1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI

51 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 395,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỨ (CÁCH MẠNG 4.0) ĐỐI VỚI Hà NộiLẦN – 6/2021 THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI Nhóm sinh viên thực hiện: 05 Lớp tín chỉ: KTE306(2.2/2021).7 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Minh Danh sách thành viên nhóm: Họ tên Trần Thị Thùy Dương (Nhóm trưởng) Vũ Thị Hồng Ngọc Ngô Quỳnh Anh Nguyễn Trang Nhung Hà Nội – 6/2021 MSSV 1917710031 1917710109 1917710502 1917710121 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG I Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 Khái niệm CMCN 4.0 Đặc điểm CMCN 4.0 .6 2.1 Kết hợp hệ thống ảo thực thể .6 2.2 Quy mô tốc độ phát triển - Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại 2.3 Tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại Sự phát triển Internet, mạng xã hội, smartphone 11 Chi tiêu nghiên cứu KHCN giới 13 Số lượng đăng ký dối tượng sở hữu trí tuệ giới 14 II Tác động CMCN 4.0 thương mại dịch cụ quốc tế .15 Thúc đẩy gia tăng quy mô XKDV 15 Làm thay đổi hương thức cung ứng – tiêu dùng DV .17 Việc cung ứng DV chuyển từ sử dụng nhiều sức lao động truyền thống sang việc sử dụng lao động tri thức với công nghệ đại 19 Dịch bệnh Covid-19 thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng thay đổi phương thức cung ứng tiêu dùng dịch vụ 23 Tác động đến số lĩnh vực dịch vụ cụ thể 25 5.1 Đối với du lịch quốc tế 25 5.2 Đối với dịch vụ vân tải quốc tế .31 5.3 Đối với dịch vụ thông tin – viễn thơng – dịch vụ máy tính 34 5.4 Đối với dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ 37 5.5 Đối với dịch vụ giáo dục .39 III Tác động dịch bệnh Covid – 19 thương mại dịch vụ quốc tế 42 Tác động tiêu cực: 42 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh ngạch xuất dịch vụ: .42 1.2 Đối với dịch vụ du lịch quốc tế: 43 1.3 Đối với dịch vụ vận tải hàng không: .44 1.4 Đối với dịch vụ khác: .44 Tác động tích cực: 45 2.1 Dịch vụ phân phối: 45 2.2 Dịch vụ viễn thông, công nghê thông tin truyền thông .45 C KẾT LUẬN .47 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Biểu đồ phân bổ người dùng Internet giới .11 Bảng 3.2 Biểu đồ kỹ thuật số giới .12 Bảng 4.1 Biểu đồ chi tiêu cho nghiên cứu KHCN giới 13 Bảng 5.1 Biểu đồ số lượng sở hữu trí tuệ giới 15 Bảng 1.1 Biểu đồ kim ngạch tỷ trọng XKDV so với tổng kim ngạch XK giới 16 Bảng 5.1.1 Thống kê lưu lượng người dùng Internet 2020 27 Bảng 5.1.2 Ước tính số lượng người dùng mạng xã hội giới .27 Bảng 5.1.3 Doanh thu tỷ trọng doanh thu DLQT tổng XKDV giới 28 Bảng 5.2.1 Kim ngạch tỷ trọng XKDV vụ vận tải quốc tế 32 Bảng 5.3.1 Kim ngạch tỷ trọng XKDV thơng tin- viễn thơng- DV máy tính 37 Bảng 5.4.1 Kim ngạch tỷ trọng XKDV chuyển quyền sử dụng dịch vụ SHTT 38 Bảng 1.1.1 Tỷ trọng thương mại dịch vụ giai đoạn cuối năm 2019 - 2020 (theo quý) 43 A LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển vượt bậc hệ thống thơng tin tồn cầu tốc độ cao, điện tốn đám mây cơng suất dung lượng lớn, nguồn cảm biến có kích thước nhỏ giá lại hấp dẫn hơn, Cách mạng công nghiệp 3.0 đạt tới đỉnh điểm tạo kết nối vơ hình vơ mạnh mẽ khơng gian số giới thực Internet kết nối hàng tỷ người giới với nhau, mạng lưới ngày rộng, đòi hỏi đột phá lĩnh vực phải mạnh mẽ để giới trở nên thơng minh tối ưu hố hết mức Trong điều kiện đó, Cách mạng công nghiệp 4.0 đời dần đổi tảng số lĩnh vực Đối với thương mại dịch vụ quốc tế giới, giai đoạn bước ngoặt với nhiều tác động mạnh mẽ đáng ý Xuất phát từ ảnh hưởng rộng rãi mà chúng em lựa chọn đề tài “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ (cuộc cách mạng 4.0) thương mại dịch vụ quốc tế giới” để nghiên cứu phân tích chuyên sâu Chủ đề sâu tìm hiểu tác động liên kết Cách mạng công nghiệp lần thứ với thương mại dịch vụ quốc tế toàn giới Đồng thời giải vấn đề tồn lĩnh vực này.  Trong q trình nghiên cứu lượng kiến thức cịn hạn chế dẫn tới nhiều sai sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy để tập hoàn thiện B NỘI DUNG I Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 Khái niệm CMCN 4.0 Thế giới trải qua cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ 2, lần thứ lần thứ tư Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư bắt đầu vào đầu kỷ 21, tiếp sau thành tựu lớn từ lần thứ để lại, hình thành tảng cải tiến cách mạng số, với công nghệ in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.AC, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới, Hiện giới giai đoạn đầu cách mạng chiến lược lề cho nước phát triển tiền đến để theo kịp với xu hướng giới mở bước ngoặt cho phát triển người Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" áp dụng cho phát triển công nghệ quan trọng vài lần 75 năm qua, để thảo luận học thuật Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ công nghiệp Hannover Cộng hịa Liên bang Đức vào năm 2011 Cơng nghiệp 4.0 nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Sự đời Công nghiệp 4.0 Đức thúc đẩy nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển chương trình tương tự nhằm trì lợi cạnh tranh Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa định nghĩa mới, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Đức Nhân loại đứng trước cách mạng cơng nghiệp mới, thay đổi hồn toàn cách sống, làm việc quan hệ với Quy mô, phạm vi phức tạp lần chuyển đổi không giống điều mà lồi người trải qua Cụ thể, “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS) Hiện nay, Công nghiệp 4.0 vượt khỏi khuôn khổ dự án Đức với tham gia nhiều nước trở thành phần quan trọng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh công nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, Cuộc cách mạng công nghiệp thứ hay Công nghiệp 4.0, xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ không máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Cơng nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo "nhà máy thông minh" hay “nhà máy số” Trong nhà máy thông minh này, hệ thống vật lý không gian ảo giám sát trình vật lý, tạo ảo giới vật lý Với IoT, hệ thống vật lý không gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực, thông qua IoS người dùng tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng dịch vụ Đặc điểm CMCN 4.0 2.1 Kết hợp hệ thống ảo thực thể Cuộc cách mạng cơng nghệ diễn ra, cịn nhiều chun gia gọi “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, năm 2000, đặc trưng hợp nhất, khơng có ranh giới lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số sinh học Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo Trong “nhà máy thơng minh”, máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định thay dần dây chuyền sản xuất trước Nhờ khả kết nối hàng tỷ người trên giới thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với  sở liệu lớn, tính xử lý thơng tin nhân lên đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tính tốn lượng tử 2.2 Quy mơ tốc độ phát triển - Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại Tốc độ phát triển đột phá cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng có tiền lệ lịch sử Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) tốc độ phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo cấp số nhân Thời gian từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo phơi thai, thực hóa ý tưởng phịng thí nghiệm thương mại hóa quy mơ lớn sản phẩm quy trình tạo phạm vi tồn cầu rút ngắn đáng kể.Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thơng minh 2.3 Tác động mạnh mẽ tồn diện đến giới đương đại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường tất cấp – toàn cầu, khu vực quốc gia Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn Về mặt kinh tế, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất giá Từ góc độ tiêu dùng giá cả, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát toàn cầu Nhờ đột phá công nghệ lĩnh vực lượng (cả sản xuất sử dụng), vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng công nghệ in 3D (hay cịn gọi cơng nghệ chế tạo đắp dần, có ưu việt giúp tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí lưu kho nhiều so với cơng nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống v.v… giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm Từ góc độ sản xuất, dài hạn, cách mạng công nghiệp lần tác động tích cực Kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn cơng nghệ đổi sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào ln có trần giới hạn Tuy nhiên cách mạng công nghệ tạo thách thức liên quan đến chi phí điều chỉnh ngắn đến trung hạn tác động khơng đồng đến ngành khác nhau: có ngành tăng trưởng mạnh mẽ có ngành phải thu hẹp đáng kể Trong ngành, kể ngành tăng trưởng, tác động có khác biệt doanh nghiệp, với xuất tăng trưởng nhanh nhiều doanh nghiệp tạo công nghệ thu hẹp, kể đào thải doanh nghiệp lạc nhịp cơng nghệ Chính mà Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư vẽ lại đồ kinh tế giới, với suy giảm quyền lực quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên gia tăng sức mạnh quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ đổi sáng tạo:   Nhiều quốc gia phát triển song chủ yếu dựa vào tài nguyên Úc, Canada, Na Uy v.v… phải trải qua trình tái cấu kinh tế nhiều thách thức A rập Xê út gần thức tuyên bố kế hoạch tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để giảm mạnh phụ thuộc vào dầu mỏ Trừ Ấn Độ, nước lại nhóm BRICS gặp nhiều thách thức có kinh tế dựa nhiều vào tài ngun khống sản   Nước Mỹ - đầu tàu giới công nghệ dẫn dắt cách mạng công nghiệp lần thứ tư khôi phục vị hàng đầu đồ kinh tế giới.Các nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) tham gia mạnh mẽ vào trình này, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế tạo Trung Quốc nước hưởng lợi nhiều sau nhiều năm xây dựng củng cố khả áp dụng hấp thụ công nghệ thông qua tăng trưởng xuất (kể bắt chước chép) bắt đầu bước vào giai đoạn tạo công nghệ với xuất mạnh mẽ số tập đồn phát triển cơng nghệ hàng đầu giới Điều giúp Trung Quốc giảm nhẹ tác động trình điều chỉnh diễn sau giai đoạn tăng trưởng nóng thập niên trước   Tại châu Âu, số nước Đức, Na Uy tham gia tận dụng nhiều hội từ cách mạng công nghiệp Tuy nhiên, nhiều kinh tế châu Âu khác tỏ hụt đua cho dù có hệ thống nguồn nhân lực tốt, lý giải phần tinh thần môi trường khởi nghiệp để thúc đẩy phát triển công nghệ không so với Mỹ nước Đông Bắc Á Bản đồ sức mạnh doanh nghiệp vẽ lại: tập đồn lớn vang bóng thời thống lĩnh thị trường giai đoạn dài bị doanh nghiệp trẻ khởi nghiệp giai đoạn gần lĩnh vực công nghệ vượt mặt.Một số ví dụ điển hình là:   Trong lĩnh vực cơng nghệ thông tin, công ty Google, Facebook v.v… tăng trưởng nhanh, công ty tiếng tăm khác IBM, Microsoft, Cisco, Intel, hay loạt tập đoàn điện tử lớn Nhật Bản phải trải qua trình tái cấu đầy khó khăn Sự sụp đổ “ơng lớn” Nokia, hay trước Kodak cho thấy nguy “sai ly dặm” mà công ty phải đối mặt cạnh tranh khốc liệt lại khốc liệt thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ “lũ quét”  Trong lĩnh vực chế tạo, công ty ô tô truyền thống chịu sức ép cạnh tranh liệt từ công ty lên nhờ cách tiếp cận Tesla đẩy mạnh sản xuất ô tô điện tự lái, Google Uber  Trong lĩnh vực tài ngân hàng, q trình tái cấu diễn diện rộng ảnh hưởng đến việc làm hàng triệu nhân viên 10 năm tới ứng dụng ngân hàng trực tuyến di động, cạnh tranh liệt từ doanh nghiệp khởi nghiệp từ Silicon Valley cung cấp dịch vụ tài rẻ nhiều cho khách hàng nhờ ứng dụng điện toán đám mây Ngành bảo hiểm chịu sức ép tái cấu tác động việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, tương lai sụt giảm nhu cầu bảo hiểm xe cộ xe tự lái trở nên phổ biến thị trường  Cuộc cạnh tranh toàn cầu lại thêm khốc liệt với nhập nhiều công ty đa quốc gia siêu nhỏ, trở thành xu hướng rõ nét nhờ hạ tầng thông tin Internet cho thực thương mại hóa ý tưởng tồn cầu cách nhanh chóng chi phí giao dịch giảm mạnh, giúp giảm đáng kể chi phí quy mơ nhập cuộc.  Tác động đến mơi trường tích cực ngắn hạn tích cực trung dài hạn nhờ công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường Các công nghệ giám sát môi trường phát triển nhanh, đồng thời hỗ trợ Internet kết nối vạn vật, giúp thu thập xử lý thông tin liên tục 24/7 theo thời gian thực, ví dụ thơng qua phương tiện máy bay không người lái kết nối với Internet trang bị camera phận cảm ứng có khả thu thập thông tin số liệu cần thiết cho việc giám sát Tác động đến xã hội  thông qua kênh việc làm trung hạn điều đáng quan ngại Trong thập niên gần đây, bất bình đẳng thu nhập có xu hướng tăng nhanh, bật 1% số người giàu nắm tài sản tương đương với 99% số người cịn lại Nhưng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư lại làm khuếch đại thêm xu hướng lợi suất ý tưởng tăng mạnh: nhờ có ý tưởng liên quan đến cơng nghệ đổi sáng tạo nên xuất nhiều tỷ phú đô la độ tuổi 20 30, điều khác biệt so với giai đoạn trước Lợi suất kỹ năng, đặc biệt kỹ thúc đẩy hay bổ trợ cho trình số hóa, tự động hóa (bằng người máy hay phần mềm – tức trí tuệ nhân tạo có khả tự học) tăng mạnh.Trong đó, kỹ truyền thống có vai trị quan trọng giai đoạn trước, song bị người máy thay nên có lợi suất giảm mạnh Nhóm lao động chịu tác động mạnh lao động giản đơn, kỹ dễ bị thay người máy có giá giảm nhanh Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng bất bình đẳng tồn cầu, làm doãng chênh lệch thu nhập tài sản bên lao động kỹ hay có kỹ dễ bị người máy thay chiếm tuyệt đại phận người lao động, bên người có ý tưởng hay kỹ bổ trợ cho q trình tự động hóa số hóa diễn với tốc độ nhanh Như vậy, nước tư phát triển diễn mâu thuẫn mang tính tảng kinh tế thị trường: tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cung gia tăng mạnh mẽ cầu không theo kịp nhiều người lao động bị thay q trình tự động hóa nên khơng có thu nhập Phổ thu nhập vật giao tiếp với nhau, hệ thống tự động hóa thực ý muốn người 5G thay đổi sống loài người Cuộc Cách mạng 4.0 góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển dịch vụ số Sự xuất tảng có khả kết nối đồ vật làm cho đồ vật có khả tương tác với thông qua mạng Internet, sử dụng loT gateway để thu nhập liệu truyền tín hiệu điều khiển IoT gateway có khả kết nối thiết bị đa dạng từ khơng dây đển có dây phù hợp với yêu cầu người dùng Khả kết nối không dây đa dạng từ bluetooth, wifi, zigbee, đến 3G, 4G Từ điện thoại di động 4G LTE, ngành công nghiệp viễn thông thay đổi nhiều vài thập kỷ vừa qua Mạng di động tiến đến công nghệ 4G tiếp tục tiến lên với đích ngắm mạng hệ thứ hệ thứ 5, 5G, hứa hẹn cho tốc độ nhanh từ 100 đến 1000 So với tốc độ thời công nghệ 4G LTE Điều có nghĩa bạn tải phim vòng vài giây Quan trọng 5G giúp cho sóng thiết bị mới, kết nối Internet hoạt động hiệu mặt điện 5G kết nối với IoT cho phép theo dõi cập nhật toàn hoạt động diễn tắc nghẽn giao thông hay tình hình giới Hàng tỷ cảm biến tích hợp vào thiết bị gia dụng, hệ thống an ninh, thiết bị theo dõi sức khỏe, xe thiết bị đeo Vì mà tốc độ tăng doanh thu nhóm ngành cao chiếm tỷ trọng ngày lớn: năm 2005: 50 tỷ USD (chiếm 2%) đến năm 2018: 600 tỷ USD (chiếm 10,4%), tăng 12 lần 36 700 12 600 10 500 400 300 200 100 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn: Doanh thu (Tỷ trademap.org USD) Tỷ trọng (%) Bảng 5.3.1 Kim ngạch tỷ trọng XKDV thông tin- viễn thơng- DV máy tính 5.4 Tác động dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn mạnh mẽ quy mô tồn cầu, với tốc độ nhanh xảy từ trước đến dự báo làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị toàn giới Cuộc cách mạng làm cho giới “phẳng hơn”, bé phụ thuộc lẫn Mỗi quốc gia đứng trước hội thách thức Nhiều quốc gia phát triển bị lỡ hội tận dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật trước để phát triển đất nước Vì thế, CMCN 4.0 cho hội vàng để nước phát triển nắm bắt hội vươn lên Để tận dụng hội từ CMCN 4.0, quốc gia cần xác định tác động lĩnh vực Trong bối cảnh đó, lĩnh vực sở hữu trí tuệ không ngoại lệ, cần đặt trọng tâm ưu tiên nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trong thời đại CMCN 4.0, sở hữu trí tuệ trở thành công cụ sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Doanh thu DV chuyển quyền sử dụng SHTT tăng nhanh (năm 2005: 140 tỷ USD, năm 2018: 400 tỷ USD, tăng lần, chiếm 7% Những quốc gia có doanh thu lớn (2019): Mỹ (120 tỷ USD); Hà Lan (66 tỷ USD); NB (46 tỷ USD);… Thương mại chuyển quyền SHTT tăng trưởng 37 nhanh, thứ nhất, lợi ích to lớn kinh tế thúc đẩy nước gia tăng cường, mua bán, chuyển nhượng, gia công đối tượng SHTT Thứ hai, SHTT công cụ cạnh tranh ngày quan trọng, góp phần quan trọng vào phát triển DN quốc gia Bên cạnh đó, số lượng đối tượng SHTT bảo hộ ngày lớn tạo tiền đề cho thương mại SHTT giới, đồng thời, quy định quốc tế bảo hộ SHTT giới ngày chặt chẽ thúc đẩy thương mại SHTT 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Doanh thu (Tỷ USD) Nguồn: trademap.org Tỷ trọng (%) Bảng 5.4.1 Kim ngạch tỷ trọng XKDV chuyển quyền sử dụng dịch vụ SHTT CMCN 4.0 với internet vạn vật (IoT), liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ phần mềm, mơ hình kinh doanh mới… đặt vấn đề cấp bách chun mơn Đó vấn đề liên quan tới xác lập quyền xử lý đơn liên ngành hay ứng dụng AI vào xử lý đơn, sử dụng Big data cho hoạt động quan sở hữu trí tuệ bảo hộ AI kết tạo từ AI… Cuộc CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến phát triển, thay đổi hệ thống sở hữu trí tuệ Theo thống kê, năm 2016 có 5.000 đơn sáng chế liên quan đến IoT nộp Cơ quan sáng chế châu Âu tăng trưởng 54% 03 năm (từ 2014 - 2016) Điều khẳng định, đơn sáng chế thuộc lĩnh vực công nghệ thông minh gia tăng nhanh chóng với đời vật liệu sáng chế tạo trí tuệ nhân tạo Đồng thời đặt thách thức không nhỏ việc bảo hộ đối tượng sở hữu cơng nghiệp, ví dụ bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm in 38 công nghệ 3D Trên thực tế, việc đăng ký sáng chế giới IoT có giá trị Tuy nhiên, việc bảo hộ tài sản trí tuệ khó khăn dễ dẫn tới nhiều vụ kiện xâm hại sáng chế Bởi thiết bị IoT nhà sản xuất khác buộc phải có khả tương thích với Mà hệ thống IoT, dù nhỏ phải tích hợp hàng nghìn sáng chế Điều dẫn tới việc nhiều sáng chế bị chồng chéo Bên cạnh đó, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ mơi trường số trở nên khó khăn hơn, vậy, sách cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng để vừa không ngăn cản phát triển khoa học công nghệ, vừa đảm bảo an ninh, bảo mật đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ thỏa đáng Dưới góc độ doanh nghiệp, cần bảo vệ sử dụng có chiến lược quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh CMCN 4.0 xây dựng chiến lược tồn cầu hóa sở hữu trí tuệ đạt mức tăng trưởng mạnh nhờ sở hữu trí tuệ Một nhiệm vụ quan trọng đặt cho hệ thống sở hữu trí tuệ phải xây dựng vận hành thực hiệu quả, đóng vai trị kiến tạo cho đổi sáng tạo, thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vấn đề sở hữu trí tuệ vượt khỏi biên giới quốc gia thân quốc gia riêng rẽ xử lý Ở Việt Nam, Nghị số 52/NQ-TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Nghị số 52/NQ-TW) khẳng định, CMCN 4.0 mở nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân; tác động ngày mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước CMCN 4.0 yêu cầu phải đổi tư quản lý kinh tế, quản lý xã hội, xây dựng, hoàn thiện thể chế cho phù hợp; cần có cách tiếp cận mở, sáng tạo, cho thí điểm vấn đề thực tiễn đặt ra, tạo thuận lợi cho đổi sáng tạo 5.5 Tác động dịch vụ giáo dục Giáo dục lĩnh vực chịu tác động nhanh chỉnh giáo dục tạo phiên CMCN Công nghệ thông tin giai đoạn bùng nổ ứng dụng tiện ích tạo điều kiện cho xu hướng đào tạo trực tuyển đời phát triển Đào tạo trực tuyến hay gọi E - Learning thuật ngữ dùng để chi việc dạy học, tra cứu , 39 nghiên cứu , trao đổi , tìm kiếm dựa vào công nghệ thông tin truyền thông Và E - Learning đánh giá xu tất yếu kinh tế tri thức E - Learning đánh giá cao sức mạnh, tính linh hoạt hiệu cho người dùng Việc áp dụng sức mạnh trực tuyến giúp cộng đồng có hội tiếp cận tối đa khoa học Ngồi ra, cịn tạo nhiều hội người tham gia học tập lúc nơi, theo tiến trình phát triển công nghệ thông tin Sự phát triển công nghệ thông tin, công cụ kỹ thuật số, hệ thống mạng kết nối siêu liệu công cụ phương tiện tốt để thay đổi cách thức tổ chức phương pháp giảng dạy Các lớp học truyền thống với nhược điểm như: chi phí tổ chức cao, không gian phục vụ hạn chế, không thuận lợi cho số đối tượng, thay lớp học trực tuyến, lớp học ảo Hiện nay, bối cảnh đại dịch COVID 19, lớp học ảo trở nên phổ biến toàn giới có tính ứng dụng vơ cao Học sinh tham gia lớp học ngồi nước thông qua nên tảng Zoom, Google Meet, Microsoft Teams…với hiệu gần tương đương với học trực tiếp lớp học Điều đảm bảo tiến trình học sinh viên mà cịn giúp đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo mơi trường an tồn cho toàn thể học sinh giảng viên Chất lượng đào tạo trực tuyến kiểm soát dễ dăng công cụ hỗ trợ, cảm biến kết nối không gian mạng Không gian học tập đa dạng hơn, thay phịng thí nghiệm hay mơ truyền thống, thỉ người học trải nghiệm học tập khơng gian ảo, tương tác điều kiện thật thông qua phần mềm hệ thống mạng Chương trình học thiết kế đa dạng hơn, cụ thể đáp ứng tốt nhu cầu người học Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho công nghiệp đồng thời tận dụng mạnh công nghệ thông tin, nhiều trường đại học giới đổi toàn diện theo đỏ Giáo dục 4.0 đánh giá mô hình phù hợp Giáo dục 4.0 mơ hình giáo dục thông minh, liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo suất lao động xã hội tri thức Mơ hình thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp giảng viên, sinh viên, tạo điều kiện cho hợp tác giáo dục đại học sản xuất công nghiệp: gắn kết nỗ lực phát triển kinh tế khu vực địa phương 40 Giáo dục 4.0 giúp hoạt động dạy học diễn lúc nơi, giúp người học cá nhân hóa, hồn tồn định việc học tập theo nhu cầu thân Bên cạnh đó, Giáo dục 4.0 giúp thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình đại học Trường đại học khơng nơi đào tạo, nghiên cứu mà cịn trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội Trường khơng đóng khung tưởng giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp với doanh nghiệp, với thị trường lao động để trở thành hệ sinh thái giáo dục Trong bối cảnh đại dịch COVID 19, giáo dục 4.0 khơng mang lại ích lợi cho khơng học sinh, sinh viên học tập Việt Nam mà cho lượng lớn du học sinh Số lượng du học sinh lớn, đặc biệt 10 nước 10 quốc gia thu hút sinh viên nước lớn (Nguồn: UNESCO) Xếp hạng Quốc gia Số lượng học sinh quốc tế USA 1,095,299 UK 496,570 China 492,185 Canada 435,415 Australia 420,501 France 343,400 Russia 334,497 Germany 282,002 Japan 208,901 10 Spain 120,991 Du học để tiếp cận với môi trường giáo dục tiên tiến, chương trình đào tạo đại, phù hợp với xu thế, tìm kiếm hội thực tập, việc làm tốt nước ngoài, đồng thời trải nghiệm khám phá điều mẻ văn hóa, đất nước người nước sở tại… mục tiêu mà hầu hết du học sinh đặt lựa chọn đường học tập nước Thế nhưng, COVID-19 khiến đường du học nhiều du học sinh bị đảo lộn toàn chương trình học, chuyển sang hình thức học online qua ứng dụng mạng internet qua video giảng Sự hênh lệch múi 41 Việt Nam nước nên học trực tuyến thường diễn vào buổi chiều muộn buổi tối Việt Nam khiến sinh hoạt bị đảo lộn Khơng có mơi trường học tập phù hợp nên việc tiếp thu kiến thức kỹ cần có ngành học du học sinh không đạt kỳ vọng ban đầu Với du học sinh học năm thứ 3, thứ 4, hội thực tập, tìm kiếm việc làm quốc gia theo học dần đóng lại Mặc dù sinh sống Việt Nam học theo hình thức online, du học sinh phải trả học phí học trực tiếp trường môi trường học tập, rèn luyện du học sinh thay đổi hoàn toàn, chất lượng dạy học đạt khơng học trực tiếp Bên cạnh đó, du học sinh cịn trả nhiều khoản chi phí khác quốc gia theo học, chí nhiều sinh viên Việt Nam trả tiền thuê nhà để giữ chỗ Như vậy, thấy, giáo dục 4.0 bối cảnh đại dịch COVID-19 phương án tối ưu nhiều điểm yếu tồn đọng chưa thể khắc phục III Tác động dịch bệnh Covid – 19 thương mại dịch vụ quốc tế Tác động tiêu cực: 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh ngạch xuất dịch vụ: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới với diễn biến khó lường, vơ phức tạp, đẩy giới nhiều nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kép y tế kinh tế Trong đó, thương mại dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề hạn chế di chuyển biện pháp giãn cách xã hội lý sức khỏe cộng đồng Sự đình trệ loại dịch vụ khiến chi phí thương mại tăng lên cách đáng kể Ngoài rào cản sách thương mại khác biệt quy định ước tính chiếm từ 15-31% tùy thuộc vào lĩnh vực Chúng bao gồm biện pháp thuế quan phi thuế quan, rào cản thương mại tạm thời, khác biệt quy định chi phí qua biên giới, sách khác tác động đến thương mại, chẳng hạn thiếu thuận lợi đầu tư bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Những điều góp phần ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh ngạch xuất dịch vụ 42 -5 Q4 -10 % -15 -20 -25 -30 -35 Q1 -6 Q2 Q3 Q4 -19 -24 -30 Nguồn: www.wto.org Bảng 1.9.1 Tỷ trọng thương mại dịch vụ giai đoạn cuối năm 2019 - 2020 (theo quý) Tỉ trọng xuất dịch vụ tổng xuất toàn cầu giam mạnh ảnh hưởng đại dịch cuối 2019 – đầu năm 2020 tạo đường gấp khúc kéo thẳng xuống biểu đồ Điều cho thấy sụt giảm nghiêm trọng tỷ trọng xuất dịch vụ tồn cầu nói riêng kinh tế nói chung Thống kê WTO cịn cho biết thương mại dịch vụ bị giảm sút tất khu vực giới Xuất dịch vụ Quý năm 2020 ghi nhận: giảm 23% Bắc Mỹ, giảm 15% Châu Âu, giảm 20% Châu Á, giảm 30% khu vực khác 1.2 Đối với dịch vụ du lịch quốc tế: Việc cách ly, giãn cách xã hội kéo dài dịch bệnh gây ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực du lịch dịch vụ Kể từ đại dịch COVID 19 bùng phát, ngành du lịch quốc tế phải chịu sụt giảm nghiêm trọng ghi nhận thông qua 50% thuế tiêu thụ dịch vụ liên quan đến du lịch quốc tế chẳng hạn vận tải, nơi ở, Trong lĩnh vực lưu trú nhà nghỉ, doanh thu hàng quý giảm 75% Các đại lý du lịch chứng kiến tỷ lệ đặt phòng giảm xuống 50% vào tháng năm 2020 Các hãng hàng khơng tồn giới dự kiến doanh thu 113 tỷ đô la vào năm 2020. Kể từ tháng năm 2020, du lịch quốc tế dừng lại, với Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) ước tính du lịch tồn cầu giảm 25% vào năm 2020.  Ở cấp độ toàn cầu, sản lượng dịch vụ bị ảnh hưởng đại dịch giảm 9,3%, dịch vụ du lịch giảm 8,8% Ngành du lịch ghi nhận sụt giảm lớn xuất lĩnh vực dịch vụ khu vực từ tháng đến tháng năm 2020 (17,4%), lượng khách quốc tế dừng lại Vì kinh tế dựa vào du lịch 43 dịch vụ làm trụ cột động lực tăng trưởng bị ảnh hưởng nặng nề tiêu cực đại dịch 1.3 Đối với dịch vụ vận tải hàng không: Kể từ bắt đầu khủng hoảng Covid-19, dù đơi có chậm trễ đáng kể vận tải hàng hải đường hoạt động bình thường Tuy nhiên, vận tải hàng hóa đường hàng không bị gián đoạn nghiêm trọng, với lực vận chuyển hàng khơng tồn cầu giảm 24,6% vào tháng 3-2020 Ngành hàng không cho phải đối mặt với khủng hoảng tồi tệ lịch sử Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), khoản lỗ ròng hãng hàng khơng năm 2020 lên tới 84,3 tỷ USD, khiến khoảng 32 triệu việc làm gặp rủi ro (IATA, 2020a) Trong tháng đầu năm 2020, hãng hàng không gần nửa giá trị thị trường toàn cầu, trong khu vực, họ 70% Ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch buộc số hãng hàng yêu cầu hỗ trợ tài Tổng cộng, phủ giới cam kết hỗ trợ tài 123 tỷ la Mỹ cho lĩnh vực (IATA, 2020a) Tuy nhiên, thị trường nổi, phạm vi biện pháp tương đối hạn chế Một số hãng hàng không khu vực Aeromexico, Avianca LATAM Mỹ phải bắt đầu tái cấu tài theo Chương 11 Bộ luật Phá sản Hoa Kỳ 1.4 Đối với dịch vụ khác:  Với dịch vụ gia đình, chuyển đổi nhu cầu hộ gia đình mua dịch vụ địi hỏi tương tác chặt chẽ người, chẳng hạn giao thông công cộng, du lịch nội địa, nhà hàng hoạt động giải trí, đồng thời chuyển hướng nhu cầu sang tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khác Nhu cầu dịch vụ cho giảm 15% bị ảnh hưởng nghiêm trọng hạn chế lại giãn cách xã hội dẫn đến gia tăng lớn chi phí thương mại Với dịch vụ giáo dục, việc trường học sở giáo dục phải đóng cửa thời kỳ gây nên ảnh hưởng đến kinh tế xã hội UNESCO ước tính thời kỳ đỉnh điểm khủng hoảng, việc đóng cửa trường học đại học 190 quốc gia ảnh hưởng đến 90% sinh viên giới Ở số quốc gia, người ta số lượng ghi danh cho năm học giảm 15%, bao 44 gồm sụt giảm 25% số lượng sinh viên quốc tế Dù có biện pháp, kỹ thuật giải pháp đào tạo từ xa cịn nên cịn gặp nhiều khó khăn carveef ký thuật quản lý giảng dạy Tác động tích cực: COVID-19 cơng cụ phá vỡ thị trường lớn dẫn đến mức độ đổi chưa có Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 thúc đẩy quốc gia, doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng công nghệ nhiều lĩnh vực thương mại dịch vụ 2.1 Dịch vụ phân phối: Việc đóng cửa siêu thị, đại lý để thực giãn cách ban đầu gây nhiều khó khăn cho người dân chủ cửa hàng Tuy nhiên, thị trường dịch vụ thành công chuyển hướng sang việc kinh doanh trực tuyến, từ hàng tạp hóa đến nhu yếu phẩm cần thiết Ví dụ điển hình chi việc tăng dianh thu thông qua kênh bán hàng trực tuyến: Trung Quốc vào đầu năm 2020, doanh số bán hàng trực tuyến số sản phẩm sản phẩm thiết yếu hàng ngày tăng từ 50% đến 150% so với năm trước; Hoa Kỳ, doanh số bán lẻ trực tuyến quý năm 2020 tăng 14,5% so với năm trước Doanh số bán hàng trực tuyến tăng đáng kể từ tháng 3, với số nghiên cứu cho thấy mức tăng khoảng 50% tháng so với đầu tháng 2.2 Dịch vụ viễn thông, công nghê thông tin truyền thơng Với việc ngày có nhiều người làm học từ xa, đồng thời phụ thuộc nhiều vào Internet để giải trí tiếp xúc xã hội nhu cầu dịch vụ viễn thông, dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) thời kỳ COVID-19 ngày nở rộ Điển hình cho phát triển vào tháng 3/2020, Facebook báo cáo quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch, việc sử dụng dịch vụ nhắn tin trực tuyến họ tăng 50% lưu lượng hội thoại video tăng gấp đôi Cũng nhờ dịch vụ viễn thông, truyền thông phát triển thời kỳ dịch bệnh mà dịch vụ giáo dục, y tế trì Việc học trực tuyến, hay Elearning, ngồi có tác dụng đảm bảo sức khỏe cộng đồng cịn thuận tiện người học lúc nào, nào, chí cịn dễ dàng tiếp thu việc giáo dục đào tạo từ nước 45 Các doanh nghiệp nhờ vào cơng nghệ thơng tin để trì vận hành doanh nghiệp thông qua việc sử dụng dịch vụ đám mây để quản lý nhân viên Không nội công ty mà việc áp dụng thuật tốn đám mây cịn giúp cơng ty, doanh nghiệp trì việc trao đổi thương mại quốc tế nhờ vào mạng lưới Internet phủ sóng tồn giới   Qua đây, ta nhận thấy đại dịch COVID 19 gây cho kinh tế hay cụ thể thương mại dịch vụ giới nhiều vấn đề tiêu cực có sức ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, từ khó khăn người phát huy khả sáng tạo tư để tìm giải pháp hữu ích để đóng góp giúp đỡ trì kinh tế giới, để phần giảm thiểu rủi ro lâm vào khủng hoảng 46 C KẾT LUẬN “Chúng ta tiến tới cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp Xét phạm vi, mức độ tính phức tạp, dịch chuyển không giống với điều mà người trải qua” Đó khẳng định GS Klaus Schwab, người Đức, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, người đưa khái niệm Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ chủ đề diễn đàn kinh tế lớn giới năm 2016 Các CMCN trước không xảy “chỉ đêm”, CMCN lần thứ Nhưng xảy bước tất yếu việc tự động hóa mơi trường sản xuất Giống cách mạng trước đây, tạo nên sản phẩm phong phú với giá thành thấp hơn, đem lại lợi ích cho bên liên quan Thật vậy, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đặc trưng hợp nhất, khơng có ranh giới lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số sinh học, xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) tác động mạnh mẽ nhiều mặt thương mại dịch vụ quốc tế giới, ngồi cịn tác động mơi trường, xã hội, quyền người, …mà tiểu luận chúng em nêu rõ phân tích Công nghệ kỹ thuật số tiếp tục tác động đến ngành công nghiệp sản xuất Các công ty sản xuất đứng trước hội có khơng hai để chuyển đổi bị bỏ lại phía sau Những cơng ty bỏ qua hội bị loại khỏi thị trường Những công ty biết tận dụng lợi cách mạng kỹ thuật số chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp Cơng nghiệp 4.0 nhiều khả gặt hái Những cơng nghệ có tiềm kết nối hàng tỷ người giới, gia tăng đáng kể hiệu hoạt động cho tổ chức, doanh nghiệp, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên hay chí khơi phục lại tổn thất mà CMCN trước gây Tuy vậy, có hai mặt nó, kèm với rủi ro Đó lo ngại xung đột, việc công nghệ dẫn đến thay đổi quyền lực, gây lo ngại an ninh khoảng cách giàu nghèo Khoảng cách có lẽ bị nới rộng thêm khơng kiểm soát tốt Chẳng hạn robot tự động hóa lên ngơi, hàng triệu người rơi vào cảnh thất nghiệp, đặc biệt nhân công ngành vận tải, kế tốn, mơi giới bất động sản hay bảo hiểm Nhiều 47 chuyên gia cho cách mạng có lợi cho tầng lớp giàu người nghèo Viễn cảnh không khó dự đốn (hãy rút kinh nghiệm từ CMCN trước đây)  Khơng có cơng nghệ hay đột phá nằm ngồi kiểm sốt người Con người cần nắm lấy hội sức mạnh sẵn có để hình thành nên CMCN lần thứ hướng tới tương lai phản ánh mục tiêu giá trị chung Việt Nam ta quốc gia đánh giá cao với nhiều tiềm phát triển, “con rồng ngủ say” Trong đại dịch Covid – 19, Việt Nam số quốc gia giới có tăng trưởng dương, đủ để khẳng định vị đất nước “con rồng cháu tiên”, đủ khả năng, tiềm lực hội để vươn lên trở thành cường quốc tương lai không xa 48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng luận “Cuộc CMCN lần thứ 4”, Trung tâm phân tích thơng tin; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, xu hướng lớn sản phẩm điển hình, Tạp chí Tự động hóa ngày nay, 5/2016; The dark side of the Fourth Industrial Revolution and how to avoid it, https://www.weforum.org, 12/2015; Think Act Industry 4.0, Roland Berger, 2014; The Fourth Industrial Revolution, Klaus Schwab, 2016; What does the Fourth Industrial Revolution mean for our jobs? https://www.weforum.org, 12/2015; World Development Indicators: Structure of output, http://wdi.worldbank.org; Gross domestic spending on R&D, https://data.oecd.org/rd/gross-domestic-spending-on-r-d.htm; List of exported services for the selected service https://www.trademap.org/Service_SelService_TS.aspx 10 Inbound students in select countries https://www.iie.org/Research-and-Insights/Project-Atlas/Explore-Data 11 The World bank  12 WIPO https://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents https://www3.wipo.int/ipstats/keysearch.htm?keyId=201; 13 Báo cáo nghiên cứu Sogeti VINT (2016) 49 14 Datareportal https://datareportal.com/reports/digital-2021-global-overview-report 15 WTO https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/statis_e.htm 16 trademap.org 17 World stastic.org 18 Data.worldbank.org – Science and technology 19 Statista.com – “Number of smartphone users worldwide” 20 Vi.wikipedia.org- “Công nghiệp 4.0” 50 ... Khái quát cách mạng công nghiệp 4. 0 Khái niệm CMCN 4. 0 Thế giới trải qua cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ 2, lần thứ lần thứ tư Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư... xuất dịch vụ: .42 1.2 Đối với dịch vụ du lịch quốc tế: 43 1.3 Đối với dịch vụ vận tải hàng không: .44 1 .4 Đối với dịch vụ khác: .44 Tác động tích cực: 45 2.1 Dịch. .. vực dịch vụ cụ thể 25 5.1 Đối với du lịch quốc tế 25 5.2 Đối với dịch vụ vân tải quốc tế .31 5.3 Đối với dịch vụ thông tin – viễn thông – dịch vụ máy tính 34 5 .4 Đối với dịch

Ngày đăng: 06/01/2022, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Biểu đồ phân bổ của người dùng Internet trên thế giới - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 3.1. Biểu đồ phân bổ của người dùng Internet trên thế giới (Trang 12)
Bảng 3.2. Biểu đồ kỹ thuật số trên thế giới - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 3.2. Biểu đồ kỹ thuật số trên thế giới (Trang 12)
Bảng 4.3 Biểu đồ chi tiêu cho nghiên cứu KHCN của thế giới - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 4.3 Biểu đồ chi tiêu cho nghiên cứu KHCN của thế giới (Trang 14)
Bảng 5.4. Biểu đồ số lượng bằng sở hữu trí tuệ trên thế giới - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 5.4. Biểu đồ số lượng bằng sở hữu trí tuệ trên thế giới (Trang 16)
Bảng 1.5. Biểu đồ kim ngạch và tỷ trọng XKDV so với tổng kim ngạch XK thế giới - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 1.5. Biểu đồ kim ngạch và tỷ trọng XKDV so với tổng kim ngạch XK thế giới (Trang 17)
Bảng 5.6.1. Thống kê lưu lượng người dùng Internet 2020 - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 5.6.1. Thống kê lưu lượng người dùng Internet 2020 (Trang 28)
Bảng 5.1.7. Ước tính số lượng người dùng mạng xã hội trên thế giới - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 5.1.7. Ước tính số lượng người dùng mạng xã hội trên thế giới (Trang 28)
Bảng 5.1.8. Doanh thu và tỷ trọng doanh thu DLQT trong tổng XKDV thế giới - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 5.1.8. Doanh thu và tỷ trọng doanh thu DLQT trong tổng XKDV thế giới (Trang 29)
Bảng 5.2.1. Kim ngạch và tỷ trọng XKDV vụ vận tải quốc tế - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 5.2.1. Kim ngạch và tỷ trọng XKDV vụ vận tải quốc tế (Trang 33)
Bảng 5.3.1 Kim ngạch và tỷ trọng XKDV thông tin- viễn thông- DV máy tính - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 5.3.1 Kim ngạch và tỷ trọng XKDV thông tin- viễn thông- DV máy tính (Trang 38)
Bảng 5.4.1 Kim ngạch và tỷ trọng XKDV chuyển quyền sử dụng các dịch vụ SHTT - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 5.4.1 Kim ngạch và tỷ trọng XKDV chuyển quyền sử dụng các dịch vụ SHTT (Trang 39)
Bảng 1.9.1. Tỷ trọng thương mại dịch vụ giai đoạn cuối năm 2019- 2020 (theo quý) - TÁC ĐỘNG của CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 (CÁCH MẠNG 4 0) đối với THƯƠNG mại DỊCH vụ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI
Bảng 1.9.1. Tỷ trọng thương mại dịch vụ giai đoạn cuối năm 2019- 2020 (theo quý) (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w