1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an hoc ki 2

104 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 357,29 KB

Nội dung

Bài mới: - Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3 - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất.. ” hoặc “ Xin lỗi ” và các c[r]

Trang 1

TUẦN 24 Ngày soạn:

15/02

Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019

Môn: Tiếng việtTUẦN 22: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI

THEO CẶP n/t (2 TIẾT)

Môn: Đạo đứcBài: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNHI/ MỤC TIÊU

- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Đạo đức 1

- PHT, Tranh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định:

B Bài mới: Luyện tập

* Họat động 1: Khởi động.

- Cho Hs hát bài “Đường và chân”

- Hỏi để Hs nhắc lại các qui định cho người đi bộ

- Giới thiệu bài, ghi tựa

* Hoạt động 2: Làm bài tập 4.

- Nêu yêu cầu bài tập

- Gọi HS nêu kết để sửa bài theo từng tranh

- Cho HS liên hệ và nêu lên những việc đã thực hiện

KL3 :

Tranh 1, 2, 3, 4, 6 nối với khuôn mặt tươi cười vì

những người trong tranh đi bộ đúng qui định.

Tranh 5, 7, 8 không nối với khuôn mặt cười vì các

bạn đi bộ không theo đúng qui định gây nguy hiểm

cho mình và người khác.

Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.

- Chia HS thành nhóm 4 và phổ biến nhiệm vụ cho

các nhóm:

+ Bạn nào đi đúng qui định, bạn nào sai, vì sao?

+ Đi sai qui định có thể gây nguy hiểm gì?

+ Em sẽ nói gì khi bạn mình đi như thế?

- Làm việc theo nhóm

- Quan sát tranh, TLCH

Trang 2

=> Hướng dẫn nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Hai bạn nữ đi trên vỉa hè là đúng qui định.

- 3 bạn đi dưới lòng đường là sai có thể gây nguy

hiểm cho bản thân và cho người khác.

* Khuyên bạn: Đi trên vỉa hè mới đúng qui định và

đảm bảo an toàn giao thông.

C Tổng kết, dặn dò:

- Cho Hs chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”:

- Làm quản trò (giơ tín hiệu đèn) cho HS thực hiện,

vi phạm sẽ bị phạt

- Cho Hs đọc các dòng thơ cuối bài

- Về thực hiện đúng qui định để đảm bảo ATGT

- Đứng tại chỗ hai tay quay:+ Đèn xanh: quay nhanh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.128)

Bài 1: Nối (theo mẫu):

- Hướng dẫn và cho hs làm PHT

- Nhận xét

Bài 2: Viết (theo mẫu):

- Hướng dẫn và cho hs làm vở ô ly

Trang 3

Sáng Môn: Tiếng việt

TUẦN 22: VẦN /em/, /ep/, /êm/, /êp/ (2 TIẾT)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

00

- Yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính (2 bó) xếp dưới 3 bó que tính trên Giúp HS

Trang 4

5 0

30 0 cộng với 0 bằng 0 viết 0

+ 20 3 cộng với 2 bằng 5, viết 5

50

30 + 20 = 50 30

+

20

50

b) Thực hành

Bài 1: Tính

- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT

- Nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm

- Hướng dẫn và cho hs trả lời miệng

- Nhận xét

Bài 3: Bài toán

- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly

- Nhận xét

D Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà xem lại

bài

nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị( viết 2 ở cột chục dưới 3; viết 0 ở cột đơn vị dưới 0)

- Gộp lại ta được 5 bó và 0 que rời, viết 5

ở cột chục và 0 ở cột đơn vị( dưới gạch ngang)

- HS thực hiện theo HD của GV

- GV hd học sinh kỹ thuật làm tính cộng

- HS thực hiện theo 2 bước

- Bước 1: Đặt tính

- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )

- Thực hiện từng thao tác như HD SGK

- HS làm trên PHT và trình bày

- Lắng nghe

- Trình bày miệng

- Lắng nghe

- HS làm vào vở ô ly

Chiều Tự nhiên và xã hội

CÂY GỖ

I/ MỤC TIÊU

- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ

- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ (So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: giáo án Powpoi, PHT

HS: sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động: Hát

B Bài cũ

- Hãy nêu lợi ích của cây hoa

- Nêu các bộ phận cây hoa

- GV nhận xét

- Cả lớp hát

- HS trả lời

Trang 5

C Dạy bài mới: Giới thiệu bài - Cây gỗ

- Ghi tựa lên bảng

* Họat động 1: Quan sát cây gỗ

* HS nhận ra cây nào là cây cây gỗ và phân biệt các

bộ phận chính cây gỗ

- GV tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em

đi quanh sân và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là

cây gỗ - nói tên cây đó là gì?

- GV cho HS dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em

quan sát để trả lời các câu hỏi sau:

+ Cây gỗ này tên là gì?

+ Hãy chỉ các bộ phận của cây? Em có nhìn thấy rễ

không?

+ Thân cây này có đặc điểm gì? (cao hay thấp, to

hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã

học)

* Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng

có rễ, thân, lá và hoa Nhưng gỗ thân cao và to cho

ta gỗ để dùng Cây gỗ còn có nhiều cành lá xum xuê

- GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Cây gỗ được trồng ở đâu ?

+ Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương

mình

+ Kể tên 1 số đồ dùng được làm bằng gỗ?

+ Cây gỗ có ích lợi gì?

* Kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát,

ngăn lũ Cây gỗ có rất nhiều lợi ích Vì vậy Bác Hồ

đã nói: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây Vì lợi ích trăm

năm trồng người”

*Hoạt động 3: Trò chơi.

- GV cho HS lên tự làm cây gỗ, 1 số HS hỏi câu hỏi

- HS trả lời đúng, nhanh, thắng cuộc được tuyên

dương

D Củng cố– dặn dò:

- Khi ăn rau cần chú ý điều gì?

- Dặn các em thường xuyên ăn rau, nhắc các em

phải rửa rau sạch trước khi ăn

- Cả lớp ra sân quan sát cây gỗ

- Cá nhân quan sát, trả lời câu hỏi GV

Bạn trồng ở đâu?

Trang 6

- Chuẩn bị 1 số loại cây hoa Bạn có lợi ích gì?

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập

- Theo dõi giúp đỡ hs.

Trang 7

- Biết cách điểm số đúng hang dọc theo tổ và lớp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

2/Phương tiện: chuẩn bị 1 còi.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ MỞ ĐẦU:

-GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

-HS đứng tại chỗ vổ tay và hát

-HS chạy một vòng quanh sân tập

-Thành vòng tròn, đi thường….bước Thôi

-Kiểm tra bài cũ: 4 hs

*Nhận xét

2/ CƠ BẢN:

a Học động tác điều hoà.

-Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện

tập

*Nhận xét

b Ôn 7 động tác thể dục đã học (cả bài ).

-Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp

*Nhận xét

*Ôn điểm số hàng dọc theo tổ

-Giáo viên tổ chức học sinh thực hiện

*Nhận xét

3/ KẾT THÚC:

-Đi thường…….bước Thôi

-HS vừa đi vừa hát

-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

-Về nhà ôn lại 6 động tác thể dục đã học

-Đội hình tập trung







 

GV -Đội hình khởi động GV -Đội hình tập luyện 

 



GV -Đội hình chia tổ tập luyện 

 

 

 

 

 

 



GV -Đội hình xuống lớp    

GV

Môn: Tiếng việt TUẦN 22: VẦN /ôm/, /ôp/, /ơm/, /ơp/ (2 TIẾT)

Toán

Trang 8

TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC (TR.131)

I/ MỤC TIÊU

- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn

- Làm bài 1; 2; 3

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, PHT; Bảng con, vở ô ly

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định lớp.

B Bài cũ:

- Nêu cấu tạo số: 45, 78, 81

-> Nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa Trừ các số tròn

chục (tr.131).

a) Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục

Chục đơn vị

5

2

0 0 3 0 50 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 - 20 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 30

50 - 20 = 30 50

20

30

* Hoạt động: Thực hành

Bài 1: Tính

- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT

- Nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm

- Hướng dẫn và cho hs trả lời miệng

- Nhận xét

Bài 3: Bài toán

- Hát

- Thực hiện vào bảng con

- GV hd học sinh lấy 5 bó 1 chục que tính( 50 que tính)

- HS Nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị

- GV viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị như SGK

- GV yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính (2 bó) xếp dưới 5 bó que tính trên Giúp HS nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị( viết

2 ở cột chục dưới 5; viết 0 ở cột đơn vị dưới 0)

- Số que tính còn lại gồm 3 bó 1 chục que tính và 0 que tính rời, viết 3 ở cột chục và

0 ở cột đơn vị( dưới vạch ngang)

- HS thực hiện theo HD của GV

- GV hd học sinh kỹ thuật làm tính trừ

- HS thực hiện theo 2 bước

- Bước 1: Đặt tính

- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )

- Thực hiện từng thao tác như HD SGK

- HS làm trên PHT và trình bày

Trang 9

- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly.

- Vở bài tập tiếng việt lớp 2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Đọc yêu cầu của bài (1H)

- Quan sát kênh hình và kênh chữ BT1, trao đổi nhóm đôi tìm từ phù hợp

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng

- Đọc yêu cầu của bài (1H)

- Tiếp nối nhau chọn tên con vật dựa theo đặc điểm của chúng

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng

Trang 10

- Nhắc nhở hs về xem lại bài.

- Đọc yêu cầu của bài (1H)

Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019

Môn: Tiếng việtTUẦN 23: VẦN /iêm/, /iêp/, /ươm/, /ươp/ (2 TIẾT)

Môn: Đạo đứcBài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKIII/ MỤC TIÊU

- Biết ứng xử đúng mực với thầy cô và bạn bè

- Biết được các qui đi khi đi bộ

II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập cho học sinh

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Trang 11

+ Cho Hs đổi phiếu để sửa bài,

+ Sửa bài trên bảng

- Lấy ý kiến cả lớp, nhắc nhở những bạn còn

thực hiện sai

- Còn thời gian cho Hs chơi trò chơi “Đèn

xanh, đèn đỏ” hoặc “Qua đường”

- Dặn: tiếp tục thực hiện đi bộ đúng qui định

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 12

Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.132)

Sáng Môn: Tiếng việt

TUẦN 23: VẦN /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/ (2 TIẾT)

Toán

ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH(tr.133)

I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; biết vẽ một điểm ở trong hoặc

ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng

- Làm bài 1; 2; 3; 4

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, PHT

- Bảng con, vở ô ly

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 13

Giới thiệu bài: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình

(tr.133)

a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình

+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình

+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn:

+ Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau

Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong

hình tròn

Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngoài

hình tròn

b) Thực hành

Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s:

- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT

- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly

* Học sinh theo dõi và lắngnghe

- Học sinh nhắc lại: Điểm Anằm trong hình vuông Điểm Nnằm ngoài hình vuông

- Học sinh theo dõi và lắngnghe

- Học sinh nhắc lại: Điểm Onằm trong hình tròn Điểm Pnằm ngoài hình tròn

- HS làm trên PHT và trình bày

Trang 14

- Nhận xét.

D Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà xem lại bài

Chiều Tự nhiên và xã hội

CON CÁ

I/ MỤC TIÊU

- Kể được tên và nêu ích lợi của cá

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hoặc vật thật (kể một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: giáo án Powpoi, PHT

HS: sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

C Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Con cá

- Ghi tựa lên bảng

* Họat động 1: Quan sát con cá

- Chia nhóm (6Hs / nhóm) Mỗi nhóm quan sát

con cá

- Thảo luận:

+ Tên của con cá là gì?

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con

+ Kể tên các loại cá mà em biết?

+ Em thích ăn loại cá nào?

+ Tại sao chúng ta lại ăn cá

Đại diện nhóm trình bày

 Con cá có đầu, mình, đuôi

và các vây

Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng

Cá thở bằng mang

Đại diện nhóm trình bày

 Có nhiều cách bắt cá: bằng lưới, kéo vó, cần câu, … cá cónhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ An cá giúp xương phát triển

Trang 15

 Giáo dục tư tưởng Nhận xét.

- Cũng cố về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình

- Làm được các bài tập trong VBT Toán

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT Toán 1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định lớp.

B Ôn luyện

- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập

- Theo dõi giúp đỡ hs.

Sáng Thể dục

BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNGI/ MỤC TIÊU

- Ôn bài thể dục phát triển chung

Yêu cầu: Thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tươngđối chính xác

- Làm quen với trò chơi “ tâng cầu”

Yêu cầu: Thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng

 NL: - NL1 Thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục

- NL2 Biết và thực hiện được trò chơi “Tâng cầu“

II/ ĐỊA ĐIỂM – ĐỒ DÙNG

- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập

- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 16

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu

giờ hoc

- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và

hát

2 Cơ bản:

a Ôn bài thể dục phát triển chung 7 động

tác

Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng,

phối hợp, điều hoà

- Cho học sinh khởi động

- GV hô cho HS tập kết hợp sửa sai

- Làm được bài kiểm tra trong vở bài tập Toán 1, tập 2

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT Toán 1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 17

- Vở bài tập tiếng việt lớp 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định lớp.

B Ôn luyện

Bài 1 : Tìm các từ ngữ có tiếng biển:

Mẫu: tàu biển, biển cả.

H/ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ?(2

tiếng: tàu + biển; biển + cả)

H/ Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay

đứng sau ?(Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng

sau Trong từ biển cả tiếng biển đứng trước)

-GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng

- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT

- Gọi HS dọc bài đã làm, GV nhận xét, ghi bảng

- 4-5 em đọc các từ ngữ ở từng cột

Trang 18

biển ………… ……… biển

Biển cả, biển khơi,

biển xanh, biển lớn,

biển hổ, biển

động……

Tàu biển, sóng biển,nước biển, cá biển,tôm biển, cua biển,rong biển, bãi biển, bờbiển, chim biển,bãobiển, lốc biển,mặtbiển,……

-Tranh : Sóng biển Giảng từ sóng biển

Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa

sau: (suối, hồ, sông)

- Em hãy bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào

câu từ để hỏi cho phù hợp Sau đó em chuyển từ

để hỏi lên vị trí đầu câu Đọc lại cả câu sau khi

thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ

- Yêu cầu HS làm miệng

- Nhận xét, sửa chữa, ghi bảng Vì sao không

được bơi ở đoạn sông này ?

Bài 4 : Dựa theo cách giải thích trong truyện

Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:

- Chia nhóm đôi hỏi đáp trong nhóm, sau đó làm

vào VBT

- Yêu cầu các nhóm hỏi đáp trước lớp

-Nhận xét Ghi bảng :

a/ Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? (Sơn

Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến

- Nhận xét

- Vài em đọc lại bài đã làm

* 1 em nêu yêu cầu bài tập (K),Lớp đọc thầm

- Đại diện các nhóm hỏi đáp trướclớp

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trang 19

trước./ vì đã dâng lễ vật lên vua Hùng trước Thủy

Tinh.)

b/ Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?

(Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen

tức, muốn cướp lại Mị Nương./ vì ghen muốn

giành lại Mị Nương.)

c/ Vì sao ở nước ta có nạn lụt? (Ở nước ta có nạn

lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để

đánh Sơn Tinh./ vì Thủy Tinh không nguôi lòng

ghen tức với Sơn Tinh, năm nào cũng dâng nước

lên để trả thù Sơn Tinh.)

C Nhận xét – Dặn dò

- GV củng cố lại một số từ ngữ về sông biển,

cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Vì sao?

- Liên hệ giáo dục HS

- Nhận xét chung giờ học, khuyến khích HS tìm

thêm các từ ngữ về sông, biển

Tiếng việt

ÔN LUYỆN

TUẦN 26 Ngày soạn: 01/03

Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2019

Môn: Tiếng việtTUẦN 24: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI

THEO CẶP m/p, ng/c (2 TIẾT)

Môn: Đạo đứcBài: CẢM ƠN VÀ XIN LỖII/ MỤC TIÊU

- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Trang 20

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- PHT, Tranh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định:

B Bài cũ

- Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em

phải đi như thế nào cho đúng quy định?

- Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?

- Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài

- Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ?

- Nhận xét bài cũ , KTCBBM

C Bài mới:

Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1

- Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát

trả lời câu hỏi

+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?

+ Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?

- Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo

viên kết luận :

 T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà

 T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn

Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2

- Phân nhóm cho Học sinh thảo luận

+ Tranh 1: nhóm 1,2

+ Tranh 2 : nhóm 3,4

+ Tranh 3 : nhóm 5,6

+ Tranh 4 : nhóm 7,8

- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân ,

Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp

* Giáo viên kết luận :Tranh 1, 3 cần nói lời cảm ơn

vì được tặng quà sinh nhật, bạn cho mượn bút để

viết bài

Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng

của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ

Hoạt đông 3 : Làm BT4 ( Đóng vai )

- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm

Vd : - Cô đến nhà em, cho em quà

- Em bị ngã, bạn đỡ em dậy … vv

- Giáo viên hỏi: em có nhận xét gì về cách ứng xử

trong tiểu phẩm của các nhóm

- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?

- Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?

- Hát

- HS trả lời

- Học sinh quan sát trả lời

- Hùng mời Hải và Sơn ăn táo,Hải nói cảm ơn Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm

- Cử đại diện lên trình bày

- Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến

- Học sinh thảo luận phân vai

- Các nhóm Học sinh lên đóng vai

Trang 21

- Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh

trong các tình huống và kết luận :

* Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm

, giúp đỡ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm

- Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học

- Chuẩn bị bài học tiết sau Xem BT3,5,6 /41

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Lấy 1 bó 1 chục que tính, lấy thêm 3 que tính

nữa và nói 10 thêm 3 bằng 13

- Lấy 2 bó 1 chục que tính, lấy thêm 3 que tính

nữa và nói 20 thêm 3 bằng 23

Trang 22

Bài 3: Viết số: bốn mươi, bốn mươi mốt, bốn

mươi hai, bốn mươi ba, bốn mươi chín

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số

- Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà xem lại bài

- Nêu yêu cầu bài tập

- Viết bảng con theo HD của GVH+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu bài tập

- Lên bảng thực hiện( BP)H+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu,

- Làm bài vào bảng con

- Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu BT

- Viết bảng conH+G: Nhận xét, chữa bài

Tiếng việt

ÔN LUYỆN

Ngày soạn: 02/03 Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2019

Sáng Môn: Tiếng việt

TUẦN 24: VẦN /oi/, /ôi/, /ơi/ (2 TIẾT)

Trang 23

- Bảng con, vở ô ly.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Nêu ích lợi của con gà

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hoặc vật thật (Phân biệt được

gà trống và gà mái)

Trang 24

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: giáo án Powpoi, PHT

HS: sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

C Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Con gà

- Ghi tựa lên bảng

* Họat động 1: Quan sát con gà.

- Chia nhóm (6Hs / nhóm) Mỗi nhóm quan sát

tranh con gà

- Gợi ý :

+ Mô tả màu lông? Mỏ gà và móng gà để làm gì?

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà?

+ Phân biệt gà trống, gà mái?

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Đại diện nhóm trình bày

 Con gà có đầu, mình, đuôi, cánh và chân

- Thảo luận Đại diện nhóm trình bày

 Thịt và trứng gà (khoẻ mạnh) có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 25

A Ổn định lớp.

B Ôn luyện

- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập

- Theo dõi giúp đỡ hs.

Sáng Thể dục

BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNGI/ MỤC TIÊU

- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung

- Biết cách tang cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

2/Phương tiện: chuẩn bị 1 còi.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Cho học sinh khởi động

- GV hô cho HS tập kết hợp sửa sai

- đội hình tập luyện *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

- Chia lớp thành 2 nhóm cho tổtrưởng điều khiển

- GV quan sát sửa sai

*

* * * * * * *

Trang 26

- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho

- Sách Toán 1, PHT; Bảng con, vở ô ly

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Có 6 chục que tính và 5 que tính là

Trang 27

- Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà xem lại bài

sáu mươi lăm que tính

- So sánh các số còn lại tương tự

- Nêu kết luận

- Nêu yêu cầu bài tập

- Viết bảng con theo HD của GVH+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu,

- Nêu yêu cầu BT

- Nối tiếp nêu kết quảH+G: Nhận xét, chữa bài

Chiều Tiếng việt

- Vở bài tập tiếng việt lớp 2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 28

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A Ổn định lớp.

B Ôn luyện

BT1: gv gọi hs đọc đề

Gv dính lên bảng và giới thiệu từng loại cá

Gv h/d hs nêu cá nước ngọt và nước mặn

Gv ghi:a/ cá nước ngọt:cá mè,cá trê, cá lóc

b/ cá nước mặn :cá thu,cá chim,cá chuồn

BT2: kể tên các con vật sống dưới nước

gv gọi hs nêu kết quả

gv nhận xét khen ngợi

BT3: gv dính bài tập lên bảng gọi hs đọc

gv h/d hs làm bài

+hỏi: bài này có mấy câu?

Gv nêu:có 4 câu yêu cầu các em thực hiện câu

1 và câu 4

*Chấm chữa bài

Gv chấm bài 1 số vở

Gv phát bài nhận xét sữa chữa

-Câu 1:trăng trên sông, trên đồng,

Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2019

Môn: Tiếng việtTUẦN 25: VẦN /iu/, /ưu/ (2 TIẾT)

Môn: Đạo đứcBài: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

Trang 29

I/ MỤC TIÊU

- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Đạo đức 1

- PHT, Tranh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định:

B Bài cũ

- Khi được ai giúp đỡ em phải nói gì?

- Khi em làm phiền lòng người khác em phải

làm gì?

C Bài mới:

Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3

- Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử

đúng nhất

* Giáo viên kết luận :

+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp

bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”

+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử “ Nói lời cảm

ơn bạn là đúng ”

Hoạt động 2 : Chơi ghép hoa (BT5)

- Giáo viên chia nhóm : phát cho mỗi nhóm

2 nhị hoa ( mỗi nhị có ghi một từ “ Cảm ơn

” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó

có ghi nội dung các tình huống

- Nêu yêu cầu ghép hoa

- Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại các

tình huống cần nói lời cảm ơn , xin lỗi

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung

- Học sinh chia nhóm đọc nội dung các tình huống trên mỗi cánh hoa

- Học sinh lựa chọn những cánh hoa

có tình huống cần nói lời cảm ơn

để ghép vào nhị hoa “Cảm ơn” tương tự vậy với hoa xin lỗi

- Học sinh lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp

Trang 30

* Giáo viên tổng kết : Cần nói lời cảm ơn khi

được người khác quan tâm giúp đỡ điều gì ,

dù nhỏ Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền lòng

người khác Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a) Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi

b) Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu,

sáu mươi chín

Bài 2: Viết theo mẫu

Mẫu: Số liền sau của số 80 là 81

a)Số liền sau của 23 là

b)Số liền sau của 84 là

c)Số liền sau của 54 là

d)Số liền sau của 39 là

Bài 3: Điền dấu thích hợp ( < > = )

- Nêu yêu cầu bài tập

- Viết bảng con theo HD của GVH+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu BT

Trang 31

Tiếng việt

ÔN LUYỆN

Ngày soạn: 09/03 Thứ ba ngày 12 tháng 03 năm 2019

Sáng Môn: Tiếng việt

TUẦN 25: VẦN /iêu/, /ươu/ (2 TIẾT)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a) Giới thiệu bước đầu về số 100

- Số liền sau của 97 là 98

- Số liền sau của 98 là 99

- Số liền sau của 99 là 100

- Nêu yêu cầu BT1

- HD học sinh tìm số liền sau của:

97, 98 và 99

- Trao đổi nhóm đôi

- Nêu miệng kết quả ( Có thể HS không nói được số liền sau của 99)H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại( Sốliền sau của 99 là 100)

- Nhắc lại 100 là số liền sau của 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1

Trang 32

- HD các em dựa vào bảng tìm 1 vài số liền

trước và số liền sau của 1 vài số

- Tìm số liền trước của số 20 ( 19)

- Tìm số liền sau của số 56 ( 57)

- Bớt 1 ở số đó thì được số liền trước

- Thêm 1 vào số đó thì được số liền sau

c) Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các

- Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà xem lại bài

- Nêu rõ yêu cầu bài tập

- Tự viết các số còn thiếu vào ô trốngtheo HD của GV ( phiếu HT)

- Lên bảng chữa bàiH+G: Nhận xét, bổ sung

- Đọc nhanh bảng số sau khi điền xong

Trang 33

I/ MỤC TIÊU

-Nêu được ích lợi của con mèo

- Chỉ được các bộ phận của con mèo

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: giáo án Powpoi, PHT

HS: sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

C Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Con mèo.

- Ghi tựa lên bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con mèo

- Chia nhóm (6Hs / nhóm) Mỗi nhóm quan sát

tranh con mèo

+ Con mèo di chuyển như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc với SGK

- Chia nhóm (2Hs / nhóm)

+ Nuô mèo để làm gì?

+ Móng chân mèo có gì?

+ Vì sao không nên chọc mèo?

+ Cho mèo ăn gì? Chăm sóc thế nào?

+ Làm gì khi bị mèo cắn?

D Củng cố - Dặn dò

- Học gì?

- Các bộ phận của con mèo?

- Trò chơi “ Mèo bắt chuột”

 Giáo dục tư tưởng Nhận xét

- Cả lớp hát

- HS trả lời

- Đại diện nhóm trình bày

 Con mèo có đầu, mình, 4 chân Toàn thân mèo phủ một lớp lông mềm, mượt Mèo có mũi và tai thính Mắt mèo to, tròn, sáng, con ngươi dãn nở trong bóng tối

- Đại diện nhóm trình bày

 Người ta nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh

Tiếng việt

ÔN LUYỆN

Trang 34

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định lớp.

B Ôn luyện

- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập

- Theo dõi giúp đỡ hs.

Sáng Thể dục

BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNGI/ MỤC TIÊU

- Thể hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô

- Biết cách tập hợp hang dọc, dóng hang, đứng nghiêm, đứng nghỉ

- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

2/Phương tiện: chuẩn bị 1 còi.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu

- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai

- Cho học sinh khởi động

- GV hô cho HS tập kết hợp sửa sai

Trang 35

- GV cho từng tổ trình diễn gọi HS nhận xét GV nhận xét đánh giá chung.

- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho

I/ MỤC TIÊU

- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng

- Làm bài 1; 2; 3(b, c); 4; 5

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, PHT; Bảng con, vở ô ly

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Thực hiện vào bảng con

- Nêu yêu cầu BT1

- Viết vào bảng conH+G: Nhận xét, bổ sung

Trang 36

Bài 2: Đọc mỗi số sau:

Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số

D Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn hs về xem lại bài

- Nêu yêu cầu BT

- Nối tiếp đọc các sốH+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu BT

- Nêu cách làm

- Lên bảng làm bàiH+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng

- Nêu yêu cầu BT

- Viết bài vào vở

- Nêu kết quả trước lớpH+G: Nhận xét, đánh giá

Chiều Tiếng việt

- Vở bài tập tiếng việt lớp 2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 37

Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2019

Môn: Tiếng việtTUẦN 26: VẦN /oao/, /oeo/ (2 TIẾT)

Môn: Đạo đứcBài: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆTI/ MỤC TIÊU

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày

- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Đạo đức 1

- PHT, Tranh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định:

B Bài cũ

- Tiết trước em học bài gì ?

- Khi nào thì em nói lời cảm ơn ?

- Khi nào em phải xin lỗi ?

- Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ?

- Nhận xét bài cũ

- Hát

- Trả lời câu hỏi

Trang 38

C Bài mới

Hoạt động 1: Trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ”

- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng

- Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ”

- Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng

tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai

chào hỏi

+ Hai người bạn gặp nhau

+ Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường

+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn

+ Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ

biểu diễn

Hoạt động 2 : Thảo luận lớp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các

câu hỏi :

+ Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay

khác nhau ? Khác nhau như thế nào ?

+ Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ?

+ Em cảm thấy như thế nào khi :

- Được người khác chào hỏi

- Em chào họ và được đáp lại

- Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình

không đáp lại ?

* Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm

biệt khi chia tay Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn

trọng lẫn nhau

- Cho Học sinh đọc câu tục ngữ :

“ Lời chào cao hơn mâm cỗ”

D Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt

động tích cực

- Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học

- Chuẩn bị bài học tuần sau

- Học sinh đọc lại đầu bài

- HS ra sân đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm , đối diện nhau Số người 2 vòngbằng nhau

- Học sinh chào hỏi nhau xong

1 tình huống thì người đứng vòng ngoài sẽ chuyển dịch để đóng vai với đối tượng mới , tình huống mới

- Học sinh suy nghĩ , trao đổi trả lời

- Chào hỏi trong các tình huống khác nhau phụ thuộc vào đối tượng , không gian ,thời gian

- Em nói “ Chào tạm biệt ”

- Em rất vui khi được người khác chào hỏi mình

- Em rất vui

- Rất buồn và em sẽ nghĩ ngợi lan man không biết mình có làm điều gì buồn lòng bạn để bạn giận mình không ?

- Học sinh lần lượt đọc lại

Trang 39

- Làm bài 1; 2; 3.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, PHT

- Bảng con, vở ô ly

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a) Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải:

- HD học sinh phân tích đề toán và tóm tắt

- HD học sinh giải bài toán( như SGK)

- Tìm hiểu bài

+ Bài toán đã cho biết những gì?

+Bài toán hỏi gì?

- Giải bài toán

+ Thực hiện PT để tìm điều chưa biết nêu trong

câu hỏi

+ Trình bày bài giải( Nêu câu lời giải phép tính

để giải bài toán, đáp số)

b) Thực hành:

Bài 1: Giải toán

- Nêu yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện

Bài giải

Trên cành cây còn lại số chim là:

8 – 2 = 6 ( con ) Đáp số: 6 con chim

- Hát

- Nêu yêu cầu bài toán

Số gà còn lại là:

9 – 3 = 6 ( con ) Đáp số: 6 con gà

- Nêu lại cách giải bài toán có lời văn

H+G: Nhận xét, bổ sung

- Làm bài vào vở( 2 bước)

- Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu BT

- Trao đổi nhóm đôi

Trang 40

D Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà xem lại bài

H+G: Nhận xét, bổ sung, chữa bài

Tiếng việt

ÔN LUYỆN

Ngày soạn: 16/03 Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2019

Sáng Môn: Tiếng việt

TUẦN 26: VẦN /uau/, /uêu/, /uyu/ (2 TIẾT)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Ổn định lớp.

B Bài cũ:

Có: 9 conBay đi: 4 con chimCòn lại: con chim?

- Nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập (tr.150)

Bài 1: Giải toán

Ngày đăng: 06/01/2022, 08:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C. Tổng kết, dặn dị: - Giao an hoc ki 2
ng kết, dặn dị: (Trang 2)
D. Nhận xét – Dặn dị - Giao an hoc ki 2
h ận xét – Dặn dị (Trang 3)
Giới thiệu bài: Điể mở trong, điể mở ngồi một hình (tr.133) - Giao an hoc ki 2
i ới thiệu bài: Điể mở trong, điể mở ngồi một hình (tr.133) (Trang 13)
- Gọi HS dọc bài đã làm, GV nhận xét, ghi bảng - Giao an hoc ki 2
i HS dọc bài đã làm, GV nhận xét, ghi bảng (Trang 17)
- Viết bảng con theo HD của GV H+G: Nhận xét, bổ sung. - Giao an hoc ki 2
i ết bảng con theo HD của GV H+G: Nhận xét, bổ sung (Trang 22)
- Bảng con, vở ơ ly. - Giao an hoc ki 2
Bảng con vở ơ ly (Trang 23)
- Viết bảng con theo HD của GV H+G: Nhận xét, bổ sung. - Giao an hoc ki 2
i ết bảng con theo HD của GV H+G: Nhận xét, bổ sung (Trang 27)
- Làm bảng lớp và vở nháp. - Giao an hoc ki 2
m bảng lớp và vở nháp (Trang 30)
-1 em lên bảng. - Giao an hoc ki 2
1 em lên bảng (Trang 40)
- Làm bài vào bảng con. H+G: Nhận xét, bổ sung - Giao an hoc ki 2
m bài vào bảng con. H+G: Nhận xét, bổ sung (Trang 49)
- Sách Tốn 1, PHT; Bảng con, vở ơ ly. - Giao an hoc ki 2
ch Tốn 1, PHT; Bảng con, vở ơ ly (Trang 54)
Gv ghi bảng theo thứ tự: rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa quả, ngọn. - Giao an hoc ki 2
v ghi bảng theo thứ tự: rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa quả, ngọn (Trang 55)
-1 em lên bảng. - Giao an hoc ki 2
1 em lên bảng (Trang 60)
- Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhĩm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). - Bước đầu biết cách chơi trị chơi (cĩ kết hợp với vần điệu) - Giao an hoc ki 2
c đầu biết cách chuyền cầu theo nhĩm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). - Bước đầu biết cách chơi trị chơi (cĩ kết hợp với vần điệu) (Trang 63)
- Sách Tốn 1, PHT; Bảng con, vở ơ ly. - Giao an hoc ki 2
ch Tốn 1, PHT; Bảng con, vở ơ ly (Trang 64)
- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập. - Giao an hoc ki 2
ng dẫn hs làm trong vở bài tập (Trang 71)
D. Cũng cố - Dặn dị - Giao an hoc ki 2
ng cố - Dặn dị (Trang 75)
- Thực hiện vào bảng con. - Giao an hoc ki 2
h ực hiện vào bảng con (Trang 80)
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 2, 3. -&gt; Nhận xét - Giao an hoc ki 2
c bảng cộng trong phạm vi 2, 3. -&gt; Nhận xét (Trang 82)
-GV ghi nhanh vào bảng phụ - Đọc lại bảng cộng 2,3,4,5,6,7,8,9  sau khi đã chữa xong bài. - Giao an hoc ki 2
ghi nhanh vào bảng phụ - Đọc lại bảng cộng 2,3,4,5,6,7,8,9 sau khi đã chữa xong bài (Trang 82)
- Bảng con, vở ơ ly. - Giao an hoc ki 2
Bảng con vở ơ ly (Trang 84)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRỊ CHƠI I/ MỤC TIÊU - Giao an hoc ki 2
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRỊ CHƠI I/ MỤC TIÊU (Trang 86)
- Sách Tốn 1, PHT; Bảng con, vở ơ ly. - Giao an hoc ki 2
ch Tốn 1, PHT; Bảng con, vở ơ ly (Trang 87)
BT3: Gv ghi đề bài lên bảng h/d hs làm bt3-4 Gv chấm một số vở; phát bài nhận xét sữa chữa - Giao an hoc ki 2
3 Gv ghi đề bài lên bảng h/d hs làm bt3-4 Gv chấm một số vở; phát bài nhận xét sữa chữa (Trang 88)
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 7, 8. -&gt; Nhận xét - Giao an hoc ki 2
c bảng cộng trong phạm vi 7, 8. -&gt; Nhận xét (Trang 90)
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 6,7, 8. - Nhận xét. - Giao an hoc ki 2
c bảng cộng trong phạm vi 6,7, 8. - Nhận xét (Trang 91)
- Làm bài vào bảng con 2 PT - Cả lớp làm vào vở - Giao an hoc ki 2
m bài vào bảng con 2 PT - Cả lớp làm vào vở (Trang 92)
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 8,9, 10. - Nhận xét. - Giao an hoc ki 2
c bảng trừ trong phạm vi 8,9, 10. - Nhận xét (Trang 95)
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 7, 8. -&gt; Nhận xét - Giao an hoc ki 2
c bảng cộng trong phạm vi 7, 8. -&gt; Nhận xét (Trang 99)
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 6,7, 8. - Nhận xét. - Giao an hoc ki 2
c bảng cộng trong phạm vi 6,7, 8. - Nhận xét (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w