1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm lecture maker nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy phần nhiệt học vật lí lớp 10 ban cơ bản THPT

79 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LỚP 10 BAN BẢN THPT Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Giáo dục Sinh viên thực hiện: Đỗ Ngọc Hải Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, Khoa: K54 ĐHSP Vật lí, Khoa Toán - - Tin Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Vật Người hướng dẫn: ThS Dương Văn Lợi Sơn La, 05/2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Dương Văn Lợi, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn thầy Bộ môn Vật lí, Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Tây Bắc thầy dạy môn Vật trường phổ thông, nơi thực tập sư phạm tiến hành thực nghiệm đề tài, thầy quan tâm, giúp đỡ góp ý vô quý báu cho Ngoài ra, xin cảm ơn Phòng, Ban, Khoa, đặc biệt Trung tâm Thông Tin - Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành đề tài Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế, đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều góp ý thầy bạn, để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2016 Nhóm Sinh Viên Đỗ Ngọc Hải Nguyễn Bích Nguyệt Vũ Thị Hoa Lê Trung Đức Phan Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 6.1 Nghiên cứu thuyết 6.2 Nghiên cứu thực tế 6.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Khái niệm phần mềm dạy học (PMDH) Vai trò phần mềm dạy học Một số ưu nhược điểm việc sử dụng PMDH 3.1 Ưu điểm việc sử dụng PMDH 3.2 Hạn chế việc sử dụng PMDH Ứng dụng phần mềm Lecture Maker số phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng 4.1 Tính hiệu phần mềm Lecture Maker dạy học 4.2 Quy trình ứng dụng phần mềm Lecture Maker để thiết kế số giảng 4.3 Các yêu cầu sư phạm thiết kế sử dụng giảng sử dụng phần mềm Lecture Maker 4.3.1 Yêu cầu nội dung 4.3.2 Yêu cầu kĩ thuật 4.3.3 Yêu cầu phương pháp Một số phần mềm hỗ trợ 5.1 Phần mềm Crocodile Chemsitry 5.2 Phần mềm Chem Office 5.2.1 Chemdraw 10 5.2.2 Chem 3D 10 Giới thiệu Lecture Maker 10 6.1 Cài đặt cập nhật Lecture Maker 11 6.1.1 Yêu cầu hệ thống 11 6.1.2 Cài đặt 11 6.1.3 Kiểm tra phiên 13 6.1.4 Gỡ chương trình cài đặt - Uninstal Lecture Maker (Đối với Windows XP) 13 6.2 Giao diện menu Lecture Maker 14 6.2.1 Giao diện 14 6.2.2 Các menu 15 6.2.2.1 Menu Home 15 6.2.2.2 Menu Insert: thêm vào đối tượng khác 16 6.2.2.3 Menu Control: điều khiển đối tượng 17 6.2.2.4 Menu Design: lựa chọn khuôn mẫu định dạng 18 6.2.2.5 Menu View 18 6.2.2.6 Menu Format 19 6.2.3 Tinh chỉnh menu: tuỳ chỉnh công cụ (toolbar) để chúng xuất mục hay dùng cách: 19 6.3 Một số thao tác Lecture Maker .20 6.3.2 Thao tác với slide 22 6.3.3 Chèn đối tượng vào slide 25 CHƯƠNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 33 Quy trình soạn giáo án 33 1.1 Phân tích nội dung giảng 33 1.2 Thiết kế giảng sử dụng Slide Master 33 1.2.1 Tạo file giảng 33 1.2.2 Tạo Slide Master 33 1.2.3 Tạo thiết kế cho Title Maste 34 1.2.4 Tạo thiết kế cho Body Master 34 1.3 Kết xuất giảng 37 1.3.1 Kết xuất giảng định dạng web 37 1.3.2 Kết xuất định dạng SCO 37 1.3.3 Kết xuất gói SCORM 38 1.3.4 Kết xuất file chạy exe 39 2.1 Phương pháp sử dụng phần mềm hiệu 40 2.2 Tổng quan phần Nhiệt học Vật lớp 10 ban THPT… 40 2.3 Ứng dụng thiết kế giảng điện tử ……………………………………… ……41 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin GV dạy môn Vật …………… 63 3.5 Thời điểm thực nghiệm .63 3.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .63 3.7 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 63 3.8 Kết thực nghiệm sư phạm 64 3.8.1 Xây dựng tiêu để đánh giá 64 3.8.2 Đánh giá định tính 64 3.8.2.1 Tính khả thi phương án thiết kế học 64 3.8.2.2 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh 66 3.8.3 Đánh giá định lượng 66 PHẦN III KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VIẾT LÀ STT DỊCH LÀ ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh PMDH Phần mềm dạy học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Toán – Lý – Tin THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Lecture Maker nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phần nhiệt học Vật lớp 10 ban THPT - Sinh viên thực hiện: 1) Đỗ Ngọc Hải 2) Phan Thị Thu Hà 3) Lê Trung Đức 4) Nguyễn Bích Nguyệt 5) Vũ Thị Hoa - Lớp: K54 - ĐHSP Vật Khoa: Toán - - Tin Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Dương Văn Lợi Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật trường phổ thông - Nghiên cứu thiết kế giáo án điện tử sử dụng phần mềm Lecture Maker nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phần nhiệt học Vật lớp 10 ban THPT Tính sáng tạo - Việc sử dụng phần mềm Lecture Maker kết hợp với hình ảnh, video đưa vào làm cho giảng thêm sinh động, trực quan, thu hút người học Góp phần giảm trừu tượng tượng, kiến thức vật Kết nghiên cứu - sở luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Các tính đặc điểm phần mềm Lecture Maker - Ứng dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế 02 giáo án - Kiểm tra tính khả thi đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài - Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học Từ góp phần đổi mới, đại hóa giáo dục Việt Nam Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Sơn La, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Thông qua việc thực đề tài, sinh viên thể ham hiểu biết, tìm tòi, sáng tạo, mạnh dạn áp dụng phát triển khoa học kĩ thuật vào việc dạy học Đề tài hứa hẹn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Sư phạm, giáo viên trường THPT Sơn La, Ngày tháng năm 2016 Xác nhận Khoa Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Toán - Lý - Tin THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Đỗ Ngọc Hải Sinh ngày: 13 tháng 07 năm 1995 Nơi sinh: Bệnh viện đa khoa Mai Sơn - Tỉnh Sơn La Lớp: K54 - ĐHSP Vật Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Toán - - Tin Địa liên hệ: TK13 - TT Hát Lót, Mai Sơn, Sơn La Điện thoại: 0962.087.995 Email: Takenhno1@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học) * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Vật Khoa: Toán - - Tin Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đã thành tích cao học tập môn GDQP – An Ninh Khóa năm học 2013 – 2014; Đã thành tích xuất sắc công tác Đoàn phong trào Thanh thiếu niên năm học 2013 - 2014 * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Vật Khoa: Toán - - Tin Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đã thành tích xuất sắc công tác Đoàn phong trào Thanh thiếu niên năm học 2014 - 2015 Sơn La, Ngày Xác nhận trường Đại học (ký tên đóng dấu) tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) PHẦN I MỞ ĐẦU chọn đề tài Hiện phát triển vũ bão công nghệ thông tin mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên công nghệ Công nghệ thông tin góp phần quan trọng việc đổi phương pháp hình thức dạy học Mặt khác giá thành thiết bị ngày giảm xuống với phần mềm ngày dễ sử dụng làm cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục ngày trở nên thuận lợi trước Công nghệ thông tin làm thay đổi hẳn vai trò người GV giáo dục Từ vai trò nhân tố quan trọng, định kiểu dạy học tập trung vào thầy cô, thầy phải chuyển sang giữ vai trò nhà điều phối kiểu dạy học hướng tập trung vào HS Dạy học Vật với hỗ trợ công nghệ thông tin góp phần giúp HS học tập hiệu hơn, GV hội tốt để xây dựng kịch sư phạm phù hợp với đặc điểm nhận thức, phát triển tư duy, nhân cách HS Đồng thời hỗ trợ công nghệ thông tin giúp nâng cao khả tự học nhà, phát huy tính chủ động sáng tạo học tập HS Phương pháp khơi gợi hứng thú học tập cho HS, khắc phục khó khăn việc minh họa khái niệm trừu tượng phức tạp mà thí nghiệm biểu diễn không thực điều kiện lớp học, đặc biệt thí nghiệm độc hại, không an toàn Lecture Maker phần mềm soạn thảo giảng đa phương tiện Đây phần mềm Cục Công nghệ Thông tin Bộ GD & ĐT Việt Nam khuyến khích sử dụng để tạo giảng điện tử sử dụng công tác giảng dạy phương tiện dạy học hiệu Lecture Maker phần mềm dễ dùng, giao diện thân thiện cấu trúc gần giống chương trình PowerPoint Microsoft Office phiên 2007, bên cạnh Lecture Maker số điểm mạnh chèn nhiều định dạng file PowerPoint, PDF, Flash, HTLM, Audio, Video…, thể thu âm trực tiếp vào video Vì vậy, GV tận dụng lại giảng soạn thảo từ phần mềm khác đưa vào nội dung giảng Với hiểu biết phần mềm này, mạnh dạn nghiên cứu ứng dụng vào dạy học trường THPT với hi vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mong muốn xây dựng học hấp dẫn đạt hiệu nhận thức cao, từ vòng, khuynh - Hệ số căng bề hướng kéo vòng vào mặt chất lỏng chất lỏng Vậy ứng dụng Ứng dụng thực tế hay không? ta sang phần Ứng dụng GV: Hãy lấy số - Vải căng ví dụ tượng ô dù, mui bạt ô tô sống tải ngày? - Ống nhỏ giọt HS: Bong bóng xà - Nước xà phòng phòng, giọt nước… để giặt quần áo Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu tượng dính ướt, không dính ướt Các bạn vừa xem thí II Hiện tượng nghiệm Vậy kim, dính ướt Hiện dao lam lại tượng không dính mặt nước để tìm hiểu ướt điều Thí nghiệm sang phần: II Hiện Thí nghiệm 1: Bản tượng dính ướt Hiện thủy tinh tượng không dính khoai ướt - Lá khoai không Thí nghiệm dính ướt GV: Vậy theo em vật dính ướt, vật - Bản thủy tinh bị không dính ướt? dính ướt HS: Lá khoai không bị dính ướt, thủy tinh bị dính ướt 56 GV: Khi đổ nước Thí nghiệm 2: Làm vào cốc thủy với chất lỏng tinh thành nhẵn bình chứa Quan sát xem bề mặt Dựa vào tượng nước sát thành dính ướt không cốc dạng mặt dính ướt, ta phân phẳng hay khum? làm dạng: HS: Khum GV: Theo em dạng khum? dựa vào đâu mà em phân loại vậy? HS: dạng Dựa vào tượng dính ướt không dính ướt GV: - Hiện tượng chất lỏng dính ướt: lực tương tác - Mặt khum lõm phân tử chất lỏng chất rắn lớn lực liên kết phân tử chất lỏng - Hiện tượng không dính ướt: lực tương tác phân tử chất lỏng chất rắn nhỏ lực liên kết phân tử chất lỏng 57 - Mặt khum lồi GV: Hãy lấy số Ứng dụng ví dụ tượng Trong công nghiệp sống tuyển khoáng ngày? HS: Nhện nước, nước khoai, nước cửa kính mưa… GV: Ngoài ứng dụng người ta sử dụng công nghiệp tuyển khoáng Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu tượng mao dẫn Chúng ta lại vừa làm III Hiện tượng quen với mao dẫn tượng thú vị Bây sang tượng thứ ba: Hiện tượng mao dẫn Chúng ta làm thí nghiệm nhỏ Thí nghiệm 58 Thí nghiệm GV: Quan sát thí + Khái niệm: Hiện nghiệm trả lời tượng mức chất câu hỏi: lỏng bên - Hãy so sánh mực ống đường kính nước ống? nhỏ dâng cao - Hãy so sánh mực hạ thấp nước ống so với bề mặt thủy tinh so với bề chất lỏng bên mặt bên ống? ống gọi HS: Quan sát trả tượng mao lời câu hỏi dẫn - Ống > > - Cao GV: Vậy, tượng + Bổ sung kiến mức chất lỏng bên thức: Nguyên nhân ống gây tượng đường kính nhỏ mao dẫn áp dâng cao suất phụ mặt hạ thấp so với bề thoáng cong mặt chất lỏng bên chất lỏng ống ống gọi tượng mao dẫn Bổ sung kiến thức GV: Vậy theo Ứng dụng em tượng - Rễ xuất đâu? xanh HS: Ở - Những sợi lông GV: Rễ trong bấc xanh, đèn dầu sợi lông bấc đèn dầu 59 Hoạt động (5 phút): Tóm tắt củng cố kiến thức 60 61 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Điều tra thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật GV trường THPT Phan Đình Giót, TP Điện Biên - Trên sở tiến trình dạy học thiết kế chương 2, tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá giả thiết đề tài Mục đích thực nghiệm sư phạm là: + Bước đầu đánh giá tính khả thi thiết kế giảng áp dụng phần mềm Lecture Maker + Sau tiến hành thực nghiệm so sánh kết lớp TN với lớp ĐC để đánh giá chất lượng hoạt động theo tiến trình dạy học soạn thảo Từ thấy hiệu phầm mềm Lecture Maker 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm + Lên kế hoạch thực nghiệm sư phạm, điều tra thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin GV việc giảng dạy môn Vật + Khảo sát, điều tra để chọn lớp TN ĐC, chuẩn bị thông tin, sở vật chất (lớp học, máy chiếu, phông chiếu ) điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác thực nghiệm sư phạm + Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm + Xử lí, phân tích kết thực nghiệm, đánh giá theo tiêu chí đề từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành TN sư phạm 37 “Các tượng bề mặt chất lỏng” thuộc chương VII “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” đối tượng HS hai lớp 10A9 10A10 trường THPT Phan Đình Giót - TP Điện Biên Trình độ hai lớp theo đánh giá GV trường tương đương Lớp TN lớp 10A10 (20HS) dạy theo tiến trình soạn thảo thiết kế trực tiếp giảng dạy Lớp ĐC lớp 10A9 (20HS) dạy theo phương pháp truyền thống Phạm Thùy Linh giảng dạy 62 3.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin GV dạy môn Vật - Tại trường THPT Phan Đình Giót - TP Điện Biên, GV hầu hết ứng dụng phần mềm Powerpoint thiết kế giảng ứng dụng giảng dạy tiết học không thường xuyên vì: + GV quen với việc giảng dạy theo phương pháp truyền thống + sở vật chất trường hạn chế + GV hạn chế khả tin học + Sử dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án tốn nhiều thời gian - Ngoài ra, phần mềm Lecture Maker chưa ứng dụng trường 3.5 Thời điểm thực nghiệm: Tháng năm 2016 3.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Ở lớp ĐC, Phạm Thùy Linh dạy theo phương pháp truyền thống Chúng dự ghi chép lại hoạt động GV HS diễn tiết học + Ở lớp TN, tổ chức dạy học theo tiến trình thiết kế, chụp ảnh thu thập phiếu điều tra HS + Sau tổ chức giảng dạy lớp TN, tiến hành cho lớp TN lớp ĐC kiểm tra 20 phút (1 đề kiểm tra), để đánh giá sơ tính hiệu việc sử dụng phần mềm Lecture Maker việc thiết kế giảng việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức vận dụng HS 3.7 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm Việc dạy học thực nghiệm thực theo thời khóa biểu theo phân phối chương trình để đảm bảo tính khách quan Các GV cộng tác thực nghiệm sư phạm: Phạm Thùy Linh: GV vật lí, trường THPT Phan Đình Giót - TP Điện Biên Chúng dự lớp ĐC trực tiếp dạy lớp TN Cuối đợt thực nghiệm, cho lớp TN lớp ĐC làm kiểm tra Sau trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm với GV cộng tác 63 3.8 Kết thực nghiệm sư phạm 3.8.1 Xây dựng tiêu để đánh giá Tiêu chí đánh giá Những dẫn Tính khả thi phương án thiết kế học Căn vào số câu trả lời giảng Căn vào phiếu điều tra Căn vào cách diễn đạt Đáng giá định tính (qua diễn biến trình thực HS Sự phát triển tư Căn vào kĩ quan sát, HS phân tích tượng HS thí nghiệm mà GV đưa nghiệm) Căn vào phiếu điều tra Tích cực, tự chủ, sáng Căn vào hứng thú, chủ tạo, đưa vấn đề động, tích cực, tự giác quan tâm vận dụng HS hoạt động học kiến thức vào đời sống Căn vào phiếu điều tra Đánh giá định lượng (qua kết trình định lượng) Kết học tập So sánh kết từ điểm trung bình đồ thị phân bố tần suất HS Phương pháp đánh giá: Quan sát; ghi chép; phiếu điều tra; kiểm tra viết 3.8.2 Đánh giá định tính (Phân tích diễn biến thực nghiệm) Chúng tiến hành dự lớp ĐC theo cách dạy truyền thống Phạm Thùy Linh dạy lớp TN theo tiến trình dạy học soạn thảo Chúng theo dõi diễn biến trình thực nghiệm mặt sau: 3.8.2.1 Tính khả thi phương án thiết kế học 64 Trong trình học: HS tích cực trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, giải thích tượng căng bề mặt chất lỏng, tượng dính ướt, mao dẫn Một số hình ảnh thực nghiệm Kết đạt sau học: - Từ kết thu sau thực hoạt động học, xác nhận lại kiến thức GV - HS nắm vững kiến thức để giải thích tượng thực tế đời sống - HS vận dụng thành thạo công thức lực căng bề mặt để giải số toán liên quan 65 - Kết hợp liệu thu thập phiếu điều tra: HS yêu thích phần mềm học đạt hiệu cao 3.8.2.2 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh Trong trình thực nghiệm, quan sát thấy HS hứng thú vui vẻ Đặc biệt trình chiếu video thí nghiệm HS hào hứng, phấn khích thảo luận sôi nổi, phát biểu tích cực, đưa nhiều ý kiến để giải thích tượng thí nghiệm Khi trao đổi với HS, nhận thấy nhiều HS hứng thú với môn vật em học qua loa mang tính chất đối phó, không hiểu sâu sắc kiến thức môn vật Tuy nhiên sau giảng dạy việc áp dụng phần mềm Lecture Maker vào giảng, HS tỏ thích thú, say mê học tập, tích cực tìm tòi kiến thức học 3.8.3 Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế với việc nắm vững kiến thức HS, sau học chúng tối tiến hành kiểm tra đối chứng lớp TN lớp ĐC Căn vào kết kiểm tra HS, việc đánh giá tiến hành phương pháp thống kê toán học, phân tích xử kết thu được, từ đánh giá chất lượng hiệu dạy học, thông qua kiểm tra giả thiết đề tài ̅: + Trung bình cộngX 𝑛 ̅ = ∑ 𝑓𝑖 𝑥𝑖 X 𝑁 𝑖=1 Với 𝑥𝑖 điểm số, 𝑓𝑖 tần số (số HS lớp điểm 𝑥𝑖 ), N tổng số HS lớp + Tần suất 𝜔𝑖 : 𝜔𝑖 = 𝑓𝑖 𝑁 + Tần suất lũy tích (hội tụ lùi): 𝜔𝑖 (≤ 𝑖) Bảng 1: Thống kê điểm Lớp TN ĐC Sĩ số 20 20 0 0 0 Điểm 66 6 7 10 Điểm TB 7,45 6,1 Bảng 2: Tính tần suất Lớp TN Điểm 𝒙𝒊 Tần số 𝒇𝒊 Tần suất 𝝎𝒊 % 0 0 3 0 0 20 35 15 15 10 10 Tần suất lũy tích 𝝎𝒊 (≤ 𝒊)(%) 0 0 25 60 75 90 100 Tần số 𝒇𝒊 0 Lớp ĐC Tần suất lũy Tần suất tích 𝝎𝒊 % 𝝎𝒊 (≤ 𝒊)(%) 0 0 0 5 10 15 15 30 30 60 25 85 10 95 100 100 Từ bảng tiến hành vẽ đồ thị đường phân bố tần suất tần số tích Tần suất lũy (hội tụ lùi) lớp TN lớp ĐC sau: Đồ thị đường phân bố tần suất 40 35 30 25 Lớp TN 20 Lớp ĐC 15 10 5 67 10 Điểm Tần suất Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích - hội tụ lùi 120 100 80 Lớp TN 60 Lớp ĐC 40 20 10 Điểm + Kết luận Qua bảng thống kê kết trên, đồ thị đường tần suất đồ thị tần suất lũy tích (hội tụ lùi) cho thấy hiệu việc tổ chức dạy học áp dụng phần mềm Lecture Maker vào giảng cụ thể: + Điểm trung bình lớp TN (7,45) cao lớp ĐC (6,1) + Đường tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp TN lệch bên phải phía đường tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC Qua kết phân tích định tính định lượngchúng nhận thấy kết học tập lớp TN lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức HS lớp TN cao 68 PHẦN III KẾT LUẬN Việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, đặc biệt việc thiết kế giảng điện tử theo phương pháp dạy học tích cực nhà trường phổ thông thực tế gặp không khó khăn luận lẫn thực tiễn Khó khăn lớn thường gặp để khai thác tối đa ứng dụng phần mềm nói chung phần mềm Lecture Maker nói riêng Đề tài nghiên cứu sở luận phương pháp dạy học tích cực mạnh phần mềm Lecture Maker việc thiết kế giảng điện tử phần nhiệt học lớp 10 THPT Trên sở luận nghiên cứu, đề tài xây dựng thiết kế giảng: 28 “cấu tạo chất - thuyết động học phân tử chất khí” 37 “các tượng bề mặt chất lỏng” Qua tiến hành thực nghiệm thực nghiệm kết hợp khảo sát - điều tra, kết cho thấy HS thích phần mềm, hứng thú học tập, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế Như phần mềm Lecture Maker với tính ưu việt với phần mềm thiết kế giảng tương tự công cụ tích cực góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Với đề tài mong tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn sinh viên sư phạm việc nghiên cứu, thiết kế giảng điện tử phần mềm Lecture Maker theo phương pháp dạy học tích cực Đề tài trình bày tinh thần học hỏi lần làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên thiếu sót khó tránh khỏi Vì mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy bạn quan tâm tới đề tài thêm phần hoàn thiện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Nguyễn Thị Lan Anh (Giáo viên hướng dẫn), Đinh Thị Lành (Sinh viên thực hành) “Khai thác ứng dụng phần mềm LECTURE MAKER 2.0 kết hợp với số phần mềm khác thiết kế giảng điện tử ” Đề tài sinh viên Đại học Đà Nẵng, (2012) Vương Tấn Sĩ “Thiết kế giáo án điện tử chương chương vật lý 12 sử dụng phần mềm Lecture Maker.” Đại học Cần Thơ, (2011) Tài liệu tập huấn Lecture Maker Trung tâm hỗ trợ giáo viên (CENTEA) Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế “PPDH Vật lý trường PT” NXB Đại học sư phạm, (2002) Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn “Lý luận dạy học vật lý THPT” Đại học Cần Thơ, (2004) Vương Tấn Sĩ “Thiết kế giáo án điện tử LectureMaker” Đại học Cần Thơ, (2011) 70 ... thông - Nghiên cứu thiết kế giáo án điện tử sử dụng phần mềm Lecture Maker nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phần nhiệt học Vật lí lớp 10 ban THPT Tính sáng tạo - Việc sử dụng phần mềm Lecture Maker. .. trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lí trường phổ thông - Nghiên cứu thiết kế giáo án điện tử sử dụng phần mềm Lecture Maker nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phần nhiệt học Vật lí lớp 10 ban. .. mong muốn xây dựng học hấp dẫn đạt hiệu nhận thức cao, từ chọn đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Lecture Maker nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phần Nhiệt học Vật lí lớp 10 ban THPT Mục đích đề

Ngày đăng: 06/03/2017, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.S Nguyễn Thị Lan Anh (Giáo viên hướng dẫn), Đinh Thị Lành (Sinh viên thực hành) “Khai thác và ứng dụng phần mềm LECTURE MAKER 2.0 kết hợp với một số phần mềm khác thiết kế bài giảng điện tử ”. Đề tài sinh viên Đại học Đà Nẵng, (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và ứng dụng phần mềm LECTURE MAKER 2.0 kết hợp với một số phần mềm khác thiết kế bài giảng điện tử
2. Vương Tấn Sĩ “Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecture Maker.” Đại học Cần Thơ, (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecture Maker
4. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. “PPDH Vật lý ở trường PT”. NXB Đại học sư phạm, (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Vật lý ở trường PT”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
5. Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn. “Lý luận dạy học vật lý ở THPT”. Đại học Cần Thơ, (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận dạy học vật lý ở THPT”
6. Vương Tấn Sĩ. “Thiết kế giáo án điện tử LectureMaker”. Đại học Cần Thơ, (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết kế giáo án điện tử LectureMaker”
3. Tài liệu tập huấn Lecture Maker của Trung tâm hỗ trợ giáo viên (CENTEA) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w