MÔN PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG DẠY HỌC Thế phương pháp sư phạm tích cực, lợi ích phương pháp s ph ạm tích cực đem lại Nói đến phương pháp dạy học tích cực nói đến cách dạy học mà đó, giáo viên người đưa gợi mở cho vấn đề học sinh bàn lu ận, tìm m ấu ch ốt v ấn đề vấn đề liên quan Phương pháp lấy chủ động tìm tịi, sáng t ạo, t học sinh làm tảng, giáo viên, gia sư người dẫn dắt gợi mở vấn đề Mô hình phương pháp dạy học tích cực q trình giảng dạy Hay nói cách khác, phương pháp dạy học tích cực khơng cho phép giảng viên truyền đạt hết kiến thức có đến với học sinh mà thơng qua dẫn dắt sơ khai kích thích học sinh tiếp tục tìm tịi khám phá kiến thức Cách dạy địi hỏi giảng viên phải có lĩnh, chun mơn tốt nhiệt thành, hoạt động hết công su ất B Cách tiến hành phương pháp dạy học tích cực Những nguyên tắc, hay gọi đặc trưng phương pháp học tích c ực là: Dạy học thông qua hoạt động học sinh chủ yếu Tức tiết học, học sinh đối tượng để khai phá ki ến th ức Chính th ế, giáo viên phải đó, với cách thức gợi mở vấn đề m ức đ ộ nh ất đ ịnh tác động đến tư học sinh, khuyến khích học sinh tìm tịi bàn luận vấn đề Chú trọng đến phương pháp tự học Nếu bạn chủ động áp dụng phương pháp dạy học tích cực, b ạn phải lo ại b ỏ hoàn toàn suy nghĩ cầm tay việc, đọc – chép… cách thức giảng dạy thông thường khác Với phương pháp dạy học tích cực , giáo viên trọng cho học sinh cách thức rèn luy ện tự học, tự tìm phương pháp học tốt để tự nắm b kiến thức m ới T ất nhiên, kiến thức giáo viên kiểm định đảm bảo chắn kiến thức chuẩn Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập thể: Với phương pháp học tích cực, gi ảng viên ph ải biết cách chia đội, nhóm giúp học sinh phối hợp v ới đ ể tìm ph ương pháp học tốt Chốt lại kiến thức học: Cuối buổi học, giảng viên, gia sư h ọc sinh t h ợp l ại kiến thức tìm hiểu được, đồng thời giải đáp vấn đề học th ắc m ắc, trao đổi chốt lại kiến thức cho buổi học So sánh phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực Chính thế, điều quan trọng vấn giảng viên phải biết cách vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh nhanh chóng thích nghi với phương pháp học tích cực, chủ động Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thu ật ng ữ rút g ọn, đ ược dùng nhi ều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích c ực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nh ận thức ng ười học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực ng ười h ọc không ph ải t ập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích c ực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách d ạy đạo cách h ọc, nh ưng ng ược l ại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy th ầy Chẳng h ạn, có tr ường h ợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên ch ưa đáp ứng đ ược, ho ặc có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng h ọc sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên ph ải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp d ạy học phải có h ợp tác c ả c th ầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với ho ạt động học m ới thành cơng Nh v ậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Lợi ích người dạy Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên tr nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trò, uy tín c ng ười th ầy đ ược đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nh áp l ực c phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nh ật liên tục đ ể đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở Dạy học trình trao đổi kiến thức thầy trị N ếu th ầy ch ỉ thuy ết trình, có nói thầy giảng kiến thức chiều Có thể ng ười học bi ết nh ững ki ến thức ấy, nội dung khơng hữu ích cu ộc sống hi ện t ại t ương lai c họ Người thầy phải đổi giảng phong cách đứng l ớp Như v ậy, ng ười dạy học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình hu ống liên quan đ ến n ội dung học sống người học Lợi ích người học Khi giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học th họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ người th ầy mà cịn từ b ạn lớp Họ hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào th ực t ế lên g ấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều Dạy phương pháp giảng dạy tích cực tìm cách giúp người h ọc đ ược ch ủ động việc học, cho họ làm việc, khám phá tiềm Ng ười dạy cần giúp người học có tự tin, có trách nhiệm với b ản thân đ ể từ chia s ẻ trách nhiệm với cộng đồng Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh tiếng người Anh, nói: “ Để làm cho tương lai trở thành thực, cần phải tự tin tin tưởng vào giá tr ị c Đó ều mà trường học phải dạy cho người” Và muốn người học có tự tin tin tưởng vào giá trị mình, họ cần học theo phương pháp chủ động Ch ỉ người học đ ược tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm tự bổ sung cho ki ến th ức m ới tr thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng ngày họ Mối quan hệ thầy - trò việc dạy học Với cách dạy đọc - chép, giáo viên người rót kiến thức vào đ ầu h ọc sinh ng ười d ạy gi ữ vai trị trung tâm Nhưng kiến thức từ thầy trở thành kiến thức trị khơng? Chắc ch ắn không nhiều Theo nhiều nghiên cứu khoa học giáo dục cách d ạy đ ọc - chép ch ỉ giúp người học tiếp thu 10-20% kiến thức Khi áp dụng phương pháp giáo dục chủ động, người học giữ vai trò trung tâm, ng ười th ầy ch ỉ đóng vai trị hướng dẫn, giúp đỡ Người học chủ động tìm kiếm tri th ức có th ể thu nh ận kiến thức khơng từ thầy mà từ nhiều nguồn khác Như vậy, vai trị người thầy có giảm không? Xin khẳng định không Ng ược l ại, vai trò người thầy trở nên quan trọng Giữa biển thơng tin mênh mơng, ều c ần g ạn l ọc, cách sử dụng ứng dụng chúng vào sống nào… Tất c ả nh ững điều cần đến dẫn người thầy Sự thay đổi đòi hỏi phải dạy học nào? V ới người h ọc, b ạn c ần hiểu rõ muốn người nào, ều c ần h ọc mu ốn học Với người dạy, thầy/cô phải phấn đ ấu, tu dưỡng nhi ều h ơn, t ự h ọc, tự sáng tạo nhiều để xứng đáng vai trò Phân biệt phương pháp dạy học truyền thống (hướng vào người thầy) phương pháp sư phạm tích cực (hướng vào người trị) Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực Học qúa bẩm kiến tạo; học trị tìm tịi , khám Học qúa bẩm hấp thụ lĩnh hội , phá , phát , tập luyện , khai khẩn xử lí Quan niệm qua hình thành kiến thức , Năng thơng tin , … tự hình thành thông hiểu , lực lực , tư tưởng , tình cảm phẩm chất Truyền thụ tri thức , truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức biếu học trị Dạy Bản chất chứng minh chân lí giáo viên học trị cách tìm chân lí trọng hình thành lực ( sáng tạo , trọng cung cấp tri thức , Năng hiệp tác , … ) dạy biện pháp văn chương cần lực , xảo thuật Học để đối phó lao khoa học , dạy cách học Học để đáp ứng Mục đích với thi cử Sau thi xong những đề nghị sống tương điều học thường bị bỏ quên lai Những điều học cần thiết , hữu ích cho dùng đến thân học trò cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK , GV , tài liệu khoa học ăn nhập , thử nghiệm , bảng tàng , thực tế…: gắn với: – Vốn thông hiểu , kinh nghiệm nhu cầu Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên HS – cảnh thực tiễn , bối cảnh môi trường địa phương – Những vấn đề học trò quan tâm Các biện pháp diễn giảng , truyền Các biện pháp tìm tịi , điều tra , giải vấn Biện pháp thụ tri thức chiều đề ; dạy học tương tác Cơ động , linh hoạt: Học lớp , phòng thử Cố định: giới hạn tường Hình thức tổ nghiệm , trường , thực tế… , học cá lớp học , giáo viên đối diện với chức nhân chủ nghĩa , học đôi bạn , học theo cả lớp nhóm , lớp đối diện với giáo viên Theo Anh/Chị giảng hiệu quả, để có m ột gi gi ảng hiệu người giáo viên cần làm cơng việc gì? Tìm hiểu học viên Học sinh ai? Tuổi, tỷ lệ nam/nữ, trình độ học vấn, nhu cầu, mong đợi… Chuẩn bị giảng, giáo án, phương tiện dạy học Chỉ chọn tối đa thông điệp, cắt bớt nội dung không thực cần thiết Thay đổi hình thức thể nội dung Tư liệu minh họa sinh động để trực quan hoá giảng Giao tiếp với học viên Thân thiện, cởi mở, biết lắng nghe Ln khen ngợi, khuyến khích Hỏi cảm nhận học viên quan trọng => Rút kinh nghiệm sau giảng Tuân thủ nguyên tắc giảng dạy NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG GIẢNG DẠY Nguyên tắc 1: Liên hệ đến thực tế “ giảng tốt thường thực tiển kết thúc thực tiển ” Ulrich Lipp Những dạy lớp phải gắn với sống bên kh ứ, t ại tương lai người học với người lớn tuổi, nội dung học không lien quan đến công vi ệc làm, họ khơng muốn học họ hiểu lý thuyết qua ví dụ thực tế Vậy anh/chị lien hệ thực tế giảng? Đưa ví dụ lien quan đến cơng việc ngày người học cách m t ốt ví d ụ khiến người nghe tò mò nhận học đề cập đến công vi ệc c ảu h ọ, g ần g ủi hữu ích với họ, người học thấy rõ l ợi ích cảu việc học, h ọ tiếp thu t ốt h ơn, h ọc tập trung Sau khởi đầu thuận lợi, người dạy đưa phần lý thuy ết nh đ ịnh nghĩa, giải thích, qui tắc … đến cuối bài, người dạy cần phải thiết lập m ối liên hệ gi ữa h ọc v ới thực tế người học Bài học bắt đầu thực tiển kết thúc b ằng thực tiển, nh m ới đãm b ảo việc học đôi với hành Một giảng tốt, có hiệu cần gợi mở thu hút người học b ằng nh ững câu hỏi liên quan đến thực tế công việc họ, cung cấp cho họ kiến thức lý thuyết kết thúc b ằng yêu cầu thực tế Để có thời gian liên hệ thực tế, nội dung giảng nên cắt gi ảm ch ỉ áp d ụng vào nội dung thực tế thực cần thiết thực tế cho th học việt nam ph ải tuyền đạt nhiều nội dung, mà giáo viên c ần ph ải linh ho ạt vi ệc ch ọn l ọc điều có ích cho người học Ngun tắc 2: Tạo khơng khí tích cực giảng Việc học lúc công việc vất vả h ọc ch không đ ối ngh ịch nhau, mà ngược lại người học tìm thấy niềm vui học tập việc học tr nên d ể dàng Trách nhiệm người dạy giúp cho người học cảm nhận việc học niềm vui Những cách khác để tạo nên khơng khí tích cực, vui vẽ học a/ Trò chơi khởi động, tạo hào hứng b/ Tôn trọng quan tâm đến người học c/ Mang đến nhiều nụ cười d/ Cử thân thiện, đặc biệt ánh mắt e/ Linh hoạt thay đổi phương pháp giảng để tạo linh động Ngun tắc 3: Trực quan hóa- Trình bày nội dung hình ảnh Nếu giảng cách thuyết trình, lượng kiến thức bị thất thoát ph ần trăm? Các nghiên cứu dã số 80% Con người không học cách nghe, mà học nhiều cách quan sát Vì thế, t ất nội dung quan trọng cần phải trực quan hóa, suốt tiết h ọc ph ải làm cho người học nhìn thấy lâu tốt Trực quan hóa thông qua phương tiện giảng dạy, như: b ảng, b ảng ghim, b ảng l ật, trình chiếu máy, dụng cụ trực quan, tranh ảnh, hình vẽ … gi ảng xong m ột n ội dung đó, người dạy nên dán, treo quanh l ớp học để ki ến thức hi ển th ị tr ước m người học Nguyên tắc 4: Khuyến khích người học tự làm “ Trăm nghe khơng thấy, trăm thấy không làm” Không học thời gian dài ngồi ch ổ tiếp thu vói tinh thần thụ động khuyến khích người học có nghĩa làm cho họ vận động, ch ủ đ ộng, tích c ực khuyến khích, người nghe trở nên chủ động học hỏi với tinh th ần s ảng khối, sống động khơng, khó tập trung nghe giảng sng qua 20 phút Giáo viên tổ chức học chủ động nhiều cách khác nhau, chẳng hạn: Tạo cho người học đóng góp ý kiến, làm việc nhóm, tham gia hỏi- đáp…; Làm tập; Thực hành; Người học truyền đạt lại nội dung vừa học cho người khác Nguyên tắc 5: Chốt lại nội dung giảng Chốt lại nội dung hay neo kiến thức việc quan trọng trình gi ảng d ạy đ ể người học nhớ lâu kiến thức học Thiếu điều thuy ền b ị thi ếu m ất mỏ neo! Việc chốt lại nội dung thực nhiều cách: Dành thời gian cho người học ghi chép ý Ví dụ: Viết thư cho mình, Nhắc lại nhấn mạnh nội dung quan trọng Đặt câu hỏi kiểm tra cũ; Làm tập; Thực hành; Liên hệ thực tế; Yêu cầu người học giảng lại; Trưng bày nội dung suốt thời gian học; Trò chơi đố vui: ví dụ đốn chữ trị nón kỳ diêu; Cuộc thi neo kiến thức câu Để có giảng hay, sáng tạo cần có kết hợp nhiều yếu tố khác nhau: Thứ nhất, không nên áp dụng phương pháp kiểm tra cũ truy ền thống tr ước đây, tiết học gọi – học sinh, cịn h ọc sinh khác l ại làm vi ệc riêng Khi ki ểm tra đầu giờ, giáo viên nên đặt nhiều câu hỏi nhỏ, hay nh ững hình ảnh minh h ọa v ới nhi ều hình thức khác nhau, qua thu hút nhiều học sinh tham gia tr ực ti ếp vào trình tái hi ện kiến thức Thứ 2: Cần u cầu học sinh tìm tịi nhiều tài liệu để khám phá thêm nhiều ki ến th ức m ới, vận dụng linh hoạt trình học tập Trước lên l ớp, giáo viên nên gi ới thi ệu nh ững sách đặc sắc, yêu cầu học sinh tìm hiểu Thứ 3: Khi giảng dạy, giáo viên cần xác định lấy học sinh làm trung tâm, đ ể h ọc sinh ho ạt động tư nhiều khiến tiết học giáo viên đạt hiệu cao Thứ 4: Khi giảng cần có hợp tác, giao lưu hai chiều th ầy trị Nên có nh ững câu h ỏi mở đặt để kích thích tị mị khám phá học sinh Tránh hình th ức v ấn đáp đ ơn thuần, nên sử dụng số hình thức nhằm phát huy tính tức cực người học Thứ 5: Cần phải biết điều chỉnh phân phối thời gian hợp lí để khơng bị cháy giáo án thông qua sơ đồ giảng dạy phân phối thời gian Thứ 6: Trong tiết học không nên dạy kiến thức không mà cần xen kẽ nh ững câu chuy ện, hoạt động trị chơi hợp lý Thứ 7: Khơng tạo áp lực cho học sinh Nếu học sinh trả lời câu hỏi giáo viên ch ưa thực hoàn thiện, giáo viên không nên sửa lỗi nhiều, tránh ảnh hưởng đến tâm tr ạng học sinh chí cịn khiến học sinh khơng muốn tâm vào Thứ 8: Một kĩ nhỏ nên ý, nên nh tên c h ọc sinh đ ể g ọi học sinh lên bảng học sinh cảm thấy quan tâm Thứ 9: Thiết kế giảng cách khoa học hợp lí ln ly giáo án đ ể tránh trùng lắp nhiều, giáo viên khơng cịn hứng thú Thư 10: Tâm người thầy, giáo lúc phải thối mái s ẵn sàng truy ền ki ến thức cho học sinh Tâm sẵn sàng giảng hay Thứ 11: Nên có lời khen, động viên học sinh liều thu ốc h ữu hi ệu giúp em hứng khởi học tập Thứ 12: Cần thay đổi vị giảng dạy Giáo viên d ập khn máy móc theo kiểu giảng dạy mà cần ln ln phải thay đổi Trình bày số kỹ thuật dạy học tích cực: kỹ thuật khăn tr ải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật động não, phương pháp đóng vai * Kĩ thuật "Khăn trải bàn" Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp ho ạt động cá nhân ho ạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, th ảo lu ận th ống nh ất câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu qu ả hơn, học sinh đ ều ph ải đ ưa ý ki ến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết h ọc, toàn th ể h ọc sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên có th ể g ắn m ẫu gi "khăn tr ải bàn" lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng l ớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá kh ả nh ận thức học sinh chủ đề nêu *Kĩ thuật "Các mảnh ghép" Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nh ằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS: - Nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (Khơng ch ỉ hồn thành nhi ệm v ụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vịng hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép" VỊNG 1: Nhóm chun gia • • Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…)] Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] • • Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, ch ủ đ ề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm tr ả l ời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” c lĩnh v ực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Kỹ thuật "Các mảnh ghép" VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm m ới chia s ẻ đ ầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu t ất nội dung vịng nhi ệm vụ giao cho nhóm để giải Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết • • • • Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Các mảnh ghép" - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ ti ết học, học sinh chia nhóm vịng (chun gia) nghiên cứu chủ đề - Phiếu học tập chủ đề nên sử dụng giấy màu có đánh số 1,2,…,n (n ếu khơng có giấy màu đánh thêm kí tự A, B, C, Ví dụ A1, A2, An, B1, B2, , Bn, C1, C2, , Cn) - Sau nhóm vịng hồn tất cơng việc giáo viên hình thành nhóm m ới (m ảnh ghép) theo số đánh, có nhiều số nhóm Bước ph ải tiến hành m ột cách c ẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm - Trong điều kiện phịng học việc ghép nhóm vịng gây trật tự Ví dụ: Bài học tiếng Việt - Vòng Chủ đề A: Thế câu đơn? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu đỏ) Chủ đề B: Thế câu ghép? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu xanh) Chủ đề C: Thế câu phức? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu vàng) Lớp có 45 học sinh, có 12 bàn học Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép l ại (m ỗi nhóm có học sinh) Giao nhiệm vụ: nhóm 1,2 nhận chủ đề A, nhóm 3,4 nh ận ch ủ đề B, nhóm 5,6 nhận chủ đề C Phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số t đến 15 Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm - Vịng Giáo viên thơng báo chia thành 12 nhóm : nhóm bàn (mỗi nhóm có từ đến học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm g ồm h ọc sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu h ọc t ập mang s ố 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 6; … nhóm 12 g ồm học sinh có phi ếu h ọc t ập mang số 14,15 Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm Các chun gia trình bày ý kiến của nhóm vịng Giao nhiệm vụ mới: Câu đơn, câu phức câu ghép khác ểm nào? Phân tích ví d ụ minh hoạ * Kĩ thuật "Bể cá" Kĩ thuật "Bể cá" kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ng ồi gi ữa lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ng ồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nh ận xét v ề cách ứng xử HS thảo luận Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có ng ười ng ồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào th ảo luận, ví dụ đưa câu h ỏi đ ối v ới nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững l ại nhóm Cách luy ện tập gọi phương pháp thảo luận "bể cá", người ng ồi vịng ngồi có th ể quan sát người thảo luận, tương tự xem cá m ột b ể cá c ảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người th ảo lu ận thay đ ổi vai trò v ới Bảng câu hỏi dành cho người quan sát • • • • • • • Người nói có nhìn vào người nói với khơng? Họ có nói cách dễ hiểu khơng? Họ có để người khác nói hay khơng? Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay khơng? Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? Họ có tơn trọng quan điểm khác hay khơng? * Kĩ thuật "Động não" Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng m ẻ, độc đáo v ề m ột chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia m ột cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ Quy tắc động não • • • Khơng đánh giá phê phán q trình thu thập ý tưởng thành viên; Liên hệ với ý tưởng trình bày; Khuyến khích số lượng ý tưởng; • Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Các thành viên đưa ý kiến mình: thu th ập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau;( Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường h ợp trùng lặp; Phân loại ý kiến; Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng th ảo lu ận sâu ý.) Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá: Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp; - Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Khơng có khả ứng dụng Đánh giá ý kiến lựa chọn Rút kết luận hành động Phương pháp đóng vai: Là cách thức tổ chức cho học sinh tham gia giải tình nội dung học tập gắn liền với thực tê cu ộc sống b ằng cách di ễn xu ất m ột cách ng ẫu hứng mà không cần kịch luyện tập trước - Tác dụng: + Hình thành kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ giải vấn đề,… + Phát huy tính sáng tạo + Giúp học sinh tư tin + Tạo không học tập vui vẻ Bước 1: Lựa chọn tình Bước 2: Chọn người tham gia Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất • GV gợi ý, hướng dẫn tạo điều kiện sở vật chất • HS bàn bạc thảo luận Bước 4: Thể vai diễn Bước 5: Đánh giá kết • GV hướng dẫn hs thảo luận đánh giá ND va NT • GV tạo điều kiện cho hs có cách đóng vai khác thể • GV chốt lại KT