1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BT HOA l10 c1 4 6 7

37 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Xác định nguyên tử khối trung bình, phần trăm đồng vị Phương pháp giải chung: Áp dụng cơng thức tính ngun tử khối trung bình: A= Giải aA + bB 100 Phân tích đáp án Nhận xét Câu 1: Một kim loại làm từ mol đồng có khối lượng 63,5 gam Trong có hai đồng vị với tỉ lệ khối lượng 63 Cu : 65 Cu = 65 2,9076:1 Tính thành phần phần trăm số nguyên tử Cu đồng A 74,41% B 25,59 % C 75% D 25% - HS hiểu sai: (100 - a).63 + a.65 M = 64,5 = 100 Mục đích đưa tỉ lệ vào để gây nhiễu, làm HS nhầm tưởng phần � a = 75% trăm số nguyên tử phần trăm khối lượng chọn đáp án B A 65 %m Cu = %m63 Cu 100 = 100 2,9076 2,9076 +1 =74,41% = 25,59 2,9076 +1 % Đáp án D: HS nhầm sang phần trăm đồng vị 63 Cu Câu Một kim loại làm từ mol kim loại đồng có khối lượng 63,5 gam Trung bình cộng số khối hai đồng vị nguyên tử đồng 64 Tỉ lệ hàm lượng nguyên tử đồng vị có số khối bé đồng vị có số khối lớn 1/3 Tính số khối đồng vị bé khối lượng đồng A 63 Gọi X: đồng vị có số khối lớn Y: đồng vị có số khối bé Theo đề: Mx +MY= 64.2=128  MX= 128 - MY B 62 C 65 D 66 - Sai kĩ tính tốn: + HS khơng biết quy tỉ lệ phần trăm tương ứng + HS bất cẩn q trình số tính tốn lẫn lộn X Y 25M Y + 75.(128 - M Y ) 100 Từ tỉ lệ đề bài, ta tính : A = 63,5 = %X=25% MY =65 Chọn C %Y=75% + HS thiết lập phương trình dựa vào trung bình cộng dựa vào số khối hai đồng vị A = 63,5 = 75M Y + 25.(128 - M Y ) 100 � M Y = 63 Các đáp án B D dùng để gây nhiễu HS khơng tính đáp án Câu 3: Trong tự nhiên, nguyên tố Clo có hai đồng vị bền 65 35 Cl (75,77%) 37 Cl (24,23%); nguyên tố đồng có hai đồng vị bền Cu (25%) Tính khối lượng mol hợp chất CuCl2 A 134,46 g ACl = 75,77.35 + 24, 23.37 = 35, 48 100 ACu = 75.63 + 25.65 = 63,5 100 m=1.(35,48.2+63,5)=134,46 (g) B 136,6 g C 135,46g - Kĩ tính tốn: Thế sai số liệu TH1: Chọn B ACl = 75,77.37 + 24, 23.35 = 36,5 100 ACu = 75.63 + 25.65 = 63,5 100 D.137,5 g 63 Cu (75%) mCuCl = 2.36,5 + 63,5 = 136,5( g ) TH2: Chọn C ACl = 75,77.35 + 24, 23.37 = 35, 48 100 ACu = 75.65 + 25.63 = 64,5 100  mCuCl = 2.35, 48 + 64,5 =135, 46( g ) TH3: Chọn D ACu = 75.65 + 25.63 = 64,5 100 ACl = 75,77.37 + 24, 23.35 = 36,5 100  mCuCl = 2.36,5 + 64,5 = 137,5( g ) Dạng 2: Xác định số lượng hạt có nguyên tử, ion Phương pháp chung - Dựa vào kiện đề bài, lập phương trình, hệ phương trình số p, số n, số e để giải - Điều kiện bền: Z N  1,5Z Giải Phân tích đáp án Nhận xét Câu 1: Hai nguyên tố A, B tạo hợp chất AB2 có đặc điểm: tổng số proton phân tử hợp chất 32 hiệu số nơtron phân tử hợp chất Biết nguyên tử A B có số proton = số nơtron A nguyên tố nào? A C B Ca C S D Mg Lập hệ phương trình: - Học sinh khơng lập/ giải hệ phương trình �Z A  2Z B  32 � �N A  N B  ZB=6 A Ca �Z A  2Z B  32 � Z  2Z B  � A  - Học sinh đọc không hiểu đề (nhầm lẫn hiệu số nơtron phân tử hợp chất hiệu số nơtron ZA=20; nguyên tử)  Chọn A: nhầm lẫn nguyên tố giải  Chọn C: hiểu sai đề, lập phương trình �Z A  2Z B  32 � �Z A  Z B  => ZA=16; ZB=8  Chọn D: lập hệ xét trường hợp 2ZB lớn ZA, giải nghiệm kết luận mà không xét tổng thể �Z A  2Z B  32 �  Z A  2Z B  � => ZA=12; ZB=10 Câu 2: Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố X 49 Biết số khối nguyên tử X nhỏ 34 Kí hiệu nguyên tử X là: A 31 15 P B 32 16 S C 33 16 S D 2ZX + NX = 49 - Học sinh không thuộc công thức điều kiện Điều kiện - Học sinh quên chặn điều kiện số khối ZX  NX  1,5ZX � 14  ZX  16,3 ZX + NX < 34  ZX > 15 Nhận ZX = 16  NX = 33 32 15 P  Chọn B: giải Z X=16 chọn đồng vị quen thuộc lưu huỳnh, khơng giải tìm NX  Chọn A, C: không giải điều kiện số khối nguyên tử X nhỏ 34 để tìm điều kiện ZX>15 Câu 3: Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố A 24 Biết số khối nguyên tử X nhỏ 17 Tìm số p, n, e A2- A 8, 8, 10 B 8, 8, C 8, 16, 10 D 8, 16, 2ZX + NX = 24 - Học sinh không thuộc công thức điều kiện Điều kiện - Học sinh quên chặn điều kiện số khối ZX  NX  1,5ZX  6,9  ZX  - Học sinh quên cộng thêm 2e cho O2- ZX + NX < 17  ZX >  Chọn B: không cộng thêm 2e O2- Nhận ZX =  NX = 16  Chọn C: cộng thêm 2e O2- khơng tính số n mà lấy số khối O2- có p = 8; n = 8; e = 10  Chọn D: mắc lỗi B C Câu 4: Phân tử M2X3 có tổng số hạt p, n, e 152, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 48 hạt Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X 11 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử X 16 hạt M X là: A O Fe Lập hệ phương trình: B O Al C Fe O D Al O - Học sinh khơng lập/ giải hệ phương trình - Học sinh nhầm lẫn hai nguyên tố �  Z M  N M    Z X  N X   152 � 2 Z M  3.2 Z X – N M – N X  48 � � �Z M  N M – Z X – N X  11 � Z M  N M – Z X – N X  16 � Từ (1) (2)  �2 Z M  3Z X  50 (a) � �2 N M  N X  52 Từ (3) (4)  �Z M  Z X  � �N M  N X  (1) (2)  Chọn B: nhầm lẫn hai nguyên tố M X giải (3)  Chọn A, C: không lập/ giải hệ phương trình, chọn đại ngun tố sắt có hợp chất Fe2O3 với oxi (4) (b) Từ (a) (b)  ZM = 13; ZX = Vậy M2X3 Al2O3 Câu 4: Ion M2+ có tổng số hạt mang điện 56 hạt Tìm kim loại M A 26Fe Số hạt mang điện ion P + (E-2)= 56  P + E = 58  P = E = 29  M Cu B 28Ni C 29Cu D 27Co - Học sinh không nắm số P số E nguyên tử - Học sinh quên cách tính lại số electron cho nguyên tử từ ion  Chọn A: nhầm nguyên tử khối Fe  Chọn B: xác định số hạt ion M 2+ số hạt nguyên tử P + E = 56  P = E = 28  Chọn D: xác định số hạt ion M 2+ nhiều số hạt nguyên tử P + (E + 2) = 56  P + E = 54  P = E = 27 Dạng 4: Các tốn mạng tinh thể Giải Phân tích đáp án Nhận xét CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Dạng 2: Chất khử tác dụng với KMnO4 H O , S , Na2 SO3 - Chất khử thường là: Kim loại, ion kim loại có tính khử Fe 2+, anion có tính khử Cl , Br , I , 2 , KNO2, H2S - Chất oxi hoá thường áp dụng cho dạng toán KMnO Phương pháp giải: - Một số phương trình cần ý: 2KMnO4 + 4Na2SO3 + H2O → MnO2 + Na2SO4 + KOH 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O 2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5Cl2 + K2SO4 + 5Na2SO4 + 8H2O 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O 2KMnO4 + 3H2O2 → 2MnO2 + 3O2 + 2KOH + 2H2O - Cách 1: Sử dụng Phương pháp bảo toàn electron Trong phản ứng oxi hoá - khử, tổng số mol electron mà chất khử cho tổng số mol electron mà chất oxi hoá nhận ∑ne cho = ∑ne nhận - Viết sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e- sơ đồ chất oxi hoá nhận e- - Thiết lập phương trình Chú ý: cho = nhận - Có thể áp dụng bảo tồn electron cho phương trình, nhiều phương trình tồn q trình - Xác định xác chất nhường nhận electron Nếu xét cho trình, cần xác định trạng thái đầu trạng thái cuối số oxi hóa nguyên tố, thường không quan tâm đến trạng thái trung gian số oxi hóa nguyên tố - Cách 2: Viết phương trình, dựa vào tương quan số mol chất cho số mol chất cần tìm, thiết lập biểu thức, phương trình, hệ phương trình theo yêu cầu đề Giải Phân tích đáp án Nhận xét Câu 1: Hoà tan 2,8 gam sắt vào lượng dung dịch axit HCl vừa đủ thu dung dịch A Tính V (lit) KMnO 2M cần dùng để oxi hố hồn tồn dung dịch A A 0,1 lít B.0.03 lít C 0,06 lít D 0,04 lít Q trình nhận electron: -Lỗi sai kiến thức : +7 +2 Mn + 5e x(mol) � 5x(mol) � Mn Quá trình nhận electron : Fe +3 � Fe + 3e 2,8 =0,05(mol)� 56 0,05.3=0,15mol Trong dung dịch A chứa muối FeCl2, với: nCl = 2nFe = 0,1(mol ) -1 2Cl + 2e � Cl 0,1mol � 0,1mol Bảo toàn electron : 5x=0,1+0,15 + HS cho có sắt (Fe2+) muối FeCl2 bị KMnO4 oxi hoá 5x=0,15x= 0,03 (mol) Nếu HS bất cẩn quên chia kết nồng độ V=0,03 lít,  chọn B Nếu HS chia kết cho nồng độ  V=0,03: 0,5=0,06 (lít) chọn C + HS cho có Clo (Cl-) muối FeCl2 bị KMnO4 oxi hoá 5x=0,1x=0,02(mol) Nếu HS bất cẩn quên chia kết cho nồng độ: V=0,02 lít (*)  x= 0,05(mol) VKMnO = Nếu HS chia kết cho nồng độ:  V=0,02:0,5=0,04 Chọn D n 0,05 = = 0,1(lit ) CM 0,5 Có trường hợp, đáp án 4, loại phương án (*) nhóm xét thấy phương án có khả xảy Câu 2: Cho 6,05 gam hỗn hợp A gồm hai muối NaF NaCl tác dụng với lượng dư hỗn hợp B gồm KMnO4 H 2SO4 thu 1,568 lít khí X (đktc) Phần trăm số mol hai muối NaF NaCl A là: A 41,67% 58,33% B 58,33% 41,67% Trong A: NaF (a mol), NaCl(b mol) Chỉ có NaCl tham gia phản ứng với KMnO4 Bảo tồn nguyên tố cho phản ứng trên, ta được: nNaCl = 2nCl = 2 1,568 = 0,07( mol ) 22, C 13,57% 86,43% D 86,43% 13,57% - Sai kiến thức: HS cho hai muối tác dụng với KMnO4 � � � � � mNaCl + mNaF = 6,195 � � � � � � � � � � 58, x + 42 y = 6,195 � � � � � � � � 1,568 � x + y = = 0,14� � � � � 22, � � { 0,019(mol ) � xy = = 0,121(mol ) nNaF = m A -m NaCl 6,195-0,07.58,5 = =0,05(mol) M NaF 42 %nNaCl = 0,07 100% = 58,33% 0,07 + 0,05 %nNaF = 0,05 100% = 41,67% 0,07 + 0,05 � % nNaCl = 13,57% % nNaF = 86, 43%  HS chọn C Đáp D: đáp án nhiễu Đáp án B: gây nhầm lẫn HS bấm máy tính khơng lưu ý kĩ phần trăm muối HS bất cẩn chọn nhầm m = mBaSO + mKHSO a+b=0,2 3 2a+b=0,3 =0,1.217+0,1.120 a=b=0,1 mol =33.7 Khối lượng muối sau cho BaCl2 là: chọn C m = mBaSO + mKCl + mKHSO + 3 =0,1.217+0,2.74,5+0,1.120 m = mBaSO = 0,1.217=21,7gam = 48,6 gam Chọn D Bài 3.Cho 5,6 lít SO2 (đktc) qua 171 gam dung dịch Ba(OH)2 20% thu dung dịch X Tính nồng độ phần trăm muối thu sau phản ứng A 9,68% nBa ( OH ) = mdd 100% C %.M 171.20 = = 0, 2(mol ) 100.171 B 8,74% 0,5 < nBa ( OH )2 nSO = 0,8 V= 0,03 * 22,4 = 0, 672 C 0,672 lít D 0,896 lít - Học sinh sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng  Chọn A: Học sinh sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng  Chọn B: Học sinh sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng  Chọn D: Học sinh sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Câu 2: Cho 2,24 lít khí sunfurơ vào 64g dung dịch NaOH 10% thu dung dịch A Cho từ từ dung dịch BaCl đến dư vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa thu A 18,64g B 13,98g C 23,3g D 34,95g nSO2 = 0,1 mol, nNaOH = 0,16mol - Học sinh khơng nhớ phương trình phản ứng => tạo muối NaHCO3 Na2CO3 - Học sinh cách tính số mol muối Gọi x, y số mol NaHCO Na2CO3  Chọn A: xác định sai phản ứng tính khối lượng kết tủa dựa vào dung dịch NaOH Dựa vào đề bài, ta có hệ: x + y = 0,1  Chọn C: tính khối lượng kết tủa theo số mol khí sunfurơ x + 2y = 0,16  Chọn D: tính khối lượng kết tủa theo số mol => x = 0,04, y =0,06 NaOH => mBaCO3 = 0,06*233 = 13,98 gam Câu 3: Cho 2,1 gam hỗn hợp muối Na 2SO3 MgSO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch H 2SO4, sau phản ứng thu 0,448 lít SO2 đktc Xác định nồng độ phần trăm khối lượng muối natri sunfit hỗn hợp : A 0,82% B 1,25% C 1,23% D 0,83% Gọi x, y số mol Na2SO3 - Học sinh tính sai khối lượng dung dịch sau phản MgSO3 ứng quên trừ khối lượng SO2 bay Theo đề bài, ta có hệ ptr: 126x + 84y = 2,1  Chọn A: tính phần trăm MgSO3 đồng thời tính sai khối lượng dung dịch x + y = 0,02  Chọn C: tính sai khối lượng dung dịch => x = 0,01, y = 0,01  Chọn D: tính phần trăm MgSO3 => mNa2CO3 = 1,26 g mdd = 2,1 + 100 – 0,02*64 = 100,82 => C%Na2CO3 1,25% = 1,26*100/100,82 = Nhận xét CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Giải Phân tích đáp án Nhận xét Câu 1: Xét phản ứng hóa học A(khí) + 2B(khí)  C(khí) + D(khí) Tốc độ phản ứng tính theo biểu thức v = k[A][B]2, k số tốc độ phản ứng; [A], [B] nồng độ mol/lít chất A, B tương ứng Khi nồng độ chất B tăng lần, nồng độ chất A giảm lần tốc độ phản ứng so với trước A Tăng lần B Giảm lần  A � �B  16 �k � A �B  2v        v'  k � 8 C Giảm 0,5 lần D Tăng 0,5 lần - Học sinh tính tốn bị sai (qn bình phương) - Học sinh khơng xác định tăng hay giảm tốc độ phản ứng  Chọn B: không xác định tăng hay giảm tốc độ phản ứng  Chọn C, D: qn bình phương, khơng xác định tốc độ tăng hay giảm  A � �B  �k � A �B  0,5v        v'  k � 8 Câu 2: Tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ phản ứng từ 25C lên 65C, biết tăng 10C tốc độ phản ứng tăng lần? A 16 lần B 32 lần lần tăng 10C Tốc độ phản ứng tăng: 44 = 256 C 64 lần D 256 lần - Học sinh không hiểu tốc độ phản ứng tăng theo cấp số nhân  Chọn A, B, C: khơng tính số lần tăng tốc độ phản ứng theo cấp số nhân Câu 3: Để hòa tan đinh sắt dung dịch HCl nhiệt độ 30C 36 phút Nếu tăng nhiệt độ lên đến 50C phản ứng xảy phút Thời gian hịa tan đinh sắt nhiệt độ 55C là: A 2,3 phút B 2,6 phút Có: 50C-30C=20C  lần tăng 10C Thời gian phản ứng giảm lần  Tốc độ phản ứng tăng lần (32)  Cứ tăng 10C tốc độ phản ứng tăng lần Từ 30C  55C: tăng 2,5 lần 10  Tốc độ phản ứng tăng 32,5 lần  Thời gian phản ứng giảm 32,5 lần t 36  2,3 32,5 phút C 2,9 phút D 3,2 phút - Học sinh không hiểu tốc độ phản ứng tăng theo cấp số nhân  Chọn B, C, D: khơng tính số lần tăng tốc độ phản ứng theo cấp số nhân Dạng 2: Tính tốc độ trung bình phản ứng theo chất tương ứng Giải Phân tích đáp án Nhận xét 1) Câu 1: Ban đầu có 100ml dung dịch NaOH 1M, cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 3M Sau giây, nồng độ NaOH 0.2M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo NaOH là? a A 0.16 mol/(l.s) B 0.06 mol/(l.s) C 0.56 mol/(l.s) D 0.26 mol/(l.s) Cm NaOH lúc đầu: = Nhận thức sai Học sinh không nhận cần tính lại Cm NaOH thêm dd HCl vào = (câu a) Học sinh lấy Cm HCl để giải = (câu c) = (câu d) Dạng 3: Tính số cân Giải Phân tích đáp án Nhận xét Dạng 4: Hiệu suất phản ứng tổng hợp Giải Phân tích đáp án Nhận xét

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w