NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: Ảnh hưởng của sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ đến động lực làm việc của công chức ở Việt Nam Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 9340404_NL Nghiên cứu sinh: Đoàn Văn Tình Mã NCS: NCS37.104NL Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Xuân Cầu Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận: (1) Luận án kiểm tra tính hợp lệ của các mô hình nghiên cứu đơn lẻ đã được phát hiện trong các nghiên cứu trước đây trong một mô hình tích hợp đồng thời ảnh hưởng của sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ đến động lực làm việc. (2) Nghiên cứu cho thấy sự phù hợp của các lý thuyết vốn được phát triển ở khu vực tư và trong các quốc gia phương Tây hoàn toàn có thể áp dụng vào nghiên cứu trong khu vực công ở Việt Nam. Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, đây là nghiên cứu đầu tiên kiểm định mô hình nghiên cứu này trong bối cảnh khu vực công ở Việt Nam. (3) Luận án đã xây dựng các khái niệm cốt lõi: “công vụ”, “thực thi công vụ”, “đánh giá thực thi công vụ”; phát triển mới một chỉ báo đo lường biến độc lập “Sự chính xác trong đánh giá thực thi công vụ; kế thừa và phát triển bổ sung ba chỉ báo đo lường biến phụ thuộc “Động lực làm việc của của công chức ở Việt Nam”. (4) Nghiên cứu được thực hiện kết hợp giữa phương pháp định tính và định lượng. Các kết quả của nghiên cứu định lượng được làm sâu sắc hơn thông qua các kết quả thu được từ Hội thảo chuyên môn; thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu công chức; phỏng vấn sâu chuyên gia. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án: (1) Luận án đã đo lường, đánh giá được thực trạng sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ; thực trạng động lực làm việc của công chức ở Việt Nam hiện nay. (2) Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu đã lượng hóa được mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ đến động lực làm việc của công chức ở Việt Nam. Trong đó, mức độ tác động của các biến độc lập từ mạnh nhất đến yếu nhất, lần lượt là: sự hài lòng, sự công bằng và cuối cùng là sự chính xác trong đánh giá thực thi công vụ. (3) Nghiên cứu cũng phát hiện sự công bằng và chính xác trong đánh giá thực thi công vụ còn ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức một cách gián tiếp thông qua “Sự hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ”. Trong cả trường hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp thì nhân tố “Sự công bằng trong đánh giá thực thi công vụ” cũng ảnh hưởng đến “Động lực làm việc của công chức ở Việt Nam” mạnh hơn so với “Sự chính xác trong đánh giá thực thi công vụ”. (4) Luận án đã đề xuất một số giải pháp cải thiện sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức ở Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn đưa ra hai nhóm khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước về công chức; năm khuyến nghị đối với cơ quan trực tiếp quản lý, sử dụng công chức và một số khuyến nghị đối với những công chức ở Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỒN VĂN TÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CƠNG BẰNG, CHÍNH XÁC VÀ HÀI LỊNG TRONG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐOÀN VĂN TÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CƠNG BẰNG, CHÍNH XÁC VÀ HÀI LỊNG TRONG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CƠNG VỤ ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Cầu HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Đồn Văn Tình năm 2021 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .10 1.1 Tổng quan nghiên cứu động lực làm việc mối quan hệ đánh giá với động lực làm việc 10 1.1.1 Các nghiên cứu động lực làm việc 10 1.1.2 Các nghiên cứu mối quan hệ đánh giá động lực làm việc 13 1.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng cơng bằng, xác hài lòng đánh giá đến động lực làm việc 19 1.2.1 Về ảnh hưởng công đánh giá đến động lực làm việc 19 1.2.2 Về ảnh hưởng xác đánh giá đến động lực làm việc .21 1.2.3 Về ảnh hưởng hài lòng đánh giá đến động lực làm việc 23 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 25 TÓM TẮT CHƯƠNG .28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.1 Khái niệm vai trị cơng chức 29 2.1.1 Khái niệm công chức .29 2.1.2 Vai trị cơng chức 30 2.2 Cơ sở lý thuyết công bằng, xác hài lịng đánh giá thực thi công vụ 31 2.2.1 Khái niệm công vụ đặc trưng thực thi công vụ 31 2.2.2 Khái niệm, mục đích yếu tố cấu thành hệ thống đánh giá thực thi công vụ 34 2.2.3 Sự công đánh giá thực thi công vụ .40 2.2.4 Sự xác đánh giá thực thi công vụ 42 2.2.5 Sự hài lòng đánh giá thực thi công vụ 43 2.3 Cơ sở lý thuyết động lực làm việc công chức .44 2.3.1 Khái niệm động lực làm việc 44 2.3.2 Quá trình hình thành động lực làm việc 46 2.3.3 Sự cần thiết tạo động lực làm việc công chức 47 2.4 Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 48 2.4.1 Về ảnh hưởng công đánh giá đến động lực làm việc 48 iii 2.4.2 Về ảnh hưởng xác đánh giá đến động lực làm việc .52 2.4.3 Về ảnh hưởng hài lòng đánh giá đến động lực làm việc 53 2.5 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu tổng thể 55 TÓM TẮT CHƯƠNG .58 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 3.1 Thiết kế nghiên cứu 59 3.2 Nghiên cứu định tính ban đầu 60 3.3 Nghiên cứu định lượng sơ 63 3.4 Nghiên cứu định lượng thức 64 3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi phục vụ nghiên cứu định lượng thức .64 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu đặc điểm mẫu nghiên cứu 65 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 67 3.5 Nghiên cứu định tính bổ sung 69 TÓM TẮT CHƯƠNG .70 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71 4.1 Thực trạng đánh giá thực thi công vụ công chức .71 4.1.1 Kết đánh giá thực thi công vụ công chức 71 4.1.2 Kết khảo sát công đánh giá thực thi công vụ 74 4.1.3 Kết khảo sát xác đánh giá thực thi công vụ 80 4.1.4 Kết khảo sát hài lòng đánh giá thực thi công vụ .82 4.1.5 Một số nhận xét 84 4.2 Thực trạng động lực làm việc công chức 88 4.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ 91 4.4 Kết nghiên cứu định lượng thức 97 4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua phân tích Cronchbach Alpha 97 4.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo thơng qua phân tích EFA CFA 102 4.4.3 Kết kiểm định mô hình nghiên cứu 105 TÓM TẮT CHƯƠNG 116 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 117 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 117 5.2 Một số giải pháp .120 5.2.1 Cải thiện công đánh giá thực thi công vụ 120 5.2.2 Cải thiện xác đánh giá thực thi công vụ .125 5.2.3 Cải thiện hài lòng đánh giá thực thi công vụ 127 5.3 Một số khuyến nghị 129 iv 5.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước công chức .129 5.3.2 Đối với quan trực tiếp quản lý, sử dụng công chức 140 5.3.3 Đối với công chức 143 5.4 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 144 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu .144 5.4.2 Định hướng nghiên cứu 145 TÓM TẮT CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 165 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu viết tắt CB CBCC CC CQHCNN CX ĐGTHCV ĐGTTCV DJ ĐLLV ESPA HL HTĐG INFJ INTJ JPA KQĐG KQTTCV KT-XH MOTV NC NCS NLĐ NQL PAPA PJ QLCC QLNN QTNL THCV TTCV TTPH UBND Giải thích Cơng Cán bộ, cơng chức Cơng chức Cơ quan hành nhà nước Chính xác Đánh giá thực cơng việc Đánh giá thực thi công vụ Mã thang đo “Sự công phân phối” Động lực làm việc Mã biến “Sự hài lịng đánh giá thực thi cơng vụ” Hài lịng Hệ thống đánh giá Mã thang đo “Sự cơng thông tin” Mã thang đo “Sự công tương tác” Mã biến “Sự công đánh giá thực thi công vụ” Kết đánh giá Kết thực thi công vụ Kinh tế - xã hội Mã biến “Động lực làm việc công chức Việt Nam” Nghiên cứu Nghiên cứu sinh Người lao động Nhà quản lý Mã biến “Sự xác đánh giá thực thi công vụ” Mã thang đo thang đo “Sự công thủ tục Quản lý công chức Quản lý nhà nước Quản trị nhân lực Thực công việc Thực thi công vụ Thông tin phản hồi Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu 56 Bảng 3.1 Phương pháp, kỹ thuật tiến độ nghiên cứu .59 Bảng 3.2 Thống kê mô tả đối tượng khảo sát 67 Bảng 4.1 Kết đánh giá, xếp loại công chức từ năm 2015 đến 2019 73 Bảng 4.2 Kết khảo sát công phân phối ĐGTTCV .75 Bảng 4.3 Kết khảo sát công thủ tục ĐGTTCV 76 Bảng 4.4 Kết khảo sát công tương tác ĐGTTCV 78 Bảng 4.5 Kết khảo sát công thông tin ĐGTTCV .79 Bảng 4.6 Kết khảo sát xác ĐGTTCV 81 Bảng 4.7 Kết khảo sát hài lòng ĐGTTCV 82 Bảng 4.8 Kết khảo sát động lực làm việc công chức 89 Bảng 4.9 Kết đánh giá sơ thang đo “Sự công ĐGTTCV” 92 Bảng 4.10 Kết đánh giá sơ thang đo “Sự xác ĐGTTCV” 94 Bảng 4.11 Kết đánh giá sơ thang đo “Sự hài lòng ĐGTTCV” .95 Bảng 4.12 Kết đánh giá sơ thang đo “ĐLLV công chức Việt Nam” 96 Bảng 4.13 Tổng hợp kiểm định thang đo cho biến độc lập phụ thuộc 97 Bảng 4.14 KMO kiểm định Bartlett's 102 Bảng 4.15 Tương quan biến mơ hình nghiên cứu 105 Bảng 4.16 Quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu 107 Bảng 4.17 Ảnh hưởng cơng xác ĐGTTCV đến ĐLLV công chức thông qua biến trung gian hài lòng ĐGTTCV 107 Bảng 4.18 Kiểm định Chi-square mơ hình khả biến mơ hình bất biến biến giới tính .109 Bảng 4.19 Kiểm định Chi-square mơ hình khả biến mơ hình bất biến biến thâm niên .111 Bảng 4.20 Quan hệ tác động nhân tố mơ hình theo biến thâm niên 111 Bảng 4.21 Kiểm định Chi-square mơ hình khả biến mơ hình bất biến biến chức vụ 114 Bảng 4.22 Kiểm định Chi-square mô hình khả biến mơ hình bất biến biến khu vực 115 Bảng 5.1 Bảng so sánh phương thức quản lý .130 Bảng 5.2 Đề xuất tiêu chí ĐGTTCV cơng chức chun mơn 135 vii Bảng 5.3 Đề xuất tiêu chí ĐGTTCV công chức lãnh đạo, quản lý 136 Bảng 5.4 Đề xuất phương pháp ĐGTTCV cơng chức 138 Hình 2.1 Q trình hình thành động lực làm việc 46 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng công ĐGTTCV đến ĐLLV công chức Việt Nam 52 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng xác ĐGTTCV đến ĐLLV cơng chức Việt Nam 53 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng hài lòng ĐGTTCV đến ĐLLV công chức Việt Nam 55 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu tích hợp ảnh hưởng nhân tố: cơng bằng, xác hài lịng ĐGTTCV đến ĐLLV công chức Việt Nam 56 Hình 4.1 Kết phân tích CFA cho thang đo mơ hình .104 Hình 4.2 Kết mơ hình cấu trúc SEM 106 Hình 4.3 Phân tích đa nhóm biến giới tính theo mơ hình bất biến 108 Hình 4.4 Phân tích đa nhóm biến giới tính theo mơ hình khả biến 109 Hình 4.5 Phân tích đa nhóm biến thâm niên theo mơ hình bất biến 110 Hình 4.6 Phân tích đa nhóm biến thâm niên theo mơ hình khả biến 110 Hình 4.7 Phân tích đa nhóm biến chức vụ theo mơ hình bất biến 113 Hình 4.8 Phân tích đa nhóm biến chức vụ theo mơ hình khả biến 113 Hình 4.9 Phân tích đa nhóm biến khu vực theo mơ hình bất biến .114 Hình 4.10 Phân tích đa nhóm biến khu vực theo mơ hình khả biến 115 Sơ đồ 3.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu chi tiết 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tạo động lực làm việc cho người lao động vấn đề quan trọng chủ đề thách thức NQL loại hình tổ chức NLĐ có lực cao thực cơng việc khơng hiệu thiếu ĐLLV (Werner cộng sự, 2012) ĐLLV nhân tố thúc đẩy, trì nỗ lực định hướng cách ứng xử NLĐ thực công việc Nếu có ĐLLV tích cực, NLĐ sẵn lịng tăng cường nỗ lực cá nhân, trì nhịp độ làm việc tích cực, chủ động kiên trì khắc phục khó khăn nhằm đạt suất, mục tiêu cơng việc đóng góp cho phát triển tổ chức Ngược lại, thiếu ĐLLV dẫn đến lười biếng, né trách công việc, trốn trách trách nhiệm, có phản ứng tiêu cực thực cơng việc tìm cách rời bỏ tổ chức Nói cách khác, “Trong trường hợp nhân tố khác không thay đổi, động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao hơn” (Phạm Thúy Hương Phạm Thị Bích Ngọc, 2016); tạo lợi cạnh tranh phát triển cho tổ chức (Park Word, 2012) Động lực làm việc không phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân NLĐ mà bị ảnh hưởng bối cảnh văn hóa, yếu tố cơng việc mơi trường làm việc Nói cách khác, “Động lực làm việc không tồn dạng chung chung mà gắn với công việc, tổ chức, môi trường làm việc cụ thể” (Nguyễn Thị Hồng Hải cộng sự, 2014) Mặc dù vậy, điều dễ nhận thấy lý thuyết ĐLLV chủ yếu phát triển nước phương Tây, đặc biệt Mỹ với nhiều điểm khác biệt với văn hóa Á Đơng Vì vậy, nhà khoa học cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm bối cảnh khác để vận dụng điều chỉnh lý thuyết ĐLLV cho phù hợp với đặc thù thể chế trị - hành chính, văn hóa xã hội quốc gia Điều gợi ý cho NCS thực nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến ĐLLV công chức CQHCNN Việt Nam Đội ngũ công chức nhân tố cấu thành quan trọng hành nhà nước Họ lực lượng chủ yếu để vận hành, bảo đảm thông suốt hoạt động định tính chuyên nghiệp, hiệu CQHCNN từ trung ương đến địa phương Đội ngũ công chức tham gia QLNN lĩnh vực đời sống xã hội; tổ chức thực bảo đảm hiệu lực, hiệu sách, pháp luật; trì kỷ cương, trật tự; bảo vệ quyền, lợi ích đáng Nhà nước, tổ chức cơng dân Do đó, “Tạo động lực cho cơng chức tổ chức hành nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu máy nhà nước” (Nguyễn Thị Hồng Hải cộng sự, 2014) Thực tế cho thấy, cơng chức có ĐLLV tích cực có nỗ lực, bền bỉ, chủ động, sáng tạo với tinh thần trách 219 INFJ3 774 INFJ8 759 INFJ1 751 INFJ5 745 INFJ2 732 INFJ9 720 PAPA1 807 PAPA2 800 PAPA4 771 PAPA5 708 PAPA3 661 INTJ4 755 INTJ6 754 INTJ1 740 INTJ3 733 INTJ2 724 PJ2 739 PJ4 732 PJ5 725 PJ1 714 PJ3 707 DJ2 791 DJ3 769 DJ5 767 DJ1 747 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 220 PHỤ LỤC 23: PHÂN TÍCH CFA CHO CÁC THANG ĐO CỦA MƠ HÌNH 221 CMIN Model Default model Saturated model Independence model RMR, GFI Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF 90 1214.260 730 000 1.663 820 000 40 14742.429 780 000 18.901 RMR GFI AGFI PGFI Default model 022 920 910 819 Saturated model 000 1.000 Independence model 160 213 173 203 NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI 918 912 965 963 965 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model RMSEA Model 1.000 1.000 000 000 000 1.000 000 000 RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 032 029 035 1.000 Independence model 166 164 169 000 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate PJ < - JPA 574 INTJ < - JPA 562 DJ < - JPA 705 222 Estimate INFJ < - JPA 596 MOTV8 < - MOTV 769 MOTV1 < - MOTV 734 MOTV10 < - MOTV 764 MOTV9 < - MOTV 757 MOTV2 < - MOTV 715 MOTV6 < - MOTV 749 MOTV13 < - MOTV 744 MOTV3 < - MOTV 708 ESPA7 < - ESPA 808 ESPA3 < - ESPA 802 ESPA2 < - ESPA 784 ESPA5 < - ESPA 808 ESPA11 < - ESPA 787 ESPA8 < - ESPA 800 ESPA1 < - ESPA 794 INFJ3 < - INFJ 741 INFJ8 < - INFJ 771 INFJ1 < - INFJ 755 INFJ2 < - INFJ 761 INFJ9 < - INFJ 708 INFJ5 < - INFJ 759 PAPA4 < - PAPA 802 PAPA1 < - PAPA 768 PAPA2 < - PAPA 768 223 Estimate PAPA5 < - PAPA 756 PAPA3 < - PAPA 732 INTJ1 < - INTJ 752 INTJ2 < - INTJ 746 INTJ3 < - INTJ 717 INTJ4 < - INTJ 757 INTJ6 < - INTJ 748 PJ4 < - PJ 752 PJ5 < - PJ 721 PJ2 < - PJ 727 PJ3 < - PJ 732 PJ1 < - PJ 700 CR AVE MSV MOTV ESPA MOTV 0.908 0.552 0.452 0.743 ESPA 0.924 0.636 0.452 0.672*** PAPA 0.876 0.586 0.354 0.523*** 0.595*** PAPA 0.798 0.766 224 PHỤ LỤC 24: KẾT QUẢ MÔ HÌNH CẤU TRÚC SEM Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label ESPA < - JPA 766 105 7.293 *** ESPA < - PAPA 335 038 8.806 *** MOTV < - JPA 408 090 4.530 *** MOTV < - PAPA 115 032 3.534 *** MOTV < - ESPA 345 049 7.050 *** 225 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate ESPA < - JPA 447 ESPA < - PAPA 395 MOTV < - JPA 279 MOTV < - PAPA 158 MOTV < - ESPA 404 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate ESPA 514 MOTV 522 Direct S.ES Indirect Sig S.ES Sig MOTV< -ESPA< -JPA 0.279 0.000 0.181 0.001 MOTV< -ESPA< -PAPA 0.158 0.000 0.159 0.002 226 PHỤ LỤC 25: PHÂN TÍCH ĐA NHĨM CHO BIẾN GIỚI TÍNH Bất biến 227 Khả biến Chi-square df Bất biến 1971.493 1465 Khả biến 1966.401 1460 Sai biệt 5.092 P-value 0.40475596 228 PHỤ LỤC 26: PHÂN TÍCH ĐA NHĨM CHO BIẾN THÂM NIÊN Bất biến 229 Khả biến Chi-square df Bất biến 2838.662 2200 Khả biến 2805.927 2190 Sai biệt 32.735 10 P-value 0.00030177 Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm ES* Sig ES* Sig ES* Sig ESPA< -JPA 0.400 0.019 0.408 *** 0.500 *** ESPA< -PAPA 0.319 0.002 0.398 *** 0.382 *** MOTV< -JPA -0.073 0.572 0.287 0.002 0.495 *** MOTV< -PAPA -0.147 0.126 0.078 0.276 0.309 *** MOTV< -ESPA 0.747 *** 0.491 *** 0.156 0.104 R2 (ESPA) 0.348 0.458 0.575 R2 (MOTV) 0.437 0.551 0.673 230 PHỤ LỤC 27: PHÂN TÍCH ĐA NHĨM CHO BIẾN CHỨC VỤ Bất biến Khả biến 231 Chi-square df Bất biến 2077.127 1465 Khả biến 2071.507 1460 Sai biệt 5.620 P-value 0.34496678 232 PHỤ LỤC 28: PHÂN TÍCH ĐA NHÓM CHO BIẾN KHU VỰC Bất biến 233 Khả biến Chi-square df Bất biến 2645.821 2200 Khả biến 2634.342 2190 Sai biệt 11.479 10 P-value 0.32143601