1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhng gia tr cn k tha ca hin phap

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NỘI DUNG CHÍNH

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA: LUẬT - LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA CỦA HIẾN PHÁP 1946 STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Huỳnh Nam Mai Kim Tiến Nguyễn Thị Thu Hương Y- Du Buôn Krông Đỗ Nguyễn Thanh Lam Nguyễn Thị Minh Sang Trần Thanh Ngọc Tuyền Nguyễn Vũ Hoàng Linh MSSV K165032596 K175021514 K175031592 K175031598 K175031600 K175031629 K175031647 K175041717 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH Sơ lược Hiến Pháp 1946: .4 1.1 Hoàn cảnh đời: 1.2 Nội dung hiến pháp 1946: Ý nghĩa giá trị cần kế thừa Hiến pháp 1946: 10 2.1 Những giá trị hiến pháp 1946: 10 2.2 Ý nghĩa Hiến pháp 1946: 20 Sự kế thừa phát triển tư tưởng hiến pháp 1946 nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước tổ chức máy nhà nước 21 Sự kế thừa phát triển tư tưởng hiến pháp 1946 số chế định 24 4.1 Chủ tịch nước 24 4.2 Quốc hội: .26 4.3 Chính phủ: 28 4.4 Cơ quan tư pháp 29 4.5 Chính quyền định phương 30 4.6 Quyền nghĩa vụ công dân 36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 9/11/1946, sau năm kể từ chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa thơng qua Hiến pháp dân tộc Trải qua 72 năm kể từ Ngày Hiến pháp năm 1946 đời, giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, Quốc hội nước ta ban hành hiến pháp năm 1959, 1980,1992 2013 sở kế thừa phát huy kinh nghiệm lập hiến giá trị trị, pháp lý hiến pháp Tuy vậy, hoàn cảnh đời, nội dung quy trình, kỹ thuật lập hiến Hiến pháp năm 1946 để lại học cần phải tiếp tục nghiên cứu phát huy ý nghĩa lịch sử; vai trò Hiến pháp 1946 cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam giá trị mang tính thời đại Hiến pháp 1946 nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập nước ta giai đoạn Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp dân chủ, tiến không Hiến pháp giới;là Hiến pháp thể rõ tinh thần tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh; tiếp thu, chọn lọc Hiến pháp dân chủ tiến nước khác, đồng thời Việt hóa cách tối đa cho phù hợp với điều kiện nước ta Hiến pháp năm 1946 đặt sở pháp lý tảng cho việc tổ chức hoạt động của” quyền mạnh mẽ sang suốt’’ nhân dân với sáng tạo hình thức thể Cộng hồ dân chủ độc đáo với chế định Chủ tịch nước phù hợp với điều kiện trị - xã hội phức tạp nước ta giai đoạn Và Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử ghi nhận thành đấu tranh nhân dân ta giành lại độc lập, tự do, lật đổ chế độ thực dân – phong kiến đất nước Và quyền mà người dân Việt Nam trước chưa ghi nhận, trang trọng đặt Hiến pháp Tinh thần chung bao quát Hiến pháp 1946 tính dân chủ Tính dân chủ thể quyền làm chủ người dân mối quan hệ quan thực quyền lực nhà nước Sự đời Hiến pháp 1946 thể nhà nước Cộng hồ, người dân Việt Nam thực cơng nhận quyền người chuyển sang vị làm chủ đất nước NỘI DUNG CHÍNH Sơ lược Hiến pháp 1.1 Hồn cảnh đời Ngày 22/9/1940, Pháp ký hiệp ước thỏa thuận cho phát xít Nhật sử dụng lãnh thổ Bắc Kỳ vào mục đích qn Nhật đưa qn vào Đơng Dương Bằng hành động thống tồn Đơng Dương, đêm 9/3/1945, quân Nhật đồng loạt nổ súng nhanh chóng đè bẹp kháng cự đối phương Đến chiều ngày 10/3/1945 quân Pháp đầu hàng, phát xít Nhật làm chủ vùng thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn nhiều tỉnh lỵ… Những đơn vị quân Pháp cố thủ Cà Mau, Biển Hồ (Campuchia), số vùng Bắc Đông Dương, bị thất thủ, số tàn quân chạy qua biên giới Việt Trung Ngày 14/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng quân đồng minh Ngày 19/8/1945 Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội vùng lân cận Ngày 23/8/1945 Khởi nghĩa giành quyền Thừa Thiên Huế Ngày 25/8/1945 Khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Sài Gịn Thắng lợi khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn có ý nghĩa định thắng lợi Cách mạng tháng Tám phạm vi nước Cuộc tổng khởi nghĩa nhân dân ta hồn tồn thành cơng Ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tuyên ngôn độc lập" khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngay sau đó, phiên họp Chính phủ ngày 3-9-1945, Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Một nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp Người viết: "Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế nên nước ta khơng có Hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ" Giữa bộn bề công việc ngày đầu cách mạng thành công, để tới xúc tiến tổng tuyển cử xây dựng Hiến pháp, ngày 20/9/1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Người ký sắc lệnh số 34/SL định thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp Chính phủ gồm người (Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Tổng bí thư Đảng, đồng chí Bí thư tổng Việt Minh, cố vấn Vĩnh Thuỵ, đảng viên cộng sản Bộ truởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch) Với mong muốn: Bản Hiến pháp dân chủ cộng hoà Việt Nam phải thể rõ tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tinh thần đó, đạo Người, Ban Dự thảo Hiến pháp khẩn trương nghiên cứu soạn thảo Hiến pháp Dự án Hiến pháp sau thời gian chuẩn bị Hội đồng Chính phủ thảo luận bổ sung Tháng 11/1945, soạn xong Hiến pháp nước Việt Nam DCCH, Ban dự thảo cho công bố báo Cứu quốc để tồn dân tham gia góp ý kiến Uỷ ban kiến thiết quốc gia (gọi tắt Uỷ ban kiến quốc) thành lập tháng 10/1945 gồm nhân sĩ trí thức danh tiếng tồn quốc: Phan Anh, Trần Văn Chương, Hoàng Xuân Hãn, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Xiển, Đặng Thai Mai, Nguỵ Như Kon Tum soạn thảo Dự thảo Hiến pháp đệ trình Chính phủ Tiểu ban Hiến pháp Quốc hội cử kỳ họp thứ nghiên cứu đưa Dự thảo Hiến pháp “Căn vào dự án Chính phủ đưa ra, đối chiếu với dự thảo Uỷ ban kiến quốc, tập hợp kiến nghị phong phú toàn dân tham khảo kinh nghiệm Hiến pháp nước Âu- Á” Tiểu ban Hiến pháp Quốc hội soạn thảo dự án Hiến pháp để trình Quốc hội Trong phiên họp ngày 29/10/1946, Tiểu ban Hiến pháp Quốc hội “được mở rộng thêm 10 vị đại biểu cho nhóm, đại biểu trung lập, đại biểu Nam bộ, đại biểu đồng bào dân tộc thiểu số để tham gia tu bổ thêm dự án Quốc hội bắt đầu thảo luận từ ngày 2/11/1946”[4] Sau nhiều buổi thảo luận, tranh luận bổ sung, sửa đổi điều cụ thể, “đã giành đến 2/3 thời gian (9 số 13 ngày) chương trình nghị để thảo luận điều”, ngày 9/11/1946, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khố I thơng qua tồn văn Hiến pháp nước Việt Nam DCCH- Hiến pháp năm 1946 Vào thời điểm Quốc hội thông qua Hiến pháp, thực dân Pháp phản bội hiệp định ký kết với Chính phủ ta, chúng khơng ngừng khiêu khích cơng vũ lực, hịng lập lại ách thống trị chúng Việt Nam Trước tình hình đó, phiên họp ngày 9-11-1946, sau tuyên bố Hiến pháp trở thành thức, Quốc hội Nghị giao nhiệm vụ cho Ban thường trực Quốc hội với Chính phủ ban bố thi hành Hiến pháp có điều kiện thuận lợi Theo Nghị Quốc hội điều kiện chưa thi hành Hiến pháp Chính phủ phải dựa vào nguyên tắc quy định Hiến pháp để ban hành sắc luật Ngày 19-12-1946, mười ngày sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Do hoàn cảnh chiến tranh mà Hiến pháp 1946 khơng thức cơng bố, việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân khơng có điều kiện thực Tuy nhiên Chính phủ lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ban thường vụ Quốc hội luôn dựa vào tinh thần nội dung Hiến pháp 1946 để điều hành hoạt động Nhà nước 1.2 Nội dung Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 gồm lời nói đầu, chương với 70 điều Trong Lời nói đầu, Hiến pháp ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám “giành lại chủ quyền cho đất nước tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hịa” Lời nói đầu nêu rõ: “Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo đảm lãnh thổ, giành độc lặp hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Lời nói đầu xác định ba nguyên tắc Hiến pháp Đó nguyên tắc: - Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo - Đảm bảo quyền tự dân chủ - Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Toàn chương Hiến pháp xây dựng dựa ba nguyên tắc nói Chương I (từ Điều đến Điều 3) quy định thể, theo Việt Nam nước dân chủ cộng hòa, thống nhất, tất quyền lực thuộc nhân dân, quốc kỳ lả cờ đỏ vàng, quốc ca Tiến quân ca, thủ đô đặt Hà Nội Chương II (từ Điều đến Điều 21) quy định quyền nghĩa vụ công dân, ghi nhận quyền bình đẳng phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hơi; bình đẳng nam vả nữ; bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quyền cơng việc kiến quốc tùy theo tài đức; quyền tự ngôn luận, hội họp, cư trú, lại, tín ngưỡng; quyền bầu cử, bãi miễn, phúc quyết; quyền đảm bảo thân thể, nhà ở, thư tín ; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tuân theo Hiến pháp pháp luật Chương III (từ Điều 22 đến Điều 42) quy định Nghị viện nhân dân (Quốc hội), theo đó, quan lập pháp tối cao Nghị viện nhân dân gồm Nghị viện nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín Nghị viện nhân dân gồm viên, “cơ quan có quyền cao nước Việt Nam Dân chủ Cơng hịa”: định vấn đề chung quan trọng đất nước, đặt luật pháp biểu ngân sách, bầu giám sát hoạt động Chính phủ…Chương quy anh cấu, hoạt đông Nghị viện nhân dân; quyền nghĩa vụ nghị viên Chương IV (từ Điều 43 đến Điều 56) quy định Chính phủ, theo đó, “Chính phủ quan hành cao nhất” quốc gia, gồm Chủ tịch nước, Thủ tướng, trưởng thứ trưởng Chính phủ lập chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chương quy định chi tiết cấu, thẩm quyền phương thức hoạt động phủ Chương V (từ Điều 57 đến Điều 62) quy định hội đồng nhân dân ủy ban hành Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Ủy ban hành quan quản lý nhà nước địa phương, thực định hội đồng nhân dân quan nhà nước cấp Chương quy định cấu đơn vị hành lãnh thổ Việt Nam Chương VI (từ Điều 63 đến Điều 69) quy định quan tư pháp, theo đó, tịa án chia thành cấp, có trách nhiệm xét xử vụ án hình dân Khi xét xử thẩm phán tuân theo pháp luật Xét xử vụ án hình sự, phải có phụ thẩm nhân dân tham gia Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm Bị cáo quyền tự bào chữa, mượn luật sư, dùng tiếng nói riêng khơng bị ngược đãi Chương VII (Điều 70) quy định việc sửa đổi Hiến pháp: Hiến pháp sửa đổi có không 2/3 tổng số Nghị viện yêu cầu, Nghị viện bầu Ban Dự thảo điều thay đổi toàn dân phúc điều thay đổi Nghị viện tán thành Trong Hiến pháp 1946, kết hợp tài tình giá trị phổ biến chế độ cộng hoà dân chủ tồn lịch sử với đặc điểm cụ thể Việt Nam điều kiện nhân dân lao động (không phân biệt nam nữ, giàu nghèo thành phần dân tộc), trở thành chủ nhân quyền lực nhà nước, lựa chọn tất yếu khách quan thời cuộc, phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn đó, đồng thời phù hợp với trào lưu giới đương đại Từ lựa chọn này, thiết chế quyền lực Nhà nước Việt Nam DCCH Hiến pháp 1946 xác định đặc thù Mặc dù, thiết chế quyền lực dân chủ phổ biến thể DCCH như: Chính phủ, Nghị viện nhân dân, Tồ án tổ chức hoạt động sở cấu quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, song chất không theo thuyết tam quyền phân lập, phân chia kiềm chế quyền lực, mà thiết chế quyền lực phối hợp, hoạt động lãnh đạo Đảng thấy, xu hướng phát triển đất nước ta lúc giờ, Hiến pháp 1980 tiếp tục phát triển quan điểm tập quyền thể bước đầu Hiến pháp 1959 mức độ cao tuyệt đối Chính vậy, hầu hết quy định tổ chức máy nhà nước có xu hướng tập trung quyền lực vào Quốc hội 4.3 Chính phủ Theo Hiến pháp 1946, Chính phủ “Cơ quan hành cao tồn quốc” (Điều 43) mà khơng quy định quan quan “chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất” hiến pháp sau Việc quy định giúp cho việc phân định chức quan hành pháp máy nhà nước nói chung có phần rõ ràng Chính phủ Hiến pháp 1946 phủ “lưỡng đầu” với quyền hạn lớn Chính phủ bao gồm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Tồn thể Nội khơng phải chịu trách nhiệm liên đới hành vi Bộ trưởng Thủ tướng giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm đường trị Nội Có thể nói, Chính phủ Hiến pháp 1946 trao quyền lớn, có quyền mà hiến pháp sau nước ta khơng quy định cho Chính phủ mà trao cho Chủ tịch nước sau tách chức danh Chủ tịch nước khỏi cấu tổ chức Chính phủ, việc cho phép Chủ tịch nước thuộc cấu Chính phủ có thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán quan án Đối với hiến pháp sau, từ thiết chế Hội đồng Bộ trưởng Hiến pháp 1980 đến thiết chế Chính phủ Hiến pháp 1992 cho thấy có thay đổi rõ rệt mối tương quan hai quan lập pháp hành pháp Cụ thể là, Hiến pháp 1992 trở lại với việc đề cao vai trị người đứng đầu Chính phủ So sánh Hiến pháp 1980 với Hiến pháp 1992 thấy có quyền trước thuộc tập thể trao cho Chính phủ, việc trình dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội quan thường trực Quốc hội; quyền lãnh đạo công tác Bộ quan thuộc tổ chức Chính phủ 4.4 Cơ quan tư pháp Chương VI Hiến pháp 1946 với điều từ điều 63 đến điều 69 quy định quan tư pháp bao gồm tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp sơ cấp Bản hiến pháp dân tộc thành công việc xác định thành lập chế bảo đảm độc lập quan tư pháp Tính độc lập quan tịa án khơng thể mối quan hệ quan với quan lập pháp hành pháp mà thể vai trò thẩm phán Khi xét xử, thẩm phán tuân theo pháp luật , quan khác khơng có quyền can thiệp Bên cạnh đó, việc tổ chức hệ thống tịa án theo cấp xét xử mà không tổ chức theo cấp hành yếu tố làm tăng thêm tính độc lâp hoạt động tịa án Hiến pháp 1946 có xuất bóng dáng viện cơng tố Hiến pháp 1946 nói rõ quan tư pháp có tịa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa đệ nhị cấp khơng nói đến viện cơng tố Sau đó, loạt sắc lệnh phủ ban hành Sắc lệnh 24, Sắc lệnh 13 ngày 24-11946, Sắc lệnh 51 ngày 17-4-1946, Sắc lệnh 131 ngày 20-7-1946 Theo sắc lệnh này, quan công tố nằm hệ thống tổ chức tòa án Hệ thống Bộ tư pháp quản lý Điều nói đến số vấn đề nói cải cách hệ thống quan Viện kiểm sốt Ở tịa án sơ cấp, tòa án phải làm nhiệm vụ xét xử công tố , mà ta hay gọi thẩm phán đứng tẩm phán ngồi, thẩm phán công tố thẩm phán xét xử ;trong tòa đệ nhị cáp thẩm phán đượ chia làm hi loại chức vị: thẩm phán xử án thẩm phán buộc tội (thẩm phán cơng tố viện); tịa thượng thẩm có cơng tố viện chưởng lý đứng đầu gồm viên chức làm công tác công tố chuyên trách Đến đây, cơng tố viện hình thành Nhìn từ góc độ cấu quan độc lập , quản lý , điều hành trưởng Tư pháp Tuy nhiên trưởng Tư pháp khơng có quyền trực tiếp làm nhiệm vụ cơng tố Các cơng tố viên có thẩm quyền tư pháp cảnh sát Các cơng tố viên có quyền điều tra hình sự, thực hành quyền công tố, điều khiển công việc giám sát công tác điều tra tư pháp cảnh sát Ngay từ đầu công tố viên quan công tố vừa trực tiếp điều tra vụ án hình sự, vừa thực hành quyền cơng tố , vừa giám sát điều khiển hoạt động điều tra quan tư pháp cảnh sát Khi tham gia phiên tịa, cơng tố viên có quyền u cầu tòa án thi hành phương sách cần thiết để chứng tỏ thật Ngồi cơng tố viên cịn có nhiệm vụ thi hành án có hiệu lực, công tố viên phải đứng thi hành án, điều khiển kiểm tra công việc nhân viên tòa án , trừ thẩm phán xử án, nhân viên tịa cơng tố viên điều khiển kiểm sốt cơng việc 4.5 Chính quyền địa phương Việc thiết kế mơ hình quyền địa phương vấn đề lớn việc soạn thảo Hiến pháp Vấn đề đặt vừa phải phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương cách cao nhất, vừa phải bảo đảm giữ mối quan hệ chặt chẽ với quyền trung ương Hiện khái niệm “chính quyền địa phương” chưa hiểu thống sử dụng nhiều văn kiện Đảng, sách báo trị, pháp lý.v.v… Theo nghĩa rộng, quyền địa phương bao gồm tất quan nhà nước đóng địa bàn lãnh thổ địa phương mà hoạt động tác động đến trình kinh tế xã hội phạm vi lãnh thổ Theo nghĩa hẹp, quyền địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp Bốn hiến pháp nước ta có phương thức tiếp cận khác vấn đề này, tạo nên mơ hình quyền địa phương thời kỳ có điểm khác định Theo Hiến pháp 1946, quyền địa phương gồm có bốn cấp: cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, bốn cấp quyền địa phương nói có quyền cấp tỉnh, cấp xã quyền cấp thành phố, thị xã xác định cấp quyền hồn chỉnh, có Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Còn lại, cấp cấp huyện cấp trung gian, đại diện cho quyền cấp mối quan hệ với quyền cấp nên cấp khơng cần phải có quan dân cử mà cần có quan hành để thực chức quản lý Quy định việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Hiến pháp 1946 có điểm độc đáo sáng tạo Theo đó, cấp tỉnh, thành phố, thị xã xã có Hội đồng nhân dân nhân dân bầu theo phương thức phổ thơng trực tiếp, sau Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử Uỷ ban hành Hiến pháp 1946 không quy định cụ thể chi tiết chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp, lại quy định cách chi tiết rằng: Hội đồng nhân dân có quyền nghị tất vấn đề thuộc địa phương mình, miễn nghị không trái với thị cấp trên; Cịn Uỷ ban hành có trách nhiệm thi hành mệnh lệnh cấp trên; thi hành nghị Hội đồng nhân dân địa phương sau cấp chuẩn y; huy công việc hành địa phương Uỷ ban hành chịu trách nhiệm cấp Hội đồng nhân dân địa phương Với quy định trên, Hiến pháp 1946 vừa bảo đảm tính động, chủ động trách nhiệm quyền địa phương việc giải vấn đề phát sinh địa phương mình, vừa ngăn ngừa tình trạng cục bộ, địa phương tuỳ tiện quyền địa phương cấp phạm vi nước Đến Hiến pháp 1959, mơ hình quyền địa phương có thay đổi đáng kể Điển hình Hiến pháp thức bãi bỏ đơn vị hành có tính chất vùng, miền Bên cạnh đó, cấp quyền địa phương khơng cịn có phân biệt đơn vị hành có tính chất “tự nhiên” cấp tỉnh, xã, thành phố với đơn vị hành có tính chất “nhân tạo” cấp huyện, khu phố Trước đó, Hiến pháp 1946 có phân biệt Theo đó, đơn vị hành tự nhiên có đầy đủ Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính, cịn đơn vị có tính chất trung gian tổ chức mang tính chất đại diện cho quyền cấp Hơn nữa, theo Hiến pháp 1959, quyền địa phương cịn sở để tổ chức quan tư pháp hệ thống quan Toà án, hệ thống quan Viện Kiểm sát nhân dân cấp địa phương Các quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương Hiến pháp 1959 có số thay đổi định Lần Hiến pháp xác định: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương”, Uỷ ban hành “cơ quan chấp hành Hội đồng nhân dân, đồng thời quan hành Nhà nước địa phương” Những quy định thể ảnh hưởng mơ hình quyền Xơ viết cách sâu sắc, thể rõ nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa đề cao vai trò Hội đồng nhân dân trước Uỷ ban hành cấp Hội đồng nhân dân không tuý quan “thay mặt cho nhân dân địa phương” mà quan quyền lực nhà nước thay mặt cho Nhà nước địa phương Cũng từ Hiến pháp này, quyền hạn Hội đồng nhân dân bổ sung thẩm quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh Chánh án, Phó Chánh án đến Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Những quy định Hiến pháp 1980 quyền địa phương sở kế thừa phát triển quy định Hiến pháp 1959 Tuy nhiên, để phù hợp với giai đoạn mới, số nội dung vấn đề có điều chỉnh định Theo đó, quyền nằm địa bàn nơng thơn thành thị khơng có phân biệt đáng kể Các đơn vị hành hai đơn vị giống nhau, có ba cấp quyền là: cấp tỉnh có cấp huyện (hoặc thành phố/thị xã thuộc tỉnh) cấp xã (hoặc phường/thị trấn); cấp thành phố trực thuộc trung ương gồm có quận (hoặc huyện/thị xã) phường (hoặc xã/thị trấn) Hiến pháp 1980 xác định, tất đơn vị hành nói đơn vị hành nên tổ chức hồn chỉnh bao gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, nội thành tổ chức thành ba cấp quyền tỉnh Một điểm đáng lưu ý Hiến pháp 1980 lần đưa khái niệm “đơn vị hành tương đương”, theo đó, cấp thành phố thuộc trung ương, quận/thị xã thuộc thành phố, phường/thị trấn xác định tương đương với cấp tỉnh, huyện, xã Như vậy, Hiến pháp lấy địa bàn nông thôn làm chuẩn vấn đề gọi tên đơn vị hành địa phương Có thể nói Hiến pháp 1959 bước đệm quan trọng để Hiến pháp 1980 tổ chức triệt để nguyên tắc tập quyền Ở cấp quyền địa phương, Hiến pháp 1980 đặc biệt đề cao vị trí, vai trò quan dân cử cấp Hội đồng nhân dân 45 46 cấp định chủ trương, biện pháp nhằm xây dựng phát triển địa phương mặt Sự thay đổi Uỷ ban nhân dân diễn lớn Hiến pháp 1980 áp dụng triệt để nguyên tắc “quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động” Tên gọi quan từ Uỷ ban hành đổi thành Uỷ ban nhân dân Thêm vào đó, để phát huy tính tập thể, ngun tắc hoạt động Uỷ ban nhân dân có thay đổi Mọi vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể định theo đa số Những quy định cho thấy, Hiến pháp 1980 quy định quan hành địa phương có thay đổi lớn so với Hiến pháp 1946 Cơ chế tập thể nhiều trường hợp khơng phù hợp với tính chất hoạt động quan thực chức chấp hành điều hành Uỷ ban nhân dân với nhiều việc cần xử lý nhanh chóng khẩn trương Hơn nữa, chế làm hạn chế vai trò cá nhân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, đề cao vai trò tập thể Đây nguyên nhân làm cho công tác đạo, điều hành thực thi pháp luật quan thực tế gặp nhiều khó khăn phức tạp Bên cạnh đó, Uỷ ban nhân dân cấp nguyên tắc nằm mối quan hệ “song trùng trực thuộc”, theo Hiến pháp 1980 Uỷ ban nhân dân định hướng thiên mối quan hệ phụ thuộc theo chiều ngang, tức phụ thuộc vào Hội đồng nhân dân cấp Trước bất cập Hiến pháp 1980 nói chung quy định quyền địa phương nói riêng, Hiến pháp 1992 ban hành thay Hiến pháp 1980 Bản Hiến pháp hành nước ta xây dựng tinh thần đổi nên số quy định quyền địa phương chỉnh sửa lại Tuy nhiên, so với việc xếp lại máy nhà nước trung ương việc xếp lại máy quyền địa phương có phần hạn chế Một số nội dung sửa đổi, bổ sung quyền địa phương Hiến pháp khơng quy định lại loại cấp quyền tương đương với cấp tỉnh thành phố trung ương đề cập Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 không xác định đơn vị hành để tổ chức hồn chỉnh gồm có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, mà Hiến pháp thực uỷ quyền lập pháp với quy định mở “Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định” Bên cạnh đó, vai trị trách nhiệm cá nhân quản lý điều hành quyền địa phương đề cao giai đoạn trước đổi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Hiến pháp trao nhiều quyền trực tiếp giải quyết, xử lý cơng việc Chính điều làm cho chế làm việc Uỷ ban nhân dân theo Hiến pháp 1992 có nhiều điểm phù hợp khả thi so với Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 thể tinh thần phân cấp mạnh mẽ cho quyền địa phương nhiều lĩnh vực, đặc biệt vấn đề ngân sách, tổ chức máy hành biên chế lĩnh vực quản lý khác địa phương nhằm bảo đảm tính chủ động, sáng tạo, động địa phương Trong Hiến pháp 2013 quy định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành kinh tế đặc biệt với tổ chức máy quản lý đặc thù, gắn với điều kiện địa lý, không gian riêng không giống với đơn vị hành có, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế đất nước thời kì hội nhập Một điểm khác biệt Hiến pháp 2013 tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm khu vực nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt không quy định Hiến pháp mà quy định cụ thể đạo luật Vấn đề đặt quyền địa phương khơng tổ chức giống đơn vị hành Tuy nhiên, đơn vị hành phải tổ chức theo ngun tắc quyền hồn chỉnh, có nghĩa có đầy đủ hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân , Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân Khơng phải địa bàn hành tổ chức cấp quyền, khu vực thị khu vực nơng thơn tổ chức khơng đồng cấp quyền Hiến pháp 2013 ghi nhận việc lấy ý kiến nhân dân thay đổi thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chế định mang tính tích cực, góp phần khắc phục tình trang nhập, tách địa giới hành thiếu cứ, thiếu tham gia ý kiến nhân dân dẫn đến khơng đảm bảo tính dân chủ vấn đề nước ta thời gian qua 4.6 Quyền nghĩa vụ công dân Việc quy định quyền nghĩa vụ công dân chế định quan trọng, chiếm vị trí trung tâm Hiến Với vai trò Hiến pháp dân tộc, Hiến pháp 1946 lần ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân Các quyền nghĩa vụ quy định Hiến pháp bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, từ quyền dân sự, trị, kinh tế đến xã hội đặc biệt, lần đàn bà khẳng định “ngang quyền với đàn ông phương diện” Hiến pháp 1959 tiếp tục kế thừa quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1946 với số quyền quy định cụ thể Đến Hiến pháp 1980, quyền nghĩa vụ cơng dân có phần mở rộng quy định cơng dân có số quyền “được bảo vệ sức khoẻ”, “có quyền có nhà ở”, “có quyền có việc làm” v.v Hiến pháp 1992, với chủ trương đổi toàn diện, nhiều quyền công dân ghi nhận lại theo Hiến pháp 1946 sau bị gián đoạn hạn chế hiến pháp 1959 1980 như: quyền sở hữu tài sản, quyền tự kinh doanh Cụ thể, Hiến pháp 1946 quy định rõ ràng, “cơng dân Việt Nam có quyền: Tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp; tự tín ngưỡng; tự cư trú, lại nước nước ngồi” Trong đó, số quyền tự nói khơng ghi nhận Hiến pháp 1959 Tuy nhiên, Hiến pháp 1959 lại bổ sung nhiệm vụ Nhà nước “bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết để cơng dân hưởng quyền tự đó” Tiếp đó, Hiến pháp 1980 quy định chặt chẽ với việc bổ sung quy định không lợi dụng quyền tự dân chủ để xâm phạm lợi ích Nhà nước nhân dân Hiến pháp 1992 có quy định tương tự Hơn nữa, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 thường kết thúc quy định cần hướng dẫn quy định pháp luật, Hiến pháp 1946 khơng có quy định Hiến pháp năm 2013 bước tiến vượt bậc việc bảo vệ quyền người quyền công dân Bên cạnh việc quy định quyền công dân, quyền người quy định cách chi tiết đầy đủ Nếu Hiến pháp năm 1992 chương Quyền nghĩa vụ cơng dân có 29 điều chương Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 có 36 điều (tăng điều so với Hiến pháp năm 1992) Hiến pháp năm 2013 dành 21 điều quy định quyền người, 15 điều quy định quyền công dân Tại Điều 14 khoản Hiến pháp năm 2013 xác định: “ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Việc quy định cụ thể quyền người thể bình diện: quyền bình đẳng trước pháp luật (khoản Điều 16), quyền không bị phân biệt đối xử (Khoản Điều 16), quyền người Việt Nam định cư nước ngồi (Điều 18), quyền sống, tính mạng pháp luật bảo hộ (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm thân thể (Điều 20, khoản 1), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (Điều 21) Ngồi quyền người lĩnh vực khác quy định Điều 22, 24, 26, 30, 31, 32, 33,35, 36, 37, 38, 40, 41, 43, 48,49 Nhìn chung, quyền người có phạm vi chủ thể rộng quyền công dân Trong quyền công dân Việt Nam dành cho người có quốc tịch Việt Nam quyền người có phạm vi chủ thể rộng cơng dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi, người khơng có quốc tịch (bao gồm người nước ngồi người Việt Nam) Quyền công dân Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh, quyền người vừa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh Như vậy, hiến pháp nước ta có kế thừa phát triển chế định quyền nghĩa vụ cơng dân, song góc độ đó, số quyền chưa kế thừa phát triển cách hợp lý.Tuy nhiên, nhìn nhận cách khái quát quy định quyền nghĩa vụ công dân lịch sử lập hiến Việt Nam thể quán ngày hoàn thiện Hiến pháp KẾT LUẬN Mặc dù Hiến pháp nước ta có kế thừa phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân, song góc độ đó, số quyền chưa kế thừa phát triển cách hợp lý Tuy nhiên, nhìn nhận cách khái quát quy định quyền nghĩa vụ công dân lịch sử lập hiến Việt Nam thể quán hiến pháp Thời điểm xây dựng Hiến pháp năm 1946, đất nước ta vừa phải trải qua hàng trăm năm ách đô hộ thực dân phong kiến nên nhận thức người dân nhiều hạn chế, điều khiến việc tiếp cận với quy định tiến hiến pháp gặp nhiều bỡ ngỡ Trước hiến pháp nước ta đời giới có nhiều hiến pháp với nhiều tư tưởng dân chủ, tiến Nhận thấy rằng, nội dung quy định Hiến pháp năm 1946 có nhiều điểm tiến vượt trội nhiều hiến pháp khác, Hiến pháp 1946 xây dựng nguyên tắc: “Đoàn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo, đảm bảo quyền tự dân chủ, thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” Hiến pháp 1946 Hiến pháp dân tộc Hiến pháp dân chủ khu vực Đông Nam Á Sự đời kịp thời Hiến pháp nội dung tiến khẳng định vững quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc ta bối cảnh đất nước vừa giành độc lập Đồng thời, quy định Hiến pháp có nhiều nội dung tiến bộ, độc đáo, phù hợp với điều kiện đặc thù đất nước ta Tuy chưa thức cơng bố đưa vào thực nguyên nhân sau hiến pháp vừa thơng qua ngày sau nhân dân nước phải bắt đầu bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, Hiến pháp 1946 đặt móng vững cho lập hiến nước ta mà hiến pháp sau tiếp tục kế thừa Một hiến pháp có thực tiến bộ, dân chủ hay khơng bên cạnh nội dung quy định hiến pháp cịn phải phụ thuộc vào mơi trường, hoàn cảnh, giác ngộ người dân điều kiện để thực Trong công cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp, phục vụ trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc tiếp tục nghiên cứu phổ biến cách trung thực tư tưởng, giá trị Hiến pháp 1946 góp phần không nhỏ vào việc xây dựng lập hiến Việt Nam phục vụ cho trình đổi đất nước Những yếu tố hợp lý Hiến pháp 1946 tổ chức quyền lực nhà nước, cấu trúc máy nhà nước trung ương địa phương… đặt nhiều học quý giá việc tiếp tục hoàn thiện nhà nước dân, dân dân chúng ta.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đường link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chế_định_Chủ_tịch_nước_Việt_Nam https://baomoi.com/phat-huy-nhung-gia-tri-cua-hien-phap-1946-trong3 hoan-thien-he-thong-phap-luat/c/20756719.epi http://luanvan.co/luan-van/che-dinh-nguyen-thu-quoc-gia-trong-hien- phap-1946-1959-1980-va-1992-7570/ http://tailieu.ttbd.gov.vn http://cand.com.vn/thoi-su/Boi-canh-va-nhung-gia-tri-lich-su-cua-Hien- phap-1946-377150/ http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/29308/Ho-Chi-Minh-va-ban- Hien-phap-1946-dan-toc-dan-chu-va-cong-bang-cua-cac-giai-cap http://vksbacninh.gov.vn/tin-tuc/tin-trong-nuoc/hien-phap-1946-y- nghia-va-nhung-gia-tri-co-ban-5876.html http://tintuc.viettelstudy.vn/lich-su/Hien-phap-nam-1946 Hien-phap- dau-tien-cua-nuoc-Viet-Nam-i2961c0p12.html http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/18043502-.html 10 http://baothuathienhue.vn/tu-tuong-lap-hien-cua-chu-tich-ho-chi-minhtrong-ban-hien-phap-dau-tien-a15096.html  Tác phẩm: Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi - Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam Những giá trị cần kế thừa hiến pháp 1946 quan tư pháp Mô hình tổ chức quyền địa phương theo hiến pháp Bùi Xuân Đức, “Đổi mới, Hoàn thiện Bộ máy nhà nước giai đoạn nay”, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội- 2004

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w