1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG 4 : LUẬT HIẾN PHÁP

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 101,33 KB

Nội dung

CHƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP 4.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp 4.1.1 Khái niệm -Luật Hiến Pháp ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật tồn nhiều văn pháp luật khác nhau, từ văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý thấp Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghị định, điều chỉnh mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc xác lập quyền lực nhà nước, quan hệ nhà nước công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật, nguồn hệ thống ngành luật Hiến pháp quy định nguyên tắc nhất, quan trọng nhất, mang tính bao trùm xác lập thực quyền lực nhà nước, chế độ trị, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước trung ương, địa phương, Tòa án nhân nhân, Viện kiểm sát nhân dân, quan hiến định độc lập Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước 4.1.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp hiểu quan hệ xã hội mà Luật hiến pháp tác động vào nhằm định hướng, thiết lập trật tự xã hội định phù hợp với đường lối Đảng, ý chí nhà nước nguyện vọng nhân dân Đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp bao gồm quan hệ xã hội quan trọng nhất, nhất, có tính chất bao trùm Có thể chia đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp thành nhóm sau: Nhóm thứ nhất, quan hệ xã hội gắn với việc xác định chế độ trị, quyền lực nhà nước Nhóm thứ hai, quan hệ xã hội liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Nhóm thứ ba, quan hệ xã hội liên quan đến sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, mơi trường Nhóm thứ tư, quan hệ xã hội liên quan đến bảo vệ Tổ quốc, bao gồm sách an ninh, quốc phịng Nhóm thứ năm, quan hệ xã hội liên quan đến tổ chức hoạt động máy nhà nước Luật hiến pháp có đối tượng điều chỉnh rộng liên quan đến tất lĩnh vực quan trọng đời sống nhà nước xã hội Hiến pháp không điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể lĩnh vực mà quy định vấn đề mang tính nguyên tắc chung, bản, định hướng lĩnh vực, cụ thể: + Trong lĩnh vực trị, Hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới việc xác định chế độ trị Nội dung chế độ trị bao gồm vấn đề chủ quyền quốc gia; chất Nhà nước; nguồn gốc quyền lực Nhà nước; hình thức thực quyền lực nhân dân; vai trò đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội; vai trò mặt trận tổ quốc Việt Nam thành viên mặt trận; mục đích nhiệm vụ Nhà nước quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước; sách dân tộc Nhà nước sách đối ngoại Nhà nước + Trong lĩnh vực kinh tế, hiến pháp quy định mục đích sách kinh tế Nhà nước; sách phát triển kinh tế; loại hình chế độ sở hữu sách Nhà nước thành phần kinh tế; sách kinh tế đối ngoại Nhà nước; nguyên tắc Nhà nước quản lý lý kinh tế quốc dân + Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội, hiến pháp quy định mục đích phát triển văn hóa giáo dục, khoa học cơng nghệ; sách Nhà nước nghiệp phát triển văn hóa giáo dục, khoa học cơng nghệ; sách an sinh xã hội Nhà nước Những quan hệ xã hội lĩnh vực nói hiến pháp điều chỉnh mức độ khái qt hóa cao mang tính định hướng Nhưng quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội cụ thể hóa qui phạm pháp luật văn luật văn khơng phải nguồn Luật hiến pháp mà trở thành nguồn ngành luật khác kinh tế, hành chính, đất đai, lao động… có quan hệ xã hội liên quan liên quan đối tượng điều chỉnh luật hiến pháp cụ thể hóa qui phạm pháp luật văn luật văn nguồn Luật hiến pháp + Một nội dung hiến pháp mối quan hệ Nhà nước công dân Mối quan hệ thể thông qua quy định quyền nghĩa vụ công dân Như vậy, Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật, nguồn trực tiếp ngành luật khác 4.1.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật hiến pháp cách thức mà Luật hiến pháp tác động vào quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp nhằm định hướng, thiết lập trật tự xã hội định phù hợp với đường lối Đảng, ý chí nhà nước nguyện vọng nhân dân Luật hiến pháp sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp xác lập nguyên tắc mang tính định hướng tất lĩnh vực đời sống xã hội - Phương pháp trao quyền (cho phép) - Phương pháp bắt buộc - Phương pháp cấm đoán 4.1.3.1 Phương pháp xác lập nguyên tắc mang tính định hướng Phương pháp xác lập nguyên tắc mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp Ví dụ: Nguyên tắc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; Nguyên tắc Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân; Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều Hiến pháp 2013); Nguyên tắc Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân (Điều Hiến pháp 2013); Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (Điều Hiến pháp 2013) Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù Luật hiến pháp 4.1.3.2 Phương pháp trao quyền (cho phép) Phương pháp sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội gắn với việc xác định quyền công dân, quyền hạn quan Nhà nước Được xây dựng theo phương pháp này, quy phạm pháp luật Luật hiến pháp cho phép chủ thể quan hệ pháp Luật hiến pháp thực hành vi định Ví dụ: Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước (Điều 23 Hiến pháp 2013); Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình (Điều 25 Hiến pháp 2013) 4.1.3.3 Phương pháp bắt buộc Phương pháp sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến nghĩa vụ công dân, quan nhà nước Được xây dựng theo phương pháp này, quy phạm pháp luật Luật hiến pháp bắt buộc chủ thể quan hệ pháp Luật hiến pháp phải thực hành vi định Ví dụ: Cơng dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân (Điều 45 Hiến pháp 2013); Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định (Điều 47 Hiến pháp 2013) 4.1.3.4 Phương pháp cấm đoán Phương pháp sử dụng để điều chỉnh số quan hệ xã hội liên quan đến quyền công dân hoạt động quan Nhà nước Được xây dựng theo phương pháp này, quy phạm pháp luật Luật hiến pháp cấm chủ thể quan hệ pháp Luật hiến pháp thực hành vi định Ví dụ: Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới (Điều 26 Hiến pháp 2013); Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu (khoản Điều 35 Hiến pháp 2013) Cần phân biệt phương pháp điều chỉnh với chế điều chỉnh Cơ chế điều chỉnh Luật hiến pháp tác động có mục đích quy phạm pháp Luật hiến pháp lên quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành Luật hiến pháp nhằm điều chỉnh, bảo vệ trì phát triển quan hệ xã hội Cơ chế điều chỉnh Luật hiến pháp thực thông qua hệ thống phương tiện pháp luật quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, trách nhiệm pháp lý phương pháp điều chỉnh Để điều chỉnh quan hệ xã hội, Luật hiến pháp thiết lập lực pháp lý cho chủ thể quan hệ pháp Luật hiến pháp Luật hiến pháp xác định quy chế pháp lý bảo đảm việc thực quyền, nghĩa vụ chủ thể thông qua phương tiện pháp lý Đối với cá nhân, Luật hiến pháp thiết lập lực pháp lý thông qua việc quy định quyền nghĩa vụ chung không phụ thuộc vào vị trí xã hội chủ thể Đối với quan nhà nước, Luật hiến pháp thiết lập lực pháp lý cách qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Mỗi quan Nhà nước có thẩm quyền riêng phù hợp với nhiệm vụ chung Năng lực pháp lý tổ chức xã hội chủ thể khác bao gồm quyền trách nhiệm Khi thiết lập lực pháp lý cho chủ thể quan hệ pháp luật Luật hiến pháp, tùy thuộc vào trường hợp, Luật hiến pháp sử dụng phương pháp khác phương pháp bắt buộc, phương pháp trao quyền (cho phép), phương pháp cấm đoán 4.1.4 Quy phạm Luật hiến pháp Quy phạm Luật hiến pháp khơng Hiến pháp mà cịn văn luật khác Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức tòa án nhân dân, Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Quy phạm Luật hiến pháp tập trung chế định sau: - Chế độ trị; - Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân; - Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, môi trường; - Bảo vệ Tổ quốc; - Quốc hội; - Chủ tịch nước; - Chính phủ; - Tịa án nhân dân; - Viện kiểm sát nhân dân; - Chính quyền địa phương; - Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước So với qui phạm ngành luật khác, quy phạm Luật hiến pháp có điểm chung có đặc điểm riêng sau: + Đặc điểm chung: - Có đối tượng điều chỉnh riêng; - Có phương pháp điều chỉnh riêng + Đặc điểm riêng: - Quy phạm Luật hiến pháp mang tính tảng ghi Hiến pháp; - Quy phạm Luật hiến pháp nguồn quy phạm ngành luật khác Ví dụ: Qui phạm Luật hiến pháp “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33 Hiến pháp 2013) nguồn qui phạm pháp luật Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành khác ngành luật kinh tế; - Phần lớn quy phạm Luật hiến pháp khơng có đủ cấu ba thành phần giả định, quy định chế tài Quy phạm Luật hiến pháp chủ yếu có thành phần quy định giả định quy định, quy phạm Luật hiến pháp có thành phần chế tài Nguyên với vị trí, vai trị nguồn chủ yếu ngành luật khác nên quy phạm Luật hiến pháp thường đặt nguyên tắc chung, khái quát hóa cho trường hợp Khi nguyên tắc quy phạm Luật hiến pháp thường hoàn cảnh cụ thể, điều kiện cụ thể nên khơng có đầy đủ ba phận quy phạm pháp luật ngành luật khác Ví dụ: Khoản Điều Hiến pháp 2013 qui định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”, quy phạm pháp luật có thành phần quy định xác định chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Có thể chia quy phạm pháp luật Luật hiến pháp thành nhóm dựa vào tiêu chí sau đây: a Căn vào đối tượng điều chỉnh: - Những quy phạm quy định vấn đề xã hội lĩnh vực: chế độ trị, sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, mơi trường - Những quy phạm quy định mối quan hệ Nhà nước công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân ngược lại cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội - Những quy phạm quy định tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b Căn vào quan ban hành - Những quy phạm Luật hiến pháp Quốc hội ban hành Hiến pháp, luật tổ chức máy nhà nước, nghị Quốc hội - Những quy phạm Luật hiến pháp Chính phủ cụ thể hóa nghị định, định Thủ tướng Chính phủ, thông tư Bộ trưởng… - Những quy phạm pháp luật Luật hiến pháp Hội đồng nhân dân cấp quy định nghị c Căn vào mức độ xác định hành vi cho chủ thể - Những quy phạm quy định nguyên tắc chung cho chủ thể tham gia vào quan hệ Luật hiến pháp - Những quy phạm quy định hành vi cụ thể cho chủ thể quan hệ Luật hiến pháp 4.1.5 Quan hệ Luật hiến pháp Quan hệ Luật hiến pháp quan hệ xã hội điều chỉnh qui phạm Luật hiến pháp So với quan hệ pháp luật ngành luật khác, Quan hệ Luật hiến pháp có điểm chung có đặc điểm riêng sau đây: + Đặc điểm chung: - Tính xác định chủ thể, khách thể; - Nội dung quan hệ Luật hiến pháp ln phản ánh ý chí chủ thể + Đặc điểm riêng: - Về chủ thể: Chủ thể quan hệ Luật hiến pháp có nhiều loại mang tính đại diện Đảng CSVN, Nhà nước, Nhân dân, Cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổ chức thành viên mặt trận, Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân, chức danh lãnh đạo nhà nước (Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ), cơng dân Việt Nam, người nước ngồi người khơng có quốc tịch - Về nội dung: Các quan hệ Luật hiến pháp có nội dung pháp lý đặc biệt quan trọng, quan hệ xã hội nhất, quan trọng nhất; quan hệ Luật hiến pháp có tham gia chủ thể đặc thù khơng có ngành luật khác Nhân dân, Đảng CSVN, Chủ tịch nước 4.1.6 Nguồn Luật hiến pháp Nguồn Luật hiến pháp văn quy phạm pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp gồm: - Hiến pháp năm 2013, nguồn quan trọng, chủ yếu phổ biến nhất; - Các Luật điều chỉnh quan hệ xã hội ngành Luật hiến pháp: Luật Tổ chức Quốc hội 2014; Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015; Luật Tổ chức Chính phủ 2015; Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2014; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014; Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015; Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam 2015 - Hệ thống văn qui phạm pháp luật luật điều chỉnh quan hệ xã hội ngành Luật hiến pháp như: Nghị Quốc hội, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư Bộ trưởng… Các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết có tư cách thành viên: Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 (gia nhập năm 1977), Tuyên ngôn quốc tế quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1966 (gia nhập năm 1982), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1966 (gia nhập năm 1982), Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1965 (gia nhập năm 1982), Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979 (gia nhập năm 1982), Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1989 (gia nhập năm 1990), 4.1.7 Vị trí Luật hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Ngành Luật hiến pháp ngành luật độc lập, có vị trí trung tâm so với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật chủ đạo toàn hệ thống, tất ngành luật khác phải xây dựng móng tư tưởng, định hướng ngành Luật hiến pháp - Nguồn hệ thống pháp luật quốc gia: Các qui phạm pháp luật ngành Luật hiến pháp sở để xây dựng hệ thống qui phạm pháp luật ngành Luật khác ngành Luật kinh tế, ngành Luật hình sự, ngành Luật dân - Hiệu lực pháp luật cao nhất: Qui phạm pháp luật ngành Luật khác ngành Luật kinh tế, ngành Luật hình sự, ngành Luật dân xây dựng phải phù hợp với nguyên tắc tư tưởng qui phạm pháp luật ngành Luật hiến pháp, trường hợp trái với nguyên tắc tư tưởng qui phạm pháp luật ngành Luật hiến pháp bị vơ hiệu - Luật bản, luật gốc: Khi qui phạm pháp luật, chế định ngành Luật hiến pháp thay đổi kéo theo thay đổi hệ thống qui phạm pháp luật, chế định tương ứng ngành Luật khác ngành Luật kinh tế, Luật hình sự, ngành Luật dân 4.1.8 Hệ thống ngành Luật hiến pháp Ngành Luật hiến pháp tập hợp có hệ thống qui phạm pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với So với ngành Luật khác, hệ thống ngành Luật hiến pháp có đặc thù riêng sau: - Nguyên tắc bao trùm, mang tính chất tư tưởng, quan điểm đạo hệ thống qui phạm pháp luật chế định Luật hiến pháp Ví dụ: Nguyên tắc Chủ quyền nhân dân (khoản Điều 2, Điều Hiến pháp 2013); nguyên tắc Nhà nước pháp quyền XHCN (Điều Hiến pháp 2013); nguyên tắc Bình đẳng, đoàn kết dân tộc (Điều Hiến pháp 2013) - Qui phạm pháp luật ngành Luật hiến pháp: đơn vị cấu thành nhỏ hệ thống, đa phần bao gồm phận giả định qui định, có tính chất khái qt ví dụ: qui phạm Luật hiến pháp “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” (Điều Hiến pháp 2013) - Chế định ngành Luật hiến pháp: Tập hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại thuộc đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp Ví dụ: Chế định Chế độ trị, chế định Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân… 4.1.9 Vai trị ngành Luật hiến pháp Ngành Luật hiến pháp có vai trị sau đây: - Các qui phạm pháp luật ngành Luật hiến pháp xây dựng để kiềm chế, phân bổ quyền lực nhà nước chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước, tạo khuôn khổ pháp lý cho tổ chức máy nhà nước, hoạt động quan nhà nước, chức danh lãnh đạo nhà nước - Bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Thiết lập qui phạm pháp luật, nguyên tắc bao trùm mang tính tư tưởng đạo, chế định chi phối toàn hệ thống pháp luật quốc gia 4.1.10 Mối quan hệ ngành Luật hiến pháp với ngành luật khác 4.1.10.1 Luật hiến pháp tác động mang tính chất đạo ngành luật khác Là phận cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hiến Pháp có quan hệ mật thiết với ngành luật khác, góp phần tạo nên hệ thống pháp luật thống nhất, hoàn chỉnh Nhà nước Việt Nam So với ngành luật khác, ngành Luật hiến pháp ngành luật hạt nhân, chi phối tất ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Vị trí đạo ngành Luật hiến pháp bắt nguồn từ việc đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp quan hệ xã hội quan trọng nhất, quốc gia Các nhóm quan hệ xã hội khác ngành luật khác điều chỉnh bắt nguồn từ quan hệ xã hội Luật hiến pháp thừa nhận tự xác lập, đồng thời đặt nguyên tắc tư tưởng chi phối, qui phạm pháp luật điều chỉnh Vì vậy, ngành luật khác phải bắt nguồn hay nói cách khác phải dựa vào quy phạm ngành Luật hiến pháp xây dựng Ngành Luật hiến pháp làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam có tính thống yếu tố định bảo đảm tính thống cho hệ thống pháp luật 4.1.10.2 Tác động ngược ngành luật khác ngành Luật hiến pháp Ngành Luật hiến pháp ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chất thượng tầng kiến trúc xã hội, làm sở cho quan hệ xã hội cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật khác điều chỉnh ngành luật dân sự, ngành luật kinh tế, ngành luật đất đai… Tuy nhiên, ngành Luật hiến pháp chịu tác động mang tính qui luật phát triển ngành luật khác Ví dụ: Quyền sở hữu tài sản có tính chất tự nhiên xã hội lồi người, đối tượng điều chỉnh ngành Luật Dân sự, Luật hiến pháp khơng thể theo ý chí chủ quan giai cấp thống trị, đặt nguyên tắc, qui phạm pháp luật trái ngược với quy luật khách quan phát triển xã hội, xóa bỏ quyền sở hữu tài sản Ví dụ khác: Tội phạm hành vi bị lên án bị trừng trị mang tính cơng tự nhiên xã hội loài người, đối tượng điều chỉnh ngành Luật Hình sự, Luật hiến pháp khơng thể theo ý chí chủ quan giai cấp thống trị, đặt nguyên tắc, qui phạm pháp luật trái ngược với quy luật cơng xã hội, xóa bỏ chế định tội phạm 4.2 Một số nội dung Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp thông qua kỳ họp thứ sáu - Quốc hội khóa XIII gồm 11 chương, 120 điều (giảm chương 27 điều so với Hiến pháp năm 1992) có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 Hiến pháp (sửa đổi) quy định bao quát hầu hết quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa người Sửa đổi Hiến pháp hướng tới nhân dân, đảm bảo quyền lợi ích nhân dân, đổi tổ chức máy Nhà nước để phục vụ nhân dân tốt hơn, bước đầu xây dựng chế nhằm giảm tham ô, nhũng nhiễu người dân, đảm bảo quyền dân chủ nhân dân thực cách thực chất thực tế Ngay phần lời nói đầu Hiến pháp hoàn thiện, ngắn gọn phản ánh lịch sử hào hùng dân tộc mốc lịch sử quan trọng, thành cách mạng đạt Lời nói đầu Hiến pháp thể ý chí, tâm nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh Đảng, kế thừa Hiến pháp trước đây, xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 4.2.1 Chế độ trị Dưới góc độ chế định luật Hiến pháp, chế độ trị tổng thể quy định vấn đề có tính chất nguyên tắc chung làm tảng cho chương trình Hiến pháp như: chất nhà nước, nguồn gốc nhà nước, lãnh đạo Đảng hoạt động nhà nước Cụ thể, Hiến pháp năm 2013 quy định vấn đề trị sau đây: Hiến pháp năm 2013 khẳng định chất Nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân “tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” Nhân dân thực quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp - quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Đảng giữ vai trò lãnh đạo nhà nước - nguyên tắc mang tính quy luật khách quan nhân dân thừa nhận quy định Điều Hiến pháp: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 4.2.2 Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, mơi trường 4.2.2.1 Chính sách kinh tế Về sách phát triển kinh tế, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định đường lối, nhiệm vụ xây dựng kinh tế nước ta kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề hội nhập kinh tế đặt bối cảnh mới, chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực lợi ích quốc gia, dân tộc Ðồng thời, Hiến pháp đặt nguyên tắc hiến định mục tiêu phát triển bền vững, thể rõ quan điểm phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường (Ðiều 50 HP2013) Về tính chất, mơ hình, thành phần kinh tế Việt Nam, Hiến pháp 2013 xác định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước (Ðiều 51 HP2013) Khác với Hiến pháp trước đây, Hiến pháp 2013 thể tư thành phần kinh tế, quy định khái quát, không đề cập thành phần mà để văn qui phạm pháp luật khác quy định cụ thể Cách thể phù hợp với tính chất đạo luật bản, bảo đảm tính ổn định lâu dài Hiến pháp, đồng thời phù hợp với vận động, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Tinh thần Hiến pháp không đồng kinh tế nhà nước (trong có ngân sách nhà nước nguồn lực kinh tế - tài khác Nhà nước) với doanh nghiệp nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo khơng phải doanh nghiệp nhà nước chủ đạo Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác đối xử bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân hoạt động hành lang pháp lý chung theo chế thị trường, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Cũng lần đầu tiên, vị trí, vai trị doanh nhân, doanh nghiệp ghi nhận Hiến pháp Ðây sở để phát huy vai trò doanh nhân, doanh nghiệp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà nhiệm vụ xây dựng kinh tế trung tâm doanh nghiệp, doanh nhân đội quân xung kích Theo quy định Hiến pháp 2013, Nhà nước kinh tế thị trường nước ta có vai trị xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân (Ðiều 52 HP2013) Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước (Ðiều 51 HP2013) Nhà nước cịn có chức đại diện chủ sở hữu thống quản lý loại tài nguyên thiên thiên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân để loại tài ngun, tài sản sử dụng lợi ích nhân dân (Ðiều 53 HP2013) Liên quan đến vai trò Nhà nước kinh tế, Hiến pháp 2013 có quy định nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương, Kiểm toán Nhà nước, quy định Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước (Ðiều 70 HP2013); quy định Chính phủ thống quản lý kinh tế - xã hội (Ðiều 96 HP2013) Về chế độ sở hữu, Hiến pháp sửa đổi ghi nhận, tơn trọng đa hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (Ðiều 32 HP2013) bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Ðiều 62 HP2013) Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa (Ðiều 51 HP2013) Ðây điều kiện tiên để thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế quốc gia Về tài sản thuộc sở hữu toàn dân, sở tiếp cận mới, đắn xác phạm vi, đối tượng loại tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Hiến pháp 2013 quy định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Ðất đai lãnh thổ thiêng liêng, tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước thuộc sở hữu toàn dân, Hiến pháp 2013 quy định Nhà nước bảo đảm cho tổ chức, cá nhân giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ Theo đó, Nhà nước thu hồi đất trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội, lợi ích quốc gia, cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật; Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai (Ðiều 54 HP2013) Về tài - tiền tệ, Hiến pháp 2013 quy định ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài cơng khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi quốc gia Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải dự toán luật định Lần đầu tiên, đơn vị tiền tệ quốc gia hiến định đồng Việt Nam, đồng thời quy định trách nhiệm Nhà nước bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng hoạt động kinh tế - xã hội quản lý nhà nước Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ Chính phủ; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn tốn ngân sách nhà nước 4.2.2.2 Chính sách xã hội Hiến pháp 2013 xác định trách nhiệm Nhà nước với toàn xã hội, nguồn lực kinh tế - tài chính, đầu tư phát triển lĩnh vực lao động, việc làm, y tế, phúc lợi an sinh xã hội, cụ thể: - Về lao động, việc làm: Hiến pháp quy định công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu (Ðiều 35 HP2013) Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động, tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định (Ðiều 57 HP2013) - Về y tế bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân: Hiến pháp 2013 quy định người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (Ðiều 38 HP2013) Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em, thực kế hoạch hóa gia đình (Ðiều 58 HP2013) - Về phúc lợi an sinh xã hội: Hiến pháp quy định cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội (Ðiều 34 HP2013) Nhà nước, xã hội tơn vinh, khen thưởng, thực sách ưu đãi người có cơng với nước; Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác; có sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để người có chỗ (Ðiều 59 HP2013) 4.2.2.3 Chính sách văn hóa Hiến pháp 2103 quy định người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Ðiều 41 HP2013); đồng thời, tiếp tục khẳng định Nhà nước xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng lành mạnh nhân dân; phát triển phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lịng u nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân (Ðiều 60 HP2013) 4.2.2.4 Chính sách giáo dục Xem: Ðiều 55 Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định nguyên tắc bất di bất dịch Đảng Nhà nước ta, phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý thức vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử hệ thống văn Giáo dục luôn ưu tiên đầu tư; Nhà nước thực sách ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước khơng thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý Ngoài ra, nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề (Điều 61 HP 2013) 4.2.2.5 Chính sách khoa học, công nghệ Về khoa học công nghệ, Hiến pháp quy định người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động (Ðiều 40 HP2013), đồng thời tiếp tục khẳng định phát triển khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước; quy định trách nhiệm Nhà nước ưu tiên đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; tạo điều kiện để người tham gia thụ hưởng lợi ích từ hoạt động khoa học công nghệ (Ðiều 62) 4.2.2.6 Chính sách bảo vệ mơi trường Hiến pháp 2013 pháp điển hóa vấn đề thời đại phát triển cơng nghiệp tồn cầu, vấn đề phát triển bền vững, vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, vấn đề an ninh lượng Cụ thể, Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền sống môi trường lành nghĩa vụ bảo vệ môi trường người (Ðiều 42 HP2013) Đồng thời, quy định Nhà nước có sách bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo Hiến pháp quy định tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại (Ðiều 63 HP2013) 4.2.3 Bảo vệ Tổ quốc Hiến pháp 2013 khẳng định nguyên tắc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân Nhà nước củng cố tăng cường quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân mà nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước để bảo vệ vững Tổ quốc, góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh (Điều 64 HP2013) Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế (Điều 65 HP2013) Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị động viên hùng hậu, lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh rộng khắp, làm nòng cốt thực nhiệm vụ quốc phòng (Điều 66 HP2013) Nhà nước xây dựng Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, làm nòng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm (Điều 67 HP2013) Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhân dân, giáo dục quốc phòng an ninh cho tồn dân; xây dựng cơng nghiệp quốc phịng, an ninh; bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân, kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh; thực sách hậu phương quân đội; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, chiến sỹ, cơng nhân, viên chức phù hợp với tính chất hoạt động Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả bảo vệ Tổ quốc (Điều 68 HP2013) 4.2.4 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 4.2.4.1 Quyền người a Khái niệm quyền người Quyền người (còn gọi nhân quyền) hiểu quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh ra, quyền người mang tính phổ quát gắn liền với cá nhân không phân biệt quốc gia, dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội Quy chế pháp lý quyền người ghi nhận luật quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, Tuyên bố quốc tế Đại hội đồng Liên hợp quốc quyền người năm 1948, Công ước quốc tế Đại hội đồng Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966, Cơng ước quốc tế Đại hội đồng Liên hợp quốc quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Hiến pháp 2013 qui định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (Điều 14 HP2013) b Phân biệt quyền người với quyền công dân Cơ sở quyền công dân quyền người, việc có quyền cơng dân thực quyền cơng dân gắn liền với quốc tịch, có nghĩa quyền công dân gắn với địa vị pháp lý công dân quan hệ với nhà nước Ví dụ: Cá nhân mang quốc tịch Việt Nam mặc định có quyền người quyền cơng dân Việt Nam, cá nhân người nước ngồi khơng có quốc tịch Việt Nam có quyền người Việt Nam khơng có quyền công dân Việt Nam Để phân biệt quyền người quyền công dân, Hiến pháp 2013 sử dụng từ “mọi người”, “không ai” qui định quyền người, dùng từ “công dân” qui định quyền công dân So với Hiến pháp năm 1992 chưa có quy định riêng quyền người mà quyền người trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội đồng quyền cơng dân trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội Hiến pháp năm 2013 có phân biệt quyền người quyền công dân, quy định rõ nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người c Nội dung qui định quyền người hiến pháp 2013: Quyền người dân - trị: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; khơng bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định; người có quyền hiến mơ, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm (Điều 20 HP2013); Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác (Điều 21 HP2013); Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý (Điều 22 HP2013) Quyền người tự tơn giáo: Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (Điều 24 HP2013) Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tuyên án phải công khai Không bị kết án hai lần tội phạm Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật (Điều 31 HP2013) Quyền người kinh tế: Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (Điều 32 HP2013) Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm (Điều 32 HP2013) Quyền người văn hóa - xã hội: Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phịng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng (Điều 38 HP2013); Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động (Điều 40 HP2013); Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41 HP2013) Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43 HP2013) 4.2.3.2 Quyền nghĩa vụ công dân a Khái niệm quyền nghĩa vụ công dân Quyền cơng dân (cịn gọi dân quyền) quyền mà Nhà nước qui định dành cho người có quốc tịch Quyền cơng dân khơng tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền cơng dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội b Nội dung quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp 2013: - Các quyền trị: Cơng dân, khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp (Điều 27 HP2013) Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân (Điều 28 HP2013) Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29 HP2013) - Các quyền dân sự: Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp, có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý Việc khám xét chỗ luật định (Điều 22 HP2013); Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định (Điều 23 HP2013); Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định (Điều 25 HP2013); Nam, nữ có quyền kết hơn, ly Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em (Điều 36 HP2013) Các quyền văn hóa, xã hội: Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới (Điều 26 HP2013); Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34 HP2013); Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu (Điều 35 HP2013); Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42 HP2013) Nghĩa vụ công dân: Công dân có quyền nghĩa vụ học tập (Điều 39 HP2013); Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44 HP2013); Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân (Điều 45 HP2013); Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46 HP2013) 4.2.5 Cơ cấu, quyền hạn nhiệm vụ quan máy nhà nước 4.2.5.1 Cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp) Bao gồm: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp nhân dân trực tiếp bầu Vì Quốc hội Hội đồng nhân dân nhân dân trực tiếp giao cho quyền lực nhà nước để thay mặt nhân dân thực quyền lực Mặt khác, hoạt động mình, quan nhà nước khác cấp đặt giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Quốc hội: Trong máy nhà nước nước ta, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Hiến pháp 2013 nêu rõ vị trí tính chất Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 69 Hiến pháp 2013) Với tinh thần đó, Hiến pháp 2013 quy định chức năng, quyền hạn Quốc hội bao gồm phương diện lớn sau đây: Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp pháp luật thi hành triệt để thống nhất, máy nhà nước hoạt động đồng bộ, có hiệu lực hiệu Những quyền cụ thể Quốc hội bao gồm: Làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp, làm luật sửa đổi luật Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo nhà nước Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cư quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến Pháp Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Quyết định đại xá Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội Quyết định vấn đề trưng cầu dân ý Các quan Quốc hội gồm có: Ủy ban thường vụ Quốc hội (Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch ủy viên), Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Nhiệm kỳ Quốc hội năm năm, năm họp hai kỳ Hội đồng nhân dân Vị trí, tính chất chức Hội đồng nhân dân quy định Điều 113 Hiến pháp 2013 cụ thể hóa Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Hội đồng nhân dân có hai chức chủ yếu sau đây: Một là, định vấn đề quan trọng địa phương luật định Hai là, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân 4.2.5.2 Cơ quan quản lý nhà nước (cơ quan hành pháp) Bao gồm Chính phủ, bộ, Ủy ban nhà nước, quan khác thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp sở phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân Hệ thống hình thành đường bầu cử nhân dân trực tiếp bầu mà quan quyền lực nhà nước cấp bầu bãi nhiệm Quản lý hành nhà nước hoạt động chủ yếu coi chức Chính phủ, bộ, Ủy ban nhân dân sở, phòng, ban thuộc Ủy ban nhân dân Tính chất, vị trí Ủy ban nhân dân cấp Quốc hội quy định Hiến pháp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Chính phủ: Do Quốc hội thành lập theo nhiệm kỳ Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước Phó thủ tướng, trưởng thành viên Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đề cử để Quốc hội phê chuẩn, sau Chủ tịch nước bổ nhiệm Các thành viên Chính phủ khơng thiết phải đại biểu Quốc hội Cơ cấu tổ chức Chính phủ bao gồm bộ, quan ngang Quốc hội định thành lập bãi bỏ quan ngang theo đề nghị Thủ tưởng Chính phủ Bộ quan ngang thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực định Chính phủ hoạt động thơng qua ba hình thức: phiên họp Chính phủ, hoạt động Thủ tướng Chính phủ, hoạt động thành viên Chính phủ Nhiệm vụ quyền hạn phủ: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, mơi trường, thơng tin, truyền thơng, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố trình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ Điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngoài; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực hiện, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân: Là quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan quản lý hành nhà nước địa phương, Hội đồng nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành cấp Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, văn luật quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp 4.2.5.3 Cơ quan xét xử Hệ thống quan xét xử bao gồm: Tòa án nhân dân cấp (TAND tối cao, TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận tương đương) Tòa án quân (Tòa án quân trung ương, Tòa án quân quân khu tương đương, Tòa án quân khu vực) Hệ thống quan xét xử hình thành hai đường: Thơng qua bầu cử, ví dụ: Chánh án TAND tối cao QH bầu bãi miễn, Hội thẩm nhân dân TAND địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu bãi miễn Thông qua bổ nhiệm, ví dụ: Phó chánh án, Thẩm phán TAND tối cao, Thẩm phán TAND địa phương, Tòa án quân cấp Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiện, cách chức Hệ thống quan tòa án nhận quyền lực nhà nước từ quan đại diện nhân dân đặt giám sát quan Khi xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật; tòa án xét xử tập thể định theo đa số; tịa án xét xử cơng khai trừ “trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người 18 tuổi để giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương tịa án xét xử kín phải tun án cơng khai (Điều 25 Bộ luật Tố tụng Hình 2015); xét xử quyền bào chữa bị cáo đảm bảo; cơng dân bình đẳng trước pháp luật; cơng dân Việt Nam có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tịa án 4.2.5.4 Cơ quan kiểm sát Hệ thống quan kiểm sát gồm có: Viện kiểm sát nhân dân cấp: VKS nhân dân tối cao, VKS nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, VKS nhân dân quận huyện cấp tương đương Viện kiểm sát quân cấp: VKS quân trung ương, VKS quân cấp quân khu cấp tương đương, VKS quân khu vực Hệ thống hình thành đường bổ nhiệm, riêng đối với: Viện trưởng VKSND tối cao Quốc hội bầu bãi miễn, phó viện trưởng kiểm sát viên VKSND tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên VKSND địa phương VKS quân cấp Viện trưởng VKS nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm tra giám sát hoạt động chủ yếu chức quan trọng VKS, ngồi ra, VKS cịn có chức cơng tố Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật thực hành nghiêm chỉnh thống Các viện kiểm sát nhân dân địa phương, viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân địa phương viện trưởng viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao 4.2.5.5 Chủ tịch nước Trong tổ chức máy nhà nước có Chủ tịch nước Chủ tịch nước cá nhân, Quốc hội bầu từ số đại biểu Quốc hội chịu giám sát Quốc hội Chủ tịch nước với nguyên thủ quốc gia thay mặt Nhà nước mặt đối nội đối ngoại Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, có nhiệm vụ quyền hạn sau: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước không trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào Nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào Nghị Quốc hội, công bố định đại xá Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đốc, đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước 4.2.5.6 Chính quyền địa phương Theo qui định Hiến pháp 2013, đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Ngoài có có đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập (Điều 110 HP2013) a Tổ chức quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt luật định (Điều 111 HP2013) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân (Điều 113 HP2013) Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Điều 114 HP2013) b Chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ (Điều 112 HP2013) c Đại biểu Hội đồng nhân dân Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu (Điều 115 HP2013) d Nguyên tắc phối hợp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hiến pháp 2013 qui định Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Ủy ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan (Điều 116 HP2013) 4.2.5.7 Các quan hiến định độc lập Cơ quan hiến định độc lập máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo uqi định Hiến pháp 2013 bao gồm Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước a Hội đồng bầu cử quốc gia Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân qui định (Điều 117 HP2013) b Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Tổng Kiểm tốn nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán nhà nước luật định Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm toán nhà nước Luật Kiểm toán nhà nước qui định (Điều 118 HP2013) ... nước 4. 1.6 Nguồn Luật hiến pháp Nguồn Luật hiến pháp văn quy phạm pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật hiến pháp gồm: - Hiến pháp năm 2013, nguồn quan trọng, chủ yếu phổ biến nhất; - Các Luật. .. phạm pháp luật ngành Luật hiến pháp, trường hợp trái với nguyên tắc tư tưởng qui phạm pháp luật ngành Luật hiến pháp bị vơ hiệu - Luật bản, luật gốc: Khi qui phạm pháp luật, chế định ngành Luật hiến. .. luật, ý thức pháp luật, trách nhiệm pháp lý phương pháp điều chỉnh Để điều chỉnh quan hệ xã hội, Luật hiến pháp thiết lập lực pháp lý cho chủ thể quan hệ pháp Luật hiến pháp Luật hiến pháp xác định

Ngày đăng: 05/01/2022, 20:24

w