Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
101,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - MAI THANH SƠN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN .6 1.1 Khái niệm đặc trưng pháp lý công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần 1.1.2 Đặc trưng pháp lý công ty cổ phần 1.2 Nội dung pháp luật về cấu, tổ chức công ty cổ phần 1.3 Pháp luật cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần giới 1.3.1 Cấu trúc hội đồng tầng (one-tier board model) 1.3.2 Cấu trúc hội đồng hai tầng (two-tier board model) 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật thực thi pháp luật cấu tổ chức công ty cổ phần Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 10 2.1 Thực trạng quy định pháp luật tổ chức quản lý công ty cổ phần 10 2.1.1 Về Đại hội đồng cổ đông .10 2.1.2 Về Hội đồng quản trị 11 2.1.3 Về Giám đốc (Tổng Giám đốc) 12 2.1.4 Về Ban kiểm soát 13 2.1.5 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần 14 2.2 Thực tiễn hoạt động Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần thành phố Đà Nẵng 15 2.2.1 Thực tiễn hoạt động Hội đồng quản trị công ty cổ phần Thành phố Đà Nẵng .16 2.2.2 Thực tiễn hoạt động Giám đốc/ Tổng Giám đốc công ty cổ phần Thành phố Đà Nẵng 16 2.2.3 Thực tiễn hoạt động Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần thành phố Đà Nẵng 16 2.3 Nguyên nhân vướng mắc thực pháp luật công ty cổ phần 16 Kết luận chương 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC QUẢN LÝ CTCP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .19 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP 19 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP 19 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần 19 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP 21 Kết luận chương 21 KẾT LUẬN 22 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với nước khu vực quốc tế kinh tế đất nước có thay đổi để đáp ứng nhu cầu hội nhập Thành phần kinh tế tư nhân ngày phát triển, chiếm tỷ trọng lớn, linh động làm quen dần với cạnh tranh quốc tế Số lượng công ty thành lập ngày nhiều đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo nhiều việc làm CTCP (CTCP) mô hình kinh doanh điển hình loại cơng ty đối vốn, cổ đơng góp vốn cách mua cổ phần để trở thành đồng chủ sở hữu cơng ty Là loại hình đặc trưng công ty đối vốn, cấu trúc vốn CTCP linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư CTCP hình thức tổ chức kinh doanh có khả huy động số lượng vốn lớn ngầm chảy tầng lớp dân cư, khả tích tụ tập trung vốn với quy mơ khổng lồ, coi lớn loại hình doanh nghiệp Có thể nói, với q trình đổi kinh tế đất nước không ngừng đời phát triển loại hình doanh nghiệp, CTCP Sự phát triển vũ bão loại hình doanh nghiệp kéo theo tranh chấp xung quanh doanh nghiệp Trước thực trạng đó, Quốc hội ban hành Luật doanh nghiệp (LDN) 2020 thay LDN 2014 để tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế Với việc ban hành LDN 2020, hệ thống cấu, tổ chức CTCP hình thành yếu tố địn bẩy khuyến khích người nội doanh nghiệp; hạn chế hành vi lợi dụng quyền hạn chức vụ để thu lợi cho cá nhân tổn hại tới lợi ích chung; tạo điều kiện để người nội bao gồm chủ sở hữu thực đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn góp phần tiết kiệm chi phí, thực tiêu lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động công ty LDN năm 2020 coi bước đột phá thể chế, có ý nghĩa quan trọng, vừa tiếp tục kế thừa, luật hóa quy định phù hợp vào sống LDN 2014, đồng thời LDN năm 2020 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập luật cũ, tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp nhà đầu tư tự kinh doanh Tuy nhiên, để CTCP giữ vững vai trò trung tâm tiến trình phát triển kinh tế thị trường, để đảm bảo tư cách, quyền lợi cổ đông - thành tố đóng vai trị nịng cốt CTCP giải pháp góp phần thực chủ trương xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế, việc phân tích hiệu ứng LDN văn hướng dẫn thi hành vấn đề cấu, tổ chức CTCP đưa nhìn nhận khách quan điểm tiến cịn hạn chế Luật thơng qua phản ánh thực tế thị trường Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cấu, tổ chức CTCP Với lí trên, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực pháp luật loại hình cơng ty nói chung CTCP nói riêng ln nhận quan tâm ý nhà nghiên cứu luật học giới kinh doanh Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thể nhiều hình thức khác từ Luận án, Luận văn, Báo cáo đăng tạp chí cịn nói chung tổng quát Sách chuyên khảo Cho đến nay, có số cơng trình cấp độ Giáo trình, sách chuyên khảo có liên quan đến đề tài Có thể kể đến như: sách chuyên khảo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Xuân Hải, LDN: Bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2011; PGS.TS Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015, NXB Hồng Đức; Pháp luật Công ty cổ phần tác giả Lưu Quốc Thái, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh, 2018 Đa số cơng trình biên soạn trước LDN 2014, Luật DN 2020 ban hành, chưa cập nhật quy định pháp luật hành Tuy nhiên giáo trình, sách chuyên khảo giúp cung cấp kiến thức lý luận pháp luật khái quát sở để nghiên cứu pháp luật CTCP Luận văn, luận án Những đề tài nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ liên quan đến đề tài kể đến như: Luận án tiến sĩ luật học “Bảo đảm quyền cổ đông thiểu số mua bán, sáp nhập CTCP theo pháp luật Việt Nam” Cao Đình Lành (2014) Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận văn “Quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo LDN 2014” Nguyễn Nữ Huyền (2016), Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản trị CTCP, có phân tích số quy định có liên quan đến tổ chức quản lý CTCP; Những vấn đề tập trung nghiên cứu bao gồm: + Phân tích lý luận, thực trạng pháp luật xung quanh vấn đề bảo vệ cổ đông ảnh hưởng quan nội CTCP đến bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng + Bình luận đánh giá thực tiễn pháp luật Việt Nam theo nguyên tắc quản trị công ty OECD đảm bảo quyền lợi cổ đơng + Bình luận đánh giá vai trò HĐQT, BKS quản trị cơng ty + Hồn thiện thực thi LDN vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu viết tạp chí chuyên ngành luật có liên quan đến đề tài pháp luật CTCP, kể đến như: Biện pháp bảo vệ cổ đơng, thành viên cơng ty: Lí luận thực tiễn đăng Tạp chí Luật học, số 3, năm 2011, tr.10-17; Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ cổ đông thiểu số đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3, năm 2010, tr.2432; Khởi kiện người quản lý công ty: Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp LDN Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1, năm 2011, tr.29-36; Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo LDN năm 2005 Thạc sĩ Trần Thị Bảo Ánh đăng Tạp chí Luật học, số 9, năm 2010, tr.19-27; Bàn quyền cổ đông Đại hội đồng cổ đông – Thực trạng vấn đề cần khắc phục Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung đăng Tạp chí Chứng khốn, số 5, năm 2008, tr.5-7; Trần Thanh Tùng, Vai trò ban kiểm soát CTCP, Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6; Qua việc phân tích giá trị kết thu cơng trình trên, Luận văn kế thừa kết nhà khoa học trước, cụ thể: quy định tổ chức quản lý CTCP theo LDN; nghiên cứu tổ chức quản lý CTCP giới; số giải pháp sửa đổi bổ sung LDN năm 2020 Hơn nữa, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ mơi trường kinh doanh hoạt động CTCP thay đổi Do đó, điểm Luận văn vừa thực nghiên cứu sở nội dung đề tài nghiên cứu trước đây, kết hợp nghiên cứu thực tiễn tổ chức quản lý CTCP Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đưa giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực cấu, tổ chức CTCP 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, luận văn giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc trưng pháp lý CTCP; quan niệm cấu, tổ chức CTCP - Phân tích khía cạnh pháp lý cấu, tổ chức CTCP - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật cấu, tổ chức CTCP Thành phố Đà Nẵng để kết đạt tồn tại, hạn chế luận giải nguyên nhân chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cấu, tổ chức CTCP Đồng thời, tác giả vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cấu, tổ chức CTCP Thành phố Đà Nẵng để làm sở phân tích tồn tại, hạn chế giải pháp góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật CTCP 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu quy định pháp luật CTCP phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật CTCP từ năm 2018 - 2021 - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật CTCP, thực tiễn áp dụng đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật CTCP địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận phép biện chứng vật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo phát triển nghiệp xây dựng đất nước công ty Cổ phần 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích sử dụng nhằm đánh giá vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật CTCP Các yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật CTCP theo mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Phương pháp tổng hợp sử dụng để đánh giá, tổng kết vấn đề phân tích, chứng minh từ rút kết luận, kiến nghị, giải pháp nhằm đạt mục tiêu đề tài Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lơ gích để nghiên cứu vấn đề mối quan hệ chặt chẽ lý luận với thực tiễn, quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước với thực tiễn áp dụng pháp luật loại hình CTCP Phương pháp so sánh luật học sử dụng trình phân tích luận điểm khoa học đề tài, từ rút học kinh nghiệm, kiến nghị phù hợp với thực tiễn Việt Nam Phương pháp thống kê áp dụng trình đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật CTCP Thông qua số liệu thực tế hành vi quảng cáo so sánh để thấy hạn chế, vướng mắc việc thực thi quy định pháp luật CTCP Phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch: Đề tài từ vấn đề chung đến vấn đề riêng, từ tượng riêng lẻ đến chung Những đóng góp đề tài Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối tồn diện có hệ thống pháp luật CTCP Những đóng góp bật luận văn thể nội dung sau: 6.1 Về lý thuyết Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bản, quan trọng pháp luật CTCP, đặc biệt vấn đề khái niệm CTCP; đặc điểm đặc trưng pháp lý CTCP, nội dung pháp luật cấu, tổ chức CTCP, yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật việc thực thi pháp luật CTCP Việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận sở để tiếp cận quy định pháp luật hành CTCP, định hướng cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật CTCP 6.2 Về thực tiễn Luận văn phân tích, đánh giá cách tương đối, toàn diện thực trạng quy định pháp luật Việt Nam CTCP thực tiễn thực năm gần đây, rõ tồn tại, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật CTCP địa bàn thành phố Đà Nẵng từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Những kiến nghị đưa dựa sở khoa học thực tiễn, phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu luận văn trình bày chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần thành phố Đà Nẵng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm đặc trưng pháp lý công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần Theo quy định Điều 111 LDN 2020, CTCP loại hình doanh nghiệp, đó: CTCP doanh nghiệp, đó: a) Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; b) Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối đa; c) Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; d) Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 120 khoản Điều 127 Luật CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp CTCP có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu loại chứng khốn khác cơng ty 1.1.2 Đặc trưng pháp lý công ty cổ phần Thứ nhất, công ty cổ phần loại công ty đối vốn Thứ hai, vốn điều lệ công ty cổ phần chia thành nhiều phần gọi cổ phần Thứ ba, cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu loại chứng khoán để huy động vốn Thứ tư, công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Thứ năm, chịu trách nhiệm hữu hạn nợ Thứ sáu, tự chuyển nhượng vốn CTCP tự chuyển nhượng cổ phần mình, khơng bị hạn chế chuyển nhượng trừ 02 trường hợp 1.2 Nội dung pháp luật về cấu, tổ chức công ty cổ phần Theo khoản điều 137 LDN 2020, CTCP có quyền lựa chọn hai mơ hình tổ chức sau đây: Mơ hình Mơ hình - Đại hội đồng cổ đông; - Đại hội đồng cổ đông; - Hội đồng quản trị; - Hội đồng quản trị; - Ban kiểm soát Giám đốc Tổng - Giám đốc Tổng giám đốc giám đốc Lưu ý: Trường hợp cơng ty có 11 cổ Lưu ý: Trường 20% số thành viên đông cổ đông tổ chức sở hữu Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập có Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội 50% tổng số cổ phần cơng ty khơng đồng quản trị bắt buộc phải có Ban kiểm sốt Khi thực chức năng, quyền nghĩa vụ mình, HĐQT tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ công ty nghị Đại hội đồng cổ đông Trong trường hợp nghị HĐQT thông qua trái với quy định pháp luật Điều lệ công ty gây thiệt hại cho cơng ty thành viên tán thành thơng qua nghị phải liên đới chịu trách nhiệm cá nhân nghị phải đền bù thiệt hại cho công ty; thành viên phản đối thơng qua nghị nói miễn trừ trách nhiệm Trường hợp này, cổ đông sở hữu cổ phần công ty liên tục thời hạn 01 năm có quyền u cầu HĐQT đình thực nghị nói Thành viên HĐQT có quyền yêu cầu GĐ (TGĐ), Phó giám đốc Phó tổng giám đốc, người quản lý đơn vị công ty cung cấp thông tin, tài liệu tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh công ty đơn vị công ty Người quản lý yêu cầu phải cung cấp kịp thời, đầy đủ xác thơng tin, tài liệu theo yêu cầu thành viên HĐQT8 Về việc bầu thành viên HĐQT, BKS: So với LDN 2014, LDN 2020 làm rõ thêm quy định bầu dồn phiếu chế định đặc biệt để bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, tách bạch với chế, yêu cầu, điều kiện để thông qua Nghị theo quy định khoản Điều 148 LDN 2020 Việc bổ sung khoản quyền biểu cổ phần phổ thông lưu ký để phát hành Chứng ký quỹ khơng có quyền biểu để tương thích với nội dung sửa đổi Điều 113 nêu trên.9 LDN 2020 chưa có quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường người quản lý doanh nghiệp trường hợp vi phạm trách nhiệm thực nhiệm vụ So với LDN 2014, LDN 2020 quy định chi tiết trách nhiệm người quản lý công ty (gồm thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác cách rõ ràng, cụ thể, chi tiết trách nhiệm bồi thường người quản lý công ty, tạo thuận lợi cho cổ đông khởi kiện người quản lý Tòa án, trọng tài xử lý tranh chấp có liên quan; phù hợp với thơng lệ quốc tế tốt quản trị doanh nghiệp10 Bên cạnh đó, Chủ tịch HĐQT thành viên HĐQT phải chịu trách nhiệm không thực việc triệu tập họp bất thường theo quy định Mặc dù Luật chưa có quy định việc xác định mức độ trách nhiệm để bồi thường thành viên HĐQT, quy định bổ sung nhằm bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp CĐTS 2.1.3 Về Giám đốc (Tổng Giám đốc) HĐQT bổ nhiệm người số họ thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc Giám đốc Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh ngày công ty; chịu giám sát HĐQT; chịu trách nhiệm trước HĐQT trước pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ giao Nhiệm kỳ Giám đốc Tổng giám đốc không 05 năm bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.11 Điều 159 LDN 2020 Khoản 3, Điều 148 LDN 2020 10 Điều 165 LDN 2020 11 Khoản 1,2 Điều 162 LDN 2020 Đối với giám đốc, điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty phải theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với cơng ty (nếu có) định HĐQT Nếu điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho cơng ty giám đốc tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho cơng ty.12 2.1.4 Về Ban kiểm sốt Theo quy định LDN 2020, cơng ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý hoạt động theo hai mơ hình, trừ trường hợp pháp luật chứng khốn có quy định khác.13 Thứ nhất, cấu tổ chức quản lý cơng ty cổ phần gồm có đại hội đồng cổ đông, HĐQT, giám đốc tổng giám đốc ban kiểm sốt (bắt buộc phải có với cơng ty có từ 11 cổ đơng trở lên có cổ đơng tổ chức sở hữu từ 50% tổng số cổ phần công ty) Thứ hai, cấu tổ chức quản lý công ty gồm có: Đại hội đồng cổ đơng, HĐQT giám đốc tổng giám đốc Trong trường hợp 20% số thành viên HĐQT phải thành viên độc lập có Ban kiểm tốn nội trực thuộc HĐQT Quyền nghĩa vụ BKS quy định Điều 170 LDN 2020 Điều lệ công ty Theo đó: Ban kiểm sốt thực giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, quán phù hợp cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp trung thực báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài năm 06 tháng công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị trình báo cáo thẩm định họp Đại hội đồng cổ đơng thường niên Rà sốt hợp đồng, giao dịch với người có liên quan thuộc thẩm quyền phê duyệt Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông đưa khuyến nghị hợp đồng, giao dịch cần có phê duyệt Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đơng Rà sốt, kiểm tra đánh giá hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro cảnh báo sớm công ty Xem xét sổ kế toán, ghi chép kế tốn tài liệu khác cơng ty, cơng việc quản lý, điều hành hoạt động công ty xét thấy cần thiết theo nghị Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu cổ đông nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 115 Luật Khi có yêu cầu cổ đơng nhóm cổ đơng quy định khoản Điều 115 Luật này, Ban kiểm soát thực kiểm tra thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo vấn đề yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị cổ đơng nhóm cổ đơng có u cầu Việc kiểm tra Ban kiểm soát 12 13 Khoản Điều 162 LDN 2020 Điều 137 LDN 2020 quy định khoản không cản trở hoạt động bình thường Hội đồng quản trị, khơng gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh công ty Kiến nghị Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, giám sát điều hành hoạt động kinh doanh công ty Khi phát có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc vi phạm quy định Điều 165 Luật phải thông báo văn cho Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu Tham dự tham gia thảo luận họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị họp khác công ty 10 Sử dụng tư vấn độc lập, phận kiểm toán nội công ty để thực nhiệm vụ giao 11 Ban kiểm sốt tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước trình báo cáo, kết luận kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông 12 Quyền nghĩa vụ khác theo quy định Luật này, Điều lệ công ty nghị Đại hội đồng cổ đông 2.1.5 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2020 ban hành có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/01/2021 Luật khơng khắc phục tình trạng quy định cũ khơng cịn phù hợp hồn cảnh mới, tạo gánh nặng chi phí, thời gian cho doanh nghiệp việc tuân thủ; đảm bảo số nội dung sửa đổi để phù hợp với quy định ban hành gần So với Luật doanh nghiệp 2014, Luật doanh nghiệp 2020 có nhiều điểm mới, khắc phục điểm không phù hợp quy định pháp luật cấu, tổ chức Công ty cổ phần Cụ thể: Thứ nhất, quyền cổ đông phổ thông: Điều 114 LDN 2014 – Điều 115 LDN 2020 Điều kiện để cổ đông nhóm cổ đơng có số quyền đặc biệt như: khởi kiện hủy bỏ nghị ĐHCĐ, đề cử người vào HĐQT BKS, yêu cầu triệu tập ĐHCĐ… trước phải nắm giữ tỷ lệ cổ phần 10% công ty sở hữu liên tục vịng 06 tháng điều kiện nắm giữ tỷ lệ 5% cổ phần, không cần phải liên tục 06 tháng Trước đây, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên thời hạn liên tục 06 tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty để có quyền theo quy định khoản Điều 114 Luật Tuy nhiên, theo Luật Doanh nghiệp 2020, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ thông trở lên tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ cơng ty có quyền cổ đơng phổ thông quy định khoản Điều 115 Luật Thứ hai, cổ phần ưu đãi biểu quyết: Điều 116 LDN 2014 – Điều 116 LDN 2020 Luật doanh nghiệp 2014 quy định cấm chuyển nhượng cổ phần ưu đãi biểu Luật doanh nghiệp 2020 không cấm toàn mà cho phép cổ phần ưu biểu chuyển nhượng theo án, định tịa án có hiệu lực pháp luật thừa kế Tuy nhiên luật lại không cấm hình thức chuyển quyền khác tặng cho, cấm cố, chấp…mặt khác, thừa kế chuyển nhượng Luật doanh nghiệp 2020 quy định Thứ ba, nghĩa vụ Cổ đông phổ thông: Điều 115 LDN 2014 – Điều 119 LDN 2020 Bên cạnh việc kế thừa quy định nghĩa vụ cổ đông phổ thông Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm nội dung sau: “Bảo mật thông tin công ty cung cấp theo quy định Điều lệ công ty pháp luật; sử dụng thông tin cung cấp để thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; nghiêm cấm phát tán sao, gửi thông tin công ty cung cấp cho tổ chức, cá nhân khác.” Thứ tư, ủy ban kiểm toán: Điều 134 LDN 2014 – Điều 137, 161 LDN 2020 Luật doanh nghiệp 2020 đổi tên gọi Ban kiểm toán Luật doanh nghiệp 2014 thành Ủy ban kiểm toán Luật doanh nghiệp 2020 có riêng điều luật (điều 161) quy định Ủy ban kiểm toán, nội dung khác cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ giao cho doanh nghiệp tự quy định (Bổ sung giúp cho doanh nghiệp phân biệt Ủy ban kiểm toán theo Luật doanh nghiệp Bộ phận kiểm toán nội theo Nghị định 05/2019.) Thứ năm, điều kiện tiến hành họp cổ đông thông qua Nghị ĐHCĐ: Điều 141, 144 LDN 2014 – điều 145, 148 LDN 2020 Tỷ lệ cổ đông dự họp để đủ điều kiện tổ chức họp tỷ lệ cổ đông dự họp để thông qua Nghị ĐHCĐ với số nội dung thông thường lấy ý kiến văn điều chỉnh tỷ lệ “từ 51% trở lên” xuống “trên 50%” Luật doanh nghiệp 2020 bổ sung thêm quy định “Nghịquyết Đại hội đồng cổ đông nội dung làm thay đổi bất lợi đến quyền nghĩa vụ cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi thông qua số cổ đông ưu đãi loại dự họp sở hữu từ 75% tổng số cổ phần ưu đãi loại trở lên tán thành cổ đông ưu đãi loại sở hữu từ 75% tổng số cổ phần ưu đãi loại trở lên tán thành trường hợp thơng qua nghị hình thức lấy ý kiến văn bản” Thứ sáu, hội đồng quản trị: Điều 149 LDN 2014 – Điều 153 LDN 2020 Khoản điều 153 LDN 2020 quy định cổ đơng có quyền u cầu khởi kiện hủy bỏ Quyết đinh, Nghị Hội đồng quản trị thay Cổ đơng sở hữu cổ phần liên tục 01 năm Luật doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2020 quy định thành viên độc lập Hội đồng quản trị không tham gia HĐQT 02 nhiệm kỳ liên tục thay khơng hạn chế trước Luật doanh nghiệp 2020 bỏ quy định giấy tờ, giao dịch công ty phải ghi rõ “thành viên độc lập” trước họ, tên thành viên Hội đồng quản trị tương ứng khoản điều 150 Luật doanh nghiệp 2014 2.2 Thực tiễn hoạt động Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần thành phố Đà Nẵng Họp ĐHĐCĐ thường niên thu hút quan tâm nhiều cổ đông, nhà đầu tư thơng qua đại hội, HĐQT tổng kết thành lao động năm vừa qua, tổng kết kết tốt đưa giải thích trước cổ đông kết kinh doanh xấu Bên cạnh đó, nhà đầu tư biết tất vấn đề công ty từ kết kinh doanh, dự án chiến lược phát triển năm tới, kế hoạch huy động vốn mới, xem xét báo cáo đánh giá công tác quản lý điều hành công ty Các báo cáo sở để ĐHĐCĐ đánh giá hiệu quản lý điều hành HĐQT, GĐ (TGĐ) công ty, định miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ), định khen thưởng hay quy trách nhiệm vật chất chức danh cách chi tiết cụ thể 2.2.1 Thực tiễn hoạt động Hội đồng quản trị công ty cổ phần Thành phố Đà Nẵng Về mặt lý luận, HĐQT chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược công ty xác định ưu tiên hoạt động kinh doanh công ty, định hướng kiểm sốt cơng tác quản lý đưa định vấn đề không thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ Do vậy, quy định HĐQT phải có vai trị lãnh đạo chiến lược cơng ty giám sát có hiệu công tác quản lý công ty trách nhiệm HĐQT trước công ty cổ đơng; HĐQT phải có khả phán độc lập vấn đề công ty; thành viên HĐQT cần có khả thực nhiệm vụ cách hiệu kiểm sốt công tác quản lý đưa định vấn đề không thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ 2.2.2 Thực tiễn hoạt động Giám đốc/ Tổng Giám đốc công ty cổ phần Thành phố Đà Nẵng Sự phát triển CTCP phụ thuộc lớn vào đạo đức kinh doanh, kiến thức khả tinh thần trách nhiệm đội ngũ người quản lý, điều hành doanh nghiệp Điều 165 LDN 2020 quy định chi tiết trách nhiệm người quản lý công ty (gồm thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác) có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi ích cổ đông công ty theo nguyên tắc thực quyền nghĩa vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa công ty theo quy định Luật Nhưng hiệu điều chỉnh quy định nói nghĩa vụ người quản lý công ty Việt Nam chẳng thể mong đợi 2.2.3 Thực tiễn hoạt động Ban kiểm soát công ty cổ phần thành phố Đà Nẵng Luật Doanh nghiệp 2020 bổ sung nhiều quy định với nội dung tương đối chi tiết rõ ràng địa vị pháp lý, cấu, quyền nhiệm vụ, cách thức hoạt động Ban kiểm sốt Mục đích thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực hiệu Ban kiểm soát kiểm sốt nơi cơng ty Tuy vậy, thực tế nói, kiểm sốt nội cơng ty nói chung CTCP nói riêng cịn hình thức hiệu lực 2.3 Ngun nhân vướng mắc thực pháp luật công ty cổ phần Hệ thống cấu tổ chức, quản lý ty cổ phần hình thành yếu tố địn bẩy khuyến khích người nội doanh nghiệp; hạn chế hành vi lợi dụng quyền hạn chức vụ để thu lợi cho cá nhân tổn hại tới lợi ích chung; tạo điều kiện để người nội bao gồm chủ sở hữu thực đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn góp phần tiết kiệm chi phí, thực tiêu lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động công ty Tuy nhiên, xảy nhiều vụ tranh chấp nội công ty cổ phần thời gian qua Nguyên nhân xảy tình trạng do: - Luật chưa tạo hành lang pháp lý vững để định rõ quyền hạn nghĩa vụ cổ đông, quan công ty ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, Giám đốc/TGĐ điều hành - Về phía thân CTCP Chưa áp dụng quy tắc, chuẩn mực quản trị công ty tốt theo thông lệ quốc tế; chưa tạo điều kiện cho cổ đông tiếp cận thông tin công bố nhận thông tin trọng yếu DN; chưa tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số thực quyền họ thông qua việc cung cấp tài liệu họp đại hội đồng cổ đông báo cáo tiếng Việt tiếng Anh; chưa áp dụng phương pháp tổ chức ĐHĐCĐ khác như: E-Voting, họp ĐHĐCĐ trực tuyến, từ xa… để cổ đơng tiếp cận thơng tin thuận tiện, nhanh chóng nâng cao khả thực quyền cổ đơng - Về phía cổ đơng, người quản lý CTCP Do việc chấp hành quy định tự giác chưa cao người quản lý CTCP thiếu hiểu biết quyền cổ đông quy định luật để thực bảo vệ quyền lợi đáng Kết luận chương Từ việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định tổ chức quản lý CTCP, rút số kết luận sau: Thứ nhất, hệ thống cấu tổ chức, quản lý CTCP hình thành yếu tố địn bẩy khuyến khích người nội doanh nghiệp; hạn chế hành vi lợi dụng quyền hạn chức vụ để thu lợi cho cá nhân tổn hại tới lợi ích chung; tạo điều kiện để người nội bao gồm chủ sở hữu thực đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn góp phần tiết kiệm chi phí, thực tiêu lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động công ty Thứ hai, số nội dung nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định tổ chức quản lý CTCP có viện dẫn vụ việc thực tế để chứng minh cho lập luận qua phân tích nguyên nhân vướng mắc thực quy định tổ chức quản lý công ty cổ phần Thứ ba, LDN 2020 tạo hành lang pháp lý vững để định rõ quyền hạn nghĩa vụ cổ đông, quan công ty ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, Giám đốc/TGĐ điều hành Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC QUẢN LÝ CTCP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP - Thứ nhất, việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP phải vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP phải phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP phải phải đặt mối quan hệ hài hoà quyền lợi với bên liên quan 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cấu, tổ chức công ty cổ phần Ngày 01/01/2021, LDN 2020 có hiệu lực pháp luật Cho đến thời điểm này, 03 tháng áp dụng, chưa đủ sở để đánh giá tính hiệu quả, khả thi hay khơng Tuy nhiên, góc nhìn người phân tích, đánh giá, tác giả đưa số nhận định mang tính chủ quan để đề xuất số nội dung mà theo tác giả nhiều ảnh hưởng thực tế phát sinh - Thứ nhất, khái niệm người có liên quan Cá nhân, tổ chức nhóm cá nhân, tổ chức “có khả chi phối hoạt động” cơng ty thơng qua sở hữu, thâu tóm cổ phần, phần vốn góp thơng qua việc định cơng ty “người có liên quan” theo quy định khoản 23 điều LDN 2020 Có thể lấy ví dụ việc áp dụng quy định sau: Chẳng hạn cổ đông sở hữu 9% cổ phần phổ thông công ty, giao dịch cổ đơng cơng ty không cần phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị công ty chấp thuận (Điều 167 LDN 2020) Tuy nhiên, cổ đông có tham gia vào thỏa thuận cổ đơng với cổ đơng khác, làm cho nhóm cổ đơng có khả chi phối hoạt động cơng ty với định nghĩa “người có liên quan” nói cổ đơng tham gia thỏa thuận trở thành “người có liên quan”, từ khiến cho giao dịch cổ đông 9% cơng ty cần phải có chấp thuận nội Một ví dụ người nhờ người khác đứng tên thành lập công ty, cịn đứng sau thực chất điều hành quản lý cơng ty Vậy giao dịch cơng ty với người (người ẩn danh) người có liên quan người cần phải có chấp thuận nội cơng ty Thêm ví dụ người mua cổ phần phát hành thêm công ty, người cổ đông hữu công ty có thỏa thuận giúp họ có khả chi phối hoạt động cơng ty, cổ đơng hữu khơng quyền biểu giao dịch phát hành cổ phần công ty cổ đông Thực tế, quy định khơng dễ dàng giải thích vai trị định nghĩa Lý là, theo câu chữ Luật, khác với Luật Chứng khoán, khoản điều 23 LDN 2020 giúp xác định người có liên quan doanh nghiệp khơng phải người có liên quan cá nhân, tạo nên mối quan hệ người có liên quan tổ chức cá nhân Ngồi ra, Luật khơng giải thích cá nhân, tổ chức xem “có khả chi phối hoạt động” cơng ty Có lẽ áp dụng Luật phải nhìn sang Luật Cạnh tranh mà phập phồng đốn định - Thứ hai, quy định 90 ngày góp vốn Thời hạn tối đa 90 ngày kể từ lúc công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp để thành viên, cổ đơng góp vốn giữ nguyên (Điều 47, 75, 113 LDN 2020) Nhưng dường để đáp lại phàn nàn cộng đồng doanh nghiệp thời hạn ngắn ngủi, Luật “rộng lượng”, khơng tính thời gian vận chuyển, nhập tài sản góp vốn, thực thủ tục hành để chuyển quyền sở hữu tài sản vào thời hạn Vấn đề người góp vốn phải bắt đầu vận chuyển, nhập hay thực thủ tục hành đó? Đặt thời hạn mà khơng có điểm bắt đầu khó mà xác định hết khoảng thời gian Và thật dễ tận dụng quy định để kéo dài thời hạn góp vốn, chẳng hạn đăng ký vốn góp tiền thật nhỏ, tài sản thật lớn Như vậy, vốn đăng ký thật lớn vốn thực góp ba tháng đầu nhỏ Hoặc đăng ký vốn ban đầu nhỏ, đăng ký vốn góp thêm lớn Luật khơng đặt thời hạn cho vốn góp thêm Xét cho quy định không đến nơi đến chốn vấn đề nhỏ, lớn “sợ vốn ảo, thích vốn thật” cịn Như vậy, liệu có giúp giảm tình trạng nhiều doanh nghiệp “vơ chủ” bỏ lại đằng sau hàng nghìn cơng nhân “tay khơng bảo hiểm”? Câu trả lời có lẽ khơng - Thứ ba, quyền tiếp cận thông tin cổ đông Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 5% tổng số cổ phần phổ thông trở lên tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ cơng ty có quyền sau xem xét, tra cứu, trích lục sổ biên nghị quyết, định Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm năm, báo cáo Ban kiểm sốt, hợp đồng, giao dịch phải thơng qua Hội đồng quản trị tài liệu khác (Điều 115) Luật loại trừ tài liệu liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh cơng ty khỏi phạm vi điều này, tức cổ đông khơng có quyền tiếp cận loại tài liệu Vấn đề “bí mật thương mại” luật chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ quy định “bí mật kinh doanh” Như vậy, cơng ty lạm dụng loại trừ tài liệu bí mật thương mại để từ chối khơng cho cổ đơng tiếp cận Ngồi ra, phạm vi loại trừ rộng Một tài liệu, chẳng hạn hợp đồng phải Hội đồng quản trị thơng qua, chứa đựng (hay ngôn từ Luật “liên quan đến”) bí mật thương mại, bí mật kinh doanh Tuy nhiên, thông tin mà cổ đông cần biết tài liệu khơng thiết phải bí mật thương mại, bí mật kinh doanh mà thơng tin khác Như vậy, loại trừ tồn nội dung tài liệu không cần thiết, bất hợp lý thu hẹp quyền tiếp cận thông tin cổ đông - Thứ tư, quyền khởi kiện cổ đơng Cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% tổng số cổ phần phổ thơng có quyền tự nhân danh cơng ty khởi kiện trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Giám đốc để u cầu hồn trả lợi ích bồi thường thiệt hại cho công ty người khác (Điều 166) “Hoặc người khác” cụm từ thêm vào Điều không hợp lý - Luật khơng nói rõ “người khác” quyền khởi kiện cổ đơng, nhóm cổ đơng khác với quyền khởi kiện (chẳng hạn kiện để địi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng) “người khác” Nếu “người khác” bị thiệt hại, đối tượng không tự mình, trực tiếp khởi kiện mà lại phải nhờ tới cổ đơng, nhóm cổ đơng đó, lại nhân danh công ty để kiện? - Tại cổ đơng, nhóm cổ đơng khởi quyền lợi cho “người khác” công ty mà chi phí khởi kiện lại tính vào chi phí cơng ty, hay nói cách khác cơng ty hồn lại? - Sẽ có nhiều trường hợp việc khởi kiện xảy xuất phát từ việc thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Giám đốc thực vai trị cơng ty Khi đó, hành động hay định họ có giá trị ràng buộc cơng ty, nhân danh cơng ty lợi ích cơng ty Nếu hành động hay định gây thiệt hại cho “người khác”, theo tư thông thường, “người khác” phải kiện cơng ty Nếu cơng ty phải bồi thường thiệt hại cho “người khác”, tới lượt mình, cơng ty kiện Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Giám đốc để yêu cầu bù đắp cho công ty khoản tiền mà công ty phải bồi thường cho “người khác” thiệt hại khác phát sinh từ vụ kiện “người khác” 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP Một là, cần nâng cao tổ chức hoạt động Đại hội đồng cổ đông Hai là, cần tăng cường tính minh bạch thoả thuận cổ đông công ty thông qua Điều lệ công ty Kết luận chương Qua nghiên cứu chương 3, rút số kết luận sau: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP theo định hướng sau đây: Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP phải vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP phải phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP phải phải đặt mối quan hệ hài hoà quyền lợi với bên liên quan cổ đơng lớn, Ban kiểm sốt, HĐQT… Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP xây dựng bám sát vào định hướng đề KẾT LUẬN Tổ chức quản lý CTCP chế định quan trọng pháp luật CTCP Nó khơng liên quan trực tiếp đến cổ đông sáng lập cơng ty mà cịn vấn đề nhà đầu tư, chủ nợ, người cung ứng hàng hóa… Vì vậy, việc nghiên cứu tổ chức quản lý CTCP cần thiết Trong trình nghiên cứu, tác giả làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức quản lý CTCP Trên sở đó, tác giả đưa số kết luận sau: Thứ nhất, hệ thống cấu tổ chức quản lý CTCP quy định LDN 2014 định rõ quyền hạn nghĩa vụ quan công ty ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ (TGĐ) BKS Các quan có độc lập tương đối hoạt động chi phối lẫn Đồng thời, đảm bảo cho cổ đông quản lý, giám sát cách tốt với nhà quản trị điều hành công ty Thứ hai, luận văn phân tích cách đầy đủ hạn chế việc tổ chức quản lý CTCP nguyên nhân dẫn đến hạn chế Thứ ba, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý CTCP sở tương thích với nguyên tắc thừa nhận rộng rãi giới phù hợp với hồn cảnh cụ thể Việt Nam (trình độ phát triển kinh tế xã hội, tâm lý văn hóa kinh doanh) Bởi vì, "đằng sau biển CTCP thói quen kinh doanh cũ người Phương Đông Vậy nên từ việc biên soạn pháp luật, hành nghề luật sư, không hiểu lệ người nước khơng thể thành cơng"14 14 Phạm Duy Nghĩa (2003), Bn có bạn, bán có phường: Vai trị truyền thống văn hóa Phương Đơng liên kết doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 2, tr.14