1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỷ lệ lạm PHÁT tại các QUỐC GIA ASEAN GIAI đoạn 2010 2019

28 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 241,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ LẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN GIAI ĐOẠN 2010-2019 Sinh viên thực hiện: Trần Đình Đức - 2011110053 Dỗn Nhật Minh - 2011110139 Trần Thị Quỳnh - 2011110206 Hồ Công Thành - 2011110218 Trần Huy Thành – 2011110220 Lớp tín chỉ: KTE309(GĐ1-HK1-2021).9 Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Thị Mai Phương Nhóm: 21 Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan lạm phát 2.1.1 Khái niệm phân loại lạm phát 2.1.2 Thang đo lường lạm phát 2.2 Cơ sở lý thuyết mơ hình xây dựng 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH 11 3.1 Phương pháp nghiên cứu 11 3.1.1 Phương pháp xây dựng mơ hình .11 3.1.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .11 3.2 Xây dựng mơ hình .11 3.2.1 Mơ hình lý thuyết 11 3.2.2 Mô hình hồi quy: 12 3.3 Mô tả số liệu 13 3.3.1 Nguồn số liệu 13 3.3.2 Mô tả thống kê 14 3.3.3 Mô tả tương quan biến 14 ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ .16 4.1 Mơ hình ước lượng 16 4.2 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình .17 4.2.1 Kiểm định dạng mơ hình 17 4.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 17 4.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 17 4.2.4 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu .17 4.2.5 Kiểm định tự tương quan 18 4.3 Kết ước lượng khắc phục khuyết tật 18 4.4 Kiểm định giả thuyết mô hình khắc phục khuyết tật 18 4.4.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 18 4.4.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 19 LÝ GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 5.1 Ý nghĩa ước lượng hệ số hồi quy 19 5.2 Hệ số xác định 19 5.3 Diễn giải kết ước lượng thu .20 5.4 Khuyến nghị sách kiểm sốt lạm phát Chính phủ 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH SÁCH BẢNG BIỂ Bảng 1: Giải thích biến số mơ hình .12 Bảng 2: Mô tả thống kê biến 14 Bảng 3: Ma trận tương quan biến số mơ hình 14 Bảng 4: Kết ước lượng mơ hình 16 Bảng 5: Giá trị P-value biến độc lập 18 LỜI MỞ ĐẦU Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm vấn đề trung tâm nhạy cảm hàng đầu đời sống kinh tế, xã hội, đặc điểm kinh tế hàng hóa thời kỳ kinh tế với mức tăng trưởng kinh tế khác có mức lạm phát phù hợp Tuy nhiên, ngày với phát triển đa dạng phong phú kinh tế, nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp Do đó, nghiên cứu lạm phát, đặc biệt yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ lạm phát thực nhiều quốc gia giới Các nước Đông Nam Á nằm khu vực kinh tế phát triển động giới Các thành viên sáng lập ASEAN trải qua thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh liên tục nhiều năm Song cộng đồng ASEAN nay, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước thành viên trở ngại cho tiến trình hội nhập Đặc biệt cơng đấu tranh chống lại lạm phát để tập trung cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế vấn đề nan giải, khó khăn Những bất ổn, cân đối lạm phát ASEAN thời gian gần ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế khu vực, gây hậu nghiêm trọng biến dạng cấu sản xuất, bất bình đẳng thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp tăng… Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát nước Đơng Nam Á có vai trị to lớn đóng góp vào phát triển chung khu vực Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đặt ra, dựa vào mối quan hệ yếu tố liên quan tới lạm phát sở cho nhóm thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2010-2019” Kết nghiên cứu đưa tranh hoàn chỉnh tình hình lạm phát khu vực đồng thời chứng thực nghiệm từ kết nghiên cứu góp phần đưa sách biện pháp kiểm soát lạm phát Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa mô hình hồi quy tuyến tính theo số liệu tham khảo từ nguồn uy tín: World Bank, IMF, ASEAN Statistics Data Portal kết hợp với phương pháp OLS để phân tích đưa mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát quốc gia ASEAN từ 2010-2019, từ rút học điều hành sách vĩ mơ hợp lý nhằm đạt mục tiêu đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm mục sau: 1.Tổng quan nghiên cứu; Cơ sở lý thuyết ; Phương pháp nghiên cứu mơ hình; Ước lượng, kiểm định mơ hình suy diễn thống kê; Lý giải kết nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn giảng dạy TS Chu Thị Mai Phương trình làm nghiên cứu Do nhiều hạn chế chuyên môn kinh nghiệm, tiểu luận tránh khỏi sai sót Chúng em kính mong nhận góp ý q báu để nghiên cứu hoàn thiện hơn! 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Copom (2021), Báo cáo lạm phát Brazil Báo cáo lạm phát trình bày hướng dẫn sách Ủy ban Chính sách Tiền tệ (Copom) thơng qua, cân nhắc diễn biến kinh tế gần dự báo lạm phát Các dự báo trình bày tình có điều kiện dựa giả định số biến số kinh tế Copom sử dụng loạt mơ hình kịch để hướng dẫn định sách tiền tệ Bằng cách báo cáo số kịch số này, Copom tìm cách cung cấp minh bạch cho định sách tiền tệ Kết góp phần vào hiệu việc kiểm soát lạm phát Akinboade cộng (2004), Mối quan hệ lạm phát Nam Phi với thị trường tiền tệ, thị trường lao động thị trường ngoại hối Các tác giả gia tăng chi phí lao động cung tiền mở rộng có tác động làm tăng lạm phát tỷ giá hữu có tác động ngược chiều đến lạm phát ngắn hạn Trong dài hạn, họ thấy lạm phát tỷ lệ nghịch với lãi suất tỷ lệ thuận với cung tiền mở rộng Họ lưu ý quyền Nam Phi khơng có kiểm sốt nhân tố định lạm phát khiến cho việc đạt lạm phát mục tiêu khó thực Y Yolanda (2017), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát tác động lạm phát đến số phát triển người (HDI) tình trạng đói nghèo Indonesia Nghiên cứu phân tích tác động xảy lãi suất Ngân hàng Indonesia, tỷ giá hối đoái, cung tiền, giá dầu giá vàng lạm phát tác động đến Chỉ số phát triển người (HDI) tình trạng nghèo đói Indonesia giai đoạn 1997 đến 2016 Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp với phương pháp chọn mẫu có chủ đích phương pháp phân tích liệu sử dụng phân tích hồi quy bội Kết cho thấy biến lãi suất, cung tiền, giá dầu giá vàng ảnh hưởng phần đáng kể đến mức độ lạm phát, biến tỷ giá hối đối khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát Yen Chee Lim Siok Kun Sek (2015), Kiểm tra nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát hai nhóm quốc gia (nhóm quốc gia có lạm phát cao nhóm quốc gia có lạm phát thấp) cách sử dụng liệu hàng năm từ năm 1970 đến năm 2011 Mơ hình hiệu chỉnh sai số dựa mơ hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) sử dụng để giải thích ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn nhân tố lên lạm phát Kết tăng trưởng GDP nhập hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng đáng kể đến lạm phát nước có lạm phát thấp Kết lượng cung tiền, chi tiêu phủ tăng trưởng GDP nhân tố định đến lạm phát ảnh hưởng lâu dài đến lạm phát nước có lạm phát cao Ngược lại, ngắn hạn, khơng có biến xem nhân tố có ý nghĩa định đến nước có lạm phát cao Tuy nhiên, lượng cung tiền, nhập hàng hóa, dịch vụ tăng trưởng GDP có mối quan hệ ý nghĩa với lạm phát nước có lạm phát thấp Solomon Wet (2004), Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách lạm phát Tanzania Bài nghiên cứu mối quan hệ chi tiêu công lạm phát kinh tế Tanzania cách sử dụng phân tích đồng liên kết mơ hình hồi quy giai đoạn 1967 - 2001 Mơ hình nghiên cứu sử dụng để đánh giá tác động chi tiêu công, tốc độ tăng trưởng GDP, cung tiền tỷ giá hối đoái đến lạm phát theo thời gian Kết nghiên cứu cho thấy, có mối quan hệ ổn định dài hạn chi tiêu công, tỷ giá, GDP, cung tiền lạm phát Chi tiêu cơng có tác động chiều lạm phát, gia tăng chi tiêu Chính phủ gây áp lực lên lạm phát, làm gia tăng tỷ lệ lạm phát kinh tế 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Nguyễn Thị Cành Trần Hùng Sơn (2017), Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2016: Lạm phát lạm phát kỳ vọng Là báo cáo thường niên tập trung vào chủ đề lạm phát, bao gồm phân tích tình hình lạm phát, tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán, mối quan hệ lạm phát sách tiền tệ, thực khảo sát lạm phát kỳ vọng từ người tiêu dùng Việt Nam Nghiên cứu lạm phát kỳ vọng thực dựa vào kết điều tra 500 người tiêu dùng cảm nhận thay đổi giá tại, ngắn hạn, trung hạn để đưa số liệu dự báo phân tích yếu tố định mức độ cảm nhận thay đổi giá Kết cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam dự báo thay đổi giá ngắn hạn trung hạn không khác nhiều so với thay đổi giá Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2010), Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: chứng thảo luận Báo cáo sử dụng phương pháp tiếp cận dựa theo chứng nhằm xác định phân tích nguyên nhân lạm phát Việt Nam năm gần Những nghiên cứu lạm phát Việt Nam tập trung chủ yếu vào nhân tố “cầu kéo” lạm phát bỏ qua nhân tố “chi phí đẩy” Nhân tố từ phía cung đưa vào nghiên cứu giá quốc tế (thường coi cú sốc cung từ bên ngoài) Đồng thời, nhân tố quan trọng từ phía cầu chưa nghiên cứu (định lượng) vai trò thâm hụt ngân sách nợ công đến lạm phát TS Nguyễn Anh Phong, ThS Nguyễn Duy Hiệp (2017), Các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam Nghiên cứu thực nhằm đánh giá yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam cách sử dụng phương pháp VAR kết hợp hàm phản ứng, với liệu thu thập tính theo tháng từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2016 Kết cho thấy, yếu tố đến số lạm phát 10 tháng tiếp theo, bao gồm: Tác động cung tiền M2, lãi suất, số sản xuất công nghiệp, tỷ giá số lạm phát kỳ trước Từ kết này, tác giả đưa số khuyến nghị thời gian tới như: Cần kiểm soát giá thường xuyên, hợp lý linh hoạt; điều hành sách tiền tệ, mở rộng hay thu hẹp tín dụng xem xét linh hoạt PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, ThS Trần Đặng Dũng (2013), Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR Bài viết nghiên cứu lạm phát VN xoay quanh nhân tố: CPI, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, sản lượng, giá dầu giá gạo giới hầu hết nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR VECM Trong nghiên cứu tác giả cân nhắc việc đưa thêm biến thuộc phía cung, qua xem xét vấn đề để cung cấp tranh toàn diện hơn, mẻ lạm phát VN Tác giả tiến hành xem xét vấn đề lạm phát VN khuôn khổ phương pháp SVAR nhận thấy lạm phát VN có nguồn gốc chủ yếu từ khu vực nước, bị tác động yếu tố chi phí đẩy nhiều yếu tố cầu kéo Chính sách tiền tệ nước có ảnh hưởng đáng kể đến lạm phát, đặc biệt cung tiền M2 Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy vai trò yếu tố kỳ vọng lên việc tăng giá nước, kỳ vọng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác tựu chung lại chủ yếu ảnh hưởng lạm phát cao khứ vấn đề điều hành người làm sách Huỳnh Thế Nguyễn Vũ Thị Tươi (2016), Tác động yếu tố vĩ mô đến lạm phát Việt Nam Bài viết nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 - 2012 Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố kỳ vọng lạm phát, tiền tệ, khoảng chênh sản lượng, tỷ giá hối đối ngun nhân gây lạm phát khoảng thời gian nêu Do để kiểm sốt lạm phát hiệu quả, Chính phủ cần triển khai sách vĩ mơ cách hiệu có chất lượng 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan lạm phát 2.1.1 Khái niệm phân loại lạm phát  Khái niệm Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ Khi so sánh với nước khác lạm phát giảm giá trị tiền tệ quốc gia so với loại tiền tệ quốc gia khác Các khái niệm dựa đặc trưng: Lượng tiền lưu thông vựa nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá Mức giá chung tăng lên Vậy lạm phát: “Là phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy Là tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt.” số lượng tiền tệ Lý thuyết cho dài hạn số lượng tiền tệ không phụ thuộc vào quy mô GDP mà phụ thuộc vào thay đổi giá cả, thay đổi mức giá chung kinh tế (lạm phát) phụ thuộc vào tốc độ tăng số lượng tiền Cụ thể hơn, lý thuyết số lượng tiền tệ cho mức giá trao đổi trung bình thị trường (P) định mức sản lượng trao đổi mà kinh tế tạo năm (T), tốc độ chu chuyển tiền tệ (V) lượng cung tiền (M) (M).(V) = (P).(T) Theo đó, lạm phát (P) tăng xảy lượng cung tiền (M) tăng nhanh mức trao đổi (T) tốc độ tăng cung tiền (M) nhanh tỷ lệ lạm phát (T) cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp xây dựng mơ hình Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính: Phân tích mối quan hệ phụ thuộc biến, gọi biến phụ thuộc mơ hình hồi quy, vào hay nhiều biến khác mơ hình gọi biến độc lập, nhằm mục đích ước lượng, dự báo giá trị trung bình biến phụ thuộc biết giá trị biến độc lập Cụ thể, nghiên cứu phân tích mối quan hệ phụ thuộc mức độ lạm phát (được biểu diễn số giá tiêu dùng - CPI) vào tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng cung tiền M2, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay ngân hàng chi tiêu phủ 3.1.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thu thập liệu thứ cấp, dạng liệu bảng, thể yếu tố ảnh hưởng đến số lạm phát quan sát 10 quốc gia ASEAN giai đoạn 2010-2019 Số liệu mơ hình liệu chéo, thu thập theo phương pháp thống kê với nguồn số liệu từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Bộ phận Thống kê ASEAN (Aseanstats)… có độ tin cậy xác cao Phương pháp xử lý liệu: Bằng phương pháp ước lượng hệ số mơ hình bình qn tối thiểu thông thường OLS, liệu chọn kiểm tra ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy phù hợp mơ hình dựa quan sát, so sánh với nghiên cứu trước tương tự để tìm kết tốt để sử dụng để phân tích Trong q trình làm bài, nhóm sử dụng kiến thức kinh tế lượng kinh tế vĩ mô, phương pháp định lượng với hỗ trợ phần mềm STATA, Microsoft Excel, Microsoft Word để tổng hợp hồn thành tiểu luận 3.2 Xây dựng mơ hình 3.2.1 Mơ hình lý thuyết Trong bài, mơ hình lý thuyết xác định là: nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát nước Đông Nam Á, tập trung ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng GDP, mức cung tiền, tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng đô la Mỹ USD, lãi suất cho vay ngân hàng chi tiêu công phủ 12 CPI = f GDP, M2, EX_RATE, IN_RATE, GE Trong đó: CPI: Tỉ lệ lạm phát đo lường số gia tiêu dùng (%) GDP: Tốc độ tăng trưởng GDP qua năm (%) M2: tốc độ tăng trưởng mức cung tiền phủ quốc gia (%) EX_RATE: Tỷ giá đồng nội tệ so với USD qua năm (nội tệ/USD) IN_RATE: lãi suất cho vay ngân hàng (%) GE: tốc độ tăng trưởng chi tiêu phủ quốc gia qua năm (%) 3.2.2 Mơ hình hồi quy:  Mơ hình hồi quy tổng thể Nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình phân tích hồi quy (dạng log – log) sau: lnCPI = β1 + β lnGDP + β 3lnM2 + β lnEX_RATE + β 5lnIN_RATE +β lnGE + ui Trong đó: β : Hệ số chặn β : Hệ số hồi quy lnGDP β : Hệ số hồi quy lnM2 β : Hệ số hồi quy lnEX_RATE β : Hệ số hồi quy lnIN_RATE β : Hệ số hồi quy lnGE u i : Sai số ngẫu nhiên, đại diện cho nhân tố khác ảnh hưởng tới CPI không đề cập đến mơ hình  Mơ hình hồi quy mẫu dạng ngẫu nhiên lnCPI = β1 + β lnGDP + β lnM2 + β lnEX_RATE + β 5lnIN_RATE + β lnGE + ei Trong đó: β : Ước lượng cho β1 β : Ước lượng cho β2 β : Ước lượng cho β3 β : Ước lượng cho β4 β : Ước lượng cho β5 β : Ước lượng cho β6 13 e u i : Ước lượng cho i - ước lượng phần dư  Giải thích biến số mơ hình Bảng 1: Giải thích STT Biến số lnCPI lnGDP lnM2 lnEX_RATE lnIN_RATE lnGE Giải thích kỳ vọng dấu: Giá trị kỳ vọng cho tốc độ tăng trưởng GDP: dương (> 0) Tốc độ tăng trưởng GDP tăng dẫn đến việc thu nhập bình quân đầu người quốc gia tăng lên, người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn, nhu cầu tăng lên Khi tổng cầu vượt khả cung ứng kinh tế, tượng lạm phát cầu kéo xảy dẫn đến lạm phát tăng Giá trị kỳ vọng cho tốc độ tăng trưởng cung tiền M2: dương (> 0) Khi lượng tiền cung ứng tăng nhanh sản lượng khiến mức giá chung tăng gây lạm phát Tốc độ tăng cung tiền cao tỷ lệ lạm phát cao Giá trị kỳ vọng cho tỷ giá hối đoái: dương (> 0) Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá trị và/hoặc sức mua đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ, xuất ròng tăng lên dẫn đến tăng lạm phát Giá trị kỳ vọng cho lãi suất cho vay ngân hàng: âm (< 0) Khi lãi suất giảm, người dân quan tâm đến khoản vay khoản gửi tiết kiệm Do vậy, lượng tiền lưu thông mức tiêu dùng xã hội tăng lên dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng lên 14 Giá trị kỳ vọng tốc đọ tăng trưởng chi tiêu cơng phủ: dương (> 0) Khi Chính phủ gia tăng đầu tư chi tiêu công để tăng trưởng kinh tế, làm tăng tổng cầu Việc trì liên tục chi tiêu cơng mức cao dẫn đến tăng mức giá, gây lạm phát 3.3 Mô tả số liệu 3.3.1 Nguồn số liệu Mẫu gồm 89 quan sát Dữ liệu lấy từ trang web thức Ngân hàng Thế giới (World Bank), IMF ASEAN Statistics Data Portal 10 quốc gia ASEAN giai đoạn từ 2010-2019; số liệu cịn mới, chưa cập nhật nên số quan sát nhóm không thu thập 3.3.2 Mô tả thống kê Chạy lệnh SUM phần mềm STATA thu kết quả: Biến CPI GDP M2 EX_RAT E IN_RATE GE Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ liệu với trợ giúp phần mềm Stata Dựa vào Bảng 2, ta có nhận xét: CPI: giá trị trung bình 3,573551; sai số chuẩn 2,813366; giá trị nhỏ 0,112; giá trị lớn 18,676 GDP: giá trị trung bình 5,849438; sai số chuẩn 2,113545; giá trị nhỏ 0,1; giá trị lớn 15,2 M2: giá trị trung bình 14,22584; sai số chuẩn 9,900408; giá trị nhỏ 1; giá trị lớn 47,3 EX_RATE: giá trị trung bình 5102,701; sai số chuẩn 7130,42; giá trị nhỏ 1,2; giá trị lớn 23050,2 IN_RATE: giá trị trung bình 10,35404; sai số chuẩn 4,607427; giá trị nhỏ 4,08; giá trị lớn 23,79 GE: giá trị trung bình 20,9053; sai số chuẩn 4,654281; giá trị nhỏ 9,661; giá trị lớn 36,178 Có thể thấy, số quan sát mẫu lớn, giá trị biến phủ rộng nên mẫu đại diện cho tổng thể 3.3.3 Mô tả tương quan biến 15 Chạy lệnh CORR STATA thu kết sau: Bảng 3: Ma trận tương quan biến số mơ hình CPI GDP M2 EX_RATE IN_RATE GE Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ liệu với trợ giúp phần mềm Stata  Phân tích tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc: r(CPI, GDP) = 0,291 => mức độ tương quan thấp (29,1%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ CPI GDP thuận chiều r(CPI, M2) = 0,404 => mức độ tương quan trung bình (40,4%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ CPI cung tiền M2 thuận chiều r(CPI, EX_RATE) = 0,3723 => mức độ tương quan thấp (37,23%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ CPI EX_RATE thuận chiều r(CPI, IN_RATE) = 0,5128 => mức độ tương quan trung bình (51,28%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ CPI IN_RATE thuận chiều r(CPI, GE) = -0,1096 => mức độ tương quan thấp (10,96%), hệ số tương quan mang dấu âm, mối quan hệ CPI GE ngược chiều  Phân tích tương quan biến độc lập với nhau: r(GDP, M2) = 0,4699 => mức độ tương quan trung bình (46,99%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ GDP cung tiền M2 thuận chiều r(GDP, EX_RATE) = 0,1652 => mức độ tương quan thấp (16,52%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ GDP EX_RATE thuận chiều r(GDP, IN_RATE) = 0,4034 => mức độ tương quan trung bình (40,34%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ GDP IN_RATE thuận chiều r(GDP, GE) = -0,2052 => mức độ tương quan thấp (20,52%), hệ số tương quan mang dấu âm, mối quan hệ GDP GE ngược chiều r(M2, EX_RATE) = 0,1538 => mức độ tương quan thấp (15,38%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ cung tiền M2 EX_RATE thuận chiều 16 r(M2, IN_RATE) = 0,5495 => mức độ tương quan trung bình (54,95%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ cung tiền M2 IN_RATE thuận chiều r(M2, GE) = -0,0158 => mức độ tương quan thấp (1,58%), hệ số tương quan mang dấu âm, mối quan hệ M2 GE ngược chiều r(EX_RATE, IN_RATE) = 0,2892 => mức độ tương quan thấp (28,92%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ EX_RATE IN_RATE thuận chiều r(EX_RATE, GE) = 0,0406=> mức độ tương quan thấp (4,06%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ EX_RATE GE thuận chiều r(IN_RATE, GE) = 0,0069 => mức độ tương quan thấp (0,69%), hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ IN_RATE GE thuận chiều Nhận thấy khơng có hệ số tương quan lớn 0,8 nên khả cao mơ hình khơng mắc phải khuyết tật đa cộng tuyến Kiểm định đa cộng tuyến tương quan biến độc lập trình bày mục sau ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 4.1 Mơ hình ước lượng Ta có bảng kết chạy hồi quy phương pháp OLS phần mềm Stata sau: Bảng 4: Kết ước lượng mô hình Biến độc lập lnGDP lnM2 lnEX_RATE lnIN_RATE lnGE Hệ số chặn Số quan sát R2 P-value Kiểm định bỏ sót biến Kiểm định đa cộng tuyến Kiểm định phương sai sai số 17 thay đổi Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ liệu với trợ giúp phần mềm Stata Ghi chú: Giá trị ngoặc đơn sai số chuẩn ước lượng, với *,**,*** hệ số có ý nghĩa mức 10%, 5% 1%  Mơ hình hồi quy mẫu Theo kết chạy hồi quy phương pháp OLS STATA, ta có hàm hồi quy mẫu (SRF) sau: lnCPI = 0, 9787 + 0, 0289lnGDP + 0, 454lnM2 + 0, 0322lnEX_RATE + 0, 6128lnIN_RATE -0, 9141lnGE + ei 4.2 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 4.2.1 Kiểm định dạng mơ hình Thiết lập cặp giả thuyết: H0 : Mơ hình xác định dạng, khơng bỏ sót biến bậc cao H1 : Mơ hình bỏ sót biến bậc cao Sử dụng kiểm định RAMSEY RESET STATA lệnh estat ovtest, ta được: P-value = 0,1485 > = 0,05 => Chấp nhận H0 KL: Mơ hình xác định dạng, khơng bị bỏ sót biến với mức ý nghĩa 5% 4.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Dấu hiệu: Xét nhân tử phóng đại phương sai VIF Chạy lệnh VIF STATA ta trung bình VIF=2,01 = 0,05 Chấp nhận giả thuyết H0 KL: Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình có phương sai sai số đồng 4.2.4 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Một giả thiết mơ hình hồi quy bội sai số ngẫu nhiên ui có phân phối chuẩn: ui ~ N (0, σ2 ) Cặp giả thuyết: H0: ui có phân phối chuẩn H1: ui khơng có phân phối chuẩn 18 Trong phần mềm STATA, dùng kiểm định Skewness/Kurtosis Sử dụng “predict e, res” để gọi phần dư Dùng lệnh “sktest e” ta có: P-value = 0,0409 < 0,05 Suy ra: Tại mức ý nghĩa 5%, bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Mơ hình có nhiễu khơng phân phối chuẩn mức ý nghĩa 5% Hạn chế: Nhóm nghiên cứu số lạm phát 10 quốc gia ASEAN thập niên từ 2010-2019, nhóm dự tính số quan sát đủ lớn để làm nghiên cứu Tuy nhiên trình thu thập số liệu, số liệu khơng cập nhật dẫn đến số quan sát không kỳ vọng ban đầu nhóm Cách khắc phục: Định lý Gauss- Markov khẳng định để ước lượng OLS ước lượng tốt lớp ước lượng tuyến tính khơng chệch khơng cần đến giả thiết phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên, kiểm định, dự báo thực cho kết đáng tin cậy 4.2.5 Kiểm định tự tương quan Vì mơ hình nghiên cứu theo liệu bảng, bao gồm quan sát nhiều quốc gia nhiều năm, nhiên nhóm xem liệu liệu chéo nên không cần thiết kiểm định tự tương quan 4.3 Kết ước lượng khắc phục khuyết tật Sau kiểm định khắc phục khuyết tật phân phối chuẩn nhiễu, nhóm nghiên cứu định giữ ngun mơ hình hồi quy mẫu là: lnCPI = 0, 9787 + 0, 0289lnGDP + 0, 454lnM2 + 0, 0322lnEX_RATE + 0, 6128lnIN_RATE -0, 9141lnGE + ei 4.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình khắc phục khuyết tật 4.4.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy Thiết lập cặp giả thuyết H0: Hệ số hồi quy biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê (βj = 0) H1: Hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa thống kê (βj ≠ 0) Với mức ý nghĩa = 5% (độ tin cậy 95%) Bảng 5: Giá trị P-value biến độc lập Các biến độc lập P-value Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ liệu với trợ giúp phần mềm Stata Dựa vào kết mơ hình sau khắc phục khuyết tật, ta có: Biến lnGDP: P-value = 0,841 > 0,05, chưa đủ bác bỏ giả thuyết H0 Vậy hệ số hồi quy biến lnGDP khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Biến lnM2: P-value = 0,002 < 0,05, bác bỏ giả thuyết H0 Vậy hệ số hồi quy lnM2 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Biến lnEX_RATE: P-value =0,362 > 0,05, chưa đủ bác bỏ giả thuyết H0 Vậy hệ số hồi quy lnEX_RATE khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% 19 Biến lnIN_RATE: P-value =0,039 < 0,05, bác bỏ giả thuyết H0 Vậy hệ số hồi quy lnIN_RATE có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Biến lnGE: P-value = 0,007 < 0,05, bác bỏ giả thuyết H0 Vậy hệ số hồi quy lnGE có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% KL: Sau sử dụng phương pháp kiểm định P-value để kiểm tra ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy thấy biến lnM2, lnIN_RATE, lnGE có ảnh hưởng tới mơ hình, cịn lại biến lnGDP lnEX_RATE khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, theo sở lý thuyết biến độc lập lnGDP lnEX_RATE hai biến thực có ảnh hưởng lên biến phụ thuộc lnCPI nên nhóm tác giả định giữ lại hai biến 4.4.2 Kiểm định phù hợp mơ hình Thiết lập cặp giả thuyết H0: β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = (Mơ hình khơng phù hợp) H1: β22 + β32 + β42 + β52 + β62≠ ( Mơ hình phù hợp) Với mức ý nghĩa = 5% (độ tin cậy 95%) Dựa vào kết mơ hình Bảng ta có giá trị P-value =0,0000 < 0,05, suy bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận: Mơ hình phù hợp mức ý nghĩa α = 5% LÝ GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Ý nghĩa ước lượng hệ số hồi quy β = 0,9787422 (Ước lượng cho hệ số chặn): Khi tất biến độc lập giá trị kỳ vọng lạm phát (CPI) là: ^ β ^ β ^ β e0,9787422 2,6616% 2=0,0289224 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnGDP): Vì biến lnGDP khơng có ý nghĩa thống kê với mơ hình tổng thể nên kết luận tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) số lạm phát (CPI) có mối quan hệ đồng biến 3=0,4540349 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnM2): Trong điều kiện biến độc lập cịn lại khơng đổi, tốc độ tăng trưởng mức cung tiền phủ (M2) tăng 1% giá trị kỳ vọng lạm phát (CPI) tăng 0,4540349% =0,0322255 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnEX_RATE): Vì biến lnEX_RATE khơng có ý nghĩa thống kê với mơ hình tổng thể nên kết luận tỷ giá đồng nội tệ so với USD (EX_RATE) số lạm phát (CPI) có mối quan hệ đồng biến ^ β ^ β =−0,9141391 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnGE): Trong điều kiện 5=0,6128469 (Ước lượng cho hệ số hồi quy lnIN_RATE): Trong điều kiện biến độc lập lại không đổi, lãi suất cho vay ngân hàng (IN_RATE) tăng 1% giá trị kỳ vọng lạm phát (CPI) tăng 0,6128469% biến độc lập lại không đổi, tốc độ tăng trưởng chi tiêu phủ (GE) tăng 1% giá trị kỳ vọng lạm phát (CPI) giảm 0,9141391% 5.2 Hệ số xác định 20 Hệ số xác định R2 = 0,4864 có nghĩa biến độc lập (lnGDP, lnM2, lnEX_RATE, lnIN_RATE, lnGE) giải thích 48,64% biến động biến phụ thuộc (tỷ lệ lạm phát) Bên cạnh nhóm tác giả xem xét hệ số hiệu chỉnh RR Vì việc thêm biến giải thích vào mơ hình làm cho giá trị R2 ln tăng, dẫn đến khơng thể xác định xác tính hiệu việc thêm biến Giá trị R tăng tăng khả giải thích mơ hình, chất lại khơng làm rõ tầm quan trọng biến đưa vào, dựa vào giá trị R2 để đánh giá tính hiệu việc thêm bớt biến vào mơ hình dẫn đến tình khơng xác, ví dụ đưa nhiều biến không cần thiết, làm phức tạp mơ hình lên Để khắc phục tượng nêu trên, thước đo hệ số xác định hiệu chỉnh RR2 sử dụng để so sánh mức độ phù hợp mơ hình có biến phụ thuộc khác số biến độc lập, từ đưa đánh giá thích hợp hiệu việc bổ sung giảm bớt biến giải thích, giúp ta đưa định có nên bổ sung biến độc lập hay khơng RR2 hiệu chỉnh tính theo cơng thức sau: R2=1− RSS / (n−k −1) TSS / (n−1) Trong đó: n: số lượng mẫu quan sát k: số biến độc lập mơ hình R2: hệ số xác định Từ cơng thức trên, nhóm tính tốn hệ số xác định hiệu chỉnh RR = 0,4554, điều có nghĩa biến độc lập giải thích 45,54% biến thiên biến phụ thuộc, phần lại 54,46% giải thích biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên, tổng cầu, tỷ lệ thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, 5.3 Diễn giải kết ước lượng thu Trên thực tế, tuỳ theo tình hình nước, mối quan hệ lạm phát tăng trưởng GDP chiều ngược chiều Trong mơ hình này, tốc độ tăng trưởng GDP chiều với lạm phát, có nghĩa nước Đơng Nam Á muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phải đánh đổi với việc tỷ lệ lạm phát gia tăng Tỷ lệ cung tiền GDP (M2) có ảnh hưởng chiều với tỷ lệ lạm phát tính theo CPI Điều phù hợp với lý thuyết lượng tiền cung ứng tăng nhanh sản lượng khiến mức giá chung (P) tăng gây lạm phát Tỷ giá hối đối (EX_RATE) có ảnh hưởng chiều với tỷ lệ lạm phát tính theo CPI nước Đơng Nam Á Khi tỷ giá hối đối tăng, hàng nhập đắt hơn, làm lạm phát gia tăng Lãi suất cho vay (IN_RATE) có ảnh hưởng chiều với tỷ lệ lạm phát tính theo CPI Điều ngược lại với lý thuyết: lãi suất cho vay giảm thúc đẩy lạm phát gia tăng Điều lý giải lãi suất tăng khiến lạm phát tăng 21 theo lúc thị trường rơi vào trạng thái đồng tiền giá nhanh, người dân có nhu cầu lưu thông tiền mặt thị trường Tỷ lệ chi tiêu cơng GDP (GE) mơ hình có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ lệ lạm phát tính theo CPI Điều ngược lại với lý thuyết: phủ tăng mức chi tiêu, tổng cầu tăng Chi tiêu tăng kéo dài dẫn đến tăng giá, gây lạm phát Để lý giải điều này, sách khơng có tác động mạnh đến lạm phát biến động kinh tế ngắn trung hạn, lạm phát thất nghiệp tăng Đồng thời, lạm phát nhiều yếu tố khác tác động tiêu cơng có tác động hỗ trợ 5.4 Khuyến nghị sách kiểm sốt lạm phát Chính phủ Một là, thực sách tỷ giá phù hợp Trong giai đoạn 2015-2020, với định hướng Ngân hàng nhà nước (NHNN) sách tỷ giá linh hoạt, Chính phủ cần thực số biện pháp đặt mục tiêu sách tiền tệ sách tỷ giá, theo dõi, đánh giá dự báo xu hướng dòng vốn quốc tế; hạn chế tình trạng “đơ la hóa”, nâng cao vị đồng nội tệ Bên cạnh đó, NHNN cần ý điều chỉnh lãi suất, phải phản ánh đầy đủ mức độ tăng giảm cung tiền nội tệ NHNN mua vào bán ngoại tệ trường hợp cung cầu không cân mức tỷ giá cân trung tâm Hai là, coi trọng việc phối hợp sách tài khóa tiền tệ, kiểm sốt chi tiêu cơng cách hiệu Chi tiêu Chính phủ có tác động lớn tới việc gia tăng số CPI, đó, thời kỳ lạm phát cao, biện pháp kiểm sốt chi tiêu phủ quan trọng Nhà nước cần xây dựng khuôn khổ chi tiêu để phân bổ nguồn lực hợp lý cho chương trình, dự án ưu tiên đời sống xã hội; áp dụng hệ thống giám sát chi tiêu công vào tổng chi tiêu công nhấn mạnh đến việc phát triển bền vững, kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công để không vượt ngưỡng gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế lạm phát, khoản chi ngoại bảng cân đối phải tuyệt đối tránh Ngoài ra, quan trọng nhất, chi tiêu công phải thật minh bạch, rõ ràng hợp lý, giải vấn đề kinh tế vĩ mô vi mô Ba là, cân nhắc kỹ sử dụng phối hợp nhiều công cụ để điều tiết lượng cung tiền Để giải vấn đề lạm phát nước có tỷ lệ cung tiền cho kinh tế cao Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore, cần thực giải pháp tính tốn kỹ lưỡng mức cung tiền tệ để phù hợp với mục tiêu tăng trưởng GDP mục tiêu lạm phát, thực sách điều chỉnh cung tiền chủ động, phối hợp linh hoạt, thời điểm công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở, lãi suất để tránh gây tác động tiêu cực cú sốc cho kinh tế Bốn là, cần phải lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế phù hợp Theo nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động chiều đến tỷ lệ lạm phát, có nghĩa nước Đơng Nam Á muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phải đánh đổi với việc tỷ lệ lạm phát gia tăng Chính vậy, mặt dài hạn, định hướng sách cho mơ hình tăng trưởng nên xác định tỷ lệ tăng trưởng hợp lý không nên trông chờ vào sách mở rộng tiền tệ, thay vào nên tận dụng triệt để nguồn vốn từ kinh tế, phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, giá sách tiền tệ Ngồi 22 ra, nước Đông Nam Á cần tăng cường tận dụng hội từ hiệp định thương mại quốc tế chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để đa dạng hóa, thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siêu Đồng thời đẩy mạnh việc đa dang, mở rộng thị ̣ trường xuất khẩu, tiêu dùng nước 23 KẾT LUẬN Bài viết này, sử dụng phương pháp hồi quy với liệu chéo thiết lập từ số liệu WorldBank, IMF Asean Statistics Data Portal giai đoạn 2010-2019 để xem xét ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng kinh tế năm, tốc độ tăng cung tiền M2, lãi suất, tỷ giá hối đoái chi tiêu cơng phủ đến mức độ lạm phát quốc gia ASEAN từ năm 2010-2019 Kết nghiên cứu phân tích hồi quy với hỗ trợ phần mềm STATA cho thấy: phạm vi nghiên cứu đề tài số liệu thu thập được, yếu tố đa phần có tác động đến tỷ lệ lạm phát quốc gia ASEAN Từ việc ước lượng, kiểm định ảnh hưởng biến, khuyết tật mơ hình, cố gắng q trình tìm hiểu thực hiện, mơ hình cịn nhiều hạn chế sai sót Bên cạnh việc khẳng định kết luận yếu tố ảnh hưởng tới số lạm phát nghiên cứu tương đối xác, thực tế cịn nhiều yếu tố chứng minh khác có tác động lớn đến tỷ lệ lạm phát Tuy vậy, kết nghiên cứu giữ mức độ tin cậy đáng kể Kết sở giúp nhà hoạch định sách thúc đẩy nỗ lực việc kiểm sốt tỷ lệ lạm phát, bình ổn giá giữ cho môi trường kinh tế vĩ mô vi mô đất nước khỏe mạnh Mặc dù cịn nhiều thiếu sót việc thu thập, xử lý liệu hạn chế kinh nghiệm, nhóm nghiên cứu vận dụng kiến thức học từ giảng viên học hỏi thêm kiến thức từ nghiên cứu trước để hoàn thiện nghiên cứu cách tốt Đề tài hoàn thành dựa đóng góp thành viên với vốn kiến thức từ q trình học nghiên cứu mơn Kinh tế lượng, Kinh tế vĩ mơ Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình TS Chu Thị Mai Phương, giảng viên môn Kinh tế lượng, mong nhận góp ý thêm từ để tiểu luận hoàn thiện 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akinboade, O A., Siebrits, F K., & Niedermeier, E W (2004), The determinants of inflation in South Africa: An econometric analysis, Nairobi: African Economic Research Consortium Copom (2021), “Inflation Report”, Banco Central Brasil, Vol 23 Huỳnh Thế Nguyễn Vũ Thị Tươi, 2016, Tác động yếu tố vĩ mô đến lạm phát Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TPHCM – số 11 (3) 2016 M Solomon and W A de Wet, 2004, The Effect of a Budget Deficit on Inflation: The Case of Tanzania, Department of Economics, University of Pretoria, SAJEMS NS, Vol (2004), No Nguyễn Thị Cành Trần Hùng Sơn, 2017, Báo cáo thường niên thị trường tài Việt Nam 2016: Lạm phát lạm phát kỳ vọng, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài chính, trường ĐH Kinh tế-Luật, ĐHQG TPHCM Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành, 2010, Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: chứng thảo luận, Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, ThS Trần Đặng Dũng, 2013, Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR, Phát triển Hội Nhập 2013, số 10 tr.3238 TS Nguyễn Anh Phong, ThS Nguyễn Duy Hiệp, 2017, Các yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Y Yolanda, 2017, Analysis of Factors Affecting Inflation and its Impact on Human Development Index and Poverty in Indonesia, European Research Studies Journal, Volume XX, Issue 4B, 2017, pp 38 – 56 10 Yen Chee Lim and Siok Kun Sek, Member, IEDRC, 2015, An Examination on the Determinants of Inflation, Journal of Economics, Business and Management, Vol 3, No 7, July 2015 25 ... cho nhóm thực đề tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát quốc gia ASEAN giai đoạn 2010- 2019? ?? Kết nghiên cứu đưa tranh hồn chỉnh tình hình lạm phát khu vực đồng thời chứng thực... dầu giá vàng ảnh hưởng phần đáng kể đến mức độ lạm phát, biến tỷ giá hối đoái không ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát Yen Chee Lim Siok Kun Sek (2015), Kiểm tra nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Nghiên... Nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát hai nhóm quốc gia (nhóm quốc gia có lạm phát cao nhóm quốc gia có lạm phát thấp) cách sử dụng liệu hàng năm từ năm 1970 đến năm 2011 Mơ hình hiệu

Ngày đăng: 06/01/2022, 21:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Giải thích các biến số trong mô hình - TIỂU LUẬN các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỷ lệ lạm PHÁT tại các QUỐC GIA ASEAN GIAI đoạn 2010 2019
i ải thích các biến số trong mô hình (Trang 16)
Bảng 3: Ma trận tương quan giữa các biến số trong mô hình - TIỂU LUẬN các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỷ lệ lạm PHÁT tại các QUỐC GIA ASEAN GIAI đoạn 2010 2019
Bảng 3 Ma trận tương quan giữa các biến số trong mô hình (Trang 18)
Nhận thấy không có hệ số tương quan nào lớn hơn 0,8 nên khả năng cao mô hình không mắc phải khuyết tật đa cộng tuyến - TIỂU LUẬN các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỷ lệ lạm PHÁT tại các QUỐC GIA ASEAN GIAI đoạn 2010 2019
h ận thấy không có hệ số tương quan nào lớn hơn 0,8 nên khả năng cao mô hình không mắc phải khuyết tật đa cộng tuyến (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w