Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
378,53 KB
Nội dung
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM HÀN QUỐC Thị trường Hàn Quốc có tiềm tiêu thụ lớn hàng thực phẩm đồ uống, thực hấp dẫn doanh nghiệp xuất nước Với Việt Nam, Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Hàn Quốc ký kết tạo hội phát triển thương mại cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước Tuy nhiên, mặt hàng thực phẩm đồ uống nhập tiêu thụ Hàn Quốc chịu quản lý chặt chẽ, với tiêu chuẩn khắt khe thị trường I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Với dân số 50 triệu người, Hàn Quốc quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba (sau Bangladesh Đài Loan) số quốc gia có diện tích đáng kể có số dân 20 triệu người Đặc điểm nổi bật có tới 90% người dân Hàn Quốc sống ở khu vực đô thị – chỉ chiếm khoảng 17% diện tích đất nước Ngồi ra, 50% dân số sống ở vùng tiếp giáp Thủ đô Seoul Hàn Quốc một nước phát triển có mức sống cao, có kinh tế phát triển theo phân loại Ngân hàng Thế giới IMF, Hàn Quốc kinh tế lớn thứ ở châu Á thứ 14 giới (năm 2014) với GDP quốc gia 1,784 nghìn tỷ USD (năm 2014) GDP trung bình người 35.000 USD dựa PPP Nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, tập trung vào hàng điện tử, ô tô, tàu biển, máy móc, hóa dầu rô-bốt Hàn Quốc thành viên Liên hiệp quốc, WTO, OECD nhóm kinh tế lớn G-20 Hàn Quốc thành viên sáng lập APEC Hội nghị cấp cao Đông Á đồng minh không thuộc NATO Hoa Kỳ Gần đây, Hàn Quốc tạo tăng cường phổ biến văn hóa đặc biệt ở châu Á, gọi Làn sóng Hàn Quốc Mặc dù ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009 kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng tương đối ổn định nhờ phát triển mạnh mẽ ngành xuất Tuy nhiên, kinh tế nước gặp thử thách khác bởi hồi phục chậm chạp thị trường xuất họ kinh tế tồn cầu suy yếu Không chỉ có vậy, cuộc đình cơng ở cảng biển phía Tây Mỹ đầu năm 2015 dịch bệnh MERS ở Hàn Quốc hồi tháng 5-7/2015 ảnh hưởng không nhỏ tới thương mại kinh tế nước Do vậy, Chính phủ Hàn Quốc hạ dự báo tăng trưởng năm 2016 xuống 3% Phản ánh khó khăn trên, nhập nông sản thực phẩm Hàn Quốc năm 2015 giảm 5% so với năm trước đó, xuống 31,8 tỷ USD, đó nhập từ Hoa Kỳ ước tính giảm 11% xuống 7,2 tỷ USD Hoa Kỳ nhà xuất nông sản hàng đầu sang Hàn Quốc với 23% thị trường Người Hàn Quốc chi 14,2% tổng thu nhập hàng tháng cho mua lương thực, loại ngũ cốc, sản phẩm bánh, sữa, bánh kẹo cà phê gia tăng đáng kể khoảng thời gian từ năm 2007 nay, mặt hàng thủy sản tươi sống, rau lại tương đối giảm Cơ cấu dân số Hàn Quốc người già (trên 65 tuổi) chiếm tỉ lệ khoảng 11% có tỉ lệ tăng cao nhiều lần so với nhóm dân số trẻ 0-14 tuổi, nên người Hàn Quốc quan tâm ngày nhiều đến thực phẩm hữu cơ, thực phẩm có lợi cho sức khỏe sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc y học Trong thành phần dân cư Hàn Quốc thì người Triều Tiên chiếm đại đa số Dân tộc thiểu số một bộ phận nhỏ người gốc Hoa Trong cuộc khủng hoảng kinh tế-tài châu Á năm 1997, Hàn Quốc cùng với Nhật Bản hai quốc gia sớm khắc phục khủng hoảng, vì mà một số lượng lớn lao động từ nước châu Á khác (như Philippines, Ấn Độ) từ nước châu Phi đổ để tìm kiếm việc làm nhà máy lớn Một bộ phận không nhỏ người Hoa Kỳ sống làm việc Hàn Quốc, họ tập trung một khu vực thành phố Seoul có tên Itaewon Ở người ta có thể tìm thấy một khu "làng Liên hiệp quốc" bên cạnh nhiều đại sứ qn cơng ty nước ngồi II ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM Thị trường thực phẩm Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào nhập bởi 70% diện tích Hàn Quốc tḥc địa hình đồi núi, không phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp thương phẩm Ngồi ra, phần lớn diện tích đất nơng nghiệp dành trồng lúa Nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 2,3% GDP Hàn Quốc (năm 2014), dự báo tiếp tục trì tỷ lệ nhỏ kinh tế Hàn năm tới Người Hàn Quốc chi 14,2% tổng thu nhập hàng tháng cho mua lương thực, loại ngũ cốc, sản phẩm bánh, sữa, bánh kẹo cà phê gia tăng đáng kể khoảng thời gian từ năm 2007 nay, mặt hàng thủy sản tươi sống, rau lại tương đối giảm Cơ cấu dân số Hàn Quốc người già (trên 65 tuổi) chiếm tỉ lệ khoảng 11% có tỉ lệ tăng cao nhiều lần so với nhóm dân số trẻ 0-14 tuổi, nên người Hàn Quốc quan tâm ngày nhiều đến thực phẩm hữu cơ, thực phẩm có lợi cho sức khỏe sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc y học Hàn Quốc thị trường tiêu thụ tiềm mặt hàng thực phẩm đồ uống giới Nhưng đâyt mợt thị trường khó tính, đặc biệt, mặt hàng rau củ, trái xuất xuất sang thị trường địi hỏi mợt số đặc tính riêng Nếu việc kiểm soát giới hạn vi sinh sản phẩm, yêu cầu thị trường khác 10.000 xuất sang Hàn Quốc phải đáp ứng 5.000 với một số chỉ tiêu vi sinh Xu hướng tiêu dùng thực phẩm Hàn Quốc phản ảnh xu hướng thay đổi kinh tế-xã hội công chúng Hàn Quốc nói chung, đó bao gồm gia tăng nhóm người tiêu dùng có thu nhập cao, người sinh vào thời kỳ “bùng nổ trẻ em” đến tuổi nghỉ hưu, phụ nữ tham gia tham gia nhiều vào lực lượng lao động, gia đình ngày thu hẹp lại, hệ trẻ giáo dục cao ưa thích du lịch, xu hướng thị hố, việc áp dụng công nghệ thông thi…Do đó, sản phẩm có thị trường tăng trưởng mạnh mẽ sản phẩm có giá trị cao, có chất lượng tốt, có lợi dinh dưỡng/sức khoẻ, lạ đa dạng vị, tiện dụng… III XU HƯỚNG TIÊU DÙNG Thị trường thực phẩm Hàn Quốc có đặc điểm nổi bật, gồm: Tính tiện lợi, đáp ứng nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng giúp người tiêu dùng một khoảng thời gian có thể chế biến nhiều món ăn Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn tiếp cận thị trường thực phẩm cần có nghiên cứu kỹ lưỡng vị người Hàn Quốc, tạo sản phẩm mang đặc thù riêng, đóng gói theo quy chuẩn đặc biệt quan tâm tới tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Chế biến tại nha Xu hướng tiêu dùng Hàn Quốc thay vì nhà hàng, người tiêu dùng thay đổi mua đồ chế biến nấu ăn, đề cao tiện lợi, đơn giản Các sản phẩm đóng gói sẵn ở Hàn Quốc có nhiều không có rau, củ, Vì thế, Hàn Quốc kỳ vọng vào một số sản phẩm thực phẩm Việt Nam hải sản đông lạnh, hoa đông lạnh, ớt nhiều loại trái tươi, trái chế biến… đến với thị trường Các món ăn truyền thống va phổ biến Hàn Quốc nổi tiếng với món kim chi, một món ăn sử dụng trình lên men đặc biệt để bảo quản một số loại rau, đó phổ biến bắp cải Đây một loại thực phẩm lành mạnh vì nó cung cấp vitamin chất dinh dưỡng cần thiết Gochujang (một loại nước sốt truyền thống Hàn Quốc làm từ ớt đỏ) thông dụng, tương tiêu (hoặc ớt), món điển hình ẩm thực nổi tiếng với vị cay Bulgogi (thịt nướng tẩm gia vị, thường thịt bò), galbi (xương sườn cắt khúc tẩm gia vị nướng) món samgyeopsal (thịt lợn ở phần bụng) đặc sản từ thịt phổ biến Cá một thực phẩm phổ biến, vì nó loại thịt truyền thống mà người Hàn Quốc hay dùng Bữa ăn thường kèm với súp món hầm, chẳng hạn galbitang (xương sườn hầm) doenjang jjigae (canh súp đậu lên men) Giữa bàn ăn đủ loại món ăn phụ gọi banchan Các món ăn phổ biến khác gồm bibimbap - có nghĩa "cơm trộn" (cơm trộn với thịt, rau, tương ớt đỏ) naengmyeon (mì lạnh) Một món ăn nhanh phổ biến ở Hàn Quốc kimbab, gồm cơm trộn với rau thịt cuộn lớp rong biển Tuy ngày có nhiều thành phần thức ăn c̣n kimbab cá dù sống chín sử dụng, có lẽ nguồn gốc kimbap một món ăn cầm tay món ăn nhanh có thể gói lại mang đi, đó cá có thể nhanh chóng hư hỏng không đông lạnh Mì ăn liền một loại thức ăn nhẹ phở biến Người Hàn Quốc thích dùng loại thức ăn từ pojangmachas (bán dạo đường phố), ở người ta có thể mua tteokbokki (bánh gạo bánh cá với nước sốt gochujang cay), khoai tây chiên mực khoai lang tẩm Soondae loại mợt xúc xích làm mì sợi suốt huyết lợn nhiều người ưa thích Ngồi ra, mợt số món ăn nhẹ phở biến khác bao gồm chocopie, bánh tơm, bbungtigi (bánh gạo giịn) "nu lung ji" (cơm cháy nhẹ) Có thể ăn sống nu lung ji đun với nước để tạo một món canh Nu lung ji có thể dùng một món ăn nhanh hay món tráng miệng Sự thay đổi – mới lạ va lợi cho sức khoe Ngày nay, với phát triển xã hội, người tiêu dùng Hàn Quốc có xu hướng tiêu dùng kết hợp loại thực phẩm đồ uống truyền thống đại Họ có xu hướng chịu tác đợng từ bên ngồi việc tiêu dùng thực phẩm đồ uống Điều kiện giáo dục cao hơn, nhiều hợi du lịch nước ngồi, cơng nghệ phát triển giúp người tiêu dùng Hàn Quốc tiếp cận làm quen với sản phẩm thực phẩm đồ uống ngoại nhập Trước đây, người tiêu dùng Hàn Quốc thiên sản phẩm thực phẩm liên quan đến thịt, thiên thuỷ sản, gạo, ngũ cốc, sử dụng sản phẩm khơng sử dụng hố chất, không sử dụng thực phẩm sử dụng công nghệ biến đởi gen Và xu hướng tiêu dùng người dân trở thành quy định Chính phủ Hàn Quốc nhập thực phẩm Người tiêu dùng Hàn Quốc thường yêu thích sản phẩm tốt cho sức khỏe, an toàn, tiện lợi, chất lượng cao, giá trị cao có nhiều lựa chọn sản phẩm sản phẩm hữu sản phẩm Nhờ có điều kiện thưởng thức loại thực phẩm theo phong cách phương tây, nhãn hiệu hương vị mới, nhiều người tiêu dùng ngày trở nên quen thuộc chấp nhận sản phẩm sản phẩm ngoại nhập Các sản phẩm thực phẩm hữu ngày trở nên phổ biến người tiêu dùng đặt vấn đề chất lượng quan trọng vấn đề giá cả, đặc biệt giới trí thức trẻ, mặc dù ngành thực phẩm hữu bị phân khúc chỉ cung cấp cho một lượng nhỏ người tiêu dùng yêu thích sản phẩm Tuy nhiên, thị trường tồn rào cản pháp lý sản phẩm hữu nhập Thực phẩm hữu chiếm 10% tổng thị trường sản phẩm nơng sản Hàn Quốc dự đốn đến năm 2020 tăng gấp đôi từ mức tỷ USD Thị trường sản phẩm hữu qua chến biến tăng khoảng 25%/năm thu hút nhiều nhà sản xuất lớn Hàn Quốc Xu hướng quan tâm đến sức khỏe Hàn Quốc, mức độ nhạy cảm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tăng mức thu nhập động chủ yếu giúp ngành hàng phát triển Một số người tiêu dùng sẵn sàng trả mức giá cao cho sản phẩm tốt cho sức khỏe thực phẩm đồ uống hữu Điều đặc biệt đúng họ mua sản phẩm cho họ Ví dụ, bà mẹ Hàn Quốc có nhu cầu đặc biệt cao loại thực phẩm hữu giá cao dành cho trẻ em Mặc dù thị trường sữa Hàn Quốc bị đình trệ, sản phẩm sữa cao cấp (chiếm khoảng 7% thị phần) tăng trưởng với tỷ lệ 25%/năm đó sản phẩm sữa hữu tăng trưởng vượt mức 65% Thị trường sữa hữu Hàn Quốc dự đoán đạt xấp xỉ 420 triệu USD trước năm 2017 Thực phẩm chức phổ biến ở Hàn Quốc, đó loại thực phẩm bổ sung dưỡng chất vitamin loại sâm/hồng sâm… Mau sắc bắt mắt Màu sắc sản phẩm có tác dụng lớn hành vi mua sắm khách hàng Những mặt hàng mang màu sắc quen thuộc dẫn đến nhàm chán Việc mạnh dạn tung gam màu ngược lại với truyền thống, phổ biến, mà có cảm giác dễ chịu với khách hàng đem lại thành công định Trong vô số mặt hàng tiêu dùng với màu sắc đa dạng nay, nhà sản xuất phải tinh tế, mạnh dạn việc chọn màu sắc một cách nổi bật sáng tạo, mang lại sắc riêng cho sản phẩm họ thì thu hút chú ý người tiêu dùng Màu sắc phong phú đột phá hấp dẫn người tiêu dùng mua sắm nhiều Bên cạnh hỗ trợ kỹ thuật công nghệ cao, thì ngành marketing Hàn Quốc góp công không nhỏ nghiên cứu kỹ lưỡng hiến kế cho nhà sản xuất việc xác định màu sắc cho sản phẩm họ Hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ Hàn Quốc tràn ngập mặt hàng tiêu dùng với màu sắc lạ, trái hẳn với gam màu truyền thống Chẳng hạn gian hàng thực phẩm nởi bật chuối màu đỏ tía, gạo màu tía, táo màu đen, cịn củ cà rốt vốn sặc sỡ nổi bật với màu vàng Ngoài ra, mặt hàng tiêu dùng gia đình khác khoác thêm màu sắc nổi bật độc đáo hẳn năm trước Ngoài việc nắm bắt tâm lý mua sắm thị hiếu màu sắc người tiêu dùng, một học thú vị nhà sản xuất hàng tiêu dùng Hàn Quốc, họ biết cách làm phong phú mặt hàng phổ biến, vật dụng nhỏ đời sống gia đình hàng ngày tưởng chừng không cần phải thay đổi thêm nhiều Chẳng hạn với thớt sản xuất thêm nhiều màu sắc khơi dậy niềm đam mê mua sắm người nội trợ thớt họ sử dụng chưa hỏng hóc chưa cần thiết phải thay Trong năm qua, người tiêu dùng Hàn Quốc có xu hướng giảm tiêu thụ gạo loại ngũ cốc, tăng tiêu thụ hoa quả, thịt, trứng, sữa thủy sản giữ ổn định tiêu thụ rau tương Giá ca Người tiêu dùng Hàn Quốc có xu hướng nhạy cảm với vấn đề giá thường thương lượng để đạt mức giá thấp có thể Các yếu tố khác vấn đề chất lượng dần trở nên quan trọng Vì vậy, nhà cung cấp thực phẩm cho Hàn Quốc, thương lượng với người mua hàng Hàn Quốc, ban đầu nên đưa một mức giá cao giá có thể xuất khẩu, đồng thời có khả cạnh tranh Sau đó, bạn có thể linh hoạt vấn đề giảm đảm bảo lợi nhuận cho công ty mình Do có nhiều người có thể tham gia vào trình thương lượng giá cả, cần đảm bảo ở bước, bạn có thể có lựa chọn để thương lượng với đối tác Đó có thể vấn đề liên quan đến vấn đề điều khoản khác hợp đồng hay lợi ích bên Tiêu thụ ngũ cốc Thông thường gia đình Hàn Quốc mua gạo mợt lần vịng đến tháng Các yếu tố định việc họ mua loại gạo giá cả, nơi trồng, nước xuất xứ giống gạo Họ chủ yếu mua gạo sản xuất nước, gia đình có người già Nhóm người tiêu dùng ở lứa tuổi 30 sử dụng nhiều gạo nhập (khoảng 30% nhóm chuộng gạo nhập khẩu) Đây nhóm tuổi đại diện cho một hệ khách hàng tiềm gạo nhập Gạo pha trộn một xu hướng nay, đó gạo trắng trộn với gạo lức, đỗ đen, gạo đen, đại mạch gạo nếp Tiêu thụ trái rau Các gia đình thường mua trái lần tuần Các yếu tố tạo nên định lựa chọn độ tươi, giá cả, độ Các loại trái thường mua dưa hấu táo Thanh niên 20 tuổi thường mua quýt, dâu chuối Mặt khác, tầng lớp lớn tuổi lại có xu hướng ưa chuộng dưa phương đông (oriental melon), cà chua, hồng Đàn ơng thích dưa hấu lê châu Á, đó phụ nữ thích nho, dâu đào Rau thường mua từ đến lần tuần Với thu nhập cao thì tần suất mua nhiều Các yếu tố định lên lựa chọn độ tươi, giá quốc gia xuất xứ Tiêu thụ thịt Các loại thịt sử dụng ở hộ gia đình theo thứ tự ưa dùng thịt lợn, bò gà Tuy nhiên, ở hộ gia đình có thành viên 30 tuổi, gà xếp thứ sau thịt lợn thịt bò đứng thứ Xu hướng tiêu dùng nhiều thịt gia cầm ở nhóm người trẻ tuổi có lẽ việc ăn nhiều gà rán, khác với nhóm người nhiều tuổi thì họ quan tâm đến sức khỏe Mặc dù thịt lợn thường xuyên ưa dùng độ tuổi nhóm thu nhập, ¼ hợ gia đình với thu nhập hàng tháng triệu won (khoảng 6.000 USD) trả lời họ tiêu thụ nhiều thịt bò loại thịt khác Loại thịt bò thường sử dụng cho việc ăn nướng (barbecue) thịt thăn (thăn ngồi - sirloin thăn cḥt - tenderloin) thịt sườn, loại thịt bị thơng dụng để nấu súp (canh) nạm, bắp xương chân Đối với thịt lợn, phần thông dụng ba chỉ thịt vai Người Hàn Quốc có xu hướng tiêu dùng thịt nội địa thịt nhập Với thịt nhập khẩu, họ thường mua thịt bò Mỹ Tiêu thụ thủy sản Thông tin quan trọng mà người tiêu dùng kiểm tra trước mua thủy sản độ tươi, giá nước xuất xứ Gần một nửa hộ gia đình mua nhiều thịt hải sản Những người với thu nhập cao hơn, giáo dục cao độ tuổi thấp có xu hướng tiêu thụ nhiều thịt Nhìn chung, sản phẩm từ cá có giá thấp thịt, đó lý vì nhóm người có thu nhập cao hơn, giáo dục cao ưa dùng thịt sản phẩm thủy sản Nguyên nhân khác việc tiêu thụ thịt nhiều sản phẩm thủy sản có thể cố vỡ nhà máy điện nguyên từ Fukushima khiến cho người Hàn Quốc lo ngại ăn thủy hải sản Cũng tâm lý lo ngại chất độc hại tồn dư thực phẩm mà người Hàn Quốc có xu hướng tiêu thụ chủ yếu loại hải sản, thủy sản nước chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 10 Tiêu thụ ca phê Thị trường cà phê Hàn Quốc hồn tồn phụ tḥc vào nhập năm gần tiêu dùng cà phê có tăng trưởng Uống cà phê trở nên phổ biến người Hàn Quốc Thị hiếu người tiêu dùng Hàn Quốc ngày chuộng nhãn cà phê nổi tiếng có chất lượng cao Starbucks, Seattle’s Best Coffee, Coffee Bean, Rosebud,vvv Người Hàn Quốc có xu hướng thích uống cà phê uống liền gia đình cơng sở tính tiện sử dụng loại cà phê Do 95% cà phê bán thị trường cà phê hòa tan uống liền Người Hàn Quốc ngày ưa dùng cà phê hoà tan vì tiện sử dụng giá hợp lý so với cà phê hạt tươi Để đáp ứng sở thích riêng người tiêu dùng Hàn Quốc đa dạng hoá sản phẩm cà phê, nhà sản xuất thường xuyên cải tiến sản phẩm cà phê uống liền họ thêm hương vị vào sản phẩm Cà phê tách caffein sử dụng Hàn Quốc mặc dù lợi ích sức khoẻ cao Do nên chỉ có nhãn hiệu cà phê tách caffein thị trường Do hệ thống bán lẻ cà phê tham gia nhập trực tiếp, phương pháp tốt nhà xuất vào thị trường Hàn Quốc tìm một nhà nhập khẩu, một đại lý hay một nhà phân phối có tiềm cho sản phẩm xuất mình 11 Tiêu thụ che Tập quán uống chè nhập vào Hàn Quốc từ Trung Quốc cùng với đạo phật từ lâu đời Trải qua thời gian, người Hàn Quốc áp dụng kiến thức sức khoẻ để sản xuất nhiều loại chè uống có thành phần thảo dược Cùng với nguyên tắc đạo Khổng, khái niệm “ thức ăn thuốc” trở thành quan niệm vững người Hàn loại chè thuốc trở thành đồ uống Nhưng loại Chè truyền thống Hàn Quốc khác với chè Trung Quốc Nhật Bản, đó một số loại uống lạnh Đa số loại Chè Hàn Quốc thực tế không làm từ chè mà chỉ loại nước uống làm từ loại dược liệu Với nguồn nước uống thiên nhiên phong phú có vị nước khác vùng miền từ núi, sông, suối, uống chè lạnh truyền thống biểu nét văn hoá riêng người Hàn Quốc Từ năm 1980 xu hướng uống chè xanh phát triển công trình nghiên cứu y học chứng minh lợi ích sức khoẻ uống chè Tuy vậy, giá bán chè xanh chè đen không rẻ thị trường Nguyên nhân để bảo vệ sản xuất chè nước, Hàn Quốc áp dụng thuế cao chè nhập khẩu; đồng thời chi phí cao cho trồng chè nước Người Hàn Quốc phở biến thích uống chè xanh, bởi lượng tiêu thụ chè đen không cao Chỉ năm gần tình hình tiêu thụ loại chè đen Lipton cải thiện Hầu hết chè tiêu dùng ở Hàn Quốc chè túi Chè dạng chiếm 23%, lại 6% loại thực phẩm đồ uống có chè một thành phần Thị trường tiêu dùng chè Hàn Quốc có nhiều khả hội phát triển tốt vì người tiêu dùng ngày có nhận thức sức khoẻ uống chè Cạnh tranh bán chè xanh tăng lên có nhiều công ty tham gia vào kinh doanh chè để đáp ứng nhu cầu tăng 12 Tiêu thụ thực phẩm chế biến Các đồ uống thông dụng gia đình sữa, cà phê, sữa chua, nước uống hoa nguyên chất Người lớn có xu hướng ưa dùng cà phê, đó người vị thành niên ưa dùng nước uống có ga Đối với rượu, người lớn uống rượu đến lần tuần Những người trẻ tuổi người có trình độ giáo dục cao uống rượu với tần suất nhiều Loại rượu thường ưa dùng rượu soju sản xuất nội địa (tương tự vodka độ cồn chỉ một nửa, bia, makgeolli (rượu gạo truyền thống Hàn Quốc), rượu vang Những người trẻ, người có trình độ giáo dục cao người có thu nhập cao thích uống bia Mặc dù việc tiêu dùng rượu vang tăng lên tốc độ chậm nhiều so với sản phẩm rượu khác Tiêu thụ loại rượu mạnh (scotch) giảm nhanh chóng xu hướng tới quán bar theo phong cách karaoke trước giảm dần Các loại dầu ăn thường hay sử dụng dầu ô liu, dầu hạt nho dầu đậu nành Người dân ở khu vực thành phố Seoul có xu hướng sử dụng nhiều dầu ô liu dầu hạt nho, đó người dân ở khu vực nông thôn có xu hướng sử dụng dầu đậu nành Điều phản ánh người sinh sống ở khu vực thành thị có quan tâm, lo lắng đến sức khỏe họ nhiều họ có đủ khả mua loại dầu ăn đắt tiền IV CÁC QUY ĐỊNH CỦA HÀN QUỐC Tất mặt hàng thực phẩm ở Hàn Quốc phải tuân thủ tiêu chuẩn đặc tính quy định Luật Vệ sinh an toàn Thực phẩm với mã thực phẩm (Food code) Các mặt hàng thực phẩm nhập không tuân thủ mã phụ gia thực phẩm (Food addtives code) không phép lưu thông Hàn Quốc Thông tin chi tiết xem website http://fa.kfda.go.kr Tổ chức Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hàn Quốc Korea Food & Drug Administration (KFDA) Một số quy định về thực phẩm nhập khẩu Quy định kiểm dịch thực vật Tất sản phẩm thực vật như: rau ngũ cốc phải qua kiểm dịch theo Luật Kiểm dịch Thực vật Hàn Quốc Các loại thực vật sản phẩm thực vật chia thành loại: mặt hàng không phép nhập khẩu, mặt hàng phải kiểm dịch, mặt hàng miễn kiểm dịch Các mặt hàng bị cấm nhập (tham khảo website http://www.npqs.go.kr/homepage/english Tổ chức Kiểm dịch Thực vật Quốc gia (NPQS) - Thực vật sản xuất đưa đến từ khu vực có loại sâu bệnh ảnh hưởng tới thực vật một cách nghiêm trọng Điều phụ tḥc vào kết phân tích rủi ro sâu bệnh gây hại khu vực đó sản phẩm bị đưa qua khu vực đó Những khu vực loại trừ kiểm tra Bộ Nông Lâm Nghư nghiệp Thực phẩm chỉ định - Những loại sâu bệnh gây hại - Đất bẩn thực vật chứa đất bẩn Danh sách thực vật bị cấm nhập khẩu, thực vật từ khu vực bị cấm thực vật có loại sâu bệnh gây hại bị cấm công bố trang web Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Thực phẩm Hàn Quốc Tổ chức Kiểm dịch Thực vật Quốc gia Danh sách loại thực vật khu vực bị cấm theo Luật Kiểm dịch Thực vật công bố cần thiết Những mặt hàng miễn kiểm dịch: Tất loại thực vật sản phẩm thực vật phải kiểm dịch Tuy nhiên, có một số mặt hàng miễn kiểm dịch nhờ trình chế biến bao bì sử dụng cho mặt hàng thực phẩm, bao gồm: *Thuốc hóa chất, muối, đường, dầu ăn nguyên liệu khác có tác dụng khử trùng: - Thực vật ngâm bảo quản chất cồn, axit axitic, muối, đường dầu ăn - Thực vật ngâm bảo quản dung dịch hóa chất SO2 - Thực vật ngâm bảo quản nguyên liệu có tác dụng khử trùng * Các loại sâu bệnh gây hại bị giết loại bỏ mặt hàng đóng gói để đảm bảo không có xâm nhập loại sâu bệnh đó: - Thực vật rang xay, nướng, hấp luộc đóng dấu kín đóng gói - Tinh bợt (starch) - Rơm lúa mặt hàng làm rơm đóng kín có giấy chứng nhận tở chức phủ, ghi rõ “được ngâm nước 50% oxy hóa vòng 30 phút Được hấp tẩy trắng vòng 30 phút trước đóng dấu kín nhiệt đợ sản phẩm đạt tới 100” Trong trường hợp này, giấy chứng - Làm màu (tar coloring): không phép (trừ xúc xích) - Khuẩn hình que (colon bacillus): khơng (trừ sản phẩm chế biến không nhiệt độ) - Nitơ dễ bay (volatile basic nitrogen) (mg%): 20 thấp (hạn chế loại thịt nguyên liệu sống thịt đóng gói) - Chất bảo quản (g/kg): sản phẩm sản phẩm sau không phép có chất bảo quản: Sorbic acid, potassium sorbate, calcium sorbate: 2,0 thấp (căn vào sorbic acid, không cho phép có thịt đóng gói, thịt ướp gia vị, bột thịt chế biến sườn chế biến) - Số lượng vi trùng: không (hạn chế sản phẩm thịt chế biến khử trùng) - Khuẩn hình que (colon bacillus) 0157: H7: không (thịt tán thành bột dùng làm nguyên liệu thịt, sản phẩm bột thịt chế biến sản phẩm thịt tán thành bột đóng gói) Quy định dán nhãn thực phẩm * Quy định nhãn mác hàng thực phẩm thông thường Tất hàng thực phẩm nhập phải dán nhãn tiếng Hàn Quốc phải ghi rõ ràng, dễ đọc Có thể sử dụng giấy dán (sticker) dịch tiếng Hàn Quốc giấy dán lên nhãn mác đó phải không dễ bóc không dán trùm lên nhãn nguyên Tổ chức Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) ban hành tiêu chuẩn nhãn mác thực phẩm Hàn Quốc văn phòng địa phương chịu trách nhiệm kiểm tra hàng thực phẩm nhập kiểm soát việc tuân thủ yêu cầu nhãn mác hàng nhập * Trên nhãn mác hàng thực phẩm Hàn Quốc phải bao gồm thông tin sau: - Tên sản phẩm (Product Name): Tên sản phẩm nhãn mác phải đồng với tên sản phẩm khai báo tới quan cấp phép/kiểm tra có thẩm quyền - Loại sản phẩm (Product Type): Thông tin bắt buộc một số sản phẩm đặc biệt chè, đồ uống, sản phẩm chiết xuất, thực phẩm đặc biệt… -Tên địa chỉ người nhận địa chỉ trường hợp hàng hóa có thể bị trả lại phải đổi lại hư hỏng -Ngày sản xuất (Manufacture date: ngày, tháng, năm): Thông tin bắt buộc một số sản phẩm đặc biệt đồ ăn gói sẵn hộp, cơm cuộn rong biển, hamburger, sandwich, đường, chất lỏng (trừ bia nước gạo truyền thống Hàn Quốc vì sản phẩm buộc phải chỉ rõ thời hạn sử dụng sản phẩm) muối Đối với chất lỏng, số lô sản xuất ngày đóng chai có thể thay ngày sản xuất -Thời hạn sử dụng (“shelf life” “best before date”): Nhãn mác hàng thực phẩm phải nêu rõ thời hạn sử dụng sản phẩm nhà sản xuất xác định Các sản phẩm gồm: mứt sản phẩm hóa học sakarit (như đextrin, fruxtoza), chè, cà phê, đồ uống khử trùng, patê nước sốt đậu, sản phẩm ca ri khử trùng, dấm, bia, bột sắn, mật ong, bột mỳ… có thể sử dụng cụm từ thời hạn sử dụng sản phẩm nhãn mác “shelf life” “best before date” Nếu loại sản phẩm khác cùng đóng một bao gói thì thời hạn sử dụng sản phẩm ghi nhãn mác phải thời hạn sử dụng sớm -Thành phần (calo) (Content): Phải ghi rõ trọng lượng, số lượng số miếng sản phẩm Nếu ghi số miếng sản phẩm, cần phải ghi trọng lượng số lượng miếng sản phẩm dấu ngoặc đơn ( ) Thông tin lượng calo chỉ yêu cầu sản phẩm phải ghi nhãn dinh dưỡng -Tên nguyên liệu thành phần (Ingredient names and content): Tên tất loại nguyên liệu sản phẩm phải ghi nhãn mác tiếng Hàn Quốc Tuy nhiên, sản phẩm có diện tích quảng bá 30 cm2 nhãn mác thì chỉ cần ghi thành phần nguyên liệu chủ yếu -Nguyên liệu hỗn hợp (Composite Ingredients): Nước tinh khiết nhân tạo tên nguyên liệu sử dụng để làm nguyên liệu thô tổng hợp ở mức 5% trọng lượng sản phẩm ghi nhãn mác Trong trường hợp chỉ cần ghi danh sách tên nguyên liệu thô tổng hợp tiếng Hàn Quốc Trong trường nguyên liệu thô tổng hợp chiếm 5% trọng lượng sản phẩm, cần phải ghi danh sách tất nguyên liệu có nguyên liệu thô tổng hợp nhãn mác sản phẩm phải tiếng Hàn Quốc Các nguyên liệu phải liệt kê theo trình tự trọng lượng, có nghĩa nguyên liệu có trọng lượng lớn phải ghi nguyên liệu có trọng lượng thấp ở vị trí sau cùng -Các chất phụ gia (Addtives): Các chất phụ gia thực phẩm phải liệt kê tên đầy đủ, tên viết tắt mục đích sử dụng nhãn mác (ví dụ: muối axit citric sắt, FECitrate chất làm tăng dinh dưỡng) - 13 - - 13 - -Sản phẩm có chất gây dị ứng (Allergens): Những sản phẩm cho có thể gây dị ứng phải ghi nhãn mác sản phẩm mặc dù có thể thành phần chỉ có thành phần hỗn hợp ở mức tối thiểu Những thành phần cho có thể gây dị ứng bao gồm: trứng, sữa, kiều mạch, lạc, đậu tương, lúa mỳ, cá thu, cua, tôm, thịt, đào, cà chua lượng SO2 mức Bất kỳ sản phẩm thực phẩm có chứa một nhiều thành phần nguyên liệu thô gây dị ứng phải ghi nhãn mác tiếng Hàn Quốc -Thành phần dinh dưỡng (Nutrients): Chỉ một số sản phẩm cần phải ghi nhãn dinh dưỡng Các thông tin khác quy định tiêu chuẩn nhãn mác chi tiết hàng thực phẩm, thông tin cảnh báo tiêu chuẩn việc sử dụng bảo quản sản phẩm (ví dụ trọng lượng khô đồ hộp, sản phẩm chế biến xạ…) Từ ngày 30/4/2010 không sử dụng tranh ảnh hoa nhãn mác, trừ sản phẩm có chứa thành phần hương vị tự nhiên hoa tương ứng Việc ghi nhãn mác bên bao bì mang tính tự nguyện trường hợp diện tích mặt lớn bao bì 30 cm2 Tên sản phẩm, thành phần, lượng calo, thời hạn sử dụng, dinh dưỡng có thể ghi nhãn mác bên bao bì Một số loại sản phẩm thực phẩm nhập tuân thủ theo yêu cầu nhãn mác bao gồm: - Hàng nông sản như: ngũ cốc, sản phẩm cá cá đông lạnh nguyên hoa không đóng công tơ nơ bao bì… - Hàng thực phẩm sử dụng để sản xuất cho riêng một công ty Các chứng từ phù hợp phải cung cấp để thẩm tra việc sử dụng sản phẩm Trong trường hợp này, tên sản phẩm, tên nhà sản xuất ngày sản xuất thời hạn sử dụng phải ghi bao bì gốc tiếng Anh ngôn ngữ nước xuất - Sản phẩm nhập với mục đích thu ngoại tệ theo điều 34 Sắc lệnh cấp Bộ Luật Ngoại thương Hàn Quốc * Quy định nhãn mác dinh dưỡng Điều 6-1 Luật Vệ sinh an toàn Thực phẩm Hàn Quốc quy định phải dán nhãn dinh dưỡng loại thực phẩm Hơn nữa, nhãn dinh dưỡng phải ghi tiếng Hàn Quốc phải sử dụng thông tin tham khảo định mức giá trị dinh dưỡng hàng ngày theo bảng mẫu phía Bốn loại sản phẩm áp dụng quy định ghi nhãn dinh dưỡng bao gồm: -Những thực phẩm có mục đích sử dụng đặc biệt - 14 - - 14 - - Bánh mỳ (bánh, bánh rán, ổ bánh mỳ, sản phẩm làm từ bột mỳ khác), mỳ tôm, thực phẩm chưng cất, dầu ăn & chất béo, bánh hấp - Kẹo, sôcôla, loại bánh kẹo bánh quy, bánh bơ tròn, snack, mứt đồ uống (Nhãn mác dinh dưỡng ở công tơ nơ bên bao bì có chứa sản phẩm kẹo, kẹo gôm sô cô la phân theo đơn vị bán lẻ mang tính tự nguyện, khơng bắt buộc) - Đồ ăn tráng miệng đông lạnh (kẹo tuyết), xúc xích cá, cơm c̣n, bánh hamburger sandwich Những sản phẩm dán nhãn chỉ sử dụng làm thành phần nguyên liệu Những sản phẩm không thuộc danh sách loại sản phẩm bắt buộc tuân thủ theo yêu cầu dán nhãn dinh dưỡng Hơn nữa, nhãn mác nhấn mạnh thành phần một loại dinh dưỡng đặc biệt sản phẩm thì phải ghi xác thành phần loại dinh dưỡng đó Ví dụ, sữa chua có gắn nhãn mác “giàu canxi”, cần ghi rõ thành phần canxi sản phẩm nhãn mác * Quy định nhãn xuất xứ (COOL) Theo yêu cầu nhãn xuất xứ Hàn Quốc, nhiều mặt hàng nông sản bao gồm chủ yếu hàng nhập khẩu, phải dán nhãn xuất xứ sản phẩm Tổ chức Dịch vụ Hải quan Hàn Quốc (KSC) yêu cầu phải xuất trình nhãn xuất xứ hàng nông sản nhập làm thủ tục thông quan Tổ chức Quản lý Chất lượng hàng Nông sản Quốc gia Hàn Quốc (NAQS) kiểm tra việc tuân thủ nhãn xuất xứ hàng hóa giao dịch thị trường Trong năm qua có tiến triển việc quản lý nhãn xuất xứ Năm 2006, KCS kiểm soát chặt chẽ việc thực nhãn xuất xứ sản phẩm thịt yêu cầu phải có nhãn mác phía bao bì sản phẩm Năm 2008, KCS cho phép hàng hoa cam, chuối nhập vào Hàn Quốc không cần dán nhãn xuất xứ từng miếng riêng Việc dán nhãn xuất xứ hàng thực phẩm Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Thực phẩm Hàn Quốc (MIFAFF) quản lý * Quy định nhãn mác thành phần caffeine cao Hàn Quốc sửa đổi quy định tiêu chuẩn nhãn mác hàng thực phẩm có “thành phần caffeine cao” từ ngày 7/3/2005 Những sản phẩm có bổ sung caffeine nhân tạo sản phẩm chất lỏng sản xuất từ nguyên liệu thô có chứa caffeine với mức vượt 0,15 mg/ml yêu cầu phải ghi rõ là: sản phẩm có chứa “thành phần caffeine cao” phần diện tích quảng bá sản phẩm bao bì, trừ mặt hàng cà phê chè - 15 - - 15 - Tuy nhiên, Hàn Quốc mở rộng quy định hai mặt hàng cà phê chè vào ngày 7/11/2011 Quy định địi hỏi phải ghi thơng tin cảnh báo nhãn mác sản phẩm dành cho trẻ em, phụ nữ có thai người nhạy cảm với caffeine yêu cầu thông tin thành phần caffeine phải ghi nhãn mác sản phẩm Quy định có hiệu lực bắt đầu từ 1/1/2013 * Quy định nhãn mác sản phẩm đồ uống Thông tin hướng dẫn sử dụng sản phẩm đồ uống phải ghi nhãn mác nhãn mác phụ sản phẩm Đối với loại rượu soju, bia, rượu whisky brandy, nhãn mác cần phải ghi rõ “sử dụng cho gia đình” “sử dụng cho cửa hàng quy mô lớn” Trên nhãn mác phụ sản phẩm đồ uống cần phải ghi “không cho phép bán nhà hàng quán bar” Đối với sản phẩm rượu, chỉ sản phẩm tiêu thụ cho gia đình cần ghi nhãn, sản phẩm sử dụng cho mục đích khác khơng u cầu dán nhãn Bảng chỉ rõ việc yêu cầu sử dụng nhãn mác loại sản phẩm đồ uống cụ thể sau: * Các yêu cầu khác nhãn mác Ngoài ra, Hàn Quốc yêu cầu khác dán nhãn như: nhãn mác thực phẩm chức năng, hệ thống nhãn mác tự nguyện theo mã màu sắc, thực phẩm chế biến hữu cơ, nông sản hữu cơ, sản phẩm chăn nuôi, sản phẩm biến đổi gen… Hệ thống thuế (Thông tin chi tiết thủ tục hải quan thuế suất nhập tham khảo website http://english.customs.go.kr/ - Dịch vụ Hải quan Hàn Quốc Korea Customs Service) Có nhiều loại thuế đánh vào hàng nhập Hàn Quốc Mỗi sản phẩm phải chịu loại thuế khác mức thuế khác Các loại thuế bao gồm: thuế hải quan, thuế tiêu thụ cá nhân, thuế mặt hàng rượu, thuế vận chuyển, thuế đặc biệt cho phát triển vùng nông thôn, thuế giáo dục, thuế giá trị gia tăng loại thuế đặc biệt khác Thuế nhập loại thuế phải trả đồng Won Hàn Quốc vòng 15 ngày sau hàng hóa thông quan Các mặt hàng thực phẩm đồ uống nhập vào Hàn Quốc, tùy theo từng mặt hàng, phải chịu một số loại thuế sau: - Thuế nhập khẩu: Thuế nhập Hàn Quốc có loại: (i)thuế theo giá hàng áp dụng mức thuế dựa theo giá sản phẩm (ii) thuế thương mại đặc biệt với mức thuế áp dụng dựa vào số lượng hàng nhập Thuế thương mại đặc biệt áp dụng một số mặt hàng nông sản - 16 - - 16 - - Thuế áp dụng đồ uống chứa cồn, với mức thuế từ 5-130% - Thuế giá trị gia tăng (VAT): 10% - Thuế giáo dục: liên quan tới thuế đồ uống có cồn, thường ở mức từ 10-30% Các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Hàn Quốc cần sử dụng mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ký hiệu AKFTA Phòng Quản lý XNK tỉnh thành cấp ủy quyền Bộ Công Thương để hưởng mức thuế suất ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế tồn diện Chính phủ nước thành viên thuộc ASEAN Hàn Quốc Chứng từ nhập Hố đơn thương mại: Khơng có quy định bắt ḅc hình thức hố đơn Tuy nhiên, mẫu đơn chuẩn hố sử dụng rợng rãi xuất Hàn Quốc Vận đơn: Nhà nhập phải điền đầy đủ vào mẫu đơn ngân hàng mở L/C phải ghi rõ tên địa chỉ đơn vị nhận hàng Giấy chứng nhận xuất xứ: Chỉ bắt buộc phải có nhà nhập địi hỏi thư tín dụng có chỉ định ghi rõ Các giấy chứng nhận đặc biệt: Đối với hàng hoá vận chuyển thực phẩm, hạt giống sản phẩm rau, động vật nuôi sản phẩm từ động vật, bao gồm len trơn da, phải có giấy chứng nhận vệ sinh quan có thẩm quyền ở nước xuất xứ cấp Tất sản phẩm dược thiết bị y tế cần có giấy chứng nhận kiểm dịch với thông tin chi tiết bao gồm: - Tên địa chỉ nhà sản xuất, ngày sản xuất, mã số lô hàng, mã số quản lý, ngày hết hạn sử dụng - Sản phẩm phải cho phép sản xuất quyền nước xuất xứ sản phẩm - Đối với sản phẩm nhập lần đầu (ví dụ thực phẩm có lợi cho sức khoẻ), phải có chứng từ cần thiết giấy chứng nhận qua phân tích thành phần cấu thành mơ tả phương pháp sản xuất Phiếu đóng gói: phải có tối thiểu sao, đính kèm thùng hàng, gửi đến ngân hàng đại diện (thường ngân hàng mở L/C), kèm theo đó một mơ tả chi tiết nợi dung hàng hố Giấy phép nhập Giấy phép nhập mặt hàng tḥc danh sách kiểm sốt nhập (Negative List) phải cấp bởi quan phủ, hiệp hợi ngành hàng có thẩm quyền Đơn xin phép nhập phải nộp kèm hợp đồng mua bán, đơn chào hàng văn mà ngành hàng Bộ phụ trách yêu cầu chỉ thương nhân đăng ký phép nhập hàng hoá tên họ Những mặt hàng có liên quan tới y tế đợ an tồn dược phẩm phải qua kiểm tra bổ sung phải có giấy chứng nhận tổ chức có thẩm quyền trước - 17 - - 17 - hàng hoá đó có thể thông quan Thêm vào đó, Kế hoạch Thương mại Hàng năm (Annual Trade Plan) Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc (MOCIE) có quy định, mợt số hạng mục hàng hố đặc biệt (như pháo hoa, loài có nguy tuyệt chủng ) phải cho phép Bộ trưởng MOCIE trước nhập Để bảo vệ an ninh, kinh tế, sức khoẻ người tiêu dùng , một số mặt hàng chỉ nhập vào Hàn Quốc có giấy phép đặc biệt bao gồm: - Đợng thực vật loại hàng hố có nguồn gốc từ đợng thực vật; - Vũ khí, đạn dược; - Động vật hoang dã sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã; - Thuốc (những chất gây nghiện hoàn toàn bị cấm nhập khẩu); - Tiền có giá trị 10.000 USD phải khai báo ở cửa an ninh Quyền sở hữu trí tuệ Cùng với phát triển nhanh chóng, Hàn Quốc ngày chú trọng nhiều đến vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Với đời KIPO – Cơ quan Phụ trách Quyền Sở hữu Trí tuệ Hàn Quốc, doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận quy định kinh doanh ở nước Luật thương hiệu ban hành ngày 28/11/1949 sửa đổi ngày 22/8/1949, Luật Bảo hộ Kiểu dáng Công nghiệp ban hành ngày 31/12/1961 sửa đổi ngày 22/8/1997 điều luật cần tham khảo để biết thêm quy định pháp lý vấn đề sở hữu trí tuệ Quy định tiêu chuẩn hàng hố, dịch vụ Từ tháng 4/1992, Chính phủ Hàn Quốc sử dụng hệ thống đánh giá tiêu chuẩn thức mình Tháng 9/1993, Hàn Quốc đưa quy định liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn Hiện nay, Hàn Quốc coi việc thực theo ISO 9000 một yếu tố quan trọng để cạnh tranh thị trường quốc tế Từ ngày 1/1/2000, quan tiêu chuẩn quốc gia Hàn Quốc quy định, sản phẩm nhập vào thị trường Hàn Quốc phải đạt tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn ISO quốc tế Các quy định thâm nhập thị trường * Một số luật quy định liên quan Các mặt hàng thực phẩm đồ uống nhập vào Hàn Quốc cần tuân thủ theo luật quy định sau: - Luật Vệ sinh an toàn Thực phẩm (Food Sanitation Act) - Luật Kiểm dịch Thực vật (Plant Quarantine Act) - - 18 - Luật Kiểm tra Phòng ngừa bệnh dịch Động vật nuôi (Livestock Epidemic Prevention and Control Act) - 18 - - Luật Ngoại thương (Foreign Trade Act) - Các luật quy định dán nhãn thực phẩm - Các bộ luật khác như: Luật Quản lý Ngũ cốc (Grain Management Act) Luật Thuế Rượu (Liquor Tax Act) * Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Các doanh nghiệp muốn nhập sản phẩm thực phẩm đồ uống vào Hàn Quốc (bao gồm thực phẩm, thiết bị bao bì thực phẩm) để bán thương mại phải khai báo với Tổ chức Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) Chứng từ cần thiết để khai báo nhập thực phẩm vào Hàn Quốc bao gồm - Giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm tở chức phủ nước xuất xứ cấp cho hàng hóa xuất khẩu; - Danh sách nguyên liệu; - Thông tin chi tiết trình sản xuất chế biến Tuy nhiên, mặt hàng thực phẩm khác đòi hỏi chứng từ khác - 19 - - 19 - Chứng nhận kiểm tra kết kiểm tra: Nếu cần thiết, nhà xuất nhập khẩu, có thể phải chuẩn bị giấy chứng nhận kiểm tra báo cáo kiểm tra tổ chức kiểm tra chuyên trách Hàn Quốc nước xuất ban hành Những mặt hàng thực phẩm khai báo nhập vào Hàn Quốc: - Thực phẩm sử dụng thông thường Đại sứ qn, Lãnh qn nước ngồi tở chức tương ứng nước nhập vào Hàn Quốc - Thực phẩm người du lịch mang để sử dụng cá nhân - Các sản phẩm nhập để quảng cáo làm sản phẩm mẫu, không bán, nhập vào Hàn Quốc với nhãn mác ghi rõ hàng mẫu hàng quảng cáo - Những máy móc phụ tùng sử dụng để sản xuất, chế biến, nấu nướng vận chuyển thực phẩm mặt hàng khác - Nguyên liệu không tiêu thụ, sử dụng để sản xuất phụ gia thực phẩm - Những mặt hàng quyền địa phương trung ương trực tiếp sử dụng - Thực phẩm cung cấp miễn phí cho bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh - Nguyên liệu sử dụng để sản xuất thiết bị bao bì container - Các loại thực phẩm khác KFDA công nhận không nguy hại vấn đề vệ sinh V KÊNH PHÂN PHỚI Người tiêu dùng Hàn Quốc ưa thích việc mua sắm thực phẩm siêu thị vừa nhỏ (29,8%), đại siêu thị (27,8%) chợ truyền thống (27,2%) Ở khu vực thủ đô Seoul, một tỷ lệ lớn người tiêu dùng mua sắm thực phẩm siêu thị đại siêu thị, ở vùng nông thôn, người tiêu dùng thường xuyên mua thực phẩm chợ truyền thống Thế hệ trẻ người có thu nhập cao có xu hướng mua thực phẩm đại siêu thị nhiều Người Hàn Quốc tận dụng triệt để đợt khuyến mại giảm giá Kênh bán hàng qua tivi đóng vai trị khơng nhỏ việc tiêu thụ hàng hóa ở Hàn Quốc Mua thực phẩm mạng chưa phải một thói quen thường xuyên người tiêu dùng Hàn Quốc Chỉ có 15,8% số hộ gia đình sử dụng internet để đặt mua thực phẩm một cách thường xuyên Giới trẻ sử dụng internet để đặt mua thực phẩm nhiều Lý khiến người tiêu dùng đặt mua thực phẩm qua mạng vì giá rẻ (26,5%) có dịch vụ vận chuyển tận nhà (23,7%) Mức đợ hài lịng khách hàng đặt mua thực phẩm qua mạng tương đối cao 71,4% số người sử dụng kênh mua sắm hài lòng giá 70,4% hài lòng chất lượng VI ĐỂ THỰC PHẨM VIỆT NAM THÂM NHẬP TỐT VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC Những thuận lợi va khó khăn thâm nhập vao thị trường Han Quốc Hàn Quốc năm 1995 mở cửa nhập thực phẩm Tuy nhiên, nước áp dụng giải pháp kỹ thuật đồng thời rào cản kỹ thuật tương đối phức tạp (Hàn Quốc cùng với Nhật Bản coi hai thị trường khó tính việc quy định điều kiện thực phẩm nhập Chẳng hạn nước có quy định giới hạn định phụ gia, phẩm màu thực phẩm chế biến, Hàn Quốc thì tuyệt đối không chấp nhận sản phẩm có sử dụng phẩm màu, chất tẩy trắng ) Trong chúng ta gia nhập WTO từ năm 2007 thì coi một khó khăn DN VN muốn xuất thực phẩm sang Hàn Quốc Tuy nhiên, khó không có nghĩa không thể, bởi quy định Hàn Quốc phân biệt đối xử với sản phẩm thực phẩm xuất VN mà quy định chung tất nước Thuận lợi Khó khăn Hàn Quốc một thị trường nổi xu hướng người tiêu dùng nhìn chung háo hức dễ chấp nhận sản phẩm người tiêu dùng Hàn Quốc thường thiên sản nông sản sản xuất nước Nhiều người tiêu dùng tư sản phẩm họ sản xuất có đẳng cấp cao chất lượng an toàn so với sản phẩm nhập Hàn Quốc vốn phụ thuộc nhiều vào nông sản nhập để đáp ứng đủ nhu cầu bởi sản lượng nước thiếu hụt nhiều Ngoài ra, người tiêu dùng Hàn Quốc tìm kiếm thứ lạ đến từ khắp nơi giới bối Chi phí cao việc vận chuyển, giấy tờ thủ thục kiểm tra, ghi nhãn… làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm nhập cảnh thu nhập liên tiếp tăng Đối với thực phẩm Việt Nam Hiện Hàn Quốc một đối tác nhập lớn Việt Nam Theo thống kê Tổng cục Hải quan, xuất hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2015 đạt 8,93 tỷ (tăng 25,03%) so với năm 2014, đó ngành thực phẩm đồ uống đóng góp 10% tổng kim ngạch xuất Các mặt hàng thực phẩm đồ uống Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc chủ yếu cà phê, thủy sản, rau chế biến, bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Đánh giá kha cạnh tranh hang thực phẩm đồ uống Việt Nam xuất khẩu sang Han Quốc Thuận lợi Đối với ngành thực phẩm, Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh xuất khẩu, đặc biệt tập trung ở một số mặt hàng hồ tiêu, gạo, rau quả, cà phê Theo xếp hạng năm 2010 Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO), Việt Nam quốc gia đứng đầu giới sản xuất hạt tiêu, đứng thứ hai sản xuất quả, hạt điều, cà phê, xơ dừa & trái tươi, đứng thứ ba giới sản xuất rau tươi gạo Tự hóa thương mại WTO tạo điều kiện cho hàng hóa nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam Điều gây sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ trở nên động việc tạo sản phẩm mới, cải tiến dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm… Năm 2007 Việt Nam nước ASEAN khác ký một hiệp định thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA) Bên cạnh đó, Việt Nam Hàn Quốc chuẩn bị cho vòng đàm phán thứ hiệp định thương mại song phương (FTA) Việt Nam Hàn Quốc Với kiện trên, sau ký kết có nhiều hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp hai nước Chính sách phát triển xuất sách hỗ trợ hiệu hoạt đợng sản xuất nơng nghiệp Chính phủ tạo nhiều lợi cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Đặc biệt mặt hàng gạo, Việt Nam có nhiều lợi xuất hạn ngạch nhập gạo nông sản khác thay thuế thuế phải cắt giảm theo Lộ trình quy định WTO Việt Nam có lợi nhiều thị trường gạo mở cửa, đặc biệt thị trường Hàn Quốc Trong năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi mợt đợng lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam, góp phần chủ yếu vào việc chuyển giao công nghệ, đầu tư nghiên cứu phát triển ở Việt Nam Sự xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước làm tăng mức độ cạnh tranh thị trường, giúp doanh nghiệp nước học hỏi thêm cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng… Khó khăn va giai pháp Yêu cầu chỉ tiêu chất lượng hàng thực phẩm xuất vào thị trường Hàn Quốc cao Rào cản văn hóa một khó khăn hàng đầu doanh nghiệp Việt nam xuất sang thị trường Hàn Quốc Người tiêu dùng Hàn Quốc thường có thói quen sử dụng hàng hóa ở nước, vì khó khăn cho Việt Nam xuất vào Hàn Quốc Về cấu xuất Việt Nam Hàn Quốc có bở sung cho nhau, vì vậy, Việt Nam nên tập trung vào sản phẩm khác mà Hàn Quốc nhập khẩu, đặc biệt nên tập trung vào chất lượng, mẫu mã bao bì sản phẩm Các doanh nghiệp xuất Việt Nam thiếu thông tin thị trường Hàn Quốc xu hướng tiêu dùng, nhu cầu, thói quen & tập quán, quy trình, quy định chất lượng, thiết kế, đóng gói sản phẩm thủ tục luật định thương mại xuất sang thị trường Hàn Quốc Các doanh nghiệp Việt Nam có chi phí nhân công rẻ việc áp dụng công nghệ đại sản xuất hạn chế Việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chưa doanh nghiệp xuất quan tâm hoạt động thiết kế mẫu mã, tiếp thị… Để thâm nhập công vao thị trường Han Quốc - Thị trường Hàn Quốc khó tính với mặt hàng thực phẩm theo đánh giá chuyên gia kinh doanh lĩnh vực này, thực phẩm Việt Nam chưa thành công thị trường Hàn Quốc Các doanh nghiệp xuất thực phẩm Việt Nam sau Thái Lan Nhật Bản một bước việc chinh phục thị trường Hàn Quốc, bởi doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường, học đối thủ cạnh tranh trước có ý định đưa hàng sang thị trường Khó khăn khắc phục, doanh nghiệp thực tốt quy định mà quan quản lý thực phẩm Hàn Quốc đưa thì cánh cửa vào thị trường rộng mở Hiện Hàn Quốc chuộng loại gia vị ớt, gia vị nấu phở, bánh đa nem, thủy sản, hoa đóng hộp… hình thức OEM (Original Equipment Manufacturing) Tức doanh nghiệp Hàn Quốc nhập sản phẩm từ nước thương hiệu họ nhà sản suất phải chịu kiểm tra hàng năm xem có đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hàn Quốc hay không - Các doanh nghiệp xuất thực phẩm Việt Nam cần lưu ý: đảm bảo đầy đủ giấy tờ (vận đơn, hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ, mô tả xinh dưỡng, sơ đồ cho quy trình chế biến…); tiêu chuẩn sử dụng giới hạn chất bảo quản, chất gây nghiện thực phẩm, dư lượng thuốc trừ sâu sử dụng canh tác nông nghiệp, chất phụ gia màu nhân tạo (hoá học) cho thực phẩm, chất tẩy trắng… Người tiêu dùng Hàn Quốc thường nói “không” với loại thực phẩm chứa phẩm màu, chất phụ gia hay chí bợt (mỳ chính) - Doanh nghiệp cần chú ý thông tin ghi nhãn hàng hoá: tên sản phẩm (bằng tiếng Anh tiếng Hàn), tổng trọng lượng trọng lượng tịnh, thông tin chi tiết nhà sản xuất, thành phần nguyên liệu sử dụng, xuất xứ… - Khi muốn thâm nhập thị trường Hàn Quốc ổn định lâu dài, doanh nghiệp cần tìm đối tác khách hàng, điều quan trọng phải tìm nhà phân phối lớn Các doanh nghiệp Việt Nam phải giới thiệu ưu điểm nổi bật, cạnh tranh sản phẩm mình có Muốn giữ chân thị trường Hàn Quốc, doanh nghiệp không nên tìm kiếm nhiều khách hàng mà phải tìm đối tác chiến lược lâu dài, ổn định - Các doanh nghiệp xuất thực phẩm phải quan tâm đến chất lượng dịch vụ Chất lượng sản phẩm thì thương lượng nên phải giữ ổn định, đảm bảo kê khai, cơng bố bao bì Nếu tính lợi giá cả, hàng thực phẩm Việt Nam cạnh tranh với hàng Trung Quốc, vì doanh nghiệp cần giữ uy tín - Các lưu ý cho hàng thực phẩm VN DN xuất VN tiếp cận thị trường Hàn Quốc cụ thể giấy tờ cần có: Vận đơn (BL), hoá đơn thương mại, liệt kê đóng gói hàng hoá; Giấy chứng nhận xuất xứ (chỉ dùng mẫu AK trường hợp hàng hố tḥc danh mục FTA Hàn Quốc Asean); Mô tả dinh dưỡng (trong trường hợp phở, bánh đa nem, bánh kẹo loại); Mô tả nguyên liệu sử dụng, sơ đồ quy trình chế biến (chỉ dùng cho lần đầu tiên) Các vấn đề kiểm tra trước DN cần phải lưu ý là: tiêu chuẩn sử dụng giới hạn chất bảo quản, chất gây nghiện thực phẩm, dư lượng thuốc trừ sâu sử dụng canh tác nông nghiệp, chất phụ gia màu nhân tạo (hoá học) cho thực phẩm, chất tẩy trắng, trực khuẩn mẫu Coli thuốc nhuộm Tar Bên cạnh đó, thơng tin ghi nhãn hàng hố phải đảm bảo thông tin tên sản phẩm (bằng tiếng Anh tiếng Hàn), thông tin tổng trọng lượng trọng lượng tịnh (gram kilogram), thông tin chi tiết nhà sản xuất (tên Cty, địa chỉ, số điện thoại tiếng Anh và/hoặc tiếng Hàn), thông tin thành phần nguyên liệu sử dụng, thông tin Nguồn dinh dưỡng cung cấp (nếu cần thiết), thông tin quốc gia xuất xứ, thông tin ngày sản xuất hết hạn sử dụng (cần đặt ở nhãn trước sản phẩm) - Các DN VN muốn xuất thực phẩm sang Hàn Quốc khơng chỉ địi hỏi chất lượng sản phẩm, giá cả, mà DN cần phải chú ý phương thức kinh doanh, chiến lược tiếp cận thị trường, bao bì mẫu mã Không phải bán thứ mình có, mà phải tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng thị trường mà mình nhắm đến, để xuất sản phẩm mà Hàn Quốc cần - Chủ động tìm kiếm, nắm bắt thông tin, nghiên cứu xu hướng, rào cản thị trường Hàn Quốc trước thực hoạt động xuất để đảm bảo hiệu quả, tránh rủi ro chi phí, tởn hại không đáng có, đồng thời có thể cải thiện lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để cung cấp sản phẩm đáp ứng đúng yêu cầu thị trường; - Thực hành áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đầu tư phát triển công nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực vật… theo yêu cầu thị trường Hàn Quốc; - Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, phối hợp cùng tổ chức, hiệp hội xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng thực phẩm đồ uống Việt Nam; - Quan tâm phát triển sản phẩm thông qua thiết kế bao bì, cải tiến mẫu mã sản phẩm để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Hàn Quốc - Hướng tới chuyên nghiệp kinh doanh, thể tin cậy làm ăn lâu dài quan hệ kinh doanh với đối tác Hàn Quốc - Liên hệ thường xuyên tranh thủ nguồn thông tin, hỗ trợ từ tổ chức xúc tiến thương mại nước Bộ Công Thương - Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở/Trung tâm Xúc tiến thương mại địa phương, Hiệp hội ngành hàng…; Thương vụ Việt Nam Hàn Quốc Tổ chức XTTM Hàn Quốc Việt Nam (KOTRA)… - Chủ đợng, tích cực tham gia chương trình xúc tiến thương mại liên quan tới ngành thực phẩm đồ uống tổ chức xúc tiến thương mại thực như: khóa đào tạo marketing, đào tạo chuyên ngành, hội chợ triển lãm thương mại quốc tế, chương trình khảo sát nghiên cứu thị trường nước, chương trình giao thương với các khách hàng Hàn Quốc… Phòng Thông tin Kinh tế quốc tế Trung tâm Thông tin Công nghiệp va Thương mại - Bộ Công Thương