Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
250,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CẤP TRƯỜNG NĂM 2020 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI HUẾ Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG DU LỊCH Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Nga Bộ môn: Quản lý lữ hành/ Khoa Quản lý lữ hành Huế, 5/2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CẤP TRƯỜNG NĂM 2020 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI HUẾ Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG DU LỊCH Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Nga Bộ môn: Quản lý lữ hành/ Khoa Quản lý lữ hành Huế, 5/2021 ii MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ix Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦ N II NÔI DUNG VÀ KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2 Ý nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội 1.1.3 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lữ hành 1.1.4 Một số mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 11 1.1.5 Hệ thống đánh giá trách nhiệm xã hội 18 1.1.6 Lợi ích chứng TNXH doanh nghiệp 21 1.1.7 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến TNXH doanh nghiệp 23 1.1.8 Tổng quan nghiên cứu TNXH ngành du lịch 25 1.1.9 Mơ hình đề xuất nghiên cứu 29 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 31 1.2.1 Tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giới .31 1.2.2 Tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VIETRAVEL VÀ SAIGONTOURIST CHI NHÁNH HUẾ 41 2.1 Khái quát chung Công ty du lịch Vietravel công ty Saigontourist chi nhánh Huế 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty Vietravel chi nhánh Huế .41 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty du lịch Vietravel – chi nhánh Huế 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty Vietravel chi nhánh Huế 42 2.1.4 Đánh giá kết hiệu kinh doanh lữ hành công ty du lịch Vietravel – chi nhánh Huế 43 2.1.5 Quá trình hình thành phát triển cơng ty .46 2.1.6 Thành tích cơng ty Saigontourist 47 2.1.7 Đánh giá kết hiệu kinh doanh lữ hành công ty du lịch SaigontouristChi nhánh Huế .48 2.2 Tình hình thực trách nhiệm xã hội công ty Vietravel Saigontourist 49 2.2.1 Tình hình thực TNXH với khách hàng cơng ty Saigontourist 49 2.2.2 Tình hình thực TNXH với khách hàng công ty Vietravel 50 2.2.3 Tình hình thực TNXH môi trường công ty Saigontourist .52 2.2.4 Tình hình thực TNXH mơi trường cơng ty Vietravel .53 2.2.5 Tình hình thực TNXH cộng đồng công ty Saigontourist .54 2.2.6 Tình hình thực TNXH cộng đồng công ty Vietravel 55 2.3 Phân tích kết khảo sát tình hình thực TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế 56 2.3.1 Thông tin chung mẫu điều tra 56 2.3.2 Thông tin chung chuyến khách du lịch 57 2.3.3 Đánh giá mức độ thực hành TNXH doanh nghiệp khách du lịch .60 2.3.4 Đánh giá mức độ thực hành TNXH doanh nghiệp môi trường 63 2.3.5 Đánh giá mức độ thực hành TNXH doanh nghiệp cộng đồng địa phương 66 2.3.6 Ý định khách du lịch việc tiếp tục sử dụng dịch vụ doanh nghiệp .70 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH 72 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 72 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 72 3.1.2 Những khó khăn doanh nghiệp thực TNXH 73 3.1.3 Định hướng phát triển TNXH công ty Vietravel Saigontourist 74 3.2 Một số giải pháp chung nhằm nâng cao TNXH doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 75 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức doanh nghiệp kinh doanh lữ hành việc thực hành TNXH doanh nghiệp .75 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện quy tắc thực TNXH doanh nghiệp lữ hành 75 3.2.3 Nhóm giải pháp hệ thống đánh giá, cấp chứng TNXH cho doanh nghiệp 76 3.2.4 Nhóm giải pháp luật hóa, chế tài thực TNXH doanh nghiệp 76 3.3 Nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao TNXH doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 77 3.3.1 Nâng cao hiệu thực TNXH doanh nghiệp hoạt động quản lỳ, điều hành doanh nghiệp 77 3.3.2 Thực TNXH doanh nghiệp đội ngũ nhân viên .77 3.3.3 Giải pháp thực trách nhiệm doanh nghiệp lữ hành nhà cung cấp dịch vụ .78 3.3.4 Giải pháp thực TNXH doanh nghiệp lữ hành khách du lịch 79 3.3.5 Giải pháp thực TNXH doanh nghiệp lữ hành với môi trường 80 3.3.6.Giải pháp thực TNXH doanh nghiệp lữ hành với cộng đồng địa phương81 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 Kiến nghị nhà nước 85 Kiến nghị Sở Du lịch Thừa Thiên Huế 86 Kiến nghị Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế/ Hiệp Lữ hành Thừa Thiên Huế .86 Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 86 Kiến nghị KDL 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2020 Thơng tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu trách nhiệm xã hội số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Huế Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Nga Cơ quan chủ trì: Đại học Huế Thời gian thực hiện: từ tháng 6/2020-06/2021 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Huế đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề có tính lý luận thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành điển hình Huế - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Huế Tính sáng tạo TNXH doan nghiệp lữ hành chưa nghiên cứu phổ biến Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, chưa có nghiên cứu lý thuyết cung cấp sở lý luận đa chiều TNXH doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mà chủ yếu TNXH doanh nghiệp nói chung Từ giúp cho người đọc hiểu rõ TNXH doanh nghiệp lữ hành làm tảng vững cho việc ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Về mặt thực tiễn, chưa có nhiều doang nghiệp kinh doanh lữ hành thực TNXH doanh nghiệp Đề tài tiến hành khảo sát thực hành TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế nhằm đưa giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu thực TNXH hai cơng ty nói riêng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nói chung Kết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiếp cận từ phía KDL, khảo sát KDL sử dụng dịch vụ công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế ý kiến KDL vấn đề thực TNXH doanh nghiệp gồm trách nhiệm với KDL, môi trường cộng đồng Kết nghiên cứu nhóm du khách sử dụng dịch vụ công ty Vietravel nhóm du khách sử dụng dịch vụ cơng ty Saigontourist khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Phần lớn du khách đánh giá tích cực việc thực TNXH hai công ty KDL, môi trường cộng đồng địa phương Tuy nhiên, công ty Saigontourist KDL đánh giá cao so với công ty Vietravel hầu hết tiêu chí, có tiêu chí “cung cấp thơng tin rõ ràng CTDL cho khách” cơng ty Vietravel đánh giá cao Tuy nhiên, tiêu chí “HDV tuyên truyền giúp du khách nâng cao nhận thức trách nhiệm KDL trình tham quan du lịch” đánh giá thấp Vì vậy, hai doanh nghiệp cần tập huấn cho HDV công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho KDL trình thực công tác hướng dẫn du lịch Du khách đánh giá cao việc Doanh nghiệp đầu tư triển khai hoạt động bảo vệ môi trường Các công ty thực tốt TNXH việc triển khai hoạt động bảo vệ, cải thiện môi trường khách hàng công nhận Tuy nhiên, việc HDV cung cấp kiến thức bảo vệ môi trường cho khách chưa thực tốt, đặc biệt việc thiếu lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trường vào CTDL để KDL chung tay bảo vệ mơi trường q trình tham quan du lịch Doanh nghiệp nên tăng cường hoạt động trải nghiệm du khách gắn với bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp lựa chọn sở cung cấp dịch vụ lưu trú hay ăn uống với chất liệu hay nguyên liệu thân thiện với môi trường đánh giá tốt cần thực tốt Kết đánh giá TNXH doanh nghiệp cộng đồng cho thấy du khách đánh giá cao việc HDV hướng dẫn KDL tơn trọng văn hóa địa phương Phần lớn du khách đánh giá HDV khuyến khích mua sắm sản phẩm người dân địa phương để giúp KDL thể trách nhiệm với cộng đồng địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế Cả hai công ty KDL đánh giá tốt việc doanh nghiệp thực hoạt động thiện nguyện Tuy nhiên, KDL có đánh giá chưa tích cực vấn đề chia sẻ lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch với cộng đồng địa phương Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét lại vấn đề chia sẻ lợi ích kinh tế doanh nghiệp cộng đồng địa phương có phương án rõ ràng minh bạch Kết nghiên cứu giúp lý giải vấn đề mà công ty Vietravel Saigontourist thực tốt chưa tốt TNXH để từ có giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp việc nâng cao hiệu thực TNXH doanh nghiệp khách du lịch, trách nhiệm môi trường cộng đồng địa phương Sản phẩm - 03 Khóa luận tốt nghiệp - 02 báo khoa học Phương thức chuyển giao khả áp dụng - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho quan quản lý liên quan, nhà khoa học quan tâm sử dụng Cơ quan chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) ThS Nguyễn Thị Thanh Nga DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSR CBCNV CTDL DNLH DNVVN HCM HVL ILO KDL OECD TNXH TNXHDN TOI UNWTO Corporate Social Responsibility – Trách nhiệm xã hội Cán cơng nhân viên Chương trình du lịch Doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp vừa nhỏ Hồ Chí Minh Holcim Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế Khách du lịch Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tour Operator Initiative – Hiệp hội Doanh nghiệp Lữ hành Tổ chức Du lịch Thế giới VGBC Hội đồng cơng trình Xanh Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mơ hình kim tự tháp Caroll (1991) .11 Hình 1.2 Mơ hình CSR Wartick Cochran (1985) 13 Hình 1.3 Mơ hình CSR Wood (2010) 15 Hình 1.4: Mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tổ chức TOI 16 Hình 1.5 Mơ hình TNXH dựa ba điểm mấu chốt 17 Hình 1.6: Mơ hình đề xuất nghiên cứu tác giả 30 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty du lịch Vietravel – Chi nhánh Huế 42 Bảng 2.1: Tình hình lượng khách sử dụng dịch vụ du lịch công ty Vietravel – Huế giai đoạn 2017 – 2019 44 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh công ty du lịch Vietravel – chi nhánh Huế giai đoạn 2017-2019 45 Bảng 2.3 kết kinh doanh lữ hành công ty Saigontourist chi nhánh Huế (2017-2019) 48 Bảng 2.4 Cơ cấu mẫu điều tra 56 Bảng 2.5 Kiểm định khác biệt nhóm du khách mức độ thực TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế 60 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế khách du lịch 62 Bảng 2.7 Kiểm định khác biệt nhóm du khách mức độ thực TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế 63 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế môi trường 65 Bảng 2.9 Kiểm định khác biệt nhóm du khách mức độ thực TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế cộng đồng địa phương .67 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ thực TNXH công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế cộng đồng địa phương 69 Biểu đồ 2.1 Số lần khách du lịch tham gia CTDL công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế 58 Biểu đồ 2.2 Mục đích chuyến khách du lịch 58 Biểu đồ 2.3 Loại hình du lịch mà khách du lịch tham gia 59 Biểu đồ 2.4 Mức độ hiểu biết khách du lịch vấn đề TNXH doanh nghiệ 59 Biểu đồ 2.5 Ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế 70 Biểu đồ 2.6 Ý định giới thiệu cho khách khác sử dụng dịch vụ công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế .71 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sau nhiều thập kỷ nghiên cứu học thuật tầm quan trọng trách nhiệm xã hội (TNXH) tổ chức kinh doanh, khái niệm cách sử dụng TNXH doanh nghiệp phức tạp, nhiều mặt (Aguinis & Glavas, 2012; Garriga & Mele´, 2004; Secchi, 2007) Khái niệm TNXH doanh nghiệp bắt đầu xuất lĩnh vực công nghiệp khác từ năm 1990 (Manente cs., 2014) TNXH doanh nghiệp định nghĩa “những hành động nhằm tăng cường số lợi ích xã hội, ngồi lợi ích cơng ty lợi ích mà pháp luật yêu cầu” (McWilliams & Siegel, 2001, tr 117) Các học giả gợi ý tập đồn cơng nghiệp tham gia vào hoạt động có trách nhiệm với xã hội họ nhận lợi ích mang lại từ hoạt động này; gia tăng hình ảnh tích cực, khả tuyển dụng nhân viên chất lượng hàng đầu ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận công ty (McWilliams & Siegel, 2001, Banerjee, 2006) Theo truyền thống, TNXH thường công nhận tập đồn lớn, khơng có ngạc nhiên nghiên cứu TNXH có xu hướng thực chủ yếu tập đoàn lớn Tuy nhiên, xã hội đương đại gây áp lực công ty nhỏ phải tham gia vào hoạt động TNXH Về vấn đề này, số tài liệu gần nhấn mạnh tầm quan trọng việc thực TNXH doanh nghiệp vừa nhỏ, khác so với tổ chức lớn (Fuller, 2003) Như thấy TNXH ngày có vai trị quan trọng hầu hết doanh nghiệp kể doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) lĩnh vực kinh doanh Gần đây, trở nên quan trọng ngành du lịch (Inoue & Lee, 2011) trở thành từ thông dụng ngành du lịch thống (Fuchs, 2010) Nhiều nghiên cứu thực thực hành TNXH công ty sản xuất lớn tập trung vào cơng ty du lịch khách sạn (Tamajón & Aulet, 2013) Đây lỗ hổng nghiên cứu TNXH nghiên cứu nhằm tổng quan lý thuyết liên quan đến TNXH, hệ thống đánh giá TNXH doanh nghiệp đánh giá việc thực TNXH lĩnh vực kinh doanh lữ hành Kết thu từ đề tài: “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Huế” sở khoa học vững để đánh giá thực hành TNXH đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực tốt TNXH doanh nghiệp kinh doanh lữ hành - Hướng dẫn khách du lịch bảo vệ môi trường cách chi tiết, rõ ràng Đồng thời, tuyên truyền du khách tôn trọng văn hóa địa phương nắm rõ số nguyên tắc văn hóa đến số điểm du lịch Việc hướng dẫn thơng qua HDV q trình thực CTDL - Trách nhiệm doanh nghiệp giải vấn đề khách du lịch nên doanh nghiệp cần thu thập phản hồi du khách để hỗ trợ khách giải vấn đề Nếu doanh nghiệp phản hồi với hình thức nội dung tốt giúp du khách có thiện cảm với DNLH có mong muốn đóng góp ý kiến cụ thể Đồng thời thơng qua phiếu phản hồi doanh nghiệp hồn thiện sản phẩm du lịch có xây dựng sản phẩm du lịch - Trong thời gian qua, tác động lớn đại dịch Covid-19 yếu tố rủi ro xảy trình thực CTDL, doanh nghiệp cần có phương án đảm bảo an tồn cho khách du lịch tình - Để trì phát triển mối quan hệ với khách hàng, doanh nghiệp lữ hành phát huy sáng tạo chương trình khuyến chiết khấu, gia tăng giá trị cho khách hàng 3.3.5 Giải pháp thực TNXH doanh nghiệp lữ hành với môi trường - Doanh nghiệp lữ hành tiếp tục tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương nơi mà doanh nghiệp tổ chức chương trình du lịch - Doanh nghiệp nên hướng dẫn khách du lịch thực nội quy điểm tham quan du lịch, thực quy định bảo vệ môi trường Hoạt động thực nhiều hình thức thơng qua tờ rơi doanh nghiệp, tờ thơng tin họp đồn trước khách tham quan, HDV nhắc nhở du khách đồng thời xây dựng dẫn mơi trường bao gồm thông tin cảnh quan điểm đến nét đặc sắc cảnh quan điểm đến tầm quan trọng việc giữ gìn cảnh quan đó, để du khách tiếp nhận cách chủ động dễ dàng - Tất nhân viên doanh nghiệp lữ hành cần trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường Qn triệt nhân viên DN ln phải có ý thức bảo vệ môi trường tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường định kỳ - Khi thiết kế chương trình du lịch, cần tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, không tổ chức loại hình du lịch gây tổn hại đến môi trường Doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn điểm dến du lịch, điểm tham quan gắn với phát triển du lịch bền vững - Doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng nguyên liệu, vật liệu thân thiện với môi trường trình phục vụ khách du lịch - Các doanh nghiệp lữ hành nên xây dựng phát triển chương trình du lịch thân thiện với môi trường tổ chức tour du lịch mơi trường Trong đó, lồng ghép hoạt động du lịch với hoạt động cải thiện môi trường như: trồng xanh, nhặt rác thải, phát túi nilon tự hủy trình tham gia tour du lịch 3.3.6 Giải pháp thực TNXH doanh nghiệp lữ hành với cộng đồng địa phương - Các doanh nghiệp lữ hành có quy mơ vừa nhỏ liên kết với doanh nghiệp khác kêt gọi nhà tài trợ để thực hoạt động cộng đồng Các DNLH liên kết tổ chức hoạt động hỗ trợ cộng đồng ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng dịch Covid 19, ủng hộ hoàn cảnh khó khăn… - DNLH xây dựng quỹ phúc lợi xã hội nhỏ công ty thành viên cơng ty đóng góp kinh tế đồ dùng để sau định kỳ năm/lần, doanh nghiệp có chuyến thiện nguyện giúp đỡ hồn cảnh khó khăn em nhỏ vùng cao - Doanh nghiệp hợp tác phối hợp với quyền địa phương để xây dựng tiến hành buổi tập huấn cách thức làm du lịch hợp lý cho doanh nghiệp, người dân địa phương phát triển du lịch bền vững Qua nâng cao hiệu làm kinh tế du lịch địa phương kiến tạo môi trường du lịch lành mạnh phát triển bền vững - Tăng cường sử dụng sử dụng nguồn lao động địa phương việc sử dụng nhân cơng địa phương đóng góp thực tế DNLH cho kinh tế địa phương điểm du lịch Tuy nhiên lao động địa phương có đặc điểm chuyên môn du lịch chưa cao nên cần có đào tạo dẫn thích hợp từ DNLH - Tổ chức chương trình du lịch cộng đồng gắn với hoạt động thiện nguyện Khách du lịch cơng ty vừa du lịch vừa kết hợp hoạt động làm thiện nguyện hỗ trợ thực phẩm cho người nghèo, tặng quà hay dạy tiếng Anh cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, - Doanh nghiệp nên tích cực tham gia vào hiệp hội du lịch, hiệp hội lữ hành nhằm đóng góp ý kiến thúc đẩy phát triển du lịch địa phương - Doanh nghiệp lữ hành nên thể tốt TNXH doanh nghiệp mặt trận thiện nguyện nhiều hình thức khác Trong đó, hoạt động Sport marketing kết hợp với mơn thể thao bóng đá, chạy hoạt động mới, thu hút ý quan tâm cộng đồng Hoạt động Sport marketing giúp thay đổi thói quen cộng đồng việc tham gia hoạt động thể thao không đơn rèn luyện sức khoẻ, vượt qua giới hạn thân người chạy mà nhân rộng thêm ý nghĩa bước chạy để góp phần vào giải vấn đề thiết thực xã hội Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nên xem xét áp dụng nhiều hình thức khác việc thực TNXH doanh nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TNXH xem chiến lược kinh doanh hàng đầu doanh nghiệp Triển khai tốt TNXH doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến kinh doanh vấn đề xã hội Các doanh nghiệp lữ hành công ty Vietravel Saigontourist có nhiều hoạt động trội việc thực TNXH doanh nghiệp Tuy nhiên, hai công ty trọng đến chương trình thiện nguyện, phát động hưởng ứng chương trình bảo vệ mơi trường chưa thật thực TNXH toàn điện Đề tài nghiên cứu tiếp cận từ phía KDL, khảo sát KDL sử dụng dịch vụ công ty Vietravel Saigontourist chi nhánh Huế ý kiến KDL vấn đề thực TNXH doanh nghiệp gồm trách nhiệm với KDL, môi trường cộng đồng Kết nghiên cứu nhóm du khách sử dụng dịch vụ cơng ty Vietravel nhóm du khách sử dụng dịch vụ công ty Saigontourist khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Phần lớn du khách đánh giá tích cực việc thực TNXH hai công ty họ Tuy nhiên, công ty Saigontourist KDL đánh giá cao so với công ty Vietravel hầu hết tiêu chí, có tiêu chí ‘cung cấp thơng tin rõ ràng CTDL cho khách” cơng ty Vietravel đánh giá cao Du khách đánh giá cao việc nhân viên công ty phục vụ công bằng, không phân biệt đối xử du khách trải nghiệm dịch vụ CTDL mà công ty cam kết thực Trong việc thực tiêu chí “HDV tuyên truyền giúp du khách nâng cao nhận thức trách nhiệm KDL tham quan du lịch” đánh giá thấp Điều cho thấy HDV hai công ty chưa trọng đến vấn đề nâng cao nhận thức cho KDL trình tham quan vấn đề quan trọng Vì vậy, hai doanh nghiệp cần tập huấn cho HDV công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho KDL q trình thực cơng tác hướng dẫn du lịch Công ty Saigontourist đánh giá cao so với công ty Vietravel TNXH môi trường khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá Du khách đánh giá cao việc Doanh nghiệp đầu tư triển khai hoạt động bảo vệ môi trường Các công ty thực tốt TNXH việc triển khai hoạt động bảo vệ, cải thiện môi trường khách hàng công nhận Trong CTDL, hai cơng ty có hoạt động tổ chức điểm tham quan trời, danh lam thắng cảnh CTDL khuyến khích du khách bảo vệ mơi trường thiên nhiên Vì vậy, yếu tố KDL đánh giá tích cực Tuy nhiên, việc HDV cung cấp kiến thức bảo vệ môi trường cho khách chưa thực tốt, đặc biệt việc thiếu lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trường vào CTDL để KDL chung tay bảo vệ mơi trường q trình tham quan du lịch Doanh nghiệp nên tăng cường hoạt động trải nghiệm du khách gắn với bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp lựa chọn sở cung cấp dịch vụ lưu trú hay ăn uống với chất liệu hay nguyên liệu thân thiện với môi trường đánh giá tốt cần thực tốt Du khách đánh giá tích cực việc doanh nghiệp lựa chọn điểm du lịch gắn với phát triển bền vững điểm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Giữa nhóm khách hai cơng ty có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá TNXH doanh nghiệp cộng đồng địa phương Du khách đánh giá cao việc HDV hướng dẫn KDL tơn trọng văn hóa địa phương Phần lớn du khách đánh giá HDV khuyến khích mua sắm sản phẩm người dân địa phương để giúp KDL thể trách nhiệm với cộng đồng địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế Cả hai công ty KDL đánh giá tốt việc doanh nghiệp thực hoạt động thiện nguyện Điều hoàn toàn phù hợp doanh nghiệp thực nhiều hoạt động thiện nguyện với nhiều chương trình khác truyền thơng đưa tin rộng rãi Tuy nhiên, KDL có đánh giá chưa tích cực vấn đề chia sẻ lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch với cộng đồng địa phương Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét lại vấn đề chia sẻ lợi ích kinh tế doanh nghiệp cộng đồng địa phương có phương án rõ ràng minh bạch Kết nghiên cứu giúp lý giải vấn đề mà công ty Vietravel Saigontourist thực tốt chưa tốt TNXH khách du lịch, môi trường cộng đồng Đây sở vững để đề xuất giải pháp chung giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp việc nâng cao hiệu thực TNXH doanh nghiệp khách du lịch, trách nhiệm môi trường cộng đồng địa phương KIẾN NGHỊ Kiến nghị nhà nước - Nhà nước cần ban hành các chế, sách hỗ trợ để doanh nghiệp thực TNXH Trong trình thực TNXH Quy tắc ứng xử, doanh nghiệp cần phải có chi phí, chí chi phí đầu tư lớn, ví dụ đầu tư để cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường lao động Những khoản chi phí này, nhiều doanh nghiệp khơng chịu nổi, với sách ưu tiên, ưu đãi, Nhà nước cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại,… - Bổ sung hoàn thiện khung pháp luật nhằm tạo sở pháp lý vững chắc, ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp thực TNXH, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, công nghệ - Nhà nước cần hoàn thiện máy, chế tra, kiểm tra, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức TNXH đưa nội dung vào chương trình đào tạo trường đại học - Cần phải nghiên cứu, xây dựng kế hoạch dài hạn lộ trình thực TNXH doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn mới, phù hợp với xu phát triển kinh tế - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, chế tài xử phạt phải thực đủ mạnh, đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường tập đoàn, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, khu nghỉ dưỡng theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người - Nâng cao vai trị lực lượng cảnh sát mơi trường, thành lập quan kiểm tốn tối cao có tiến hành hoạt động kiểm tốn mơi trường Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng - Mặc dù Bộ Tài nguyên Môi trường đạo Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức lớp tập huấn pháp luật bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ gần chưa tiếp cận lớp Hơn nữa, lớp tập huấn dừng lại việc phổ biến quy định pháp luật mà chưa sâu vào hướng dẫn thực thi tn thủ pháp luật bảo vệ mơi trường Vì vậy, tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu quản lý mơi trường, ngồi cung cấp kiến thức pháp luật, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng kế hoạch quản lý môi trường phù hợp Kiến nghị Sở Du lịch Thừa Thiên Huế - Tiến hành điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực tế doanh nghiệp thực thực Bộ Quy tắc ứng xử, doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá thuận lợi, khó khăn, thách thức rào cản, từ có giải pháp phù hợp để thực TNXH doanh nghiệp tốt - Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường, phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Kiến nghị Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế/ Hiệp Lữ hành Thừa Thiên Huế - Đẩy mạnh vai trò hiệp hội nghề Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên Huế, Hội Lữ hành Thừa Thiên Huế việc hình thành kênh thơng tin TNXH cho DNLH, cung cấp thông tin cập nhật Bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho doanh nghiệp trình thực TNXH Bộ Quy tắc ứng xử - Hiệp hội cần tìm hiểu cung cấp thơng tin trường hợp DNLH thực tốt TNXH điển hình nước để nhân rộng mơ hình cho doanh nghiệp khác Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh lữ hành - Doanh nghiệp điều hành hoạt động kinh doanh tuân thủ theo pháp luật nhà nước, thực trách nhiệm đóng thuế minh bạch hoạt động tài Doanh nghiệp thực TNXH nhiều phương diện từ định hướng phát triển doanh nghiệp đến chế độ sách phương thức làm việc, chương trình đào tạo cơng ty nhằm xây dựng sức mạnh vững từ bên doanh nghiệp Nội dung TNXH nội dung phát triển bền vững nên lồng ghép chiến lược phát triển doanh nghiệp - TNXH doanh nghiệp thể việc doanh nghiệp có chế ưu đãi chương trình thi đua đảm bảo quyền lợi cá nhân nhân viên, xây dựng sách bình đẳng cơng việc, tạo điều kiện làm việc tốt cho nhân viên Đồng thời, tổ chức lớp đào tạo nhân viên, chương trình đào tạo mời chuyên gia du lịch để nâng cao chất lương nguồn nhân lực Đặc biệt đào tạo đội ngũ HDV du lịch bền vững, giữ gìn mơi trường, tơn trọng giá trị văn hóa địa phương nhằm nâng cao ý thức làm du lịch chuyên nghiệp hướng dẫn KDL có trách nhiệm trình tham quan du lịch - DNLH nhà cung cấp dịch vụ nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, doanh nghiệp vận chuyển cần ký kết điều khoản hợp tác cách công khai, minh bạch công bằng, hỗ trợ lẫn giải cố xảy xa trình thực CTDL DNLH nên thỏa thuận với nhà cung cấp việc thực TNXH doanh nghiệp, nhà cung ứng dịch vụ cần cam kết việc bảo vệ môi trường, giữ gìn phát huy văn hóa địa phương, hỗ trợ cộng đồng địa phương KDL - DNLH phải thực trách nhiệm KDL cách bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực cam kết dịch vụ thỏa thuận, không quảng cáo thật DNLH cần tôn trọng, phục vụ KDL cách công bằng, không phân biệt đối xử khách hàng HDV công ty cần hướng dẫn KDL bảo vệ môi trường cách chi tiết, rõ ràng Đồng thời, tuyên truyền du khách tơn trọng văn hóa địa phương nắm rõ số nguyên tắc văn hóa đến số điểm du lịch - DNLH tiếp tục tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương nơi mà doanh nghiệp tổ chức CTDL Khi thiết kế CTDL, cần tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, không tổ chức loại hình du lịch gây tổn hại đến môi trường Doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn điểm dến du lịch, điểm tham quan gắn với phát triển du lịch bền vững - Doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng nguyên liệu, vật liệu thân thiện với môi trường trình phục vụ KDL - Các DNLH nên xây dựng phát triển CTDL thân thiện với môi trường tổ chức tour du lịch mơi trường Trong đó, lồng ghép hoạt động du lịch với hoạt động cải thiện môi trường như: trồng xanh, nhặt rác thải, phát túi nilon tự hủy trình tham gia tour du lịch - Các DNLH có quy mơ vừa nhỏ liên kết với doanh nghiệp khác kêt gọi nhà tài trợ xây dựng quỹ phúc lợi xã hội nhỏ công ty để thực hoạt động cộng đồng Tăng cường sử dụng sử dụng nguồn lao động địa phương, tập huấn chia sẻ lợi ích với cộng đồng - DNLH nên thể tốt TNXH doanh nghiệp mặt trận thiện nguyện nhiều hình thức khác Doanh nghiệp tổ chức CTDL cộng đồng gắn với hoạt động thiện nguyện KDL công ty vừa du lịch vừa kết hợp hoạt động làm thiện nguyện Kiến nghị KDL - KDL cần nâng cao nhận thức TNXH doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, hợp tác với doanh nghiệp việc thực hoạt động thực trách nhiệm KDL điểm du lịch, môi trường cộng đồng địa phương điểm đến du lịch - KDL nên ưu tiên chọn lọc sử dụng dịch vụ du lịch cung cấp DNLH có uy tín thực tốt TNXH với cộng đồng - KDL truyền miệng DNLH hoạt động du lịch có trách nhiệm để lan tỏa giúp khách hàng khác nâng cao ý thức trách nhiệm KDL mơi trường, văn hóa cộng đồng địa phương - KDL nên mua sản phẩm địa phương nhằm trì phát triển sản phẩm địa phương, vừa tạo công việc thu nhập cho người dân góp phần cải thiện kinh tế đời sống người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh Aguinis, H., & Glavas, A (2012) What we know and don’t know about Corporate Social Responsibility: A review and research agenda Journal of Management, 18(4), 932–968 Banerjee, S B (2006) Corporate Citizenship, Social Responsibility and Sustainability: Corporate Colonialism for the New Millennium? The Challenge of Organizing and Implementing Corporate Social Responsibility.31-50 Bien A (2008), A simple user’s guide to certification for sustainable tourism and ecotourism Handbook: The center for Ecotourism and Sustainable Development Carroll, A B (1999) Corporate Social Responsibility Evolution of a Definitional Construct BUSINESS & SOCIETY , 38 (3), 268-295 Coles T, Fenclova E, & Dinan C (2013) Tourism and corporate social responsibility: A critical review and research agenda Tourism Management Perspectives, 6:122–141 Dodds & Joppe (2005), CSR in the tourism industry? The status of and potential for certification, codes of conduct and guidelines (English) Washington, D.C : World Bank Group Dodds, R & Kuehnel, J (2010) CSR among Canadian Mass Tour Operators: Good Awareness But Little Action International Journal of Contemporary Hospitality Management, 22(2), 221-244 https://doi.org/10.1108/09596111011018205 Font, X (2002) Environmental certification in tourism and hospitality: progress, process and prospects Tourism Management 23 , 197-205 Font, X (2003) Labelling & Certification: Benefits & Challenges for Sustainable Tourism Leeds: Leeds Metropolitan University Font, X., & Buckely R, (2010), Tourism Ecolabelling, Certification and Promaotion of Sustainable Management Wallingford, UK: Cabi International Friedman, M (1970) The social responsibility of business is to increase its profits The New York Times Magazine Fuchs, H.(2010), Responsible tourism, Development and Cooperation, 37(7/8), 278280 Fuller, T (2003) Small Business Futures in Society Futures, 35(4), 297–304 Garriga, E., & Mele´, D (2004) Corporate Social Responsibility theories: Mapping the theory Journal of Business Ethics, 53(1/ 2), 51–71 Goodwin H (2005), Responsible Tourism and the Market Greenwich: International Centre for Responsible tourism Occasional Paper No.4 Greer & Bruno (1996) Greenwash: The Reality Behind Corporate Environmentalism Business & Economics Henderson (2007) Corporate social responsibility and tourism: Hotel companies in Phuket, Thailand, after the Indian Ocean tsunami International Journal of Hospitality Management 26(1):228-239 Howard R Bowen (2013), Social Responsibilities of the Businessman, University of Iowa Press Inoue, Y., & Lee, S (2011) Effects of different dimensions of corporate social responsibility on corporate financial performance in tourism-related industries Tourism Management 32, 790-804 Jarvis, N., Weeden, C., & Simcock, N (2010) The Benefits and Challenges of Sustainable Tourism Certification: A Case Study of the Green Tourism Business Scheme in the West of England Journal of Hospitality and Tourism Management , 83-93 Jenkins H, (2006) Small Business Champions for Corporate Social Responsibility Journal of Business Ethics (67), 241–256 Kalisch, A (2002) Corporate Features: Social Responsibility in the Tourism Industry London: Tourism Concern Kim, H.R., Lee, M & Lee, H.T (2010) Corporate Social Responsibility and Employee–Company Identification Journal of Business Ethics, 95(4), 557-569 Kolk.A (2016), The social responsibility of international business: From ethics and the environment to CSR and sustainable development, Journal of World Business, 51 (1), 23-34 McWilliams, A., and D Siegel (2001) Corporate Social Responsibility: A Theory of the Firm Perspectives Academy of Management Review, 26(1), 117-127 Nikolova, V., & Arsic, S (2017) The Stakeholder Approach in Corporate Social Responsibility Engineering Management, 3, 24-35 Núñez, D., & Hamele, H (2014) Sustainability in tourism A guide through the label jungle Vienna: Naturefriends International O’Sullivan, D., & McCallig, J (2012) Customer satisfaction, earnings and firm value European Journal of Marketing , 46, 827 - 843 Sheehy, B (2015) Defining CSR: Problems and Solutions J Bus Ethics (131), 625– 648 Sheldon, P J., & Park, S.-Y (2011) An Exploratory Study of Corporate Social Responsibility in the U.S Travel Industry Journal of Travel Research, 50(4), 392– 407 Tamajón L G., Aulet X i, (2013) Corporate social responsibility in tourism small and medium enterprises evidencefrom Europe and Latin America, Tourism Management Perspectives, 7, 38-46 Tepelusa, C M., & Córdobab, R C (135-140 de 2005) Recognition schemes in tourism— from ‘eco’ to ‘sustainability’? Journal of Cleaner Production 13 Vertinsky, I., & Zhou, D (2000) Product and process certification – Systems, regulations and international marketing strategies International Marketing Review , 17 (3), 231-253 Vo, Delchet-Cochet & Akeb (2015) Motives Behind The Integration Of CSR Into Business Strategy: A Comparative Study In French SMEs Journal of Applied Business Research 31(5):1975-1986 Wang, H., Tong, L., Takeuchi, R & George, G (2016) Corporate Social Responsibility: an Overview and New Research Directions Academy of Management Journal, 59, 534-544 Wood, D J (2010) Measuring corporate social performance: A review International Journal of Management Reviews, 12, 50-84 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đức, P V (2011) Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2019, từ < https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/20/4438/> Hiền, T.T & Thảo, N.T (2017) Xu hướng lựa chọn bên liên đới lợi ích thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Số 10 (473) Hòa, T T M., & Ngọc, N T H (2014) Trách nhiệm xã hội kinh doanh khách sạn Việt Nam Nghiên cứu trường hợp khách sạn Sofitel Legend Metropole Sofitel Plaza Hà Nội VNU Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 30(4) Hương, L T., & Minh, Đ A (2018) Ảnh hưởng TNXH đến hài lòng khách hàng doanh nghiệp thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Số 44, trang 120-125 My, T T (2020) Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững Tạp chí Cơng thương, Trường Đại học thương Mại, Số 9, trang 166-171 Viện, H A (2018) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tài sản thương hiệu kết kinh doanh dựa cảm nhận nhân viên công ty du lịch bối cảnh hội nhập TPP Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(3), trang 6179 doi:10.46223/HCMCOUJS PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào q khách! Chúng tơi thành viên nhóm nghiên cứu Trách nhiệm xã hội số doanh nghiệp lữ hành Huế Rất mong q khách cung cấp số thơng tin giúp cho trình thực nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin cung cấp dùng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Xin quý khách đánh dấu (X) vào phương án mà quý khách cho I THÔNG TIN CHUYẾN ĐI 1) Quý khách tham gia chương trình du lịch cơng ty nào? Vietravel Chi nhánh Huế Saigontourist chi nhánh Huế 2) Quý khách tham gia chương trình du lịch với công ty kể trên? 1 lần 2 3 3) Mức độ hiểu biết quý khách vấn đề liên quan đến “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” nào? Chưa nghe đến TNXH doanh nghiệp Đã nghe đến TNXH doanh nghiệp Có hiểu biết TNXH doanh nghiệp Rất có hiểu biết TNXH doanh nghiệp 4) Du khách tham gia chương trình du lịch mục đích nào? Vui chơi, giải trí Tìm hiểu điểm đến du lịch Tham gia hoạt động gần gũi với thiên nhiên Trải nghiệm văn hóa địa phương Nâng cao trách nhiệm thân q trình du lịch Đóng góp, hỗ trợ cộng đồng điểm đến du lịch 5) Quý khách tham gia loại hình du lịch nào? Du lịch sinh thái sử Du lịch cộng đồng khác 6) Ngân sách cho chuyến Du lịch văn hóa, lịch Du lịch nghỉ dưỡng Dưới triệu Từ triệu đến triệu Hướng dẫn viên hướng dẫn khách du lịch tôn trọng văn hóa địa phương Doanh nghiệp lữ hành có hành động góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa cộng đồng địa phương Doanh nghiệp lữ hành chia sẻ lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch với cộng đồng địa phương Du khách Hướng dẫn viên khuyến khích mua sắm sản phẩm người dân địa phương Doanh nghiệp triển khai hoạt động thiện nguyện Trên triệu đến 10 triệu Trên 10 triệu khác II ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 7) Quý khách tiếp tục tham gia chương trình du lịch khác công ty lữ hành tổ chức thực hiện? Có Khoanh vào số phù hợp với đánh giá quý khách ý kiến đây: Không Chưa biết 8) Quý khách giới thiệu công ty du lịch cho người khác sử dụng dịch vụ? Có (1-Hồn tồn đồng ý, 2-Khơng đồng ý, 3-Trung gian, 4-Đồng ý, 5-Hồn tồn khơng đồng ý) Khơng Chưa biết 9) Ý kiến quý khách để thúc đẩy phát triển TNXH doanh nghiệp lữ hành? Các Trách nhiệm doanh nghiệp Du khách cung cấp chương trình du lịch Du khách trải nghiệm CTDL cam kết Nhân viên công ty phục biệt đối xử với khách Chất lượng CTDL khách bỏ Hướng dẫn viên tuyên truyền nhận thức trách nhiệm tham gia hoạt động du lịch điểm Trách nhiệm doanh nghiệp CTDL khuyến khích du nhiên Hướng dẫn viên cung cấp bảo vệ môi trường Du khách tham gia trường Doanh nghiệp lữ hành chọn sử dụng chất liệu thân CTDL Doanh nghiệp đầu tư vệ môi trường Doanh nghiệp ưu tiên chọn điểm tham quan du lịch vững Trách nhiệm doanh nghiệp CTDL có tham gia tổ chức ……………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… 1 1 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III THƠNG TIN CÁ NHÂN (Chúng tơi xin đảm bảo thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu) 1) Giới tính Nam Nữ 2) Độ tuổi: 50 tuổi 3) Nghề nghiệp: Doanh nhân, kinh doanh Công chức, viên chức Học sinh, sinh viên Nghỉ hưu Lao động phổ thơng Khác 4) Trình độ văn hóa: Trung học Cao đẳng, Đại học Phổ Thông Sau đại học Khác Xin chân thành cám ơn!