HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

15 6 0
HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - - Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THÙY TRANG HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn ñược bảo vệ Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ñề tài Ngân hàng thương mại đời với vị trí trung gian tài có vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Thực tiễn hoạt ñộng ngân hàng thương mại Việt Nam suốt thời gian qua cho thấy rủi ro ngân hàng chủ yếu xuất phát từ hoạt động tín dụng mà chiếm phần lớn hoạt động cho vay Do vậy, làm ñể ñảm bảo trì phát triển vững Ngân hàng, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng nói chung cho vay nói riêng an tồn hiệu vấn đề ln có tính thời NHTM Việt Nam quan tâm hàng đầu Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề, tơi chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương, Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm ñề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn ñề lý luận rủi ro cho vay việc hạn chế rủi ro cho vay - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro cho vay hạn chế rủi ro cho vay NHTMCP Ngoại thương, CN TT Huế - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương, CN TT Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn ñề hoạt ñộng cho vay, rủi ro hoạt ñộng cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương, CN TT Huế Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương, CN TT Huế Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu thu thập từ năm 2008 ñến năm 2010 Phạm vi nội dung: Hạn chế rủi ro cho vay Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Huế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vấn, ñiều tra chọn mẫu, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp… Ý nghĩa thực tiễn ñề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc hạn chế rủi ro cho vay Nghiên cứu nội dung việc phát rủi ro cho vay, nhân tố ảnh hưởng ñến rủi ro cho vay ñánh giá cán tín dụng nguyên nhân gây rủi ro cho vay VCB– Chi nhánh TT Huế Từ ñưa giải pháp hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh TT Huế thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Tổng quan rủi ro quản lý rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương, Chi nhánh TT Huế Chương 3: Định hướng giải pháp hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương, Chi nhánh TT Huế Chương TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt ñộng cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền ñể sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi 1.1.2 Các yếu tố cấu thành hoạt ñộng cho vay 1.1.2.1 Các bên tham gia hoạt ñộng cho vay 1.1.2.2 Chi phí cho vay 1.1.3 Vai trị hoạt ñộng cho vay 1.1.3.1 Đối với ngân hàng 1.1.3.2 Đối với người ñi vay 1.1.3.3 Đối với kinh tế 1.2 Rủi ro cho vay ñối với Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro cho vay Rủi ro xuất biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho cơng việc, rủi ro xảy hoạt động, lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn người 5 Rủi ro cho vay hoạt ñộng ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt ñộng ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết 1.2.2 Các số đánh giá mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Tỷ lệ nợ hạn - Tỷ lệ nợ xấu - Tỷ lệ nợ vốn - Tỷ lệ dự phòng rủi ro 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro cho vay 1.2.3.1 Từ mơi trường kinh doanh 1.2.3.2 Từ phía khách hàng 1.2.3.3 Từ phía Ngân hàng cho vay 1.2.4 Hậu rủi ro cho vay - Rủi ro phát sinh làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận - Rủi ro làm giảm uy tín ngân hàng cho vay - Rủi ro hoạt động cho vay cịn gây tổn thất gián tiếp cho ngân hàng khác 1.3 Nội dung công tác hạn chế rủi ro cho vay NHTM 1.3.1 Khái niệm hạn chế rủi ro cho vay Hạn chế rủi ro cho vay việc ñưa phương án, giải pháp nhằm ngăn chặn, hạn chế nhân tố dẫn đến rủi ro q trình cho vay NHTM 1.3.2 Nội dung cơng tác hạn chế rủi ro cho vay - Nhận dạng rủi ro: Nhận dạng rủi ro ñược hiểu việc phân loại rủi ro theo nhóm riêng biệt theo dấu hiệu chúng Việc phân loại rủi ro hợp lý giúp nâng cao khả hiệu áp dụng phương pháp phù hợp việc quản lý rủi ro - Đánh giá rủi ro: Đánh giá rủi ro q trình xác định mức độ nghiêm trọng tổn thất khả xuất loại rủi ro (ñã ñược nhận diện), sở đó, xếp hạng rủi ro theo thứ tự ưu tiên mà nguồn lực phải ñược dành ñể kiểm soát - Hạn chế rủi ro: Trên sở nhận diện đánh giá mức độ rủi ro xảy ñể ñưa giải pháp nhằm giảm hậu bất lợi rủi ro Tức giảm khả xuất rủi ro giảm mức ñộ nghiêm trọng rủi ro Chương THỰC TRẠNG RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG, CHI NHÁNH TTHUẾ 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương, CN TT Huế 2.1.1 Quá trình phát triển 2.1.2 Đặc ñiểm cấu tổ chức phân cấp quản lý NH TMCP Ngoại thương, CN TTHuế 2.1.3 Kết ñạt ñược Ngân hàng TMCP Ngoại thương, CN TT Huế 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn chi nhánh Tỷ ñồng 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 897 1011 1329 Có kỳ hạn Khơng kỳ hạn 398 2008 249 280 2009 2010 Năm Vốn huy ñộng chi nhánh tăng trưởng khơng đồng qua năm Huy động VNĐ năm 2008 chiếm 68% tổng nguồn vốn huy ñộng, năm 2009 tăng lên khơng đáng kể với số khiêm tốn 0,11% so với năm 2008 chiếm 70% tổng nguồn vốn huy ñộng Sang năm 2010, với ổn ñịnh kinh tế cá nhân, doanh nghiệp ñã hoạt ñộng ổn ñịnh trở lại qua thời kỳ khủng hoảng nên làm ăn có hiệu Chính mà năm 2010 tổng nguồn vốn huy ñộng ñược chi nhánh tăng trưởng mạnh ñạt 1.609 tỷ ñồng, tăng 349 tỷ ñồng tương ứng với tăng 27,7% so với năm 2009 7 Tỷ đồng 2.1.3.2 Tình hình cho vay 2500 2135 219 097 1968 2000 1573 1500 - Chính sách đầu tư chi nhánh tập trung vào số ngành nghề thương mại, dịch vụ, công nghiệp chủ yếu nên rủi ro khơng phân tán tập trung lớn ngành - Tồn số cơng trình, dự án khơng thực ñúng tiến ñộ làm cho việc trả nợ gốc lãi khơng hạn thời gian qua 1274 1141 1441 1534 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ cho vay 1000 500 Năm 2008 2009 2010 Qua năm, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ Chi nhánh không ngừng gia tăng Đặc biệt năm 2009 2010 tình hình cho vay đạt số ấn tượng, tăng vượt bậc so với năm 2008 Qua cho thấy Chi nhánh có nhiều biện pháp sách hoạt động cho vay hướn 2.2.1.1 Quy mơ tín dụng Trong ba năm 2008 – 2010 dư nợ cho vay ngân hàng không ngừng gia tăng quy mơ tín dụng ngân hàng địa bàn TT Huế lại có chiều hướng giảm xuống cách rõ rệt Nguyên nhân năm 2009 2010 ñịa bàn Huế ñời thêm nhiều ngân hàng Eximbank, Liên Việt Bank, NH Phương Nam, NH Bắc Á… với sách cho vay có ưu đãi số lượng doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vay tỉnh TT Huế lại không tăng nhiều nên thị phần cho vay ngân hàng bị chia sẻ cho nhau, ñiều ñã làm giảm thị phần cho vay VCB Huế từ 17% vào năm 2008 xuống 14% năm 2009 12% năm 2010 Điều gây áp lực cho phận quan hệ khách hàng NH VCB 2.2.1.2 Đặc ñiểm khách hàng 2.2.1.3 Kết kinh doanh Chi nhánh qua năm 2.2.1.4 Những rủi ro NH gặp phải thời gian qua - Sự cạnh tranh không lành mạnh Chi nhánh ngân hàng khác ñịa bàn tỉnh TTHuế khiến việc lựa chọn khách hàng không kỹ lưỡng dẫn ñến việc xuất nợ hạn tồn nhiều qua năm - Một số khách hàng cá nhân có thái độ chây ỳ, khơng trả nợ vay hạn hợp đồng tín dụng 2.2 Thực trạng rủi ro cho vay NH TMCP Ngoại thương, CN TT Huế 2.2.1 Phân tích tình hình chung rủi ro cho vay NHTMCP Ngoại thương, CN TT Huế - Qua năm, nợ hạn tồn biến động khơng đồng Năm 2009 nợ q hạn tăng 23.42%, tương ứng với tăng 149,16 tỷ ñồng so với năm 2008 Năm 2010 nợ hạn giảm 65,83% so với năm 2009 Điều làm cho tỷ lệ nợ hạn năm 2010 lại 17,51% - Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu thay ñổi liên tục qua năm Năm 2009 nợ xấu ñạt 488,07 tỷ ñồng với tỷ lệ nợ xấu 33,87%, tăng 194,1 tỷ ñồng tương ứng với nợ xấu tăng 66,03% so với năm 2008 tỷ lệ nợ xấu tăng 10,8% Nhưng sang năm 2010 nợ xấu ñã giảm 339,44 tỷ ñồng tương ứng với giảm 69,55% so với năm 2009 làm cho tỷ lệ nợ xấu năm giảm xuống cịn 9,69% Điều cho thấy Chi nhánh có hướng khắc phục giải tốt tình trạng nợ xấu năm qua nhằm hạn chế rủi ro cho vay xảy cách thấp Mặc dù so với số NHTM CP khác ñịa bàn tỷ lệ nợ xấu nợ hạn chi nhánh cao năm qua Chi nhánh ñã nỗ lực hạ thấp tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ hạn cách ñáng kể thể nỗ lực lớn toàn thể nhân viên Chi nhánh việc xử lý hạn chế rủi ro cho vay Tuy nhiên, với tỷ lệ nợ hạn nợ xấu năm 2010 17,51% 9,69% ñây số cao so với tỷ lệ cho phép 5% chứng tỏ hoạt ñộng cho vay ngân hàng ñang tiềm ẩn nguy rủi ro cao 2.2.1.1 Phân tích rủi ro cho vay theo thời hạn vay Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ 30% tổng dư nợ cho vay Chi nhánh, phần lớn việc cho vay ngắn hạn Ngân hàng nhằm bổ sung vốn lưu ñộng cho khách hàng ñể phục vụ kinh doanh 9 Nếu năm 2009 tỷ lệ nợ hạn 54,56% (tương ứng với tăng 4,56% so với năm 2008) nghĩa 100 đồng cho vay có 54,56 đồng nợ q hạn mà nợ q hạn trung dài hạn chiếm 44,10 ñồng, ñiều cho thấy hoạt ñộng cho vay trung dài hạn ngân hàng năm 2009 gặp nhiều khó khăn cơng tác thu hồi nợ Sang năm 2010 tỷ lệ nợ hạn chi nhánh giảm đáng kể cịn 17,51% tức 100 đồng cho vay có 17,51 đồng nợ q hạn mà nợ q hạn trung dài hạn lại chiếm đến 15,39 đồng Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu biến ñộng chiều so với nợ hạn Năm 2009 tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh 33,87% tăng 10,8% so với năm 2008 tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn ñạt ñến 29,65% Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể cịn 9,69% trung dài hạn ñã 8,96% Qua số liệu phân tích cho thấy chi nhánh ñang biến ñổi cấu cho vay theo hướng giảm tỷ lệ cho vay ngắn hạn tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn, theo cấu ta thấy tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu cho vay trung dài hạn ñạt cao, thiết nghĩ Chi nhánh nên ñiều chỉnh lại cấu cho vay theo thời hạn tập trung cho vay vào dự án, cơng trình có tính khả thi cao, tăng cường cơng tác đơn đốc, thu hồi nợ q hạn dự án cũ ñể giảm bớt tỷ lệ nợ hạn nợ xấu ñang tồn tại ngân hàng thời gian qua nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro trình cho vay 10 2.2.1.2 Phân tích rủi ro cho vay theo ngành kinh tế Cũng dựa bảng số liệu 2.5 cho thấy nợ hạn nợ xấu phân theo ngành kinh tế có biến động mạnh qua năm Theo bảng số liệu ta thấy nợ hạn nợ xấu Chi nhánh tập trung chủ yếu vào hai ngành kinh tế xây dựng thương mại – dịch vụ Chính làm cho tỷ lệ nợ hạn nợ xấu cho vay xây dựng thương mại – dịch vụ cao hẳn tỷ lệ nợ hạn nợ xấu cho vay nói chung Cụ thể như: Năm 2008 2009 tỷ lệ nợ hạn cho vay chung chi nhánh 50% 54,56% tỷ lệ nợ hạn ngành xây dựng 53,01%, 59,62% tỷ lệ nợ hạn ngành TM-DV lên đến 78,69%; 86,51% Cịn ngành xây dựng năm 2010 có tiến vượt bậc, nợ hạn ñã giảm rõ rệt từ 100 đồng cho vay ngành xây dựng có 59,62 đồng nợ q hạn năm 2009 xuống cịn 8,51 đồng năm 2010 ñặc biệt năm 2010 nợ xấu ngành xây dựng giảm xuống 2.2.1.3 Phân tích rủi ro cho vay theo loại hình doanh nghiệp Qua bảng 2.6 ta thấy nợ xấu, NQH theo thành phần kinh tế có biến động rõ rệt Nếu năm 2008 nợ xấu tập trung công ty cổ phần, công ty TNHH quốc doanh chiếm 95,96% tổng nợ xấu nợ xấu DNNN chiếm tỷ trọng nhỏ 0,67% tổng nợ xấu Chi nhánh đến năm 2009 tình hình lại thay đổi hẳn Trong năm nợ xấu Chi nhánh tăng mạnh, cụ thể tập trung chủ yếu nhóm DNNN chiếm 65,4% tổng nợ xấu tương ứng với tốc ñộ tăng 15.793% Trong đó, nợ xấu nhóm cơng ty TNHH, cơng ty CP ngồi quốc doanh lại có chiều hướng giảm từ 282,1 tỷ năm 2007 xuống 142,27 tỷ năm 2009 tương ứng với giảm 49,57% 2.2.1.4 Phân tích rủi ro cho vay theo hình thức đảm bảo Qua bảng 2.7 cho thấy, nợ q hạn nợ xấu nhóm nợ cho vay có TS đảm bảo chiếm tỷ trọng cao tổng NQH, nợ xấu Chi nhánh Cụ thể năm 2009 cho vay có đảm bảo TS có NQH 644,64 tỷ ñồng tăng 166,9 tỷ so với năm 2008 NQH hình thức khơng ñảm bảo tài sản 141,51 tỷ ñồng Sang năm 2010 NQH có giảm tập trung chủ yếu vào hình thức có đảm bảo TS Qua đó, ta thấy nguy rủi ro cho vay hình thức có đảm bảo tài sản cao hình thức khơng có tài sản đảm bảo 11 12 2.2.1.5 Tình hình phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phịng Chi nhánh Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Dư nợ cho vay 2008 1,274 2009 2010 2010/2009 +/% 1,534 167 13,11 93 6,45 - Nhóm 638,16 654,85 1265,35 16,69 2,62 610,50 93,23 - Nhóm 343,03 298,08 120,02 -44,95 -13,10 -178,06 -59,74 - Nhóm 119,78 251,79 148,63 132,01 110,21 -103,16 -40,97 0,59 0,00 - Nhóm 172,86 235,69 0,00 Dự phòng rủi ro cho vay 111,54 235,68 11,80 - Nhóm Tỷ lệ dự phịng/dư nợ 0,17 1,441 So sánh 2009/2008 +/% 8,76 16,36 0,77 0,42 247,06 62,83 -0,59 -100,0 36,35 -235,69 -100,0 124,14 111,30 -223,88 -94,99 7,60 -15,59 Về tình hình trích lập dự phịng rủi ro Chi nhánh qua năm sau: Năm 2008 số tiền trích lập dự phịng chiếm 8,75%/tổng dư nợ, sang năm 2009 năm nợ xấu CN tăng mạnh nên CN tiến hành trích lập DPRR theo quy ñịnh với giá trị 235.682 triệu ñồng tăng 124.147 triệu ñồng tương ứng với tăng 111,31% chiếm 16,36%/tổng dư nợ Việc trích lập giă tăng cho thấy ñược phản ứng nhanh nhẹn kịp thời Chi nhánh trước diễn biến theo chiều hướng gia tăng tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Điều cho thấy năm mức ñộ rủi ro cho vay Chi nhánh cao Sang năm 2010, với đà tăng trưởng mạnh tình hình thu nợ nên nợ xấu năm giảm mạnh ñáng kể, đặc biệt năm CN khơng có nợ thuộc nhóm 4, 5, dư nợ chủ yếu tập trung nhóm nợ nhóm 2,3 chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ nên giảm mức trích lập DPRR cách đáng kể, cịn 11.804 triệu ñồng tương ứng với giảm 94,99% so với năm 2009 chiếm 0,77%/tổng dư nợ Tóm lại, năm qua, ñặc biệt năm ñầu CN ñã phải trích lập DPRR lớn ảnh hưởng khơng nhỏ ñến hoạt ñộng kinh doanh NH nói chung Nhưng việc trích lập DPRR theo nhóm nợ cần thiết nhằm tạo nguồn ñể bù ñắp rủi ro phát sinh, sau tiếp tục thu hồi nợ Đến năm 2010, CN nỗ lực hết mình, ta thấy nợ nhóm khơng cịn tồn tại, biểu tốt hoạt ñộng cho vay CN, CN cần phát huy lợi 2.2.2 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro CN NH TMCP Ngoại thương TT Huế 2.2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro cho vay  Quan ñiểm Ngân hàng Ngoại thương rủi ro cho vay  Hình thức quản lý rủi ro cho vay Là Chi nhánh trực thuộc NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Huế tuân thủ áp dụng sách quản lý hoạt ñộng cho vay NHTMCP Ngoại thương Việt Nam ban hành theo Quyết ñịnh số 57/QĐ-NHTMCP NT VN ngày 22/3/2007 Quy định sách máy tổ chức quản lý rủi ro cho vay theo chiều dọc từ cao đến thấp, cấp có thẩm quyền cao Hội đồng quản trị sau đến Hội đồng tín dụng, Ban lãnh đạo, phịng chức NHTMCP NT VN, ñến Chi nhánh Về thực hiện, Chi nhánh phải tuân thủ sách chung hệ thống phân cấp ủy quyền; giới hạn cho vay ñối với khách hàng, ñịnh chế tài chính, đưa quy định phù hợp khách hàng doanh nghiệp, thể nhân Xếp nhóm khách hàng vào diện hạn chế ngưng cho vay cần thiết Về sách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro hoạt động cho vay: Chi nhánh phân loại nợ ñánh giá khả trả nợ khách hàng hàng quý ñể dự phịng rủi ro phục vụ cho cơng tác quản lý chất lượng hoạt ñộng cho vay Chi nhánh dùng quỹ dự phịng trích để xử lý khoản nợ xấu theo quy ñịnh Hội ñồng xử lý rủi ro dùng biện pháp tích cực để thu hồi nợ tồn đọng nợ xấu 2.2.2.2 Hệ thống phân cấp phân quyền xét duyệt giới hạn tín dụng cấp tín dụng Tại Chi nhánh Huế, giới hạn cho vay có giá trị từ tỷ ñồng trở xuống Giám ñốc phê duyệt; tỷ ñến 10 tỷ ñồng Giám ñốc phó giám đốc phụ trách quản lý rủi ro tín dụng phê duyệt; 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng phải thơng qua hội đồng tín dụng Chi nhánh phê duyệt; 20 tỷ ñồng phải chuyển lên NHTMCP NT VN ñịnh Thẩm quyền xét duyệt cho vay lần cho vay ñầu tư dự án ñược phân cấp, ủy quyền tương tự Như vậy, ta thấy hệ thống phân cấp phân quyền Chi nhánh NHTMCP Ngoại thương Huế ñược phân ñịnh cách rõ ràng theo hạn mức cho vay cụ thể phận có thẩm quyền xét duyệt Việc phân quyền ñã hạn chế phần tình trạng lạm dụng 13 quyền hạn cho vay ñể hưởng lợi riêng mà không trọng ñến chất lượng khách hàng số cán gây nên rủi ro cho vay 2.2.2.3 Quy trình cấp tín dụng Chi nhánh 2.2.2.4 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Chức năng, nhiệm vụ phịng cơng tác kiểm tra nội hoạt động cho vay chi nhánh quan trọng Phòng công cụ theo dõi, giám sát nằm hệ thống kiểm soát rủi ro nội Chi nhánh Tuy nhiên, quy trình, phận tham gia kiểm tra sau hồn thành giải ngân cho khách hàng mà không trực tiếp tham gia trình cho vay Thực tế, chức nhiệm vụ phịng kiểm tra nội hoạt động cho vay Chi nhánh mờ nhạt, vay thực có vấn đề phịng kiểm tra nội mời tham gia rà sốt lại 2.3 Đánh giá tình hình hạn chế rủi ro cho vay NH TMCP Ngoại thương, CN TT Huế 2.3.1 Ưu ñiểm - Trong thời gian qua Chi nhánh trọng đến cơng tác hạn chế rủi ro cho vay, cơng tác ñã có thành tựu ñịnh Song song với việc tăng trưởng số lượng (7%/năm), chất lượng tín dụng Chi nhánh ñược nâng cao, nợ hạn ñược kiểm soát chặt chẽ (từ 54,56% năm 2009 giảm xuống 17% năm 2010) - Trong quan hệ tín dụng với khách hàng, Chi nhánh giải cho vay nhanh chóng, kịp thời tơn trọng ñầy ñủ nguyên tắc cho vay, ñặc biệt ý ñến an toàn hiệu vốn cho vay Chi nhánh TT Huế ln có biện pháp hữu hiệu để tiếp cận với khách hàng làm ăn có hiệu nhằm giới thiệu khả ñáp ứng nhu cầu nội, ngoại tệ với mức lãi suất khả đáp ứng dịch vụ với lợi ích khác mang lại cho doanh nghiệp - Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp ñã ñược xây dựng ñưa vào áp dụng - Về sách cho vay, NHNT CN Huế đưa Chính sách cho vay cách khoa học, chặt chẽ qui trình thực hiện, phân công phân nhiệm thẩm quyền; linh hoạt đáp ứng với tình hình kinh tế thời kỳ - Đồng thời, thời gian qua Chi nhánh TT Huế tích cực thay đổi cấu cho vay trung dài hạn Về ñối tượng cho vay, Chi nhánh tập trung chủ yếu cho khối doanh nghiệp quốc doanh vay, hạn chế khối DNNN quy mô nhỏ, làm ăn hiệu Ngân hàng 14 trọng đến cho vay ngành nghề có trọng điểm, dự án có tính khả thi, vịng quay thu hồi vốn nhanh, với DNNN cho vay với dự án Tổng cơng ty điện lực, khách sạn nhà nước - Chi nhánh ln theo dõi bám sát chuyến biến khôn lường tình hình kinh tế giới nước, kịp thời đề chủ trương, sách biện pháp hợp lý để ứng phó với tình hình khó khăn chung kinh tế, giúp cho ngân hàng tránh ñược tổn thất rủi ro, tạo ñiều kiện cho ngân hàng phát triển ổn ñịnh bền vững, khẳng ñịnh thương hiệu ngân hàng hàng ñầu Việt Nam Vietcombank 2.3.2 Hạn chế - Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu cao so với mức quy ñịnh Ngân hàng Nhà nước ñặt - Cả nguồn vốn huy ñộng dư nợ cho vay ñều tập trung số khách hàng lớn dẫn ñến hoạt ñộng, giải pháp biện pháp Chi nhánh bị phụ thuộc ảnh hưởng nhiều ñịnh doanh nghiệp - Việc ñánh giá mức ñộ rủi ro khoản vay cịn chưa thực đầy đủ rõ ràng, phụ thuộc nhiều vào trình độ hiểu biết, kinh nghiệm nhân viên tín dụng Ngân hàng chưa vận dụng cơng nghệ, tự động hóa việc phân loại cho vay Việc áp dụng giúp phân loại cho vay cách nhanh chóng, chi phí thấp giảm rủi ro - Mơ hình tổ chức tín dụng cịn bị chồng chéo, chưa có phân tách cụ thể chức nhiệm vụ phịng - Quy trình nghiệp vụ cho vay bị bỏ qua, ñặc biệt khâu thẩm ñịnh tín dụng, áp lực thời gian tiến độ cơng việc vất vả việc quy trình liên quan tới nhiều phịng ban - Mặc dù cơng tác quản trị rủi ro Vietcombank nói chung CN Vietcombank Huế nói riêng ngày quan tâm hồn thiện cịn chắp nối rời rạc, thiếu tính hệ thống, thiếu kết nối công cụ phương thức quản trị rủi ro Quy trình cho vay tiên tiến chưa phát huy hết mặt tích cực ý kiến trái chiều hiệu áp dụng - Quy trình cho vay tách biệt phận tham gia ñề xuất, thẩm định xét duyệt cho vay cịn bộc lộ hạn chế - Về công tác quản lý nợ xấu, tổ xử lý nợ xấu nằm phịng quản lý rủi ro Tình hình nợ xấu Chi nhánh qua năm tồn 15 16 ñọng nhiều phức tạp Còn nhiều khoản nợ xấu khó địi phát sinh từ năm trước, nhiều khoản nợ ñnag bị chuyển vào nhóm nợ xấu (nhóm 3,4 5) dẫn đến việc phải trích lập dự phịng cao, làm giảm đáng kể đến lợi nhuận Chi nhánh Do đó, cơng tác xử lý nợ xấu ñang thách thức lớn ñối với Chi nhánh - Công tác ñào tạo nâng cao chất lượng cán chuyên môn nghiệp vụ ñược Chi nhánh quan tâm chưa thường xuyên 2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro hoạt ñộng cho vay Chi nhánh qua ñánh giá cán tín dụng 2.3.3.1 Đánh giá cán tín dụng nguyên nhân từ phía khách hàng Bảng 2.9: Kết ñánh giá CBTD ngun đến rủi ro cho vay từ phía khách hàng 2.Thường 3.Bình 4.Ít xảy Mức độ 1.Rất phổ biến xảy thường Tiêu chí n % n % n % n % 1.Mục đích 12,9 20 64,5 9,7 12,9 sử dụng vốn 2.Phương án 0 16,1 19,4 17 54,8 vay vốn 3.Hiệu 9,7 12,9 20 64,5 6,5 sử dụng vốn 4.Đạo ñức 0 9,7 29 17 54,8 5.Năng lực 9,7 12,9 18 58,1 19,4 doanh nghiệp 6.Nắm bắt 9,7 21 67,7 12,9 9,7 thơng tin 7.Tư cách tín 0 10 32,3 19 61,3 6,5 dụng 8.Môi trường 0 0 0 25 80,6 kinh doanh 9.Khả 12,9 20 64,5 22,6 0 cạnh tranh 10.Tình hình 9,7 12,9 20 64,5 12,9 tài nhân dẫn 5.Khơng xảy n % 0 9,7 6,5 6,5 0 0 0 19,4 0 0 (Nguồn: Số liệu ñiều tra Thang ñiểm Likert:1-Rất phổ biến; 5- Khơng xảy ra) Bảng 2.10: Kiểm định giá trị trung bình kết đánh giá CBTD ngun nhân dẫn đến rủi ro cho vay từ phía khách hàng Các tiêu chí đánh giá 1.Mục đích 2.Phương án vay vốn 3.Hiệu sử dụng vốn 4.Đạo ñức 5.Năng lực doanh nghiệp 6.Nắm bắt thơng tin 7.Tư cách tín dụng 8.Mơi trường kinh doanh 9.Khả cạnh tranh 10.Tình hình tài N 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 Mean 2,23 3,58 2,87 3,58 2,87 2,23 2,74 4,19 2,10 2,81 Sig (2-tailed) 0,057 0,013 0,092 0,005 0,403 0,090 0,018 0,012 0,062 0,184 (Nguồn: Số liệu ñiều tra Thang ñiểm Likert:1-Rất phổ biến; 5- Không xảy ra) Đối với 02 nhân tố (1) (3) có kết (Sig.)>0,05 nghĩa chấp nhận giả thiết Ho Chứng tỏ phần lớn CBTD ñều cho rủi ro hoạt ñộng cho vay xảy khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích thường xảy bình thường ngun nhân khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu Chúng ta có sở đề chấp nhận nhận định yếu tố có ý nghĩa mặt thống kê (>90%) Đối với 02 nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay khách hàng khơng nắm bắt kịp thời thông tin thị trường (6) hàng hóa thiếu tính cạnh tranh (9): kết khảo sát cho thấy 64,5% cho thường xảy Kết kiểm định cho (Sig.)>0,05 ý nghĩa thống kê>90%giả thuyết H0 ñược chấp nhận, nên nói 02 nguyên nhân thực tế thường xuyên xảy ảnh hưởng lớn đến khoản vay Chi nhánh Cịn ngun nhân khác đề khơng chấp nhận Tóm lại, rủi ro hoạt ñộng cho vay Chi nhánh xảy chủ yếu ngun nhân khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục ñích so với hợp ñồng tín dụng, khả nắm bắt thông tin không kịp thời khả cạnh tranh hàng hóa yếu 17 2.3.3.2 Đánh giá cán tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng Bảng 2.11: Kết đánh giá CBTD nguyên nhân gây rủi ro cho vay từ phía ngân hàng 18 (Nguồn: Số liệu điều tra Thang điểm Likert:1-Rất phổ biến; 5-Khơng xảy ra) 17 18 1.Rất phổ biến 2.Thường xảy 3.Bình thường 4.Ít xảy 5.Không xảy n % n % n n n % 1.Thẩm ñịnh 0 0 16,1 21 67,7 16,1 2.Kiểm tra 0 19,4 20 64,5 16,1 0 0 0 16,1 22,6 19 61,3 0 9,7 21 67,7 12,9 9,7 5.Chính sách ñầu tư 12,9 23 74,2 12,9 0 6.Chính sách cho vay 0 6,5 19,4 23 7.Cạnh tranh 12,9 19 61,3 16,1 9,7 0 8.Thông tin CIC 6,5 3,2 23 74,2 12,9 3,2 9.Thông tin nhà ñất 0 0 9,7 16,1 23 74,2 0 0 12,9 23 74,2 12,9 0 22,6 19 61,3 0 Mức độ Tiêu chí 3.Lựa chọn khách hàng 4.Xử lý nợ 10.Công cụ hỗ trợ 11.Đánh giá tài sản ñảm bảo % % 16,1 74,2 19 20 Bảng 2.12: Kiểm định giá trị trung bình kết đánh giá CBTD nguyên nhân dẫn ñến rủi ro cho vay từ phía ngân hàng Các tiêu chí ñánh giá N Mean Sig (2-tailed) 1.Thẩm ñịnh 31 4,00 0,693 2.Kiểm tra 31 2,97 0,768 Bảng 2.13: Kiểm ñịnh kết đánh giá cán tín dụng công tác quản lý rủi ro cho vay Sig Tiêu chí N Mean Test Value (2-tailed) Cơng tác quản lý 31 4,65 0,071 rủi ro cho vay (Nguồn: số liệu điều tra Thang điểm Likert: 1-Rất khơng hiệu quả; 5-Rất hiệu quả) 3.Lựa chọn khách hàng 4.Xử lý nợ 31 31 4,50 3,23 0,000 0,032 5.Chính sách đầu tư 31 3,00 0,841 6.Chính sách cho vay 31 4,68 0,005 7.Cạnh tranh 8.Thông tin CIC 31 31 2,23 3,03 0,059 0,813 9.Thơng tin nhà đất 31 4,65 0,006 Rất hiệu quả- (71,0%) 10.Cơng cụ hỗ trợ 11.Tài sản đảm bảo 31 31 4,00 2,94 0,534 0,572 Hiệu quả- (22,6%) (Nguồn: Số liệu điều tra Thang điểm Likert:1-Rất phổ biến; 5-Khơng xảy ra)  Liên quan đến tình hình cạnh tranh ngân hàng (7), ñây yếu tố ñược ñánh giá thấp với 61,3% (19/31) cho thường xun xảy có điểm trung bình 2,23 Qua kiểm ñịnh cho kết (Sig.)=0,059>0,05, nghĩa chấp nhận H có ý nghĩa thống kê 0,941 (94,1%) ñiều cho thấy rủi ro hoạt ñộng cho vay xảy nguyên nhân mức ñộ thường xuyên  Liên quan ñến nhân tố lại ñều cho kết khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, rủi ro hoạt ñộng cho vay xảy nguyên nhân từ phía ngân hàng xảy ra, ñiều cho thấy chất lượng hoạt ñộng cho vay Chi nhánh tốt, CBTD ñã làm việc theo quy trình trách nhiệm nên rủi ro xuất phát từ ngân hàng xảy 2.3.3.3 Đánh giá chung cán tín dụng cơng tác quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh TT Huế Bình thường- (6,5%) 10 15 20 25 Hình 2.4: Cơng tác quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay Qua số liệu tập hợp bảng ta thấy, hầu hết cán tín dụng Chi nhánh đánh giá cao tính hiệu cơng tác quản lý rủi ro cho vay mà Chi nhánh áp dụng Có đến 71,0% (22/31) số cán tín dụng vấn ñã ñánh giá ñiểm tối ña cho sách quản lý rủi ro cho vay Chi nhánh hiệu hồn hảo Có 22,6% số CBTD ñược hỏi ñã ñánh giá mức ñiểm Điều cho thấy sách quản lý rủi ro cho vay Chi nhánh ñã phù hợp phát huy hiệu Tuy nhiên, cịn 6,5% số CBTD hỏi đánh giá sách quản lý rủi ro cho vay Chi nhánh mức ñiểm Khi ñược hỏi chi tiết vấn ñề khiến cán tín dụng khơng đồng ý 21 sách quản lý rủi ro cho vay Chi nhánh, kết thu thập ñược tập trung chủ yếu vào vấn đề sách cho vay cịn nới lỏng, cạnh tranh ngân hàng thông tin CIC chưa ñược cung cấp ñầy ñủ, ñặc biệt thơng tin chun ngành chưa cập nhật đầy đủ, thơng tin khách hàng cụ thể cịn thiếu xót khơng xác Đây vấn ñề mà Ngân hàng cần phải khắc phục thời gian tới Bảng 2.13, cho ta mức ý nghĩa (Sig.)= 0,071>0,05, (giá trị kiểm ñịnh=5) tức chấp nhận giả thuyết H0 ý nghĩa thống kê=0,929 (92,9%) cho thấy đa số CBTD đánh giá cơng tác quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay mà Chi nhánh ñang áp dụng hiệu * Nói tóm lại, qua kết khảo sát tóm tắt lại nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro cho vay Chi nhánh Huế là: + Xuất phát từ phía khách hàng: Khách hàng vay khơng lên kế hoạch vay cụ thể kỹ lưỡng, dẫn đến tình trạng sử dụng vốn vay khơng mục ñích so với hợp ñồng cho vay hiệu sử dụng vốn thấp Báo cáo tài khơng minh bạch Do thay đổi mơi trường kinh doanh sách quyền địa phương, thời tiết nên việc sử dụng vốn bị gián ñoạn, gây ứ ñọng vốn Trong trình kinh doanh, khách hàng lập bảng điều tra hay thuê công ty nghiên cứu thị trường thị trường kinh doanh cơng ty, khơng nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường, làm ảnh hưởng ñến hiệu sản xuất kinh doanh hoạt động sử dụng vốn doanh nghiệp Ngồi ra, khách hàng ñiều hành, quản lý hoạt ñộng sản xuất kinh doanh không hiệu quả, thường xuyên phát sinh khoản vay bất thường, ảnh hưởng đến tính ổn định doanh nghiệp + Xuất phát từ ngân hàng: Công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay Chi nhánh ñược thực cách thường xun khó kiểm sốt khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích hay không Sự cạnh tranh không lành mạnh Chi nhánh ngân hàng khác ñịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khiến việc lựa chọn khách hàng khơng kỹ lưỡng Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân mang tính chất định tính chưa xây dựng thành mơ hình định lượng 22 Thơng tin CIC chưa cung cấp đầy đủ, đặc biệt thơng tin ngành nghề kinh doanh khách hàng thơng tin khách hàng cụ thể cịn thiếu sót chưa đầy đủ Về cấu cho vay: Trong cấu cho vay Chi nhánh NHNT Huế trọng ñối với DNNN kinh doanh lĩnh vực xuất nhập khẩu, ñặc biệt cho vay để tốn hàng nhập khẩu, nguồn trả nợ chủ yếu thu nhập từ lô hàng ñó, mặt khác nguồn vốn ñó lại tập trung cho số khách hàng lớn Do vậy, ñiều tiềm ẩn nguy rủi ro cao Hiện nay, Chi nhánh có số khách hàng vay khơng có tài sản bảo đảm, điều ảnh hưởng lớn ñến khả thu hồi vốn sau Năng lực cán tín dụng Năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát xử lý nợ vay có vấn đề số cán cịn yếu ngành hàng địi hỏi hiểu biết chun mơn cao Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG, CN TT HUẾ 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương, CN TT Huế - Phát triển tín dụng sở thận trọng sở tăng trưởng ổn định, an tồn hiệu Tập trung xử lý triệt ñể nợ xấu, ñặc biệt trọng ñến khoản nợ ñã ñược xử lý dự phịng rủi ro, cần tích cực tìm biện pháp ñể tận thu - Cải thiện danh mục ñầu tư, bám sát ñịnh hướng hoạt ñộng TW: cần thay ñổi, ñiều chỉnh cách cơ cấu ñối tượng khách hàng theo hướng đa dạng hóa hướng tới khách hàng mục tiêu; phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ.Giảm dần tỷ trọng cho vay ñối với DNNN hoạt ñộng hiệu quả, bước mở rộng cho vay ñối với thể nhân sở bám sát chương trình cho vay như: cho vay du học, cho vay trả góp mua nhà, mua tơ, bất động sản có giá trị, cho vay tiêu dùng cá nhân - Đa dạng hóa thành phần khách hàng theo hướng tăng trọng có tài sản ñảm bảo ñối với thành phần kinh tế quốc doanh cho vay bán lẻ cần ñược triển khai rộng rãi Tùy thuộc vào hiệu kinh doanh nhóm khách hàng vay hạn chế 23 - Mở rộng cho vay ñối với ngành kinh tế mũi nhọn, mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, cho vay thận trọng ñối với mặt hàng có nhiều biến động thị trường giá - Nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá xếp hạng khách hàng xây dựng, quản lý danh mục ñầu tư, quản trị rủi ro theo ñúng chuẩn mực quy định - Áp dụng quy trình cho vay theo tiêu chuẩn quốc tế, tách bạch hoạt ñộng quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro xử lý tác nghiệp Hoàn thiện việc cấu lại tổ chức quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay NH TMCP Ngoại thương, CN TT Huế 3.2.1 Kiểm tra, theo dõi thường xuyên trình sử dụng vốn khách hàng Để hạn chế khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích nâng cao hiệu sử dụng, Chi nhánh cần phải dựa vào kế hoạch vay vốn khách hàng để từ đưa ñịnh cho vay thực kiểm tra, giám sát thường xuyên trình sử dụng vốn vay khách hàng sau cho vay 3.2.2 Thực ñúng quy trình cho vay Đây coi giải pháp thường trực hoạt động cho vay, khơng coi nhẹ hay lý cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách hàng mà bỏ qua khâu Do đó, hoạt động cho vay phải thực quy trình, lựa chọn khách hàng kỹ lưỡng, việc xét duyệt cho vay phải ñảm bảo khả thu hồi vốn Thơng thường cán tín dụng phải kiểm tra trước, sau cho vay Ngoài quy trình cho vay, cán tín dụng phải thường xun kiểm tra tình hình hoạt động SXKD khách hàng Việc kiểm tra tiến hành định kỳ hay ñột xuất Điều giúp CBTD tránh ñược việc bố trí có kiểm tra NH Đối với khách hàng doanh nghiệp vay lần ñầu hay khách hàng cá nhân vay lớn phải thơng qua hội đồng tín dụng, qua sàng lọc, lựa chọn KH có khả tài chính, kinh doanh hiệu ñể hạn chế rủi ro 3.2.3.Nâng cao hiệu công tác thẩm ñịnh nhận biết rủi ro cho vay Thẩm ñịnh dự án ñầu tư, phương án sản xuất kinh doanh ñược coi khâu quan trọng trước ñịnh cho vay Ta thấy cấu cho vay Chi nhánh cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu tập trung vào cơng 24 trình, dự án Mà nguồn trả nợ chủ yếu từ nguồn thu dự án ñầu tư, vậy, việc thẩm ñịnh dự án ñầu tư phải ñược quan tâm hàng ñầu Để việc thẩm định tình hình lực tài doanh nghiệp có hiệu việc u cầu có xác nhận tổ chức kiểm tốn độc lập ñể tránh báo cáo tài thiếu trung thực cần thiết Chi nhánh cần coi việc tính tiêu hiệu dự án: NPV, IRR, PP, DSCR bắt buộc thẩm định tài dự án ñầu tư Chi nhánh NHNT Huế phải xây dựng chuẩn hệ thống tiêu cho ñảm bảo ñược ý nghĩa kinh tế, nêu lên mối quan hệ tiêu nói lên ý nghĩa tài dự án Hệ thống tiêu ñược áp dụng thống có hiệu cho hầu hết dự án khác Ngoài phương pháp truyền thống (định tính) để đánh giá rủi ro cho vay người vay, ngân hàng nên sử dụng mơ hình cho điểm tín dụng để lượng hóa rủi ro cho vay người vay Các mơ hình cho điểm tín dụng sử dụng số liệu phản ánh ñặc ñiểm người vay để lượng hóa xác suất vỡ nợ phân loại người vay thành nhóm có mức ñộ rủi ro khác Để sử dụng mô hình này, nhà quản lý phải xác định tiêu chí kinh tế tài liên quan ñến rủi ro cho vay ñối với nhóm khách hàng cụ thể 3.2.4 Hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tăng cường khả kiểm tra, kiểm soát nội cho vay Thứ nhất, cần xác ñịnh rõ ràng vai trò trách nhiệm Ban lãnh ñạo chi nhánh nhân viên hoạt ñộng cho vay quản lý rủi ro cho vay cần thiết Thứ hai, thơng qua q trình kiểm tra, giám sát trình cho vay, Chi nhánh phải thường xun theo dõi, phân tích thơng tin liên quan ñến tình hình sử dụng tiền vay, tiến ñộ thực kế hoạch kinh doanh, khả trả nợ mức trả nợ khách hàng vay vốn Thứ ba, Chi nhánh phải đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng cách thường xuyên Trong trường hợp phát sai phạm cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp ñồng Chi nhánh cần thực xử lý theo quy ñịnh pháp luật 3.2.5 Tư vấn giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn 3.2.6 Phân tán rủi ro cho vay - Phân tán rủi ro cách đa dạng hóa danh mục cho vay 25 - Đa dạng hóa phương thức cho vay cho vay hợp vốn, ñồng tài trợ ñể phân tán rủi ro cho mà khơng nguồn thu từ phương án vay vốn khả thi - Thực bảo hiểm tín dụng, biện pháp nhằm san sẻ rủi ro cho vay Nó thường ñược thực loại như: bào hiểm hoạt ñộng cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay 3.2.7 Tài trợ rủi ro Chi nhánh nên chủ động trích lập DPRR hàng năm nhằm có chủ ñộng tài Nhờ làm tăng ñộng lực Chi nhánh việc nâng cao trình độ kinh doanh nói chung Chi nhánh có động mạnh việc kiểm sốt tổn thất mà thân phải gánh chịu Tuy nhiên tổn thất vượt ngồi khả tài NH, NH nên chia sẻ tổn thất xảy cho ñối tượng khác, cụ thể ñây khách hàng vay vốn NH chuyển giao tổn thất dạng tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba 3.2.8 Hình thành tổ chức xử lý nợ hạn Tổ quản lý rủi ro thực phân loại nợ theo phương pháp ñịnh lượng xác, kịp thời hàng quý làm sở cho việc trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro, ñồng thời ñưa giải pháp ñể thu hồi nợ, với phương pháp phân loại nợ theo ñịnh lượng ñể xác ñịnh ñúng thực chất nợ vay Tổ chức phân tích cấu tín dụng, lập báo cáo tỷ lệ nợ khơng thu hồi chu kỳ khoảng năm, ñánh giá tỷ lệ nợ xấu, nguyên nhân chủ yếu tỷ lệ nợ xấu ngành, thành phần kinh tế, vùng, để có sách tín dụng phù hợp biện pháp quản lý RRTD hiệu 3.2.9 Giải pháp thực tốt bảo đảm tín dụng Ngân hàng cần áp dụng thống biện pháp bảo ñảm tiền vay như: Các biện pháp bảo ñảm tiền vay bảo ñảm (cầm cố, chấp, bảo lãnh) biện pháp bảo ñảm tiền vay trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản 3.2.10 Hồn thiện chất lượng cơng tác thu thập thơng tin 3.2.11 Giải pháp hồn thiện sách khách hàng - Thường xuyên theo dõi tình hình diễn biến thị trường tiền tệ, tình hình lãi suất, mức phí ngân hàng khác ñịa bàn ñể ñưa sách lãi suất linh hoạt, mức phí phù hợp nhằm giữ chân khách hàng truyền thống thu hút khách hàng có nhiều tiềm 26 - Chủ động tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng, dự án, phương án sản xuất có tính khả thi - Tích cực áp dụng sách ưu ñãi phù hợp với khách hàng tặng quà cho khách hàng có số dư tiền gửi lớn, giao dịch thường xuyên, tặng thẻ VIP khách hàng lớn; Chính sách ưu đãi phí lãi suất tiếp tục ñẩy mạnh quảng bá thương hiệu, tuyên truyền sản phẩm; Xây dựng văn hóa giao dịch Ngân hàng Ngoại thương: Nhanh nhẹn, văn minh, lịch sự, ân cần chu ñáo với khách hàng - Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước 3.3.2 Đối với ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Cần ban hành quy ñịnh cụ thể, chặt chẽ lưu trữ, bảo quản quản lý hồ sơ cho vay - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam xây dựng chương trình quản lý tự động có tác dụng ngăn chặn giới hạn bị cấm quy trình cho vay, bên cạnh cần có chương trình theo dõi, quản lý dành cho cấp lãnh đạo tồn hệ thống Cũng cần xây dựng ñưa vào phần mềm đại, phục vụ cho việc phân tích, dự ñoán ño lường rủi ro tác nghiệp hàng ngày - Chính sách cho vay cần tiếp tục hồn thiện, đảm bảo tính linh hoạt, dẽ sử dụng, quy ñịnh cụ thể sát với thực tế - Đưa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt thích hợp với u cầu trách nhiệm công việc 2.3 Đối với ngân hàng Ngoại thương, CN Huế - Chi nhánh cần tiếp tục trọng công tác xử lý nợ hạn, tinh thần xử lý nợ tồn ñọng - Bộ ñịnh thẩm ñịnh tài sản phải xây dựng ñược hệ thống bảng giá loại tài sản - Yêu cầu phịng ban khác hỗ trợ phịng tín dụng việc phát nhu cầu, tiếp thị, cung cấp thông tin, giám sát khoản vay để hạn chế rủi ro ñược tốt 27 KẾT LUẬN Trong xu phát triển kinh tế, việc ñổi mới, nâng cao chất lượng cho vay hạn chế rủi ro cho vay yêu cầu cấp bách không Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Huế mà tất Ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở nghiên cứu rủi ro cho vay thông qua lý thuyết thực tiễn NH TMCP Ngoại thương, CN TT Huế, luận văn ñã rút ñược kết luận sau: Trong hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ, có tới 60% - 70% tài sản Có NHTM phần tài sản sinh lời từ hoạt động cho vay Tình trạng cho vay thường ñi kèm với rủi ro thường trực hoạt động khiến cho cơng tác quản trị rủi ro ñể nhằm hạn chế rủi ro hoạt ñộng cho vay quan trọng, mang ý nghĩa sống NHTM Những ngân hàng chạy đua theo mục đích tăng trưởng dư nợ mà xem nhẹ công tác quản trị rủi ro gặp nguy rủi ro lớn, ảnh hưởng ñến hiệu kinh doanh ñe dọa ñến tồn NH NHTMCP Ngoại thương, CN TT Huế khơng nằm ngồi tình hình đó, nên u cầu đặt Chi nhánh việc nâng cao hoàn thiện cơng cụ quản trị rủi ro để phịng tránh hạn chế rủi ro cho vay cấp thiết quan trọng Vì vậy, địi hỏi nhà quản trị phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng cho vay phương thức giải pháp quản trị rủi ro hiệu Trên sở lý luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, đánh giá, phân tích cơng tác cho vay hạn chế rủi ro cho vay NHTMCP NT, CN TT Huế, luận văn hồn thành số nhiệm vụ ñặt ra, cụ thể: - Làm sáng tỏ vấn ñề lý luận rủi ro công tác hạn chế rủi ro hoạt ñộng cho vay - Đánh giá thực trạng nguyên nhân gây rủi ro hoạt ñộng cho vay, ñưa vấn ñề hạn chế, tồn cơng tác thực tiễn - Đề xuất số giải pháp bổ sung giải pháp hồn thiện nhằm góp phần hạn chế rủi ro cho vay NH TMCP Ngoại thương CN TT Huế

Ngày đăng: 04/01/2022, 17:33

Hình ảnh liên quan

2.1.3.1. Tình hình huy động vốn của chi nhánh - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1.3.1..

Tình hình huy động vốn của chi nhánh Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.1.3.2. Tình hình cho vay - Chính sách đầu tư của chi nhánh tập trung vào một số ngành nghề - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1.3.2..

Tình hình cho vay - Chính sách đầu tư của chi nhánh tập trung vào một số ngành nghề Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cũng dựa và bảng số liệu 2.5 cho thấy nợ quá hạn và nợ xấu phân theo ngành kinh tế cũng cĩ biến động mạnh qua các năm - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

ng.

dựa và bảng số liệu 2.5 cho thấy nợ quá hạn và nợ xấu phân theo ngành kinh tế cũng cĩ biến động mạnh qua các năm Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.2.1.5. Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

2.2.1.5..

Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của CBTD  về  nguyên  nhân  dẫn  đến  rủi  ro  cho  vay  từ  phía  khách hàng - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.10.

Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của CBTD về nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay từ phía khách hàng Xem tại trang 8 của tài liệu.
10.Tình hình - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

10..

Tình hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả đánh giá của CBTD về nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay từ phía khách hàng - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.9.

Kết quả đánh giá của CBTD về nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay từ phía khách hàng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.4: Cơng tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Hình 2.4.

Cơng tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Liên quan đến tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng (7), đây là yếu tố được đánh giá thấp nhất với 61,3% (19/31) cho rằng - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

i.

ên quan đến tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng (7), đây là yếu tố được đánh giá thấp nhất với 61,3% (19/31) cho rằng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.13: Kiểm định kết quả đánh giá của cán bộ tín dụng về cơng tác quản lý  rủi ro cho vay - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.13.

Kiểm định kết quả đánh giá của cán bộ tín dụng về cơng tác quản lý rủi ro cho vay Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.12: Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của CBTD về những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay từ phía ngân hàng - HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.12.

Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của CBTD về những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay từ phía ngân hàng Xem tại trang 11 của tài liệu.

Mục lục

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của ñề tài

    • 2. Mục ñích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Khái quát về hoạt ñộng cho vay của Ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm về hoạt ñộng cho vay

        • 1.1.2. Các yếu tố cấu thành hoạt ñộng cho vay

        • 1.1.3. Vai trò của hoạt ñộng cho vay

        • 1.2. Rủi ro cho vay ñối với Ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Khái niệm rủi ro và rủi ro cho vay

          • 1.2.2. Các chỉ số ñánh giá mức ñộ rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

          • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến rủi ro cho vay

          • 1.2.4. Hậu quả của rủi ro cho vay

          • 1.3. Nội dung công tác hạn chế rủi ro cho vay tại NHTM

            • 1.3.1. Khái niệm hạn chế rủi ro cho vay

            • 1.3.2. Nội dung công tác hạn chế rủi ro cho vay

            • THỰC TRẠNG RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG, CHI NHÁNH TTHUẾ

              • 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương, CN TT Huế

              • Năm

                • 2.2. Thực trạng rủi ro cho vay tại NH TMCP Ngoại thương, CN TT Huế

                  • 2.2.1. Phân tích tình hình chung về rủi ro cho vay tại NHTMCP Ngoại thương, CN TT Huế

                  • Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phòng của Chi nhánh

                    • 2.2.2. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tại CN NH TMCP Ngoại thương TT Huế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan