1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm

152 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình khuôn mẫu 1.1.1 Tình hình khn mẫu giới 1.1.2 Tình hình khuôn mẫu Việt Nam 1.1.3 Tầm quan trọng việc thiết kế khuôn mẫu 1.1.4 Quy trình thiết kế khn 1.2 Mục tiêu 1.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ ÉP PHUN - VẬT LIỆU ÉP PHUN 2.1 Tổng quan công nghệ ép phun 2.1.1 Khái niệm máy ép phun 2.1.2 Cấu tạo 2.1.3 Giới thiệu công nghệ ép phun 2.2 Giới thiệu vật liệu polymer 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc tính số loại Polymer thường gặp công nghệ ép phun CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CREO PARAMETRIC 4.0 – CƠNG NGHỆ MƠ PHỎNG PHÂN TÍCH 3.1 Giới thiệu phần mềm Creo Parametric 4.0 3.2 Giới thiệu cơng nghệ mơ phân tích (CAE) 3.2.1 Lợi ích ứng dụng CAE 3.2.2 Ý nghĩa việc phân tích mơ dịng chảy nhựa CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ TÍNH TỐN TÁCH KHUÔN 4.1 Giới thiệu chung sản phẩm 4.1.1 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm 4.1.2 Quy cách thiết kế 4.2 Quy trình thiết kế sản phẩm bàn nhựa 4.2.1 Trình tự thiết kế sản phẩm 4.2.2 Kiểm tra khối lượng, thể tích sản phẩm 4.3 Tìm vị trí cổng phun tự động 4.4 Các thao tác phân tích dịng chảy cho sản phẩm 4.4.1 Mơ tả q trình điền đầy tổng thời gian ép phun nhựa 4.4.2 Khả điền đầy sản phẩm 4.4.3 Sự phân bố lỗ khí lên sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến 4.4.4 Sự phân bố đường hàn lên sản phẩm 4.4.5 Sự phân bố áp suất lên sản phẩm 4.4.6 Mơ tả vị trí cần làm nguội sản phẩm 4.4.7 Mô tả độ co rút sản phẩm 4.4.8 Mô tả nhiệt độ khuôn sau làm nguội 4.4.9 Mơ tả q trình điền đầy cổng phun 4.4.10 Biểu đồ mô tả áp suất trình ép 4.4.11 Biểu đồ mô tả lực kẹp khuôn CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHN VÀ MƠ PHỎNG Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHN 5.1 Giới thiệu khuôn 5.2 Tách khuôn bàn nhựa 5.3 Vật liệu chế tạo khuôn 5.4 Thiết kế thành phần cịn lại khn 5.4.1 Tấm kẹp khuôn kẹp khuôn 5.4.2 Tấm đỡ 5.4.3 Hai gối 5.4.4 Tấm đẩy giữ 5.4.5 Khuôn âm khuôn dương 5.5 Hệ thống làm nguội 5.5.1 Tầm quan trọng mục đích hệ thống làm nguội 5.5.2 Mục đích 5.5.3 Nguyên tắc chung để thiết kế hệ thống làm nguội 5.5.4 Thiết kế hệ thống làm nguội 5.6 Hệ thống dẫn hướng 5.6.1 Chốt dẫn hướng bạc dẫn hướng 5.6.2 Thiết kế chốt dẫn hướng bạc dẫn hướng 5.6.3 Lắp ghép chốt dẫn hướng bạc dẫn hướng vào khuôn 5.7 Hệ thống lấy sản phẩm 5.7.1 Các cách lấy sản phẩm khỏi khuôn 5.7.2 Giới thiệu hệ thống đẩy 5.7.3 Những điều cần ý thiết kế hệ thống đẩy sản phẩm 5.7.4 Thiết kế hệ thống lấy sản phẩm 5.7.5 Lắp ghép hệ thống lấy sản phẩm vào hệ thống khuôn 5.8 Thiết kế hệ thống kênh dẫn nhựa SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến 5.8.1 Đặc điểm 117 5.8.2 Nguyên tắc hoạt động 117 5.8.3 Nguyên tắc thiết kế 118 5.8.4 Thiết kế cuống phun 118 5.9 Ý nghĩa mơ q trình chuyển động khuôn 120 5.10 Các bước q trình mơ q trình chuyển động khn .121 5.10.1 Lắp ráp chi tiết khuôn môi trường Assembly 121 5.10.2 Mô chuyển động 125 CHƯƠNG 6: CÁC KHUYẾT TẬT TRÊN SẢN PHẨM ÉP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 128 6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ ép phun .128 6.1.1 Nhiệt độ 128 6.1.2 Tốc độ phun .128 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 131 6.3 Các khuyết tật sản phẩm cách khắc phục 131 6.3.1 Sản phẩm bị sai lệch kích thước lắp ghép 131 6.3.2 Sản phẩm bị cong vênh 132 6.3.3 Tập trung bọt khí .134 6.3.4 Sản phẩm có vết lõm 135 6.3.5 Hiện tượng phun thiếu .136 6.3.6 Sản phẩm bị bavia 137 6.3.7 Sản phẩm có đường hàn nối .138 6.3.8 Sản phẩm có nhiều nếp nhăn 139 6.3.9 Bề mặt bong tróc, có vết xước, khơng phẳng 140 6.3.10 Các vết rạn nứt .141 6.3.11 Sản phẩm có vết cháy đen 142 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình thiết kế khn Y Hình 2.1: Dạng máy ép phun thông thương Hình 2.2: Các dạng cấu trúc khác máy ép phun Hình 2.3: Ba phần máy ép phun Hình 2.4: Các đơn vị đóng mở Hình 2.5: Cấu tạo đơn vị đóng m Hình 2.6: Các giai đoạn phun Hình 2.7: Hình thể tổng qt trục trơn ốc thơng thườn Hình 2.8: Trục trơn ốc với van chặn dịng chảy ngược Hình 2.9: Khn đúc sản phẩm Hình 2.10: Biểu đồ diễn tả giai đoạn tiến trình đúc phun Hình 2.11: Khoảng cách nạp liệu sử dụng Hình 2.12: Vị trị trục trôn ốc giai đoạn phun giai đoạn giữ áp sau phun 28 Hình 2.13: Chu trình sản xuất đơn vị sản phẩm máy ép phun Hình 2.14: Hạt nhựa PE Hình 2.15: Hạt nhựa PP Hình 2.16: Hạt nhựa ABS Hình 3.1: Quy trình thiết kế khơng có CAE Hình 3.2: Quy trình thiết kế có CAE Hình 4.1: Kích thước bàn nhựa Hình 4.2: Quy trình thiết kế sản phẩm bàn nhựa Hình 4.3: Mơi trường thiết kế sản phẩm bàn nhựa Hình 4.4: Vẽ biên dạng Sketch cho sản phẩm bàn nhựa Hình 4.5: Góc khn sản phẩm Hình 4.6: Tính góc khn cho sản phẩm bàn nhựa Hình 4.7: Hình dạng khối sản phẩm mơi trường Extrude Hình 4.8: Hình khối bo tròn Hình 4.9: Hình khối làm rỗng Hình 4.10: Vẽ biên dạng Sketch cho phần chân bàn Hình 4.11: Tạo chân bàn môi trường Extrude Hình 4.12: Sản phẩm sau tạo chân bàn Hình 4.13: Tạo đường viền cho chân bàn lệnh Sweep Hình 4.14: Tạo gân mặt bàn hoàn chỉnh Hình 4.15: Tạo gân bên mặt bàn hoàn chỉnh SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 4.16: Sản phẩm sau thiết kế hoàn chỉnh Hình 4.17: Các thơng số bàn nhựa Hình 4.18: Tìm vị trí cổng phun tự động Hình 4.19: Nhập giữ liệu vào chương trình mơ dịng chảy Hình 4.20: Q trình mơ dịng chảy làm việc Hình 4.21: Mơ tả trình điền đầy tổng thời gian ép phun nhựa Hình 4.22: Khả điền đầy sản phẩm Hình 4.23: Lỗ khí bề mặt sản phẩm Hình 4.24: Đường hàn sản phẩm Hình 4.25: Sự phân bố áp suất lên sản phẩm Hình 4.26: Mơ tả vị trí cần làm nguội sản phẩm Hình 4.27: Mơ tả độ co rút sản phẩm Hình 4.28: Mơ tả nhiệt độ khn sau làm nguội Hình 4.29: Mơ tả trình điền đầy cổng phun Hình 4.30: Biểu đồ mơ tả áp suất trình ép Hình 4.31: Biểu đồ mơ tả lực kẹp khuôn Hình 5.1: Cấu tạo khn Hình 5.2: Kết cấu khuôn kênh nguội Hình 5.3: Kết cấu khuôn kênh nguội Hình 5.4: Kết cấu khn kênh dẫn nóng Hình 5.5: Một số phận cấu tạo khn ép nhưa Hình 5.6: Chọn môi trường thiết kế khuôn Hình 5.7: Đưa sản phẩm vào Modun tách khuôn Hình 5.8: Chọn hướng khn cho sản phẩm Hình 5.9: Tạo phơi cho sản phẩm bàn nhựa Hình 5.10: Nhập hệ số co rút vật liệu cho sản phẩm Hình 5.11: Tạo phần dư để bịt kín chân bàn Hình 5.12: Tạo phần dư cho chân bàn hoàn chỉnh Hình 5.13: Bịt kín khoảng không chân bàn Hình 5.14: Tạo mặt phân khn Hình 5.15: Tạo mặt phân khuôn để cắt khuôn âm Hình 5.16: Tạo thiết diện cắt lõi khuôn dương Hình 5.17: Tách phơi sản phẩm thành phần khuôn âm khuôn dương Hình 5.18: Tách phơi khn âm thành hai phần Hình 5.19: Tách phơi khuôn dương thành hai phần SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 5.20: Khn âm sau tách khuôn Hình 5.21: Khn dương sau tách khn Hình 5.22: Tạo lỗ gắn bulông cho kẹp khuôn kẹp khn Hình 5.23: Tấm kẹp khn kẹp khn hồn chỉnh Hình 5.24: Tạo lỗ dẫn hướng cho đỡ Hình 5.25: Tạo lỗ gắn bulơng đỡ với gối kẹp khn Hình 5.26: Tạo lỗ dẫn hướng cho chốt đẩy đỡ Hình 5.27: Tạo lỗ gắn chốt kéo Hình 5.28: Tạo lỗ gắn bulông cho gối với kẹp khuôn Hình 5.29: Tạo lỗ dẫn hướng cho gối Hình 5.30: Tấm gối khn hồn chỉnh Hình 5.31: Tạo lỗ dẫn hướng cho giữ Hình 5.32: Tạo lỗ dẫn hướng cho chốt đẩy giữ Hình 5.33: Tạo lỗ gắn bulơng giữ với đẩy Hình 5.34: Tạo lỗ gắn bulông đẩy với giữ Hình 5.35: Tấm giữ đẩy hoàn chỉnh Hình 5.36: Tạo lỗ dẫn hướng cho khuôn âm Hình 5.37: Tạo lỗ gắn bulơng khn âm với kẹp Hình 5.38: Tạo lỗ dẫn hướng cho khuôn dương Hình 5.39: Tạo lỗ gắn bulơng khuôn dương với kẹp khuôn đỡ100 Hình 5.40: Tạo lỗ dẫn hướng cho chốt đẩy khn dương Hình 5.41: Thiết kế hệ thống làm nguội cho khuôn Hình 5.42: Chốt dẫn hướng thẳng có vai Hình 5.43: Chốt dẫn hướng bậc có vai Hình 5.44: Bạc dẫn hướng thẳng khơng có vai Hình 5.45: Bạc dẫn hướng có vai Hình 5.46: Chốt dẫn hướng Hình 5.47: Bạc dẫn hướng Hình 5.48: Chọn bạc dẫn hướng vào mơi trường lắp ghép khn Hình 5.49: Trục bạc dẫn hướng trùng với trục lỗ dẫn hướng Hình 5.50: Bạc dẫn hướng lắp hồn chỉnh vào khn dương Hình 5.51: Chọn chốt dẫn hướng vào môi trường lắp ghép khn Hình 5.52: Trục chốt dẫn hướng trùng với trục lỗ dẫn hướng Hình 5.53: Chốt dẫn hướng lắp hồn chỉnh vào khn âm Hình 5.54: Cấu tạo chung hệ thống đẩy SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 5.55: Chốt đẩy lấy sản phẩm 114 Hình 5.56: Lưỡi đẩy lấy sản phẩm 115 Hình 5.57: Chọn chốt chốt đẩy vào môi trường lắp ghép khuôn 116 Hình 5.58: Trục chốt đẩy trùng với trục lỗ dẫn hướng chốt đẩy.116 Hình 5.59: Hệ thống kênh dẫn nhựa 117 Hình 5.60: Cuống phun (miệng phun trực tiếp) 118 Hình 5.61: Kích thước thiết kế cuống phun (miệng phun trực tiếp) 119 Hình 5.62: Tạo cuống phun từ vòi phun đến sản phẩm 120 Hình 5.63: Lắp ráp hồn chỉnh phận khn 120 Hình 5.64: mơi trường lắp ráp mô khuôn 121 Hình 5.65: Tùy chọn Assemble để đưa chi tiết vào môi trường lắp ráp 122 Hình 5.66: Chi tiết khn dương cố định môi trường Assembly 122 Hình 5.67: đỡ lắp vào khn dương 123 Hình 5.68: Sau lắp xong chi tiết khn chuyển động 124 Hình 5.69: Lắp ráp chi tiết khuôn cố định 124 Hình 5.70: hai khn chuyển động cố định sau lắp ráp xong 125 Hình 5.71: môi trường điều khiển chuyển động 125 Hình 5.72: Mở khn từ trạng thái khn đóng 126 Hình 5.73: Các chốt đẩy đẩy lên để tháo sản phẩm 126 Hình 5.74: Sản phẩm lấy khỏi khuôn 127 Hình 5.75: Mơ chuyển động hoàn tất 127 Y Hình 6.1: Sản phẩm bị sai lệch kích thước .131 Hình 6.2: Sản phẩm bị cong vênh 132 Hình 6.3: Sản phẩm bị bọt khí 134 Hình 6.4: Sản phẩm bị vết lõm 135 Hình 6.5: Sản phẩm bị thiếu nhựa 136 Hình 6.6: Sản phẩm bị bavia 137 Hình 6.7: Sản phẩm có đường hàn 138 Hình 6.8: Sản phẩm có gợn sóng bề mặt .139 Hình 6.9: Sản phẩm bị vết xước bề mặt 140 Hình 6.10: Sản phẩm có vết rạn nứt 141 Hình 6.11: Sản phẩm bị vêt cháy 142 SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến DANH MỤC BẢNG YBảng 1.1: Số lượng khuôn dập sản xuất vào năm 2015 Bảng 2.1: Tính chất PE 32 Bảng 2.2: Tính chất PE 34 Bảng 2.3: Tính chất ABS 36 Y Bảng 4.1: Quy cách thiết kế bàn nhựa 44 Bảng 4.2: Các thông số kỹ thuật sau mô 67 YBảng 5.1: Kích thước kênh làm nguội tiêu chuẩn SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, sản phẩm làm từ nhựa xuất hầu hết lĩnh vực khoa học kỹ thuật đời sống hàng ngày Trong ngành công nghiệp nhẹ, từ trước đến nhiều chi tiết thiết bị chế tạo từ nhựa Trong ngành công nghiệp nặng, vật liệu nhựa dần thay thép cho chi tiết chịu lực Đặc biệt có số loại nhựa có tính chịu lực cao, chịu nhiệt, chịu mài mịn chịu mơi trường tốt nên thay cho loại thép bị phá hủy dùng trường hợp Và dễ thấy đời sống hàng ngày, vật dụng cần thiết phục vụ cho sống làm từ nhựa Có nhiều phương pháp để chế tạo sản phẩm nhựa như: Công nghệ ép phun, công nghệ đùn thổi, đặc điểm chung phương pháp gia cơng là: hình dạng sản phẩm định hình thơng qua hình dạng khn Trước việc thiết kế, chế tạo lịng khn lõi khn ép phun có bề mặt phức tạp gặp nhiều khó khăn dùng phương pháp truyền thống Chúng phụ thuộc nhiều vào trình độ người thiết kế, người thợ; thời gian sản xuất lịng khn dài xác.Hiện nhờ phát triển phần mềm kỹ thuật thiết kế, máy gia công công nghệ cao, tia lửa điện EDM,… nên việc thiết kế chế tạo lịng khn đơn giản nhiều rút ngắn thời gian sản xuất; đảm bảo độ xác gia cơng hình dáng, kích thước Bên cạnh đó, nhiều phần mềm chun dụng dùng để tính tốn mơ thơng số ép phun đời nhằm hỗ trợ sở liệu giúp người dùng kiểm tra trước tính SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến hợp lệ sản phẩm khuôn, đưa chiến lược thiết kế phù hợp dùng để dự đoán giải toán sản xuất trước chúng đưa vào thực tế Ở nước ta việc sản xuất sản phẩm từ nhựa phục vụ cho đời sống kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, số lượng sở sản xuất ứng dụng phương pháp gia công ngày nhiều Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Creo Parametric 4.0 vào q trình thiết kế sản phẩm, khn mẫu sản xuất bàn từ nhựa PolyPropylene mô trình di chuyển khn lấy sản phẩm” để làm luận văn tốt nghiệp Mặc dù có cố gắng, thời gian khả em cịn hạn chế, nên luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi có thiếu sót Một lần em xin cảm ơn mong quan tâm đóng góp ý kiến người quan tâm đến đề tài luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 10 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến + Khi nhựa gia cường sợi định hướng xảy trượt làm nguội Tuy nhiên định hướng không nguy cong vênh cao c) Các nguyên nhân gây cong vênh - Cong vênh xảy thay đổi co ngót khắp sản phẩm - Hiện tượng có phần nhỏ sản phẩm có co ngót cao, dẫn đến biến dạng rộng - Sản phẩm lấy sớm chưa định hình - Thiết kế khn (hệ thống giải nhiệt khn) khơng phù hợp sản phẩm có khác biệt bề dày dẫn đến áp suất khuôn khác co rút khác - Nhiệt độ bề mặt khuôn chênh lệch nhiều d) Biện pháp khắc phục - Tăng thời gian áp suất giữ khuôn để định hình sản phẩm - Điều chỉnh nhiệt độ bề mặt khuôn (chú ý chênh lệch phần khuôn âm phần khuôn dương) - Kiểm tra lại kết cấu sản phẩm thiết kế khuôn, kiểm tra chế tạo xác khn - Tránh ứng suất nội cách chọn vật liệu hình dạng sản phẩm (cân bề dày) Tối ưu khuôn phần mềm mô như: Moldflow, Cmold, Moldex3D… 6.3.3 Tập trung bọt khí SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 134 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 6.3: Sản phẩm bị bọt khí a) Mơ tả Bọt khí q trình ép xuất sản phẩm Các bọt khí hình thành lỗ bên sản phẩm làm cho sản phẩm không điền đầy hoàn toàn b) - Nguyên nhân Khi sản phẩm có dịng tập trung, thường dồn khí vào chỗ gây bọt khí chỗ - Trong suốt q trình điền đầy khn, khơng khí giữ lại sản phẩm vùng sản phẩm điền đầy sau c) Biện pháp khắc phục - Thiết kế sản phẩm có bề dày vị trí phù hợp - Đổi vị trí cổng phun Giảm tốc độ phun, phun với tốc độ cao bọt khí khơng - Tuy nhiên, trước hết phải tối ưu hệ thống khí, sau tính đến việc giảm tốc độ phun - Giảm áp suất trục vít giảm lực ép cách giảm tốc độ (đặc biệt bọt khí hình thành gần cổng phun) Nếu có bọt khí cần phải đưa chúng vào vùng dễ khí thêm lói vào để khí 6.3.4 Sản phẩm có vết lõm SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 135 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 6.4: Sản phẩm bị vết lõm a) - Nguyên nhân Vết lõm thường xuất vị trí đối diện với vùng dày sản phẩm Chúng kết co ngót vật liệu - Trường hợp lớp vỏ sản phẩm đủ cứng để khơng bị co ngót, sản phẩm tạo thành phần rỗng bên b) Cách khắc phục vết lõm - Thay đổi thông số ép (áp suất, nhiệt độ, thời gian) - Thay đổi nhựa có hệ số co rút nhỏ - Thiết kế sản phẩm phù hợp: chia gân lớn thành gân nhỏ hơn, tạo cấu trúc lõm vị trí vết lõm - Thiết kế khn: đưa vị trí cổng phun đến gần vị trí dày, điều cho phép vật liệu nén chặt trước vùng mỏng đơng cứng bù thêm phần nhựa 6.3.5 Hiện tượng phun thiếu SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 136 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 6.5: Sản phẩm bị thiếu nhựa a) b) Mô tả Nhựa không điền đầy sản phẩm hoàn toàn Nguyên nhân - Nhiệt độ chảy, nhiệt độ khuôn tốc độ phun thấp - Nhựa chưa dẻo hố hồn tồn - Hệ thống van khí khơng phù hợp: Khơng khí khn khơng hết - Bề dày sản phẩm q nhỏ dài - Thiếu nguyên liệu (cài đặt hành trình trục vít khơng đủ) - Áp suất phun thấp - Bề mặt khn khơng bóng láng nên cản trở dòng chảy c) Cách khắc phục - Tăng nhiệt độ chảy nhiệt độ khuôn với tốc độ phun - Tăng thể tích phun (thể tích phun nhỏ, khơng có vùng đệm) - Cài đặt phù hợp áp suất phun thể tích phun, tăng áp suất phun - Cải thiện hệ thống van khí, giảm lực kẹp khn - Tăng kích thước hệ thống kênh dẫn (runner) - Nếu nhiệt độ khn thấp tăng nhiệt độ khuôn SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 137 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến 6.3.6 Sản phẩm bị bavia Hình 6.6: Sản phẩm bị bavia a) Mơ tả Bavia hình thành mặt phân khn vị trí đặt hệ thống khí Bavia hệ việc đóng khn khơng kín, áp suất, lực kẹp khn có vấn đề b) - Nguyên nhân Chế tạo khuôn không xác, sai số hai nửa khn q lớn khuôn bị hư - Lực kẹp khuôn thấp Nhiệt độ chảy, nhiệt độ xy lanh, tốc độ phun áp suất khuôn cao sét) c) Khuôn đóng khơng kín do: khn gắn chưa khớp, bị kênh (do bị bẩn, bị gỉ Cách khắc phục - Điều chỉnh khn cho thích hợp sửa lại chỗ hư hỏng - Cài lại lực kẹp khuôn cao thay đổi máy lớn - Giảm áp suất phun thấp, tốc độ phun áp suất giữ nhỏ - Giảm nhiệt độ chảy nhiệt độ khuôn - Kiểm tra việc chế tạo xác bề mặt khép khuôn, cần cho rà lại - Chọn vị trí cổng phù hợp SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 138 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến 6.3.7 Sản phẩm có đường hàn nối Hình 6.7: Sản phẩm có đường hàn a) Mơ tả Các vết đen cuối dịng chảy (khơng khí bị giữ lại), vết hình chữ V, đường màu khác nhau, đặc biệt dùng màu vơ đường hàn (weldline) xuất đường màu xám Dễ thấy bóng tối sản phẩm có bề mặt bóng b) - Nguyên nhân Gần với tượng sản phẩm không điền đầy khuôn Thiết kế cổng vào đường dẫn nhựa khơng hợp lý.Các dịng chảy gặp - Khơng khí khơng có chỗ - Ảnh hưởng màu, vị trí weldline thường ảnh hưởng đến tính c) Cách khắc phục Giải giải pháp giống khuyết tật sản phẩm không điền đầy khn khí Kiểm tra hệ thống khí khn bổ sung thêm rãnh - Có thể thiết kế để đưa đường weldline vào vị trí khơng thấy khơng chịu lực (cải thiện dòng chảy, hạn chế dòng chảy), kiểm tra thiết kế cần thiết mở rộng cuống phun, tránh thay đổi bề dày sản phẩm đột ngột điền khuôn không đồng SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 139 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 - GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Dùng vật liệu có độ nhớt thấp 6.3.8 Sản phẩm có nhiều nếp nhăn Hình 6.8: Sản phẩm có gợn sóng bề mặt a) Nguyên nhân - Thành sản phẩm dày không - Áp suất phun thấp Nhiệt độ khuôn cao - Kênh dẫn nhựa, cổng vào có kích thước q nhỏ kích thước cổng vào lớn b) - Biện pháp khắc phục Thành dày không cần thiết, nên làm thành mỏng, cần làm nhiều gân, tránh thay đổi đột ngột chiều dày thành sản phẩm 6.3.9 Bề mặt bong tróc, có vết xước, khơng phẳng SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 140 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 6.9: Sản phẩm bị vết xước bề mặt a) Mô tả - Bề mặt bị tách thành phiến, vảy cắt ngang - Rất khó nhận dạng bề mặt khơng bị nứt - Bề mặt thường hư dùng vật cứng cào nhẹ vào b) Nguyên nhân - Ứng suất trượt cao hình thành lớp - Các chất bẩn không tương hợp với nhựa nhiệt dẻo c) - Cách khắc phục Tăng nhiệt độ chảy giảm tốc độ phun 6.3.10 Các vết rạn nứt SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 141 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 6.10: Sản phẩm có vết rạn nứt a) b) Mô tả Dạng vân trắng khuếch tán ánh sáng Nguyên nhân - Tác động từ bên ngoài, xuất lực lấy sản phẩm - Do ứng suất dư tạo thành.Ứng xuất nội sản phẩm thông sốépkhông phù hợp - Do kết cấu sản phẩm có nhược điểm khó lấy sản phẩm khỏi khn sản phẩm dính phần vào khn c) - Cách khắc phục Giảm lực tác động lên khn từ bên ngồi dùng nhựa nhiệt dẻo nhạy cảm với ứng suất - Xem lại thiết kế sản phẩm để cải thiện tính chảy - Tăng nhiệt độ bề mặt khuôn nhiệt độ chảy nhựa, giảm áp xuất trì, cài lại thời gian tốc độ phun cho phù hợp, mục đích giảm ứng suất q trình ép, khơng lấy sản phẩm khỏi khuôn với ứng xuất dư, chọn cấu lói sản phẩm đảm bảo lấy sản phẩm mức độ lớn mà không hư sản phẩm - Giảm áp xuất phun, giảm áp xuất nén ép SVTH: Nguyễn Thị Kim Yến 142 MSSV: 61302773 Khóa luận tốt nghiệp 2018 - GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Giảm nhiệt khuôn, kiểm tra độ đồng nhiệt độ khuôn 6.3.11 Sản phẩm có vết cháy đen Hình 6.11: Sản phẩm bị vêt cháy a) b) Mô tả Sản phẩm có chỗ bị cháy đen Nguyên nhân - Áp xuất phun cao - Nhiệt độ nhựa cao - Khơng khí bị kẹt lại khn c) Biện pháp khắc phục - Giảm áp xuất phun, tốc độ phun - Kiểm tra hệ thống khí - Phải sấy vật liệu trước ép, độ ẩm vật liệu

Ngày đăng: 05/01/2022, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Dạng máy ép phun thông thương. (nguồn: Công ty HAITIAN). - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 2.1 Dạng máy ép phun thông thương. (nguồn: Công ty HAITIAN) (Trang 18)
Hình 2.3: Ba phần chính của máy ép phun [5]. 1)Đơn vị đóng mở. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 2.3 Ba phần chính của máy ép phun [5]. 1)Đơn vị đóng mở (Trang 19)
Hình 2.10: Biểu đồ diễn tả các giai đoạn của tiến trình đúc phun [5]. Giai đoạn nạp nguyên liệu - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 2.10 Biểu đồ diễn tả các giai đoạn của tiến trình đúc phun [5]. Giai đoạn nạp nguyên liệu (Trang 26)
Hình 4.3: Môi trường thiết kế sản phẩm bàn nhựa.  Sử dụng lệnh Sketch để vẽ tiết diện 2D của bề mặt sản phẩm - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 4.3 Môi trường thiết kế sản phẩm bàn nhựa. Sử dụng lệnh Sketch để vẽ tiết diện 2D của bề mặt sản phẩm (Trang 49)
Vẽ bề mặt bàn 2D với chiều dài: 650mm, chiều rộng: 450mm (hình 4.4) - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
b ề mặt bàn 2D với chiều dài: 650mm, chiều rộng: 450mm (hình 4.4) (Trang 49)
Sau đó ta dùng lệnh Extrude cắt phần dư để tạo chân bàn (hình 4.11) - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
au đó ta dùng lệnh Extrude cắt phần dư để tạo chân bàn (hình 4.11) (Trang 54)
Hình 4.14: Tạo gân trên mặt bàn hoàn chỉnh.  Sử dụng lệnh Trajectori Rib để tạo gân bên dưới mặt bàn - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 4.14 Tạo gân trên mặt bàn hoàn chỉnh. Sử dụng lệnh Trajectori Rib để tạo gân bên dưới mặt bàn (Trang 56)
Hình 4.16: Sản phẩm sau khi thiết kế hoàn chỉnh. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 4.16 Sản phẩm sau khi thiết kế hoàn chỉnh (Trang 57)
Vậy theo bảng tính trên ta có: - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
y theo bảng tính trên ta có: (Trang 59)
4.4.8. Mô tả nhiệt độ của khuôn sau khi làm nguội - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
4.4.8. Mô tả nhiệt độ của khuôn sau khi làm nguội (Trang 68)
Hình 4.31: Biểu đồ mô tả lực kẹp khuôn. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 4.31 Biểu đồ mô tả lực kẹp khuôn (Trang 69)
Hình 5.8: Chọn hướng thoát khuôn cho sản phẩm. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.8 Chọn hướng thoát khuôn cho sản phẩm (Trang 77)
Hình 5.12: Tạo phần dư cho các chân bàn hoàn chỉnh. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.12 Tạo phần dư cho các chân bàn hoàn chỉnh (Trang 80)
Hình 5.15: Tạo mặt phân khuôn để cắt khuôn âm. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.15 Tạo mặt phân khuôn để cắt khuôn âm (Trang 82)
c. Tạo khối khuôn - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
c. Tạo khối khuôn (Trang 86)
Hình 5.25: Tạo lỗ gắn bulông giữa tấm đỡ với tấm gối và tấm kẹp khuôn dưới. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.25 Tạo lỗ gắn bulông giữa tấm đỡ với tấm gối và tấm kẹp khuôn dưới (Trang 91)
Hình 5.26: Tạo lỗ dẫn hướng cho chốt đẩy trên tấm đỡ. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.26 Tạo lỗ dẫn hướng cho chốt đẩy trên tấm đỡ (Trang 92)
Hình 5.32: Tạo lỗ dẫn hướng cho chốt đẩy trên tấm giữ. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.32 Tạo lỗ dẫn hướng cho chốt đẩy trên tấm giữ (Trang 97)
Hình 5.35: Tấm giữ và tấm đẩy hoàn chỉnh. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.35 Tấm giữ và tấm đẩy hoàn chỉnh (Trang 99)
Hình 5.34: Tạo lỗ gắn bulông giữa tấm đẩy với tấm giữ. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.34 Tạo lỗ gắn bulông giữa tấm đẩy với tấm giữ (Trang 99)
Hình 5.37: Tạo lỗ gắn bulông giữa khuônâm với tấm kẹp trên. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.37 Tạo lỗ gắn bulông giữa khuônâm với tấm kẹp trên (Trang 101)
Hình 5.46: Chốt dẫn hướng. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.46 Chốt dẫn hướng (Trang 110)
Hình 5.56: Lưỡi đẩy lấy sản phẩm. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.56 Lưỡi đẩy lấy sản phẩm (Trang 119)
Hình 5.58: Trục chính của chốt đẩy trùng với trục chính lỗ dẫn hướng của chốt đẩy. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.58 Trục chính của chốt đẩy trùng với trục chính lỗ dẫn hướng của chốt đẩy (Trang 120)
Hình 5.61: Kích thước thiết kế cuống phun (miệng phun trực tiếp) [4]. Công thức:D=t +1,5=3+1,5=4,5 - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.61 Kích thước thiết kế cuống phun (miệng phun trực tiếp) [4]. Công thức:D=t +1,5=3+1,5=4,5 (Trang 123)
Hình 5.63: Lắp ráp hoàn chỉnh các bộ phận của khuôn. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.63 Lắp ráp hoàn chỉnh các bộ phận của khuôn (Trang 124)
Hình 5.62: Tạo cuống phun từ vòi phun đến sản phẩm. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.62 Tạo cuống phun từ vòi phun đến sản phẩm (Trang 124)
Hình 5.64: môi trường lắp ráp mô phỏng khuôn. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
Hình 5.64 môi trường lắp ráp mô phỏng khuôn (Trang 125)
Sau đó, ta chọn Edit or Creat ea Snapshot để tạo hình ảnh các chuyển động. Tại đây mình sẽ có 3 chuyển động cần phải tạo hình ảnh. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm creo parametric 4 0 vào quá trình thiết kế sản phẩm, khuôn mẫu sản xuất bàn từ nhựa polypropylene và mô phỏng quá trình di chuyển của khuôn khi lấy sản phẩm
au đó, ta chọn Edit or Creat ea Snapshot để tạo hình ảnh các chuyển động. Tại đây mình sẽ có 3 chuyển động cần phải tạo hình ảnh (Trang 130)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w