống của nhân dân và hoạt động kinh
tế của họ.
Và những tác động đó sẽ là xấu hay tốt phụ thuộc vào tính hợp lý hay
không hợp lý của chính sách tiền tệ đó với nềnkinh tế.
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Mục tiêu của chính sách tiền tệ hầu như thống nhất ở các nước. Sự
điều chỉnh về tiền tệ nhằm mục tiêu trước hết là ổn định giá trị tiền tệ, trên
cơ sở đó góp phần tăng trưởng kinhtế và giải quyết công ăn việc làm.
-Ổn định giá cả tiền tệ
: là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ và
là mục tiêu dài hạn. Ôn định giá trị tiền tệlà ổn định sức mua của tiền tệ và
ổn định giá cả, trong đó ổn định giá cả có tầm quan trọng đặc biệt để định
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
8
hướng phát triển kinhtế của quốc gia. Giá cả có mức lạm phát thấp và ổn
định sẽ làm cho mức tăng thu nhập thực tế của người dân (+) , thúc đẩy nhu
cầu đầu tư, đảm bảo sự phân bổ nguồn lực xã hội một cách hiệu quả, cải
thiện đời sống của người dân. Ngựơc lại sự bất ổn định giá cả(khi nềnkinh
tế rơ
i vào tình trạng lạm phát cao hay thiểu phát liên tục) sẽ làm cho môi
trường kinhtế vĩ mô của quốc gia biến động phức tạp và khó dự đoán chính
xác, nạn đầu cơ sẽ làm nới rộng khoảng cách giàu nghèo, khiến nhân dân
mất niềm tin ở chính quyền. Việc công bố công khai chỉ tiêu này là cam kết
của Ngânhàng TƯ nhằm ổn định giá trị tiền tệ về mặt dài hạn. Điều này có
nghĩa là NHTƯ không tậ
p trung điều chỉnh sự biến động giá cả trongngắn
hạn. Do những biện pháp về chính sách tiền tệ tác động đến nềnkinhtếcó
tính chất trung và dài hạn, hơn nữa khó có thể dự đoán chính xác kết quả sẽ
xảy ra vao thời điểm nào trong tương lai, vì vậy sẽ là không khả thi đối với
NHTƯ trong việc theo đuổi kiểm soát giá cả trongngắn hạn.
Như vậ
y ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu và là mục tiêu dài hạn
của chính sách tiền tệ.
-Tăng trưởng kinh tế
: tốc độ tăng trưởng kinhtế ổn định lànền tảng
cho mọi sự ổn định. Nó đảm bảo giải quyết cho các mục tiêu kinhtế khác
của chính sách tiền tệ như: giảm tỷ lệ thất nghiệp, ổn định tiền tệtrong nước,
gia tăng thu nhập quốc dân…
Vì thế chính sách tiền tệ phải phục vụ cho việc đảm bảo rằng sẽ có
tă
ng trưởng kinhtế thực sự, nghĩa là phần tăng trưởng có được sau khi lấy
phần tăng danh nghĩa trừ đi phần gia tăng trong cùng thời kì. Sự tăng trưởng
phải được hiểu cả về khối lượng và chất lượng, biểu hiện ở sự tăng GDP
thực tế, cơ cấu kinhtế hợp lý và khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoá
trong nước t
ăng. Mộtnềnkinhtế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinhtế
ổn định là mục tiêu của bất kì chính sách kinhtế vĩ mô nào.
Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệu
quả
Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7
9
-Công ăn việc làm đầy đủ: chính sách tiền tệ phải quan tâm đến khả
năng tạo công ăn việc làm, giảm áp lực xã hội của thất nghiệp . Công ăn việc
làm đầy đủ có ý nghĩa bởi 3 lý do:
+Chỉ số thất nghiệplàmộttrongnhững chỉ tiêu phản ánh
sự thịnh vượng của xã hội vì nó phản ánh khả năng sử dụng cóhiệuquả
nguồn lực xã hội.
+Thất nghiệp gây nên tình trạng stress cho m
ỗi cá nhân và gia đình
của họ và là mầm mống của các tệ nạn xã hội.
+Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên có thể làm thay đối cơ cấu chi
tiêu ngân sách và làm căng thẳng tình trạng ngân sách.
Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ không có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp
bằng không. Mỗi một quốc gia cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên chính
xác để đạt mục tiêu này. T
ỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được cấu thành từ tỷ lệ
thất nghiệp tạm thời (những người đang tìm kiếm việc làm thích hợp) và tỷ
lệ thất nghiệpcơ cấu (thất nghiệp bởi sự không phù hợp nhu cầu về lao động
và cung của lao động). Bên cạnh đó cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
cũng được coi là mụ
c tiêu của chính sách tiền tệ.
Ngoài các mục tiêu vĩ mô trên, một số nước còn tập trung vào các mục
tiêu cụ thể, tuỳ thuộc vào đặc điểm phát triển kinhtế đặc thù của họ. Chẳng
hạn, Cục dự trữ liên bang Mỹ theo đuổi các mục tiêu khác như ổn định thị
trường tài chính, ổn định lãi suất hoặc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam nhằm
mục tiêu ổn định hệ thố
ng các tổ chức tín dụng thay vì đảm bảo công ăn việc
làm.
Các mục tiêu của chính sách tiền tệ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với
nhau. Trong khi mục tiêu tăng trưởng kinhtế vững chắc có quan hệ chặt chẽ
với mục tiêu việc làm đầy đủ, mục tiêu tăng trưởng kinhtế và ổn định giá cả
bổ sung cho nhau trong dài hạn, thìtrongngắn hạn mục tiêu ổn đinh giá cả
[...]... 16 Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệuquả b,Lãi suất tín dụng ngân hàng: áp dụng trong quan hệ giữa ngânhàng với công chúng và doanh nghiệptrong việc thu hút tiền gửi và cho vay, trong hoạt động tái cấp vốn của Ngânhàng Trung ương cho các ngân hàng, trong quan hệ giữa các ngânhàng với nhau trên thị trường liên ngânhàng Việc phân biệt khái niệm lãi suấttrong các quan hệ này là cần... trongnhữngcôngcụ đánh giá “sức khoẻ” của nềnkinhtế Căn cứ vào biến động của lãi suất hoặc tình hình lãi suấttrongmột thời kì có thể dự báo được một số yếu tố của nềnkinh tế: các cơ hội đầu tư, tình hình tiền tệ, tình hình kinhtếtrong tương lai…Từ đó các ngânhàng hoặc doanh nghiệpcóđiều kiện để chuẩn bị và lựa chọn các phương án kinh doanh cho phù hợp -Lãi suấtlàcôngcụđiềutiết vĩ mô nền. .. một số ngânhàng đứng đầu, của các ngânhàng khác + hoặc - biên độ giao động theo một tỷ lệ % nhất định để hình thành lãi suấtcơ bản của mình Một số nước lại sử dụng lãi suất liên Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7 18 Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệuquảngânhàng làm lãi suấtcơ bản vì thực chất lãi suấtcơ bản của các ngânhàng rất gần với mức lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, ... của các ngânhàng thương mại b.Lãi suất tiền gửi và cho vay Ngânhàngthươngmạicó thể sử dụng côngcụ lãi suất, như khung lãi suất, lãi suất trần, sàn lãi suất tiền gửi và cho vay trên thị trường nhưng thông quacơ chế điều chỉnh cung cầu tiền tệ Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽ thu Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7 11 Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệuquả hút được nhiều tiền gửi làm tăng... Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệuquả -Lãi suất tín dụng làcôngcụ kích thích đầu tư phát triển Với lãi suất cho vay hợp lý sẽ kích thích các nhà đầu tư vay vốn mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập quốc dân, từ đó tạo điều kiện cho nềnkinhtế ngày càng phát triển -Lãi suất tín dụng là đòn bẩy kích thích ngânhàng và các doanh nghiệp kinh. .. tín dụng cho nềnkinh tế. Nghĩa là, về thực chất, côngcụ này cho phép NHTƯ ấn định trước khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nềnkinhtếtrongmột thời gian nhất định và sau đó tìm đường để Nhâm Thi Hà- A3 chuyên ngành 7 10 Lãi suấtlàcôngcụđiềutiếtthị trường cóhiệuquả đưa nó vào nềnkinhtế Khi NHTƯ xác định hạn mức tín dụng thì căn cứ vào các chỉ tiêu như tốc độ tăng trưởng kinh tế, biến động... lãi suất Lãi suấtlàmột biến số thường xuyên biến động trongnềnkinhtế và được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trongnềnkinhtế vĩ mô vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinhtế của các cá nhân, các doanh nghiệp, tổng thể nềnkinh tế, tác động cả ở tầm vi mô và vĩ mô 3.1.Vai trò của lãi suất đối với quyết định của các chủ thể trongnềnkinhtế -Đối với cá nhân, hộ gia đình: lãi suất ảnh hưởng... một đồng chi phí là tăng một đồng lợi nhuận vì thế họ sẽ tìm cách tối đa hoá lợi nhuận trên một đồng chi phí Có thể nói rằng lãi suất đóng vai trò làcôngcụ bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn một cách triệt để, cóhiệuquả -Đối với Nhà nước: lãi suất không chỉ làmộtcôngcụ nhằm huy động hay cho vay vốn mà còn làcôngcụ quản lý vĩ mô quan trọng nhằm điềutiết sản xuất kinh doanh theo đúng hướng,... vĩ mô nềnkinhtế 4.Lãi suấtlàcôngcụđiềutiết vĩ mô nềnkinhtế Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ quá độ, trongnhững giai đoạn xây dựng nhữngcơ sơ vật chất để đi lên Chủ nghĩa Xã hội Chiến lược nhiệm vụ trong toàn thời kỳ này của đất nước ta là: Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Vậy để có thẻ tiến hành côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng sản xuất thìvấn đề không thể thiếu được là vốn Trong đại... đến hàng hoá trong nước ở nước ngoài rẻ hơn và hàng hoá nước ngoài ở trong nước đắt hơn Vì vậy tăng xuất khẩu ròng Với vai trò to lớn được lý thuyết và thực tiễn chững minh, lãi suất thực sự làmộtcôngcụđiềutiết vĩ mô vô cùng quan trọng mà ngânhàng TƯ sử dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ để đạt được mục tiêu của mình Lãi suấtngânhànglàmột phạm trù kinhtếcó tính hai mặt, nó có thể làcông .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Lãi suất ngân hàng thương maị là một
trong những công cụ điều tiết có hiệu quả
trong nền kinh tế thị trường
Lãi suất là công cụ.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
LÃI SUẤT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LÀ MỘT TRONG NHỮNG CÔNG CỤ
ĐIỀU TIẾT CÓ HIỆU QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG