Lí luận chung về nhà nước và pháp luật I. Sự biến đổi của hình thức chính thể qua các kiểu nhà nước ở Việt Nam từ thời kì phong kiến đến nay.......................................................................................1 II. Phân biệt cơ quan nhà nước với cơ quan của các tổ chức xã hội khác, cho ví dụ minh họa...............................................................................................................4 III. Mối quan hệ giữa nguồn của pháp luật và hình thức bên ngoài của pháp luật, lấy ví dụ thực tế để làm sáng tỏ mối quan hệ trên.........................................6 IV. Tóm tắt một án lệ đã được Tòa án nhân dân tối cao công bố và phân tích về quan điểm giải thích pháp luật được Tòa án đưa ra trong án lệ đó.....................7 V. Tài liệu tham khảo.............................................................................................12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH CHÂU BÀI TẬP LỚN CHUN NGÀNH LUẬT MƠN: Lí luận chung Nhà Nước Pháp Luật Người hướng dẫn: Cao Phan Long Ninh Bình, tháng 11/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP LỚN CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐỀ SỐ 01 Họ tên: Nguyễn Minh Châu Mã sinh viên: 221001675 Mơn: Lí luận chung Pháp luật Nhà Nước Giáo viên giảng dạy: Cao Phan Long Ninh Bình, tháng 11/2021 I.Sự biến đổi hình thức thể qua kiểu nhà nước Việt Nam Dựa sở lý thuyết Ta thấy rằng: Hình thức thể nhà nước cách thức trình tự thành lập quan cao quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quan với quan cấp cao khác với nhân dân Có dạng hình thức thể là: Hình thức thể qn chủ hình thức thể cộng hịa - Hình thức thể qn chủ + Định nghĩa: Là thể mà tồn phần quyền lực tối cao nhà nuớc trao cho cá nhân (vua, quốc vương…) theo phương thức chủ yếu cha truyền nối (thế tập) + Đặc trưng: Người đứng đầu nhà nước mặt pháp lý người có quyền cao nhà nước vua người có danh hiệu tương tự Đa số vua lên đường cha truyền nối nên phương thức chủ yếu Tuy nhiên, nhà vua sáng lập triều đại thường lên đường khác định, suy tôn, bầu cử, tự xưng, phong vương tiếm quyền, song triều vua sau, phương thức truyền kế ngơi vua lại trì củng cố + Các dạng: Chính thể qn chủ có hai hình thức quân chủ chuyên chế (tuyệt đối) quân chủ hạn chế (tương đối), riêng thể quân chủ hạn chế lại có ba biến dạng quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp (nhị nguyên) quân chủ đại nghị (nghị viện) - Hình thức thể xã hội + Định nghĩa: thể mà quyền lực tối cao nhà nước trao cho quan theo phương thức chủ yếu bầu cử + Đặc trưng: Trong thể này, quyền lực cao nhà nước trao cho quan chủ yếu đường bầu cử Hiến pháp nước quy định rõ trình tự, thủ tục để thành lập quan + Các dạng: Tuỳ theo đối tượng hưởng quyền bầu cử ứng cử vào quan tối cao quyền lực nhà nước mà thể cộng hồ có dạng cộng hịa q tộc cộng hịa dân chủ Cộng hồ quý tộc: Là thể mà quyền bầu cử bầu vào quan tối cao quyền lực nhà nước thuộc tầng lớp quý tộc Chính thể chủ yếu tồn số nhà nước chủ nơ Spart, La Mã… Cộng hồ dân chủ: Là thể mà mặt pháp lý, quyền bầu cử ứng cử vào quan tối cao quyền lực nhà nước thuộc công dân có đủ điều kiện luật định Chính thể có nhiều dạng tuỳ theo kiểu nhà nước cộng hịa chủ nơ, cộng hịa phong kiến, cộng hòa tư sản cộng hòa xã hội chủ nghĩa Sự biến đổi hình thức thể qua kiểu nhà nước Việt Nam Từ thời phong kiến đến xã hội có nhiều thay đổi tác động nhiều yếu tốt khác Đặc biệt hình thể thức nhà nước có biến đổi đa dạng, phong phú qua kiểu nhà nước khác xét theo trình tự lịch sử Việt Nam thấy hình thức thể nước ta từ phong kiến đến thuộc hai dạng thể quân chủ tuyệt đối tồn nhà nước phong kiến thể cộng hịa dân chủ nhân dân hình thức tồn ngày Chúng ta tìm hiểu phân tích làm rõ thời kì Hình thức thể qn chủ tuyệt đối nhà nước Việt Nam: Từ năm 938 Ngô Quyền với chiến thắng sông Bạch Đằng mở thời kì phong kiến độc lập nước ta Từ hình thức thể qn chủ chun chế thấy rõ từ triều đại Ngơ Quyền triều đại nhà Nguyễn với kiện Bảo Đại trao ấn kiếm cho phủ lâm thời Việt Nam hình thức quân chủ chuyên chế thức sụp đổ Việt Nam Ở triều đại phong kiến Việt Nam Vua hay Hồng Đế người nắm tay quyền lực tối cao, thứ quyền lực mà khơng lực có quyền hạn chế Là người nắm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong khuôn khổ vương triều phong kiến, thời đoạn định, có việc sử dụng hình thức tư vấn, tham mưu, chẳng hạn, triều nhà Nguyễn với ông vua tiếng chuyên chế Gia Long, Minh Mạng lập thiết chế gọi “Hội đồng đình nghị" “Phiếu nghĩ" Theo Chiếu dụ năm 1802 vua Gia Long, tháng có kì quan chức triều họp lại để “đình nghị” Nội dung đình nghị gồm công việc bàn bạc giải việc quan trọng, khó khăn mà quan chuyên trách khơng dám tự giải quyết; xử phúc thẩm án xét xử án địa phương có người kêu oan xin xét lại; bàn bạc giải đơn thưa kiện dân chúng tệ quan lại sách nhiễu, tham nhũng Từ năm 1833, để trực tiếp giải cơng việt hành đặc biệt, vừa có tác dụng tham mưu cho vua, vừa có tác dụng giám sát thay vua, Minh Mạng có dụ: “Tất sớ tâu đề nghị chuyển cho quan nội phiếu nghĩ" Khi có sớ tâu từ địa phương, quan chức chuyên môn phải xem xét nội dung Từ văn phòng bộ, đề nghị cách giải công việc nêu tấu sớ tỉnh văn chuẩn bị gọi “thiết nghĩ “Thiết nghĩ” đính kèm theo tấu sớ để chuyển tới nội trình lên vua xem xét phê duyệt Là người định tối hậu, đồng ý vua phê chuẩn xem ý vua, khơng đồng ý, vua huỷ bỏ Tại triểu đình, để giúp vua điều hành công việc, chức tế tướng thừa tướng thường lập với quyền hành rộng rãi Nhưng khơng phải hạn chế quyền lực tối cao, tuyệt đối vua, nhà vua bãi bỏ lúc thiết chế lập hành vi làm trái, vượt nhiệm vụ, quyền hạn giao bị xử lí nghiêm khắc Chính thể qn chủ chun chế việt nam vua thường kế truyền theo ba nguyên tắc: 1) Trọng nam, theo ưu tiên truyền ngơi cho trai, khơng có trai truyền ngơi cho gái 2) Trọng trưởng, ưu tiên truyền cho trai trưởng, trừ trường hợp trai trưởng có khiếm khuyết trí tuệ, tài đức độ 3) Lãnh thổ bất khả phân, ngai vàng truyền cho người để đảm bảo lãnh thổ không bị phân chia Hình thức thể cộng hịa dân chủ nhân dân việt nam Ngày nay, hình thức thể cộng hịa dân chủ nhân dân hình thức thể nhà nước ta ngày Theo quy định Hiến pháp pháp luật, Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực cao nhân dân bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp Quốc hội thực quyền lập pháp, phủ thực quyền hành pháp tòa án thực quyền tư pháp Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, đại diện cho nhà nước đối nội, đối ngoại Quốc hội bầu chủ tịch nước, Thủ tướng phủ số đại biểu quốc hội thành lập giám sát hoạt động phủ Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, bị quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng thành viên khác phủ phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, báo cáo công tác với quốc hội II Phân biệt quan nhà nước với quan tổ chức xã hội khác, cho ví dụ minh họa Cơ sở lý thuyết - Cơ quan Nhà nước phận cấu thành máy Nhà nước, tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước thành lập có thẩm quyền theo quy định Pháp luật nhằm thực nhiệm vụ chức Nhà nước - Cơ quan nhà nước có đặc điểm sau: Cơ quan nhà nước phận cấu thành nhà nước phận then chốt, thiết yếu nhà nước Mỗi quan nhà nước gồm số lượng người định, gồm người (Nguyên thủ quốc gia nhiều nước) nhóm người (Quốc hội, Chính phủ…) Cơ quan nhà nước nhà nước nhân dân thành lập Tùy thuộc chức năng, nhiệm vụ nhà nước, chế tổ chức thực quyền lực nhà nước… mà nhà nước thành lập mới, sáp nhập, chia tách hay xóa bỏ quan máy nhà nước Nhà nước tổ chức bầu cử để nhân dân bầu cử quan nhà nước mới, tức tổ chức cho nhân dân tham gia thành lập quan nhà nước Ví dụ, bầu Quốc hội Hội đồng nhân dân nước ta Tổ chức hoạt động quan nhà nước pháp luật quỵ định Pháp luật quy định cụ thể vị trí, tính chất, vai trị, đường hình thành, cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động,… quan máy nhà nước Mỗi quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng pháp luật quy định Ví dụ, chức Nghị viện (Quốc hội) lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, chức Toà án xét xử vụ án Mỗi quan nhà nước trao cho quyền định để thực nhiệm vụ, quyền hạn định Toàn nhiệm vụ quyền hạn mà quan nhà nước thực phải thực tạo nên thẩm quyền quan nhà nước Cơ quan nhà nước nhân danh sử dụng quyền lực nhà nước, sử dụng quyền định để thực thẩm quyền - Quyền mà quan nhà nước sử dụng để thực thẩm quyền gồm có: Có quyền ban hành định định dạng quy tắc xử chung (ví dụ, luật Quốc hội) định cá biệt (ví dụ, án Tịa án) định có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan Có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân có liên quan phải thực nghiêm chỉnh định chủ thể khác có thẩm quyền ban hành; Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực sửa đổi, bổ sung thay định Có quyền sử dụng biện pháp cần thiết, có biện pháp cưỡng chế nhà nước để bảo đảm thực định Cơ quan nhà nước quan tổ chức xã hội khác phân biệt sau: Cơ quan nhà nước Cơ quan tổ chức khác - Cơ quan nhà nước phận cấu thành nhà - Cơ quan tổ chức khác phận cấu nước phận then chốt, thiết yếu thành nên tổ chức phận nhà nước - Cơ quan nhà nước nhà nước nhân dân thành lập Ví dụ: Nhà nước tổ chức bầu cử Quốc hội để nhân dân bầu Quốc hội khóa - Tổ chức hoạt động quan nhà nước pháp luật quy định Pháp luật quy định cụ vị trí, tính chất, vai trị, đường hình thành, cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động quan máy nhà nước then chốt, thiết yếu tổ chức - Cơ quan tổ chức khác tổ chức hội viên thành lập Ví dụ: Tổ chức Đoàn tổ chức bầu cử để đoàn viên niên toàn quốc bầu Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn - Tổ chức hoạt động quan tổ chức khác điều lệ tổ chức quy định Điều lệ quy định cụ vị trí, tính chất, vai trị, đường hình thành, cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động quan tổ chức - Mỗi quan tổ chức khác có chức - Mỗi quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng pháp luật quy định Ví dụ: pháp luật quy định chức Quốc hội lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng Điều lệ quy định Ví dụ: Điều lệ Đoàn quy định chức năng, nhiệm vụ Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn thảo luận biểu thông qua báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đoàn; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đoàn - Cơ quan nhà nước nhân danh sử dụng quyền lực nhà nước để thực thẩm quyền - Cơ quan nhà nước có quyền: + Ban hành định định dạng quy tắc xử chung (ví dụ, luật Quốc hội) định cá biệt (ví dụ, án Tịa án) định có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan; + Yêu cầu tổ chức cá nhân có liên quan phải thực nghiêm chỉnh định chủ thể khác có thẩm quyền ban hành; + Sử dụng biện pháp cần thiết, có biện pháp cưỡng chế nhà nước để bảo đảm thực định đó; - Kinh phí hoạt động nhà nước cấp - Cơ quan tổ chức khác nhân danh sử dụng quyền lực tổ chức để thực hoạt động - Cơ quan tổ chức khác có quyền: + Ban hành định định dạng quy tắc xử chung (ví dụ, Điều lệ, nghị quyết) định cá biệt (ví dụ, định kỷ luật hội viên) định có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực quan hội viên có liên quan tổ chức; + Yêu cầu quan hội viên có liên quan phải thực nghiêm chỉnh định quan khác tổ chức ban hành; + Sử dụng biện pháp cần thiết, có hình thức kỷ luật tổ chức để bảo đảm thực định đó; - Kinh phí hoạt động tổ chức cấp III Mối quan hệ nguồn pháp luật hình thức bên ngồi pháp luật, lấy ví dụ thực tế để làm sáng tỏ mối quan hệ Khái niệm: - Nguồn pháp luật tất yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lí để chủ thể thực hành vi thực tế Nói cách khác, nguồn pháp luật tất yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lí cho hoạt động quan nhà nước, nhà chức tránh có thẩm quyền chủ thể khác xã hội - Hình thức bên ngồi pháp luật dáng vẻ bề ngoài, dạng (phương thức) tồn Dựa vào hình thức pháp luật, người ta thấy pháp luật tồn thực tế dạng nào, nằm đâu Hình thức bên ngồi pháp luật tiếp cận mối tương quan với nội dung Mối quan hệ nguồn pháp luật hình thức bên ngồi pháp luật - Từ khái niệm ta rút khái niệm giữ nguồn pháp luật hình thức bên ngồi pháp luật mối quan hệ đồng nhất, tương hỗ - Có quan điểm cho “Hình thức bên ngồi biểu bên pháp luật, chứa đựng nội dung quy tắc pháp luật- quy tắc hành vi theo ý chí nhà nước Hình thức bên ngồi pháp luật cịn gọi nguồn pháp luật.” Tuy nhiên, theo cách tiếp cận quan điểm “… khoa học pháp lý phân hình thức pháp luật thành hình thức bên - cấu trúc pháp luật hình thức bên pháp luật Và cách tương đối, hình thức bên ngồi luật học được coi nguồn pháp luật Tuy hai khái niệm hình thức pháp luật nguồn pháp luật khơng hồn tồn đồng nhất, thực có điểm khác lý luận thực tiễn” Tuy thừa nhận có khác quan điểm không khác biệt hình thức pháp luật với nguồn pháp luật cho rằng: “Nguồn pháp luật thực có nhiều nghĩa, tiếp cận nhiều phương diện khác nhau, cách quan niệm có tính hợp lý Pháp luật có hình thức thể phương thức tồn xác định - nguồn pháp luật Nguồn pháp luật cách thức thể quy phạm pháp luật mang tính pháp lý bắt buộc chung Như vậy, hình thức thơng qua chuyển tải ý chí nhà nước (nâng ý chí nhà nước) lên thành quy phạm pháp luật gọi thuật ngữ nguồn pháp luật.” Nếu theo quan điểm nguồn pháp luật phương thức thể ý chí nhà nước mà khơng quan tâm đến đến từ nguồn khác từ xã hội, đặc biệt xã hội dân ngày phát triển Bởi vậy, ta nói mối quan hệ giữ nguồn pháp luật hình thứuc bên ngồi pháp luật mối quan hệ tương hỗ có tương đồng dựa vào để phát triển theo cách khác Ví dụ: Dựa pháp luật mà quan có thẩm quyền đưa từ tạo nên văn pháp lí nghị định, thông tư hướng dẫn đưa dạng văn Nhưng sửa đổi cách thật hợp lí để đưa văn pháp luật phù hợp với vụ án thực thi IV Tóm tắt án lệ Tòa án nhân dân tối cao cơng bố phân tích quan điểm giải thích pháp luật Tịa án đưa án lệ Tóm tắt án lệ số 41/2021 chấm dứt nhân thực tế - Tóm lược vụ án Tại Kon Tum, Tây Nguyên, năm 1970, Trần Thế T1 (gọi tắt: ông T1) chung sống với Tô Thị T2 (gọi tắt: bà T2) Hai người có với hai trai anh em Trần Trọng P2 (gọi tắt: anh P2), Trần Trọng P2 (gọi tắt: anh P3) Sau đó, bà T2 rời đi, lấy người khác Ở lại vùng cao, ông T1 chung sống với Trần Thị S (gọi tắt: bà S) từ năm 1985, hai người khơng có giấy tờ nhân, có với người gái Trần Thị Trọng P1 (gọi tắt: chị P1) Kể từ chung sống lúc qua đời năm 2003, gia đình Kon Tum có năm người ơng T1, bà S, ba anh em cha khác mẹ chị P1, anh em P2, P3; định cư mảnh đất Ủy ban nhân dân địa phương cấp, xây nhà, hoạt động nông nghiệp Sau ông T1 qua đời, người P1, P2, P3 trưởng thành, phát sinh vấn đề chia di sản thừa kế, mà ông T1 không để lại di chúc Ngày 08 tháng 10 năm 2004, nguyên đơn Trần Thị Trọng P1 ủy quyền cho người đại diện Trần Thị S đệ đơn khởi kiện bị đơn Trần Trọng P2, Trần Trọng P3 gửi Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum việc chia di sản thừa kế tài sản chung Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 23 tháng 02 năm 2021 công bố theo Quyết định số 42/QĐ-CA ngày 12 tháng năm 2021 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguồn án lệ: Bản án dân phúc thẩm số 48/2010/DSPT ngày 29/7/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế chia tài sản chung” tỉnh Kon Tum nguyên đơn chị Trần Thị Trọng P1 với bị đơn anh Trần Trọng P2 anh Trần Trọng P3; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 06 người Vị trí nội dung án lệ: Đoạn 3, phần “Nhận định Tịa án” – Tình án lệ: Nam nữ chung sống với vợ chồng, không đăng ký kết hôn sau họ khơng cịn chung sống với trước Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực, có người chung sống với vợ chồng với người khác Quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân thứ hai hôn nhân thực tế – Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định hôn nhân thực tế chấm dứt Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: – Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005 (tương ứng với Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015); – Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000; – Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Quan điểm pháp luật tịa án đưa [1] Bà Tô Thị T2 chung sống với ơng Trần Thế T1 từ năm 1969 có chung Trần Trọng P2 Trần Trọng P3, đến năm 1982 bà T2 vào Bà Rịa – Vũng Tàu chung sống với ông Trần Sinh D từ đến có chung [2] Từ năm 1985 ông Trần Thế T1 bà Trần Thị S chung sống với có chung Trần Thị Trọng P1 năm 2003 ơng T1 chết [3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có chung từ đến quan hệ hôn nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa vụ với nên bà T2 khơng hưởng di sản ông T1 để lại án sơ thẩm xử [4] Xét sau bà T2 không cịn sống chung với ơng T1 năm 1985 ơng T1 sống chung với bà S ông T1 chết có chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận hôn nhân thực tế nên chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế ơng T1 có [5] Theo yêu cầu anh P2, anh P3 đề nghị giám định ADN để xác định chị P1 có phải ơng T1 khơng: vấn đề trưng cầu giám định, khoa học nước ta chưa tách nhân ADN từ hài cốt ông T1 nên không giám định được, nhiên trước anh Trần Trọng P2, Trần Trọng P3, bà Tơ Thị T2 có lời khai thừa nhận chị Trần Thị Trọng P1 ruột ông Trần Thế T1 (BL 52, 53, 56) phù hợp với lời khai chị P1 bà S chứng khác giấy khai sinh, lời khai nhân chứng Vì án sơ thẩm chấp nhận chị P1 hưởng thừa kế di sản ông T1 có [6] Xét năm 1987 ông Trần Thế T1 Ủy ban nhân dân thị xã K cấp lô đất vườn phường Q (nay phường D) thành phố K có diện tích 8.500m 2, lơ đất có 01 nhà cấp ông T1 bà S xây dựng số tài sản chung khác [7] Xét q trình sử dụng lơ đất nói theo lời khai đương qua xác minh thấy ông T1 ông cắt bán cho số người, đồng thời đất cịn có cơng trình kênh mương thủy lợi qua nên diện tích đất khơng cịn cũ Theo biên xem xét thẩm định chỗ vào ngày 12/5/2005 có sơ đồ kèm theo diện tích đất gia đình ơng T1 quản lý 5.610m 540m2 anh P2 bán cho anh L, ơng C tổng diện tích 6.150m từ ngày xử sơ thẩm (ngày 29/10/2009) cấp sơ thẩm khơng tiến hành mời địa đo đạc lại để xác định xác diện tích thực tế lơ đất tranh chấp m 2, năm 2009 bà S có đơn yêu cầu đo đạc lại đất, cấp sơ thẩm không tiến hành đo lại mà vội chấp nhận theo lời bà S, chị P1, anh P3, anh P2 diện tích đất ơng T1, bà S tạo lập lại 6.403m2 để cắt chia chưa đảm bảo tính xác dễ dẫn đến khó khăn ách tắc thi hành án Đồng thời cấp sơ thẩm chưa yêu cầu anh P2 đến lô đất tranh chấp để đo đạc xác định vị trí lơ đất có diện tích 3.000m mà anh P2 cho anh mua ông A để xem xét có sở hay khơng, vấn đề cấp phúc thẩm khơng thể khắc phục cần hủy án sơ thẩm để giao hồ sơ vụ án cấp sơ thẩm giải lại vụ án [8] Các đương khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Vì lẽ trên, Căn khoản Điều 277 Bộ luật Tố tụng dân Tòa án nhân dân đưa định sau: – Hủy Bản án dân sơ thẩm số 04/2009/DSST ngày 29/10/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum – Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum để giải lại vụ án theo thủ tục chung – Trả lại tiền tạm ứng án phí phúc thẩm cho đương Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nội dung án lệ: “[3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 bỏ vào Vũng Tàu lấy ơng D có chung từ đến quan hệ hôn nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu nên không cịn nghĩa vụ với nên bà T2 khơng hưởng di sản ông T1 để lại án sơ thẩm xử [4] Xét sau bà T2 khơng cịn sống chung với ơng T1 năm 1985 ông T1 sống chung với bà S ơng T1 chết có chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận hôn nhân thực tế nên chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế ông T1 có cứ” Quan điểm giải thích pháp luật Tòa án đưa án: Tòa án dưa phương pháp giải thích sau cho vụ án trên: - Giải thích dựa theo văn phạm - Giải thích hệ thống - Giải thích logic 10 Và sử dụng hình thức giải thích pháp luật thức 11 V Tài liệu tham khảo Giáo trình lí luận NN PL_ nhà xuất Tư pháp Một số quan điểm pháp luật_ tạp chí điện tử luật sư Việt Nam https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-la-gi -quy-dinh-ve-nguon-cua-phapluat.aspx Án lệ số 41/2021 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRANG TIN ĐIỆN TỬ VỀ ÁN LỆ 12 Phụ lục I Sự biến đổi hình thức thể qua kiểu nhà nước Việt Nam từ thời kì phong kiến đến .1 II Phân biệt quan nhà nước với quan tổ chức xã hội khác, cho ví dụ minh họa .4 III Mối quan hệ nguồn pháp luật hình thức bên ngồi pháp luật, lấy ví dụ thực tế để làm sáng tỏ mối quan hệ .6 IV Tóm tắt án lệ Tòa án nhân dân tối cao cơng bố phân tích quan điểm giải thích pháp luật Tịa án đưa án lệ V Tài liệu tham khảo 12 13 ... quy định Pháp luật nhằm thực nhiệm vụ chức Nhà nước - Cơ quan nhà nước có đặc điểm sau: Cơ quan nhà nước phận cấu thành nhà nước phận then chốt, thiết yếu nhà nước Mỗi quan nhà nước gồm số... thức pháp luật thành hình thức bên - cấu trúc pháp luật hình thức bên ngồi pháp luật Và cách tương đối, hình thức bên luật học được coi nguồn pháp luật Tuy hai khái niệm hình thức pháp luật nguồn... qua chuyển tải ý chí nhà nước (nâng ý chí nhà nước) lên thành quy phạm pháp luật gọi thuật ngữ nguồn pháp luật. ” Nếu theo quan điểm nguồn pháp luật phương thức thể ý chí nhà nước mà không quan