Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
237,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA SƯ PHẠM ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ ẨN DỤ HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ẨN DỤ Vài khái niệm ẩn dụ theo Phong cách học Các kiểu ẩn dụ theo tác giả Đinh Trọng Lạc 2.1 Ẩn dụ (Ẩn dụ hình tượng) 2.2 Ẩn dụ bổ sung (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) 2.3 Ẩn dụ tượng trưng CHƯƠNG HAI: ẨN DỤ HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Vài nét tác giả Xuân Quỳnh 1.1 Cuộc đời nghiệp 1.2 Tác phẩm Ẩn dụ tu từ hình tượng thơ Xuân Quỳnh 2.1 Ẩn dụ hình tượng sóng, thuyền biển 2.2 Ẩn dụ hình tượng đơi bàn tay 2.3 Ẩn dụ hình tượng gió cát, mây 2.4 Ẩn dụ hình tượng tàu – sân ga 2.5 Ẩn dụ hình tượng trái tim KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong ngôn ngữ, tiếng Việt, ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa quan trọng Nó giúp cách diễn đạt thêm hàm súc, lời mà nhiều ý, đặc biệt bóng bẩy, giàu hình ảnh tràn đầy cảm xúc Đối với thơ ẩn dụ phương tiện tu từ quan trọng, thiếu ngôn ngữ nghệ thuật, nhằm tạo sức hấp dẫn, gợi cảm sức diễn đạt Ẩn dụ có khả cho phép người ta suy nghĩ lệch chuẩn, buộc người đọc tạo liên tưởng nhiều chiều, làm đối tượng nói tới tồn nhiều trạng thái khác Nhờ qua phương thức ẩn dụ, người ta nhận phong cách cá nhân nhà thơ sáng tạo nghệ thuật xây dựng từ riêng thơ ca dân tộc Trong văn học Việt Nam đại, Xuân Quỳnh tác giả nữ có phong cách sắc riêng, nữ thi sĩ tài hoa văn đàn văn học năm kháng chiến chống Pháp, hồn thơ cô bắt rễ từ điều bình dị sống nở hoa nghệ thuật đặc sắc qua tài người nghệ sĩ Thơ Xuân Quỳnh bộc lộ rõ lượng cảm xúc câu, chữ Dù hoàn cảnh, cung bậc tâm trạng khác rõ ràng sâu đậm thái độ sống tích cực, sống gia đình xã hội nữ sĩ Ngôn từ cách diễn đạt Xuân Quỳnh thường giản dị, tự nhiên mà yêu thương da diết, in dấu nếp nghĩ, nếp cảm tâm hồn người Việt Hình tượng thơ Xuân Quỳnh chủ yếu thường gặp phương thức ẩn dụ phương thức tạo nên phong cách riêng tác giả Do đó, tơi lựa chọn tìm hiểu ẩn dụ hình tượng thơ Xuân Quỳnh để làm bật nét độc đáo thơ tình yêu lời cháy bỏng, tha thiết nồng nàn người thi sĩ Và để hiểu sâu toàn diện thơ Xuân Quỳnh việc làm không dễ, tìm hiểu rõ khía cạnh thơ thi nhân Nên tơi khái qt khía cạnh nhỏ thơ Xn Quỳnh “Tìm hiểu ẩn dụ hình tượng thơ 3 Xuân Quỳnh” để làm tiểu luận Đồng thời muốn tìm hiểu nắm vững biện pháp tu từ ẩn dụ, vừa làm giàu kiến thức cho vừa góp phần nhỏ bé để làm tiếng việt thêm phong phú, đa dạng nghĩa Như việc tìm hiểu ẩn dụ hình tượng thể qua thơ Xuân Quỳnh mang lại nhiều lợi ích cho thân nắm vững kiến thức thơ Xuân Quỳnh tìm hiểu thêm biện pháp tu từ ẩn dụ để phục vụ tốt cho công tác dạy học sau Với tất lí động lực quan trọng giúp sâu nghiên cứu vấn đề: “Tìm hiểu ẩn dụ hình tượng thơ Xn Quỳnh” Mục đích nghiên cứu Với đề tài tơi có dịp sâu khám phá nét đặc trưng riêng đóng góp phương diện sử dụng phương thức ẩn dụ hình tượng thơ Xuân Quỳnh Thêm vào đó, để tạo nên thành công phương diện nội dung nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh góp phần vào việc giảng dạy văn học nhà trường Phổ thông Mặt khác, vào nghiên cứu vấn đề này, tơi có dịp làm quen với thực tiểu luận, làm tảng cho tiểu luận Đối tượng nghiên cứu Các văn thơ có chứa ẩn dụ hình tượng thi sĩ Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát thơ có ẩn chứa ẩn dụ hình tượng văn thơ Xuân Quỳnh thông qua mạng Internet sách văn học Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu đề tài Bên cạnh cịn kết hợp với việc sử dụng tất phương pháp văn học diễn dịch quy nạp, liệt kê để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tất đề tài sử dụng phương pháp tích hợp, tổng hợp tri thức tích luỹ có liên quan để phục vụ tốt cho tiểu luận Trong q trình nghiên cứu tơi liệt kê câu thơ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ hình tượng để tiện cho việc khảo sát PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ẨN DỤ Vài khái niệm ẩn dụ theo Phong cách học Các nhà nghiên cứu thống cho rằng: Trong tiếng Việt có hai loại ẩn dụ, ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng Ẩn dụ tu từ đối tượng nghiên cứu chuyên ngành Phong cách học, ẩn dụ từ vựng đối tượng chuyên ngành Từ vựng học Ở đề tài xem xét nghiên cứu ẩn dụ tu từ Khái niệm ẩn dụ nhà ngôn ngữ học nêu lên với nhiều cách diễn đạt khác nhau: - Trong “Phong cách học tiếng Việt” Cù Đình Tú -Lệ Anh Hiền - Nguyễn Thái Hồ - Võ Bình (1982) có viết: “ Ẩn dụ cách lấy tên gọi đối tượng để lâm thời biểu thị đối tượng khác sở thừa nhận ngầm nét giống hai đối tượng” - Trong “Phong cách học phong cách chức tiếng Việt” Hữu Đạt nêu: “Ẩn dụ việc dùng tên gọi để biểu thị vật khác dựa chế tư ngơn ngữ dân tộc” - Cịn tác giả Đinh Trọng Lạc “ 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt” cho rằng: “Ẩn dụ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng dựa tương đồng hay giống khách thể A định danh với khách thể B có tên gọi chuyển sang dùng cho A” Ẩn dụ tu từ: sáng tạo cá nhân, có tính lâm thời, có nghĩa ngữ cảnh định, có giá trị biểu cảm cao, hàm súc, hình tượng, tách khỏi ngữ cảnh thơ ẩn dụ khơng cịn ý nghĩa Có nhiều định nghĩa khác ẩn dụ Ở lựa chọn khái niệm tác giả Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt để làm sở cho việc nghiên cứu khảo sát đề tài tiểu luận Các kiểu ẩn dụ theo tác giả Đinh Trọng Lạc Dựa theo cách phân chia tác giả Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt” Theo tác giả, ẩn dụ phân chia thành kiểu nhóm sau: + Ẩn dụ (Ẩn dụ hình tượng) + Ẩn dụ bổ sung (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) + Ẩn dụ tượng trưng Ngồi cịn có nhân hố vật hố, phúng dụ biến thể ẩn dụ Trong kiểu nhóm trên, ẩn dụ hình tượng phương thức tiêu biểu xuất phổ biến thơ ca 2.1 Ẩn dụ ( Ẩn dụ hình tượng) Ẩn dụ hình tượng nguồn sản sinh đồng nghĩa Ví dụ: Ở nghĩa gốc, từ hoa tên gọi quan sinh sản hữu tính loại thực vật thường có màu sắc đẹp hương thơm Dùng thơ ca từ hoa dùng để ví người phụ nữ đẹp, dùng để ví người tình nhân hào hoa phong nhã, lại dùng để ví người có phẩm chất cao đẹp Như vậy, hoa đồng nghĩa với tốt đẹp, cao quý Hoa thơm bán đồng mười Hoa tàn nhị rữa bán đôi lạng vàng (Ca dao) Giá đành nguyệt mây Hoa hoa khéo đọa đầy hoa (Nguyễn Du) Phượng tiếc cao, diều hay liệng Hoa hay héo, cỏ thường tươi (Nguyễn Trãi) Ẩn dụ hình tượng phương thức bình giá riêng cá nhân nhà văn, nhà thơ Bằng sắc thái ý nghĩa, ý nghĩa hình tượng tìm kiếm được, ẩn dụ hình tượng tác động vào trực giác người nhận đem lại khả cảm thụ sáng tạo 2.4 Ẩn dụ bổ sung (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác kết hợp hai hay nhiều từ cảm giác phong phú, đa chiều, đa vị, đa nghĩa Ẩn dụ bổ sung chia số loại sau: + Thị giác + nhiệt: Cái màu xanh mát + Thính giác + vị giác: Câu chuyện nhạt phèo + Thị giác + khứu giác: Thấy thơm + Khứu giác + vị giác: Một mùi đăng đắng + Thính giác + xúc giác: Một tiếng sắc nhọn 2.5 Ẩn dụ tượng trưng Ẩn dụ tượng trưng kết hợp khái niệm trừu tượng với khái niệm cảm giác Ví dụ: “Tai nương nước giọt mái nhà Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn Nghe rời rạc hồn Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi…” (Huy Cận ) Ẩn dụ tượng trưng đặc điểm ngơn ngữ thơ Nó trở thành phương tiện tu từ đắc lực việc bộc lộ tâm hồn sâu kín qua cảm quan kì diệu người Trong tiểu luận tơi tìm hiểu số thơ tiêu biểu có chứa ẩn dụ hình tượng thơ Xuân Quỳnh để khám phá CHƯƠNG HAI: ẨN DỤ HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Vài nét tác giả Xuân Quỳnh 1.1 Cuộc đời nghiệp Xuân Quỳnh( 1942-1988) tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân Quỳnh sinh ngày tháng 10 năm 1942 xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc phường La Khê, quận Hà Đông, thủ đô Hà Nội) Bà sinh gia đình cơng chức gia giáo, mẹ khơng may sớm, cha thường xun phải công tác xa nhà nên từ nhỏ Xuân Quỳnh sống với bà nội bà nội nuôi dạy tận tình trưởng thành + Tháng năm 1955, Xn Quỳnh tuyển vào Đồn Văn cơng nhân dân Trung ương đào tạo thành diễn viên múa Bà nhiều lần biểu diễn nước dự Đại hội niên sinh viên giới năm 1959 Viena (Áo) + Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng người viết văn trẻ (khoá I) Hội Nhà văn Việt Nam Sau học xong, làm việc báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam Xuân Quỳnh hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III + Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xn Quỳnh kết lần với nhạc cơng Đồn Văn công nhân dân Trung ương ly hôn Từ năm 1978 đến lúc Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất Tác phẩm + Tháng 8, năm 1988 hai vợ chồng Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ trai Lưu Quỳnh Thơ bị vụ tai nạn giao thông thành phố Hải Dương + Xuân Quỳnh truy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 1.2 Tác phẩm Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc nhiều màu sắc đặc biệt Chủ đề bà khai thác thường nghiêng hướng nội nhiều hơn, chủ đề: Kỷ niệm tuổi thơ, gia đình, tình yêu, … Thơ bà gần gũi với sống đời thường hòa với tâm trạng chung xã hội Các tác phẩm chính: - Tơ tằm – chồi biếc (thơ, in chung, Nhà xuất Văn học, 1963) - Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968) - Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974) - Lời ru mặt đất (thơ, 1978) - Sân ga chiều em (thơ, 1984) - Tự hát (thơ, 1984) - Hoa cỏ may (thơ, 1989) - Thơ Xuân Quỳnh (1992, 1994) - Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994) - Hát với tàu - Cây phố – Chờ trăng (thơ, in chung) Các tác phẩm viết cho thiếu nhi - Tiếng gà trưa Bầu trời trứng (thơ thiếu nhi, 1982) Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985) Mùa xuân cánh đồng (truyện thiếu nhi – 1981) Bến tàu thành phố (truyện thiếu nhi, 1984) Vẫn có ơng trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986) Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995) Chú gấu vòng đu quay (tập truyện) Thành tựu nghệ thuật Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với cung bậc khác tính cách ln Xn Quỳnh Nhiều thơ Xuân Quỳnh trở nên tiếng Thuyền biển, Sóng (viết năm 1967, in tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ may, Tự hát, Nói anh… Các thơ Sóng, Truyện cổ tích lồi người (Lời ru mặt đất, Nhà xuất Tác phẩm mới, 1978) đưa vào sách giáo khoa phổ thông Việt nam Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành công thơ: Thuyền biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu Xuân Quỳnh - Ẩn dụ tu từ hình tượng thơ Xn Quỳnh Tơi tìm số ẩn dụ hình tượng tiêu biểu xuất nhiều thơ Xuân Quỳnh : hình tượng sóng, thuyền, biển, đơi bàn tay, mây, tàu, sân ga, gió, trái tim, hoa,…có số thơ tiêu biểu tác giả 2.1 Ẩn dụ hình tượng Sóng, thuyền biển Nói tới hình tượng thơ Xn Quỳnh ta khơng thể khơng nhớ đến hình tượng sóng, thuyền biển hình ảnh thường xuyên xuất thơ thi sĩ Với tâm hồn nhạy cảm, khát vọng ln dâng trào mãnh liệt với tình u hạnh phúc, tim cuồng nhiệt đam mê để sống để u, hình ảnh sóng vỡ bờ, thuyền biển ln sơi nổi, nồng nàn tâm hồn nữ sĩ Bằng nhạy cảm tinh tế người phụ nữ, sắc sảo nhà thơ, Xuân Quỳnh nắm bắt biến động, đặc điểm vật thông qua hình ảnh sóng, thuyền biển để từ biến thành phản ánh cung bậc tình cảm, khía cạnh đời sống người trạng thái khác nhau, đặc biệt xúc cảm tình u Trong thơ “Sóng” mượn hình ảnh “sóng” thiên nhiên để ẩn dụ cho tình cảm, tâm trạng đầy phức tạp người gái tình u Sóng hình tượng ẩn dụ cho em, hố thân em tình u người phụ nữ thơ tên nhà thơ Xuân Quỳnh “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” Tính từ trái nghĩa “dữ dội - dịu êm, ồn - lặng lẽ” thể thái cực đối lập sóng giống cảm xúc đối lập cảm xúc người gái u, có sơi nồng nhiệt có lúc trầm lắng, lặng lẽ Bằng hình tượng sóng, tác giả có cách nói hình tượng đầy sinh động tình cảm người gái chìm đắm tình yêu đẹp đẽ “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được” Tâm trạng nhớ nhung da diết, khắc khoải sóng, dù sóng nơi nhớ bờ, hướng vào đến bờ Người gái lịng hướng người u thương, nhấn mạnh nỗi nhớ triền miên thường trực Nỗi nhớ theo họ vào mộng, sống giấc mơ họ Đó khơng lịng thủy chung sâu sắc người gái mà khao khát tình yêu, thể yêu thương với người u - Cùng với “Sóng” hình ảnh “Thuyền biển” ẩn dụ hình tượng tiêu biểu cho khát vọng tình yêu thi sĩ Trong thơ “ Thuyền biển thơ kể lại câu chuyện tình yêu, khăng khít bền vững tình u chàng trai gái Tình u nhiều cung bậc, thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng tình yêu Xuân Quỳnh miêu tả cách rõ nét làm cho trái tim tan chảy, lâng lâng khó tả 10 “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ” “Thuyền biển” trở thành cặp khơng thể thiếu hành trình đại dương bao la, khoảng cách bến bờ biển có thuyền xác định hải lý có biển theo kịp chuyến rong ruổi thuyền sóng biển bao la Chúng trở thành đối tượng hướng quy luật tất yếu sống Xuân Quỳnh khai thác trạng thái, cảm xúc người ẩn hình ảnh thuyền biển Điểm đặc biệt, độc đáo thơ Xuân Quỳnh xây dựng hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa biểu tượng tính “nửa vời” độc đáo, nửa úp nửa mở cách có dụng ý tác giả Với cách nói hình tượng, nhà thơ diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ dựng lên thời gian bất thường cụ thể hóa nỗi nhớ thương Và khoảng cách thuyền biển đồng nghĩa với khoảng cách anh em: “Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió Nếu phải cách xa anh Em cịn bão tố” “Thuyền biển” không đối tượng chủ thể trữ tình mà hình ảnh biểu trưng cho cảm xúc đôi lứa yêu Đó tâm trạng nhớ nhung, buồn đau tháng ngày xa cách, ước nguyện ln gắn bó, bền chặt bên Tình yêu Xuân Quỳnh biển xanh mênh mông, nồng nàn, thật say đắm, đồng thời tiềm ẩn bên bão tố, rạn vỡ 2.2 Ẩn dụ hình tượng đơi bàn tay 11 Hình tượng “đơi bàn tay” thường xuyên xuất thơ Xn Quỳnh có lẽ trải qua quãng tuổi thơ buồn bã trống vắng vòng tay yêu thương, chăm sóc mẹ Nhà thơ lớn lên vạt áo chở che người bà nhân hậu, nỗi cực đứa trẻ mồ côi làm cho nhà thơ trở nên đảm hơn, khéo léo Tất giỏi giang thể rõ đôi bàn tay - Bài thơ "Bàn tay em" sáng tác năm 1976 nằm tập "Tự hát" tác phẩm đặc biệt với đề tài tình yêu Vẻ đẹp người phụ nữ cách sống động từ dịu dàng, đảm đang, tháo vát, giàu đức hi sinh tần tảo, lam lũ, yêu thương chồng khát khao yêu thương lại thể trọn vẹn qua ẩn dụ hình tượng “đơi bàn tay” Xn Quỳnh tự họa đơi bàn tay cách chân thật xúc động: “Bàn tay em ngón chẳng thon dài Vệt chai cũ, đường gân xanh vất vả Em đánh chắt chơi chuyền thuở nhỏ Hái rau dền rau rệu nấu canh Rồi úp mặt lên bàn tay khóc mẹ.” Bàn tay gợi nỗi vất vả, cực nhọc, lam lũ quãng đời, từ tuổi thơ côi cút, cô độc, nhiều nước mắt khứ đến tháng ngày trăn trở, lo toan Hình ảnh đơi bàn tay cịn hình tượng đời người gái, tâm hồn nhiều mát đau buồn niềm khao khát đến tha thiết chia sẻ, cảm thông Chỉ với đôi bàn tay đầy vết chai, xù xì, thơ kệch, Xn Quỳnh cho ta thấy thước phim đời thiếu hụt, đau đáu khát vọng chở che, vỗ Nhà thơ thắp lên lửa ấm tình u thương, dịu dàng vị tha xoa dịu nỗi lo âu, bất trắc bàn tay mình: “Năm tháng qua mái đầu cực nhọc Tay em dừng vầng trán lo âu Em nhẹ nhàng xoa dịu nỗi đau Và góp nhặt niềm vui từ ngả Khi anh vắng, bàn tay em biết nhớ Lấy thời gian đan thành áo mong chờ.” 12 Xuân Quỳnh thổi vào bàn tay linh hồn người, để biết nhớ, biết yêu biết đau Nhà thơ nhẹ nhàng nâng niu khoảnh khắc tình cảm để đan thành nỗi nhớ mong chờ đợi Nếu có nhiều nhà thơ viết thơ tình ca tụng cử cuồng nhiệt, bỏng cháy đam mê vòng tay, nụ Xn Quỳnh chọn cho cử thật nhẹ, thật dịu dàng, đằm thắm mà thật chắn: “Dưới hai hàng Tay ấm tay Cùng anh sóng bước” (Chồi biếc) “Tay tay tơi bên người Tơi chẳng nói điều chi vĩnh viễn” (Lại bắt đầu) “Tay ta nắm lấy tay người Dẫu qua trăm suối ngàn đồi qua” (Hát ru) Có hai bàn tay để nhân đôi niềm tin yêu, vững để chống chọi với bão tố sóng gió đời Tay nắm lấy bàn tay cử bao hàm tiếp sức, an ủi, tình u mến, tình u cầm, nắm, sờ thấy cảm nhận cách rõ ràng qua ấm đôi bàn tay Đối với Xuân Quỳnh, đôi bàn tay phận thể chứa đựng tình cảm Bàn tay khơng gia tài mà người phụ nữ trao tặng cho người yêu dấu mà cịn chứa đựng nhiều cảm xúc tha thiết 2.3 Ẩn dụ hình tượng gió cát, mây Xn Quỳnh ngồi tiếng với thơ tình u đơi lứa cịn có thơ xuất sắc viết thiên nhiên tình yêu quê hương đất nước mạnh mẽ, tiêu biểu bài: Gió Lào cát trắng, Mây, Tiếng gà trưa, Hát với tàu,… Xuân Quỳnh mượn hình ảnh thiên nhiên để nói cảm xúc người thơ thiên nhiên lên thật gần gũi thân thương Nó khơng kiêu sa, xa lạ mà ngược lại đỗi yêu thương gần gũi - Trong thơ “ Gió Lào cát trắng” mượn hình tượng ẩn dụ “Gió Lào” “cát trắng” để bộc lộ khốc liệt thiên nhiên 13 lại thể tình u q hương sâu sắc, gắn bó người với cảnh vật nơi đây: “Ngọn gió Lào cát trắng đời tơi Tơi cát gió Lào khắc nghiệt Trong gió nóng trưa hè ngột ngạt Mẹ ru hạt cát sạn hàm Vừa lớn khôn biết đào hầm Dưới bom đạn gió Lào thổi Và cát lại thêm cồn cát Cỏ mặt trời lăn bánh xe Cuộc đời tơi có cát chở che” Qua hai hình tượng “gió ” “ cát ” ta thấy gắn bó người với quê hương nơi vùng đất miền Trung Nơi mà gió bỏng, gió mà nóng ran, rát da rát thịt, cát trắng khơ cằn nói lên khó khăn, khắc nghiệt thiên nhiên Nhưng qua thời gian sống nhận khắc nghiệt, khô cằn nét đẹp riêng quê hương, nơi có nhiều kỉ niệm khơng thể qn cảm xúc tình cảm nảy nở người với người: “Em em chưa thấy đâu Chỉ có cát gió Lào quạt lửa Ngọn gió bỏng thành nỗi nhớ Cát khơ cằn hố u thương…” Mượn hình tượng “gió” “ cát” để hai điều đặc trưng vùng đất để gợi nhớ, thể dù có cách xa nhớ nhung da diết, mong trở lại Cịn gần thấy u thương cảnh sắc đặc trưng người nơi đây, lịng ln tự hào hãnh diện người quê hương đất nước Nhà thơ đồng cảm với vất vả, gian lao người nơi ln gắn bó, chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với để thích nghi, vượt lên gian khó để sức chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước vẹn tròn Nhà thơ muốn nhắc nhở phải yêu thương, sức bảo vệ quê hương lao động dựng xây sống ấm no, hạnh phúc - Bài thơ “ Mây” tập “Hoa dọc chiến hào (1968)” mượn hình tượng ẩn dụ “ mây” viết hình thù đám mây ln theo 14 theo nhân vật tơi lúc cịn thuở nhỏ lại hố thân người chiến sĩ nhỏ anh dũng bảo vệ Tổ quốc: “Đám giống hệt lưỡi trai Óng ánh viền xanh đỏ Rồi mây chuyển hình người Giống mẹ tơi chợ … Trong rừng mây du kích Vẫy vùng anh phi công Trên đất diệt Mỹ Mây lập chiến cơng.” 2.4 Ẩn dụ hình tượng tàu – sân ga Trong thời kỳ hào hùng, sôi cách mạng Việt Nam Xn Quỳnh hịa vào phong trào cách mạng Xuân Quỳnh nhiều lần chứng kiến cảnh tiễn đưa niên miền Bắc vào Nam chiến đấu xung phong khai phá miền đất Vốn nghệ sĩ đa cảm, chị hờ hững với hình ảnh quen thuộc Những tàu hối - về, tiếng còi tàu giục giã bao trái tim người nên mượn hình ảnh “con tàu” “sân ga” ẩn dụ hình tượng người người lại xuất nhiều thơ như: Hát với tàu, Con tàu, Sân ga chiều em đi, Lời ru mặt đất,… “Tuổi niên tơi có tàu Con tàu qua thăm thẳm đêm sâu Bao thành phố, bao xóm làng thức đợi Lớp tuổi trẻ áo màu đội Nhịp tim rung với nhịp tàu…” (Hát với tàu) Hình ảnh ẩn dụ tàu thơ Xuân Quỳnh tàu tuổi niên sôi động vui tươi Con tàu, sân ga hình ảnh thường trực tâm trí nhà thơ hình ảnh quen thuộc với người dân miền Bắc lúc Xuân Quỳnh háo hức bước lên tàu để thỏa lòng khát khao muốn hiểu biết phương trời kiến thiết Tổ quốc Vì trước mắt nhà thơ, có biết thành phố, xóm làng, cơng trình chờ người đến góp tay xây dựng Nhịp đập dồn dập, rộn rịch tàu ăn khớp với 15 sống khẩn trương, sôi hào hùng người thời Nhưng có lúc nhà thơ miêu tả tàu giọng điệu buồn bã, đơn: “Tuổi niên tơi có tàu Nằm trống lạnh khơng cịi, khơng khói Những nhà ga lau sậy um tùm Những nhà ga gạch lát im lìm Khơng đi, khơng trở lại Khơng kẻ tiễn đưa, khơng người ngóng đợi Chỉ đường vời vợi nhớ sang sông Bao nỗi đau thời đất nước cách ngăn Có nỗi đau tàu đứng sững.” (Hát với tàu) Hình ảnh tàu hình ảnh người thân, anh đội binh chủng phịng khơng khơng qn, đồng chí, bạn bè nhà thơ Lúc này, tàu hình tượng ẩn dụ mang theo hình bóng người chiến sĩ Khi xa, trở thành kỷ niệm canh cánh lòng người lại: “Em lại nghĩ đến điều anh nói Về nhà ga, tàu.” (Hát với tàu) “Tàu mang dùm Tình yêu nỗi nhớ ( ) Gửi nhịp trái tim Trong máy kêu dồn dập Gửi tiếng nói tâm tư Trong rì rầm bánh sắt.” (Con tàu) Tàu xa chừng tình yêu nỗi nhớ da diết chừng Tiếng máy tàu lửa dội mạnh mẽ đến nhịp đập trái tim cô gái lớn Đầu máy qua, ta nghe rõ tiếng bánh sắt rì rầm lăn đường ray dài đằng đẵng, tâm tư gái gửi tới người yêu Sân ga chỗ đông người, nơi quần chúng thường tụ hợp với nhau, nơi đưa tiễn người thân, người yêu nên hình ảnh quen thuộc thời chiến tranh Sân ga trở thành nhân chứng cho 16 chia ly đầy cảm động Hình ảnh “ sân ga” ẩn dụ hình tượng cho người lại Em tiễn anh ga Giữa mịt mù bụi vôi, gạch vỡ Em chẳng biết nói lời thương nhớ Tàu chạy bỡ ngỡ vẫy bàn tay (Hát với tàu) - Trong thơ “Sân ga chiều em đi” Xuân Quỳnh viết năm 1976, tính chất cơng việc nên bà thường xuyên phải xa nhà Nhà thơ có cảm giác bùi ngùi, bịn rịn, lưu luyến có nỗi nhớ nhà hình thành cịn q hương xuất lịng mình: “Sân ga chiều em Bàn tay da diết nắm Vừa thoáng tiếng còi tàu Lòng Nam, Bắc.” Cái da diết nỗi nhớ, da diết tình cảm gửi gắm vào Tiếng còi tàu báo hiệu đến lúc chia tay mà cảm giác buồn mênh mang “Lịng Nam Bắc” khơng phải cách xa lòng mà để diễn đạt nỗi nhớ thương dâng trào khơng lịng người mà lòng người lại Sân ga chiều nhà chờ đợi người thân yêu hải đăng vẫy gọi cho thuyền khơi tìm lối trở Một sân ga bình yên Một mái nhà ấm áp 2.5 Ẩn dụ hình tượng trái tim Trái tim hình tượng ẩn dụ đặc biệt tình yêu với tâm hồn nhạy cảm Xuân Quỳnh trái tim trở thành hình tượng có sức hút mãnh liệt thơ Hình tượng trái tim thơ Xuân Quỳnh phương tiện đắc lực để nhà thơ giãi bày bao tâm tư tình cảm mình, nơi cất giấu tình u đằm thắm, cuồng si, mãnh liệt Hình tượng trái tim xuất thơ tiêu biểu như: Tự hát, Chỉ có sóng em, Thời gian trắng,… - Bài thơ “ Tự hát” tác phẩm tiêu biểu Xuân Quỳnh nói tình u mượn hình ảnh “trái tim” để viết lên dịng thơ tình đặc sắc Những dịng thơ lời nói trái tim đến với trái tim, âm điệu thật dạt dào, cuồng si: 17 “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết rồi.” Xuân Quỳnh trở với thể người, sống thật với tình yêu nơi để thể cho lòng chân thành, thủy chung trái tim, “trái tim” khơng biết dối lừa, trái tim bé nhỏ biết sống nghĩa với tình yêu mình, trở thành phần quan trọng thiếu đời Xuân Quỳnh tự hát trái tim “máu thịt” khơng bao phủ vẻ hào nhống điều giả dối, bộc lộ tình yêu khoa trương, trái tim thật dung dị, bình thường với tình u đằm thắm ln khao khát hiến dâng cho người yêu Như vậy, Xuân Quỳnh dùng hình ảnh trái tim để làm biểu tượng cho tình yêu mình, tình yêu đẹp trở “đúng nghĩa” - Bài thơ “ Chỉ có sóng với em” viết xa cách thương nhớ cô gái với chàng trai, thương nhớ muôn ngàn muốn nói Hình tượng “trái tim” có xuất câu thơ: “Chỉ riêng điều sống Niềm sung sướng với em lớn Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Giây phút tim đập chẳng anh.” Hình ảnh “Trái tim nhỏ nằm lồng ngực” ln hướng người u cách say đắm trọn vẹn Hình ảnh trái tim mà da diết, day dứt, phải nơi xuất phát tình u khơng biết so đo toan tính Người đàn bà u đến qn mình, lúc sợ chưa nói hết tình u mình, sợ khơng bao bọc hết người yêu hạnh phúc Đối với Xuân Quỳnh, trái tim trở thành biểu tượng thiêng liêng tình u Biểu tượng tình u đó, Xuân Quỳnh cụ thể hóa qua giai đoạn đời, hay nói chặng đường tìm hạnh phúc Từ nhịp đập rạo rực, mạnh mẽ thời tuổi trẻ, đến ưu tư, khắc khoải dường mỏi mệt người trải Như vậy, “trái tim” 18 trở thành hình tượng tiêu biểu thơ Xuân Quỳnh, góp phần làm cho giới hình tượng thơ chị thêm phong phú, đa dạng KẾT LUẬN Sau khám phá góc nhỏ ẩn dụ hình tượng thơ Xn Quỳnh thấy giới hình tượng nghệ thuật thơ phong phú, đa dạng tồn hình ảnh gần gũi, quen thuộc sống ngày như: sóng, thuyền, biển, mây, gió, cát, bàn tay, tàu, sân ga, trái tim,… Việc nhà thơ sử dụng hình tượng phù hợp với nét cá tính nữ thi sĩ sôi nổi, cuồng nhiệt, táo bạo tình yêu hoạt động xã hội lúc Những hình tượng thơ thể thật độc đáo, gợi cảm, hút tạo nên phong cách sắc riêng rõ nét nhà thơ Có thể thấy hình tượng nghệ thuật lấy nguồn cảm hứng từ đời, tâm trạng thực nhà thơ Vì thơ Xn Quỳnh, có dấu ấn đời vất vả, khát khao hạnh phúc đời thường, mối quan hệ gần gũi ruột thịt diện rõ nét Nhà thơ sống đời tạo nên vần thơ đầy cảm xúc, nhờ mà người đọc cảm nhận sâu sắc đời tiếng nói tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo; trái tim nồng ấm, chân tình, bao dung, độ lượng Nhờ mà vần thơ Xuân Quỳnh vào trái tim bao hệ bạn đọc hôm mãi sau 19 ... phẩm Ẩn dụ tu từ hình tượng thơ Xuân Quỳnh 2.1 Ẩn dụ hình tượng sóng, thuyền biển 2.2 Ẩn dụ hình tượng đơi bàn tay 2.3 Ẩn dụ hình tượng gió cát, mây 2.4 Ẩn dụ hình tượng tàu – sân ga 2.5 Ẩn dụ hình. .. Trọng Lạc 2.1 Ẩn dụ (Ẩn dụ hình tượng) 2.2 Ẩn dụ bổ sung (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) 2.3 Ẩn dụ tượng trưng CHƯƠNG HAI: ẨN DỤ HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Vài nét tác giả Xuân Quỳnh 1.1 Cuộc... ẩn dụ hình tượng thơ Xuân Quỳnh để khám phá CHƯƠNG HAI: ẨN DỤ HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Vài nét tác giả Xuân Quỳnh 1.1 Cuộc đời nghiệp Xuân Quỳnh( 1942-1988) tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân