Một số tranh minh họa III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU... II .ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.[r]
Trang 1KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 1B NĂM HỌC 2018-2019
TUẦN 6 Từ ngày 1/10/2018 đến ngày 5/10/2018
ct
2
SÁNG
1/10
2 Tiếng Việt 51 Bài 22: Âm p- ph;nh ( tiết 1)
3 Tiếng Việt 52 Âm p- ph;nh ( tiết 2)
2 Ôn T.Việt 6 Ôn các âm x-s-ch
3 Ôn toán 6 Ôn các số từ 0 đến 9
3
SÁNG
2/10
1 Tiếng Việt 53 Bài 23: Âm g-gh ( tiết 1)
2 Tiếng Việt 54 Âm g-gh ( tiết 2)
4 Đạo đức 6 Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập(t2) BVMT Điện CHIỀU 1 Tiếng Việt 55 Bài 24: Âm q-qu-gi ( tiết 1)
2 Tiếng Việt 56 Âm q-qu-gi ( tiết 2)
4
SÁNG
3/10
1 Thể dục 6
2 Thủ công 6
3 Mỹ thuật 6
4 Âm nhạc 6
5
SÁNG
4/10
1 Tiếng Việt 57 Bài 25: Âm ng-ngh ( tiết 1)
2 Tiếng Việt 58 Âm ng-ngh ( tiết 2)
3 Thư viện 6 Đọc to nghe chung : Sự tích trầu cau
4 Toán 23 Luyện tập chung
2 3
6
SÁNG
5/10
1 Tiếng Việt 59 Bài 26 Âm y-tr ( tiết 1)
2 Tiếng Việt 60 Âm y-tr ( tiết 2)
3 Toán 24 Luyện tập chung
2 3 Chuyên môn duyệt Ngươi thực hiện Phạm Thị Phương
Trang 2TUẦN 6 BUỔI SÁNG Thứ hai ngày 1/10/2018
Tiết 1 Chào cơ
-Tiết 2;3 Tiếng Việt & 51;52 Bài 22 ÂM P PH NH
I MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc,viết được p, ph, nh phố xá, nhà lá
Đọc được tữ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố ,nhà dì có chó xù
Phát âm lơi nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ ,phố ,thị xã
- Rèn cho HS kỹ năng Nghe –nói –đọc –viết
-Giáo dục các em ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: tranh ,bảng cài
HS: SGK ,bảng cài
PP chủ yếu quan sát ,đàm thoại …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định tổ chức Tiết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2.Bài cũ: GV đọc HS viết bảng con
3.Bài mới:
a GTB-ghi đầu bài
b.Dạy chữ ghi âm
Nhận diện âm : GV ghi lên bảng p-ph, GV tô
màu
-GV phát âm mẫu, hướng dẫn HS phát âm
+Muốn có tiếng phố ta làm thế nào?
Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo
+Tiếng phố đánh vần thế nào?
phơ -ô –phô sắc phố/phố
Yêu cầu HS cài chữ phố
-GV giới thiệu tranh-giải thích, ghi từ: Phố
xá ,hướng dẫn HS phân tích từ và đọc trơn
-Tổng hợp sơ đồ :GV chỉ bảng
Âm nh (các bước tương tự )
So sánh 2 âm: p, ph
So sánh ph, nh
Đọc 2 sơ đồ
Nghỉ giữa tiết
c.Đọc từ ứng dụng: GV ghi lên bảng: phở bò,
phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
HS viết bảng con: xe chỉ, củ sả Đọc bài SGK: 2 em
HS nhắc lại
HS phát âm CN-ĐT -Thêm âm ô và dấu sắc Tiếng phố có âm ph đứng trước, âm ô đứng sau dấu hỏi trên ô
HS đọc: phơ -ô –phô sắc phố/phố -HS: CN-ĐT
Cả lớp cài chữ phố
HS quan sát
HS đọc CN-ĐT
HS đọc CN-ĐT
Giống nhau: đều có chữ p Khác nhau: chữ ph có thêm h sau p -Giống nhau: đều có con chữ h
Khác nhau: chữ nh có con chữ n, còn chữ
ph có con chữ p đứng trước
HS đọc CN-ĐT
HS nhận biết âm
Trang 3Gv hướng dẫn đánh vần tiếng có chứa âm mới,
đọc trơn từ
Giải thích các từ ngữ
d.HDHS viết bảng con: GV viết mẫu,
Đọc toàn bộ bài trên bảng lớp
Tiết 2
e/Luyện đọc: GV chỉ bảng cho HS phát âm
tiếng,từ ở (t1)
GV giới thiệu tranh-giải thích ,ghi câu ứng
dụng :nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
Đánh vần, đọc trơn tiếng có chứa âm vừa học
và đọc câu
g/Luyện viết:GV hướng dẫn tư thế ngồi viết và
cách trình bày
nghỉ giữa tiết
h/Luyện nói : Đọc tên bài
Quan sát tranh và trả lơi câu hỏi
+Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
+Nhà em ai hay đi chợ ?
+Em đang sống ở đâu ?
i/Hướng dẫn HS đọc bài SGK –GV nhận xét
4.Củng cố: GV chỉ bảng cho HS theo dõi và
đọc H/dẫn HS tìm tiếng, từ có chứa âm vừa
học ở ngoài bài
5.Dặn dò-nhận xét: Học bài –xem bài 23
-HS đọc CN-ĐT
HS viết bảng con; p, ph, nh, phố xá, nhà lá
HS đọc CN-ĐT
HS đọc CN-ĐT
HS quan sát
HS đọc đồng thanh 1 lần
HS đọc CN-ĐT
HS viết ở vở tập viết
Chợ, phố, thị xã
HS quan sát tranh và trả lơi –GV giúp HS trả lơi thành câu
-Chợ, phố, thị xã
- Mẹ dẫn em đi chơi ở chợ
HS đọc cá nhân
HS đọc theo
HS thi đua tìm: phẩy, phai, như, nhài…
-Tiết 4 Toán &21 SỐ 10
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Có khái niệm ban đầu về số 10
-Biết đọc,viết số 10 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 Vị trí của số 10
trong dãy số từ 0 đến 10
-Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết
- Gd các em tính nhanh, nhẩm nhanh
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: que tính, tranh SGK,bảng cài
HS: que tính, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 4 Điền dấu thích
hợp vào chỗ chấm: HS lên bảng làm,viết số thích hợp vào chỗ chấm
0 1; 2 0; 0 4; 0 5
Trang 4GV nhận xét ,sửa sai
3 Bài mới: a GTB-ghi đầu bài
b.Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu số 10
Lập số 10:
GV hướng dẫn HS lấy 9 que tính, rồi lấy thêm 1 que
tính nữa Hỏi tất cả có mấy que tính ?
Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK ,từ đó rút ra
kết luận: có 10 bạn,10 chấm tròn,10 con tính
-Các nhóm này đều có số lượng là 10, ta dùng số 10
để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó
Hoạt động 2: Giới thiệu chữ số 10 in và chữ số 10 viết
GV viết mẫu yêu cầu HS viết
Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
Số 10 đứng liền sau số nào ?
Số nào đứng liền trước số 10
Những số nào đứng trước số 10
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3 : thực hành
Bài 1:GV viết mẫu hướng dẫn HS viết số 10
Bài 2, 3 (giảm tải)
Bài 4:viết số thích hợp vào ô trống
Bài 5 : khoanh vào hàng có các chữ số lớn
a,4 , 2 , 7
b, 8 , 10 , 9
c, 6 , 3 , 5
4 Củng cố :GV gọi HS đếm xuôi ,ngược ,
Những số nào bé hơn số 10 ; số 10 đứng liền sau số
mấy ?
5.Dặn dò-nhận xét : học bài ,viết số 10 –xem bài
“luyện tập ”
HS nhắc lại
HS thực hiện nêu tất cả 10 que
HS nhắc lại
HS nhắc lại
HS theo dõi
HS viết bảng con
HS đếm xuôi từ 0 đến 10, và ngược lại
Số 9 Số 9 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
HS viết bảng con,bảng lớn
HS nêu yêu cầu
HS làm bảng con,bảng lớn, GV nhận xét sửa sai
Hs làm vào vở-GV theo dõi
HS đếm CN-ĐT -số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 -Số 9
-BUỔI CHIỀU Thứ hai ngày 1/10/2018
Tiết 1 Kỹ năng sống & 6 THỰC HÀNH TỰ TIN KHI GIAO TIẾP
I Mục tiêu:
-Giúp HS Biết tự rèn luyện thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày.Có thói quen mạnh dạn hợp tác trong giao tiếp.Tự tin khi nói chuyện với ngươi thân, thầy cô giáo, các bạn và ngươi xung quanh
– Có nề nếp, có thói quen tốt
-GD HS tự giác, tự quản, mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp.trong sinh hoạt hàng ngày
II Chuẩn bị: vở thực hành kĩ năng sống
Trang 5III Các hoạt động dạy- học:
1/Ôn định lớp
2/KTBC:- Em nêu một số việc nên làm thể hiện có tự tin
Mạnh dạn, tự tin có ích lợi gì?
- NX
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu và ghi đầu bài: THỰC HÀNH TỰ TIN KHI
GIAO TIẾP
b/ Nội dung bài học
Ôn lại kiến thức bài đã học
- Kể tên những hoạt động thể hiện sự tự tin?
- Nêu lại một số thói quen tốt ?
- Hằng ngày em đã thực hiện như thế nào?
c/HS mở sách trang 13, 14 làm bài tập
Kể tên những hoạt động có trong tranh
HS đánh dấu x vào việc em đã làm hàng ngày
Những việc em nên làm:
- Quan sát tranh và kể tên những việc nên làm(bài tập trang
13,14)
*Mạnh dạn, tự tin có ích lợi gì?
( Trình bày tốt ý kiến của mình, làm việc có hiệu quả, )
d/ Thực hành:
*Gọi HSđứnglên nói torõ ràng lơi chào cô giáo, chào bạn
- Lên trước lớp và tự giới thiệu về mình.về gia đình mình
cho cả lớp biết
- Sau khi thực hành xong em cảm thấy thế nào?
* Kiểm tra trong lớp xem bạn nào thực hiện tốt hàng ngày
=>Tuyên dương những em thực hiện tốt
Nhắc động viên những em chưa mạnh dạn
* Nhơ bố ( mẹ) nhận xét vào vở thực hành kĩ năng sống
4/ Củng cố:
* Về nhà củng như ở trương hay ở bất cứ đâu các em đều
phải thực hiện tốt bài học
5/ Nhận xét giơ học
Hát tập thể 1 bài
2 hs nêu
HS nhắc lại đầu bài
HS nêu trước lớp Nhiều em nêu Nhiều em kể
Quan sát và nêu câu trả lơi
HS đánh dấu x vào việc em đã làm hàng ngày
HS qs và nêu những việc nên làm.HS làm BT trang 13,14 Nhận xét
HS trả lơi
HS đọc bài học
HS thực hành trước lớp
HS bình chọn tuyên dương bạn đã thực hiện tốt bài học
-Tiết 2Ôn Tiếng Việt& 6 ÔN CÁC ÂM X-S-CH
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố cho học sinh cách đọc, viết các âm đã học x-s-ch
- Rèn cho học sinh kỹ năng phát âm chính xác, viết đúng
- Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Trang 6Một số tranh minh họa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Kết hợp ôn tập
3.Bài mới: a Gtb –ghi đầu bài
b.Nội dung
Bài 1: Giáo viên gắn các tranh chị, xe ca, sẻ,
chè, chõ,si, xô, chó
+ Nêu tên các vật có trong mỗi tranh?
+ Tiếng nào có âm x,s, tiếng nào có âm ch?
Bài 2: đọc Hổ và Thỏ
Hổ và thỏ thi đi bộ, hổ thì to, thỏ thì nhỏ, hổ
gừ,gừ, thỏ sợ hổ à, thỏ hà hà sợ gì? Thế thì thi
đi, thi thì thi chứ sợ gì! Thế là thỏ và hổ thi, a,
thỏ đã về
Nghỉ giữa tiết
Bài 4: Viết
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu:
chữ số, chị hà đi xe
+ Nêu độ cao, độ rộng của các con chữ?
+ Nêu cách nối nét?
- Tổ chức cho học sinh viết bài
- Nhận xét đánh giá
4.Củng cố: Nhắc nội dung bài
5.Dặn dò-nhận xét : học bài –xem bài 4
HS nhắc lại -HS quan sát tranh -HS xếp nêu
- Học sinh đọc nhẩm, sau đó đọc to thành tiếng
HS trả lơi
-Tiết 3 ôn toán & 6 ÔN CÁC SỐ TỪ 0 ĐẾN 9
I Mục tiêu:
-Củng cố đọc ,đếm thành thạo từ 0 – 9;
- Biết vị trí các số trong dãy số từ 0 – 9
- GD hs yêu thích học toán
II Đồ dùng dạy học : Hệ thống bài tập
- PP: Đàm thoại , luyện tập … III Hoạt động dạy học:
1 Ô Đ TC
2:Kiểm tra: kết hợp phần ôn luyện
3 Bài mới:
a/Giới thiệu bài
- Nhận biết số các trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8,9
- Cho HS đếm các số từ 0 đến 9 và ngược lại
- Gọi HS nêu vị trí từng số trong dãy số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6,
7,8,9
- Nhận diện các số
Trang 7b/ Thực hành
Bài 1: Viết số
- Hướng dẫn HS viết số vào bảng
Nghỉ giữa tiết
Bài 2: Số
- Gắn các nhóm vật mẫu lên bảng yêu cầu lên điền số
+ Có mấy cái thìa? Mấy quả táo? Mấy cái áo? Mấy cái ly?
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
0 1 8 9 9 7 5 8 7 8 2 3 5 4
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- yêu cầu HS đếm xuôi đếm ngược nhằm củng cố vị trí của
các số
- Nhận xét công bố kết quả
4 Củng cố: Các số từ 0 đến 9 số nào là số bé nhất? Số nào
là số lớn nhất?
Số 9 đứng liền sau số nào? Tập viết các số
5: Dặn d ò : - Luyện viết số
Viết vào bảng con
-Làm bảng con
- Số 9 đứng liền sau số 8 -Làm vào VBT
- Số 0 là số bé nhất, số 9 là số lớn nhất
-Sáng Thứ ba ngày 2/10/2018
Tiết 1;2 Tiếng Việt & 53;54 Bài 23: ÂM G-GH
I MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc –viết được g ,gh ,gà ri , ghế gỗ.Đọc được từ ngữ và câu ứng
dụng : Nhà bà có ghế gỗ.Phát âm lơi nói từ 2-3 câu theo chủ đề:gà ri, gà gô
-Rèn cho HS kỹ năng Nghe-nói-đọc-viết
-Giáo dục các em ý thức tự giác trong học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV:tranh, bảng cài
HS: SGK, bảng cài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định tổ chức TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2 Bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng con
3 Bài mới :
a GV ghi đầu bài
b.Dạy chữ ghi âm
Nhận diện chữ : GV ghi lên bảng g
GV phát âm mẫu hướng dẫn HS phát âm
+Muốn có tiếng ghế ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS phân tích tiếng ghế
+Tiếng ghế đánh vần thế nào?
Yêu cầu HS cài chữ ghế,GV nhận xét sửa sai
-GV giới thiệu tranh-giải thích, ghi lên bảng từ:
HS viết bảng con :
p ,ph,phố , nh ,nhà Đọc bài sgk : 2 em
HS nhắc lại
HS theo dõi
HS phát âm cá nhân +đồng thanh Thêm âm ê và dấu sắc
Tiếng ghế có âm gh đứng trước, âm ê đứng sau dấu trên ê
-gơ-ê-ghê-sắc ghế/ghế.HS; CN-ĐT Cả lớp cài chữ ghế
HS quan sát
Trang 8ghế gỗ
Tổng hợp sơ đồ: GV chỉ bảng
Âm nh (các bước tương tự )
-So sánh 2 âm : gh ,nh
Gv nhận xét, sửa sai
-Đọc 2 sơ đồ
Nghỉ giữa tiết
c.Đọc từ ứng dụng: GV ghi lên bảng nhà ga, gà
gô, gồ ghề
Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng có chứa âm
mới, đọc câu
Giải thích 1 số từ ngữ
d.H/dẫn HS viết bảng con : GV viết mẫu
Đọc toàn bộ bài trên bảng lớp
Tiết 2
e/Luyện đọc : GV chỉ bảng cho phát âm tiếng,từ
ở (t1)
Giới thiệu tranh-giải thích, ghi lên bảng
Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng có chứa âm
mới và đọc trơn từ
g/ Luyện viết : Hướng dẫn HS viết vào vở tập
viết
nghỉ giữa tiết
h/ Luyện nói : Đọc tên bài
Hướng dẫn HS quan sát tranh ,gợi ý câu hỏi
+Trong tranh vẽ những con vật gì ?
+Hãy kể tên các loại gà mà em biết ?
+Gà thương ăn gì ?
i/Đọc bài SGK, GV nhận xét
4 Củng cố: GV chỉ bảng cho HS đọc theo, tìm
tiếng, từ có chứa âm mới ở ngoài bài
5 Dặn dò-nhận xét : học bài –xem bài 24
HS đọc trơn từ CN-ĐT
HS đọc cá nhân ,đồng thanh
HS so sánh -HS đọc CN-ĐT
HS theo dõi
HS gạch chân tiếng có chứa âm mới
HS đọc cá nhân ,đồng thanh
HS viết bảng con; g, gh, nhà ga, ghế gỗ
HS đọc cá nhân ,đồng thanh
HS đọc cá nhân ,đồng thanh
HS quan sát
HS đọc cá nhân ,đồng thanh
HS viết ở vở tập viết
Gà ri ,gà gô Con gà ri và con gà gô Gà tre, gà nòi, gà tam hoàng…
Ăn cám, ăn lúa, gạo…
HS đọc cá nhân
HS đọc theo
HS thi đua tìm: gạo, ghim…
Tiết 3 Toán &22 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
-Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10 ,cấu tạo của số 10
-Giáo dục các em tính cẩn thận khi làm bài
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV : các bài tập sgk tr/38;39
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 92.Bài cũ : GV cho HS viết bảng con số 10
3 Bài mới :
a.GTB –ghi đầu bài
b.Nội dung
Hoạt động 1: H/dẫn HS làm bài tập 1
GV hướng dẫn HS quan sát tranh
Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp
GV chỉ bảng cho HS đọc kết quả
Bài 2:3: (giảm tải) Thay nội dung đọc từ 0 đên
10
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài 4
a) > , < , = ?
0…1 ; 1…2 ; 2…3 ; 3…4
8…7; 7…6 ; 6…6 ; 4…5
b) Các số bé hơn 10 là:
c)Trong các số từ 0 đến 10: Số bé nhất là:
Số lớn nhất là:
GV nhận xét sửa sai
Bài 5: (giảm tải) Thay bằng nội dung luyện viết
số 10
4 Củng cố :GV gọi HS nhắc lại cách làm từng
bài
GV hệ thống lại nội dung bài học
5 Dặn dò, nhận xét: làm bài 4 ( b ; c )
HS viết bảng con số 10
HS đếm xuôi, ngược từ 0 đến 10, từ 10 về 0
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu
HS quan sát và đếm số lượng con vật có trong từng bức tranh
Nối số 10 với 10 đồ vật Nối số 8 với 8 con mèo Nối số 9 với 9 con thỏ Nối 10 với 10 con heo Học sinh đọc theo que tính
HS nêu yêu cầu ,HS làm bài rồi chữa bài
HS làm vào vở
-Là số:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 -Là số 0
-Là số 10
- Viết bảng con
-
Tiết 4Đạo đức & 6 GIỮ GÌN SÁCH ,VỞ ,ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I.MỤC TIÊU:Học sinh hiểu
-Trẻ em có quyền được học hành
-Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
-Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách,vở, đồ dùng học tập
*GDBVMT: Giữ gìn sách ,vở đồ dùng tiết kiệm tài nguyên góp phần BVMT
* TKNL: Giữ gìn sách ,vở đồ dùng tiết kiệm năng lượng điện trong quá trình
sản xuất
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: tranh vở bài tập đạo đức
HS: vở bài tập đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Trang 101 Ôn định tổ chức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lơi câu hỏi
+Để giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập có lợi
gì ?
3.Bài mới: a Gtb –ghi đầu bài
b.Nội dung
HĐ 1: Thi sách vở ai đẹp nhất
-GV nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố
thành phần ban giám khảo gồm :
-GV, lớp trưởng, lớp phó học tập
-Tiêu chuẩn: đủ sách ,vở
+Sách,vở, sạch đẹp, không bẩn không nhăn
-Thi tổ: bạn khá nhất tổ thi nhất lớp
-Công bố kết quả khen bạn thắng cuộc
Nghỉ giữa tiết
HĐ 2: cả lớp hát bài: sách bút thân yêu ơi ”
HĐ 3: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài
Muốn cho sách,vở bền lâu
Đồ dùng bền mãi,nhớ câu giữ gìn
4.Củng cố: *Liên hệ: GDBVMT +Em cần
làm gì để giữ gìn sách ,vở đồ dùng học tập ?
* Biết giữ gìn sách vở góp phần tiết kiệm
điện…
+Sách ,vở ,đồ dùng được bền ,lâu cần tránh
những việc gì ?
Cần phải giữ gìn sách ,vở đồ dùng học tập
;giữ gìn sách ,vở đồ dùng học tập giúp các em
thực hiện tốt quyền được học của mình
5.Dặn dò-nhận xét : học bài –xem bài 4
Hs lên bảng trả lơi câu hỏi
HS nhắc lại
-HS lắng nghe -HS xếp sách vở ,đồ dùng để lên bàn
HS lắng nghe
Cả hát bài
Hs đọc ,cá nhân ,đồng thanh
HS trả lơi
HS lắng nghe
-BUỔI CHIỀU Thứ ba ngày 2/10/2018
Tiết 1;2 Tiếng việt &55;56 ÂM Q QU GI
I MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc được q , qu ,gi ,chợ quê ,cụ già
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng :Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá
- Phát triển lơi nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Quà quê
-Rèn cho HS kỹ năng Nghe –nói-đọc –viết
-Giáo dục các em yêu tiếng việt
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV : tranh,bảng cài
HS: SGK,bảng cài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định tổ chức TIẾT 1