1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ VỀ VIỆC TIẾP NHẬN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

  • HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

    • VẤN ĐỀ VỀ VIỆC TIẾP NHẬN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY

  • MỤC LỤC

    • Tính cấp thiết của đề tài

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của tổ tiên ta

      • 1.1. Đất nước buổi đầu lịch sử

      • 1.2. Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên

      • 1.3. Những cuộc khởi nghĩa chống xâm lược giành và giữ độc lập từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X

      • 1.4. Những cuộc khởi nghĩa chống xâm lược giành và giữ độc lập từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII

    • 2. Nghệ thuật quân sự của ông cha ta

    • 3. Thực trạng hiểu biết về lịch sử nghệ thuật quân sự

    • 4. Một số giải pháp nâng cao mức độ hứng thú với lịch sử nghệ thuật quân sự

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

    • 1, Giáo trình quốc phòng an ninh.

Nội dung

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN 1 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH VẤN ĐỀ VỀ VIỆC TIẾP NHẬN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY. TIỂU LUẬN ĐƯỢC ĐIỂM A ĐÓ TIỂU LUẬN ĐƯỢC ĐIỂM A ĐÓTIỂU LUẬN ĐƯỢC ĐIỂM A ĐÓTIỂU LUẬN ĐƯỢC ĐIỂM A ĐÓTIỂU LUẬN ĐƯỢC ĐIỂM A ĐÓTIỂU LUẬN ĐƯỢC ĐIỂM A ĐÓTIỂU LUẬN ĐƯỢC ĐIỂM A ĐÓV

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH VẤN ĐỀ VỀ VIỆC TIẾP NHẬN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY Sinh viên: Mã số sinh viên: Lớp GDQP&AN: Lớp: Hà nội, ngày 11 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU… Tính cấp thiết vấn đề NỘI DUNG Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm tổ tiên ta… 1.1 Đất nước buổi đầu lịch sử 1.2 Cuộc chiến tranh giữ nước 1.3 Những khởi nghĩa chống xâm lược giành giữ độc lập từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X 1.4 Những khởi nghĩa chống xâm lược từ kỉ X đến kỉ XVIII Nghệ thuật quân ông cha ta Thực trạng hiểu biết lịch sử nghệ thuật quân .9 Một số giải pháp nâng cao mức độ hứng thú với lịch sử nghệ thuật quân 14 KẾT LUẬN… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU “Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc Tính cấp thiết đề tài tích nước nhà Việt Nam”, hai câu hào hùng Hồ Chủ tịch kính yêu ta viết để mở đầu cho thơ “Lịch sử Việt Nam” Dù thời gian chảy trôi vơ tình, người khơng cịn đó, vạn vật khác xưa, câu thơ không ngừng sống, ghim sâu vào tâm trí bao người Việt để nhắc nhớ dấu mốc vàng son lịch sử chống giặc, giữ nước dân tộc, ông cha Trong khứ, đất nước ta phải đối đầu với kẻ thù xâm lược lớn mạnh nhiều lần mặt, từ kinh tế quân Đã lần, dân An Nam bị đè nén tầng tầng áp bức, quân giặc coi thường nước Việt nhỏ bé, người Việt yếu kém, lạc hậu Nhưng lần, cho giới thấy điều ngược lại Với lịng u nước, sáng dạ, mưu trí, quan trọng tinh thần đoàn kết, chung sức bền lịng, cha ơng ta đánh đuổi bóng quân thù, viết lên trang sử hào hùng dân tộc Từ có Đảng Cộng sản Việt Nam, tinh thần yêu nước nghệ thuật quân nhân dân ta lại phát huy lên tầm cao mới, mặt trời chói rọi đêm trường thực dân đen tối, dẫn lối Đảng, nhân dân ta bước khỏi chốn lầm than, vươn lên ngân ca khúc khát vọng độc lập rạng ngời Từ thực tiến chống giặc ngoại xâm dân tộc, hình thành nên nghệ thuật quân Việt Nam, nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc Dưới lãnh đạo Đảng, nghệ thuật quân Việt Nam không ngừng phát triển, góp phần thiết thực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì vậy, người máu đỏ, da vàng, có trách nhiệm gìn giữ lan toả giá trị lịch sử hào hùng đầy tự hào dân tộc, ghi nhớ bao dấu ấn thăng trầm để thấy biết ơn, trân trọng siết bao độc lập, hồ bình mà để có ơng cha ta phải đánh đổi máu, xương, mồ hôi bao giọt nước mắt NỘI DUNG Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm tổ tiên ta 1.1 Đất nước buổi đầu lịch sử Cách nghìn năm, từ Vua Hùng mở nước Văn Lang, lịch sử dân tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nước giữ nước Do yêu cầu tự vệ chống giặc ngoại xâm yêu cầu thuỷ lợi kinh tế nông nghiệp tác động mạnh mẽ đến hình thành nhà nước buổi đầu lịch sử Nhà nước Văn Lang nhà nước nước ta, có lãnh thổ rộng vị trí địa lí quan trọng, bao gồm vùng Bắc Bộ bắc Trung Bộ ngày nay, nằm đầu mối đường giao thông qua bán đảo Đông Dương vùng Đông Nam Á Nền văn minh sơng Hồng cịn gọi văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn rực rỡ, thành đáng tự hào thời đại Hùng Vương Vào nửa sau kỷ thứ III trước công nguyên, nhân suy yếu triều đại Hùng Vương cuối cùng, Thục Phán – thủ lĩnh người Âu Việt thống hai tộc Lạc Việt Âu Việt, thành lập nước Âu Lạc, dời đô từ Lâm Thao Cổ Loa (Hà Nội) Nhà nước Âu Lạc kế thừa nhà nước Văn Lang lĩnh vực Do có vị trí địa lí thuận lợi, nước ta ln bị lực ngoại xâm lược nhịm ngó Sự xuất lực thù địch âm mưu thơn tính mở rộng lãnh thổ chúng nguy trực tiếp đe dọa vận mệnh đất nước ta Do vậy, yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập sống sớm xuất lịch sử dân tộc ta Người Việt muốn tồn tại, bảo vệ sống văn hóa có đường đồn kết đứng lên đánh giặc, giữ nước 1.2 Cuộc chiến tranh giữ nước Cuộc chiến tranh giữ nước mà sử sách ghi lại kháng chiến chống quân Tần Đó kháng chiến lâu dài gian khổ, từ năm 214 đến 208 TCN nhân dân ta lãnh đạo vua Hùng Thục Phán Sau kháng chiến chống Tần kháng chiến nhân dân Âu Lạc An Dương Vương lãnh đạo chống chiến tranh xâm lược Triệu Đà, từ năm 184 đến 179 trước công nguyên, bị thất bại Từ đây, đất nước ta rơi vào thảm họa nghìn năm bị phong kiến Trung Hoa hộ (thời kì Bắc thuộc) 1.3 Những khởi nghĩa chống xâm lược giành giữ độc lập từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X + Khởi nghĩa bà Trưng mùa Xuân năm 40 giành giữ độc lập năm + Khởi nghĩa chống giặc Ngô Triệu Thị Trinh lãnh đạo năm 248 + Khởi nghĩa Lý Bôn năm 542 lật đổ quyền nhà Lương, năm 544, Lý Bơn lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu Vạn Xuân + Khởi nghĩa chống nhà Tuỳ Lý Tự Tiên Đinh Kiến năm 687 + Khởi nghĩa chống nhà Đường Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) năm 722 + Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) năm 766 - 791 + Khởi nghĩa chống Đường Dương Thanh năm 819 - 820 + Kháng chiến chống Nam Hán Dương Đình Nghệ 930 - 931 + Kháng chiến chống Nam Hán Ngô Quyền lãnh đạo 938 1.4 Những khởi nghĩa chống xâm lược giành giữ độc lập từ kỉ X đến kỉ XVIII + Kháng chiến chống quân Tống lần năm 981 Lê Hoàn lãnh đạo + Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 1075 - 1077 nhà Lý + Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông nhà Trần kỉ XIII (Lần I năm 1258 Lần II năm 1285 Lần III năm 1288) + Kháng chiến chống Minh Hồ Quý Ly lãnh đạo 1406 - 1007 + Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo 1418 – 1427 + Khởi nghĩa Tây Sơn kháng chiến chống Xiêm 1784-1785, chống Mãn Thanh 1788-1789 Nghệ thuật qn ơng cha ta Nói sức mạnh quân Việt Nam, phải nói điều trở thành nghệ thuật Với sáng tạo tư quân tài ba, Việt Nam tạo nên kỳ tích lịch sử Ơng cha ta nắm vững tư tưởng tiến công, tiến công liên tục, lúc nơi, từ cục đến tồn bộ, coi qui luật để giành thắng lợi Đây xem sợi đỏ xuyên suốt trình chuẩn bị tiến hành chiến tranh giữ nước Tư tưởng thể rõ đánh giá kẻ thù, chủ động đề kế sách đánh, phòng, khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo thời có lợi để tiến hành phản công, tiến công Về mưu kế đánh giặc: Mưu để lừa địch, đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ phịng bị, làm cho chúng bị động, lúng túng đối phó Kế để điều địch theo ý định ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách đánh ta Kế sách đánh giặc ông cha ta sáng tạo mà cịn mềm dẻo, khơn khéo “biết tiến, biết thối, biết cơng, biết thủ”, biết kết hợp chặt chẽ tiến công quân với binh vận, ngoại giao, tạo mạnh cho ta, biết phá mạnh giặc, tiến cơng ln giữ vai trị định Ơng cha ta phát triển mưu, kế đánh giặc, biến nước thành chiến trường, tạo “thiên la, địa võng” để diệt địch, làm cho “đich đơng mà lại hố ít, địch mạnh mà hoá yếu”, dến đâu bị đánh, ln bị tập kích, phục kích, lực lượng bị tiêu hao, tiêu diệt, rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực toàn dân đánh giặc: Đây nét độc đáo nghệ thuật quân tổ tiên ta, thể hiệncả khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Hễ kẻ thù động đến nước ta “vua tơi đồng lịng, anh em hồ mục, nước chung sức, trăm họ binh”, giữ vững quê hương, bảo vệ xã tắc Nội dung thực toàn dân đánh giặc là: “Mỗi người dân người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách Mỗi thơn, xóm, bản, làng pháo đài diệt giặc Cả nước chiến trường, tạo trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững làm cho địch đơng mà hố ít, địch mạnh mà hoá yếu, rơi vào trạng thái bị động, lúng túng bị sa lầy.” Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh: Trên sở điều kiện thực tiễn chiến tranh nước ta: phải chống lại đội quân xâm lược có qn số, vũ khí, trang bị lớn ta nhiều lần nét đặc sắc tất yếu nghệ thuật quân ông cha ta Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh sản phẩm lấy “thế” thắng “lực” Ông cha ta sớm xác định sức mạnh chiến tranh là: sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố, không đơn so sánh, quân số, vũ khí bên tham chiến Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận quân sự, trị, ngoại giao binh vận: Mặt trận trị nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân, qui tụ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, sở tạo sức mạnh quân đội Mặt trận quân mặt trận liệt nhất, thực tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phương tiện chiến tranh địch, định thắng lợi trực tiếp chiến tranh, tạo đà, tạo cho mặt trận khác phát triển Mặt trận ngoại giao có vị trí quan trọng, đề cao tính nghĩa nhân dân ta, phân hố, lập kẻ thù, tạo có lợi cho chiến Mặt khác, mặt trận ngoại giao kết hợp với mặt trận quân sự, trị tạo có lợi để kết thúc chiến tranh sớm tốt Mặt trận binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp tổn thất nhân dân ta chiến tranh Về nghệ thuật tổ chức thực hành trận đánh lớn: Thời nhà Lý: trận phịng ngự sơng Cầu (Như Nguyệt), điển hình kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phịng ngự phản cơng quy mô chiến lược, chiến thuật Thời nhà Trần: chống giặc Nguyên lần 2, Trần Quốc Tuấn đẫ tổ chức rút lui chiến lược, làm thất bại kế hoạch vây hợp địch Thời hậu Lê: khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, kết nhiều yếu tố, nghệ thuật tổ chức tiến hành trận đánh định giữ vai trò quan trọng Trong chiến dịch Điện Biên Phủ: Xác định phương châm tác chiến chiến dịch, thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”; Xây dựng trận chiến dịch vững chắc, thực bao vây rộng lớn, chia cắt cô lập ĐBP với chiến trường khác; Phát huy cao sức mạnh tác chiến hợp đồng binh chủng, tập trung ưu binh hoả lực đánh dứt điểm trận then chốt; Vận dụng sáng tạo cách đánh chiến dịch, dựa vào hệ thống trận địa, thực hành vây hãm kết hợp với đột phá, kết hợp đánh diện với mũi thọc sâu, luồn sâu tạo chia cắt địch Trong kháng chiến chống Mĩ: Nghệ thuật chiến dịch nâng lên tầm cao Nghệ thuật chiến dịch đạo chiến thuật đánh bại tất chiến lược quân sự, biện pháp, thủ đoạn tác chiến quân Mĩ, Nguỵ chư hầu Đặc biệt Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, nghệ thuật chiến dịch có buớc nhảy vọt, thể hiện: nghệ thuật tạo ưu lực lượng, bảo đảm đánh địch mạnh, hình thành sức manhj áp đảo địch chiến dịch; Nghệ thuật vận dụng sáng tạo cách đấnh chiến dịch (lần lượt đồng loạt); Nghệ thuật kết hợp tiến công với dậy, phối hợp tác chiến thứ quân… Thực trạng hiểu biết lịch sử nghệ thuật quân Những trang sử vàng son oai hùng vậy, đáng buồn nay, giới trẻ dần trở nên thờ với lịch sử nước nhà "Kỳ thi THPT Quốc gia 2019 có 70% số thi môn Lịch sử 5; 4.3 điểm trung bình mơn, thấp mơn thi Điểm trung bình mơn Lịch sử ln thấp năm gần năm 2017 4.6; năm 2018 3.79" Đây xem số biết nói khiến nhiều người vơ bất ngờ chí bàng hồng chất lượng học sinh mơn Sử nhiều năm trở lại Từ nào, giới trẻ trở nên “ngán ngẩm” nhắc Lịch sử? Năm 2019, thi tranh biện tiếng chiếu kênh VTV7 mang tên “Trường teen” có tranh luận quan điểm “Trong kì thi THPT Quốc gia chúng tơi tin học sinh khơng có lỗi điểm Lịch sử thấp.” Bên ủng hộ, đại diện cô bạn Minh Anh đến từ trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành (Yên Bái) đưa lập luận vô sắc bén “Học sinh chán học lịch sử trường không học sinh chán lịch sử dân tộc!” Tiếp sau bàn thêm thực trạng dạy học môn Lịch sử môi trường học đường, nhận thức giới trẻ vai trò việc hiểu biết lịch sử dân tộc Đúng dùng điểm số để lường hiểu biết lịch sử lòng tự hào dân tộc học sinh, nhưng, môi trường học đường, môn Lịch sử lên lớp thời gian để em tiếp cận thêm với tinh thần anh hùng thổi hồn vào trận đánh trường kì kháng chiến cứu quốc, khoảng thời gian quý giá đến vậy, mà thay vun đắp niềm từ hào trẻ, thứ thấy lớn lại “nỗi sợ” Mỗi học Lịch sử trường gần nỗi ám ảnh, “thầy chán dạy, trò chán học”, nhiều học sinh thẳng thắn bày tỏ “thấy học Sử bị tra tấn” Học sinh khơng thích học mơn Sử khơ khan, chán ngắt Cuộc sống xã hội muôn màu, muôn mặt, sách giáo khoa xoay quanh số, tên, địa điểm vơ hồn, khó nuốt Quyển sách giáo khoa THPT rút gọn cao đẳng, đại học, ngôn ngữ thể sách cho trung học sở hay tiểu học giống nhau, nhận thức tầm hiểu biết hoàn toàn khác Nội dung sách qua bao năm khơng nhận thấy thay đổi đặc biệt lớn lao cả, hệ 9x học dịng thơng tin hệ 10x đến hệ 1x sau có lẽ vậy, hệ có bối cảnh sống khác nên cách tiếp cận vấn đề tất nhiên hướng Đây bất cập lớn việc giảng dạy môn Lịch sử trường học, biến thiên sau bao năm dịng chữ “Tái lần thứ ” Không trọng đổi tài liệu chuyện, cách truyền tải thầy cô định mức độ hứng thú môn học học sinh Một yêu cầu quan trọng giáo viên phải Dạy đúng, học sinh cần giáo viên Dạy hay Giáo viên môn Lịch sử Dạy Dạy hay? Tiêu chí Dạy dễ xác định thơng qua chuẩn kiến thức, chương trình sách giáo khoa Dạy hay thật khó đo đếm “Thước đo” để xem xét có lẽ thơng qua hứng thú học sinh Kiến thức Lịch sử sách giáo khoa sử phổ thông gồm nhiều lĩnh vực, lại khái quát, sâu vào dẫn chứng cụ thể, sinh động Một khối lượng kiến thức đồ sộ giới thiệu thời gian hạn hẹp: Văn hóa cổ đại Phương Đơng Phương Tây, văn hóa Phục hưng, phát kiến địa lý, phát triển khoa học - kỹ thuật, văn học nghệ thuật… tóm lại đơng - tây, kim- cổ học vòng vài chục phút cho học sinh “nuốt trơi” đừng nói đến cảm nhận rung động trước đẹp, trước kiện bi hùng, trước người khứ nhân loại ghi tên - điều mà mơn sử cần hình thành cho em Với nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam cận - đại, giáo viên khó để Dạy Dạy hay nội dung kiến thức rộng lớn, chủ yếu trị - quân sự, hòa trộn Lịch sử Đảng Lịch sử dân tộc, số liệu nhiều, nhân vật lịch sử đại… Nếu giảng thêm, nêu thêm nhiều minh họa, giáo viên khơng có thời gian để khắc sâu kiến thức cho học sinh Nếu giáo viên cố gắng “chốt” kiến thức cho học sinh, học diễn theo kiểu thầy giảng - trò chép, thầy hỏi - trò đáp cách nhàm chán Việc dạy hay giáo viên phụ thuộc nhiều vào sáng tạo lực tổ chức hoạt động học tập để tạo hứng thú cho học sinh Ngồi ra, bị chi phối khơng nhỏ ngơn ngữ giàu hình ảnh, giọng nói truyền cảm, có ngữ điệu cử chỉ, điệu giáo viên việc tạo nên xúc cảm lịch sử cho học sinh Như vậy, cố gắng Dạy cịn khó khăn lại cịn phải Dạy hay, điều nan giải, lực bất tòng tâm nhiều giáo viên môn Lịch sử Bên cạnh chất lượng giảng dạy, có yếu tố góp phần khơng nhỏ việc định tư học sinh, định kiến Khơng biết từ người lớn, hay chí giáo viên lại coi mơn Lịch sử môn học phụ, cần học đủ điểm lên lớp, khơng cần trọng làm gì, thành em, học máy, coi lịch sử môn học thuộc ăn điểm khơng phải u thích tìm hiểu dấu mốc vàng son "Lịch sử Mỹ có tác dụng kinh tế, trị cịn xã hội Việt Nam hồn tồn khơng làm điều coi Sử môn học thuộc để tốt nghiệp mà thơi, khơng thảo luận chương trình dài giáo viên kịp nhồi nhét kiến thức không kịp thảo luận giúp cho học sinh có nhìn sâu hơn." – Minh Anh phản biện chương trình Thậm chí, thị trường lao động, ngành nghề hot dường chẳng có liên hệ với môn này, nhà lãnh đạo, khơng có u cầu cao ứng viên giỏi lịch sử Biết bao học sinh, sinh viên tham gia giải học sinh giỏi Sử, nỗ lực cách để chẳng có giá trị lớn với cơng việc, bước sau Thực tế nhìn vào, nhận chơi thời gian công sức cho học sinh lỡ yêu say mê mơn Sử Học sinh coi thường mơn sử thấy kiến thức lịch sử không vận dụng vào sống Khơng giáo viên dạy sử nghe câu: “Thưa cô, em học Lịch sử để làm ạ.” Xin đừng vội trách học sinh, nhiều kiến thức Lịch sử khơng vận dụng vào đời sống, nhiều điều em cần lại không trang bị ghế nhà trường Những câu hỏi gần gũi sống em cần giải đáp như: Ý nghĩa tên làng xóm, phố nhà em gì? Đình làng em thờ ai, vị có cơng với làng? Q em có truyền thống phong tục gì? Các nghi lễ thờ cúng nhà em, đình, chùa làng em nào? lại chẳng quan tâm giải đáp Hay kiến thức chủ quyền Biển Đơng, hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa Việt Nam cần trang bị cho học sinh bối cảnh chưa đề cập tới chương trình sách giáo khoa Học sinh chán học lớp, không thờ với câu chuyện lịch sử nước nhà Điều chứng tỏ qua nhiều video Youtube, thử đối chiếu cách tìm kiếm từ khố “Chiến dịch Hồ Chí Minh”, “Quang Trung đại phá quân Thanh”, “Chiến tranh Mông Nguyên”, thấy kết đưa video đến từ đơn vị tư nhân với hàng triệu view Vậy, có giải pháp khơng cho toán nan giải dấy lên sau năm? Một số giải pháp nâng cao mức độ hứng thú với lịch sử nghệ thuật quân Đầu tiên, cần việc xác định vị môn Lịch sử môi trường học đường, đặc biệt khuôn viên trung học phổ thơng, chừng mơn Lịch sử cịn bị xem nhẹ, giáo viên dạy Sử cho giáo viên dạy “môn phụ”, học môn sử để lấy điểm qua mơn, chừng học sinh chưa thể tìm lối khỏi cảm giác chán ngán nhắc đến môn học Môn Lịch sử phải trở lại với giá trị (gốc) mơn học để làm người, giáo dục lịng u nước, giữ sắc truyền thống dân tộc, tạo gốc rễ vững bền cho phát triển đất nước tương lai Khi ấy, người giáo viên tự hào dạy mơn Lịch sử, học sinh cảm thấy xấu hổ dốt Lịch sử nước nhà Tiếp đó, sáng tạo thêm phương thức truyền tải kiến thức, đa dạng với lứa tuổi, không từ khuôn đúc Có thể kể chuyện lịch sử cho học sinh cấp 1, để học sinh cấp đóng kịch hay bạn trung học phổ thông thực tế bảo tàng, khu di tích lịch sử Tích hợp nhiều hoạt động bổ ích trình giảng dạy phương pháp hữu hiệu để học khơng cịn thật nhàm chán Bên cạnh đó, việc bắt đầu sử dụng câu nói ấn tượng khó quên vấn đề lịch sử phương án hay việc cải thiện trí nhớ, biến cột mốc, kiện khó nhớ thành câu chìa khố đầy tính tượng hình Ví dụ “Ngồi đan sọt mà lo việc nước” nhớ Phạm Ngũ Lão hay “Cờ lau tập trận” Đinh Bộ Lĩnh; “Dâng sớ chém đầu nịnh thần” Chu Văn An; “Thà làm quỷ nước Nam làm vương đất Bắc” biết Trần Bình Trọng; “Phá cường địch báo hoàng ân” Trần Quốc Toản; “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” biết Nguyễn Trung Trực… Những trang sử vàng đấu tranh chói lọi dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nhiều nhân vật lịch sử đưa vào giảng dạy trường học Cụ thể câu nói bất hủ làm học sinh liên tưởng đến danh nhân như Chủ tịch Hồ Chí Minh “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”; Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Thần tốc, thần tốc nữa; táo bạo, táo bạo nữa…”; Bế Văn Đàn “lấy thân làm giá súng”; Phan Đình Giót “lấy thân lấp lỗ châu mai”; Nguyễn Viết Xuân “nhằm thẳng quân thù mà bắn”… Hay tác phẩm văn học “Sống anh” biết Nguyễn Văn Trỗi; “Hòn đất” chị Sứ Phan Thị Ràng; tác phẩm “Người gái Đất đỏ” Võ Thị Sáu… Để thêm phần hút, thiết nghĩ, việc dạy học Lịch sử ngày nên kết hợp với tác phẩm văn học nghệ thuật truyện, tiểu thuyết, kí văn học… để tăng thêm tính hấp dẫn, sinh động, khơng làm sai lệch sử Ví dụ: “Ngay sau chiến thắng trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung cho người mang cành đào bích trở Phú Xuân báo tin chiến thắng cho Công chúa Ngọc Hân” Hình ảnh q đẹp Ngọc Hân cơng chúa cầm cành đào báo tin thắng trận vua Quang Trung vào nhiều giai thoại văn học thơ ca Việt Nam Có thể chi tiết hư cấu, bởi, lúc quân lính di chuyển đường chiến mã, mà từ Thăng Long phi ngựa vượt ngàn số mang cành đào Phú Xuân có tháng trời Như vậy, hoa cành đào “tươi thắm” Nhưng, chi tiết hư cấu thật ấn tượng mang giá trị đẹp đẽ nên người chấp nhận Nhưng nhà trường không nên nơi cung cấp kiến thức cho học sinh, học lớp không đủ để thổi hồn tình yêu, niềm tự hào đến cho học sinh Các em cần hướng dẫn tận tình việc tự học, tự tìm tịi hiểu biết lịch sử nước nhà Được hướng dẫn kĩ phân tích nhìn nhận kiện, nhân vật vấn đề lịch sử để tự rút đánh giá nhằm hiểu sâu sắc vấn đề KẾT LUẬN Như vậy, ta thấy thiếu hiểu biết lịch sử nước nhà không đến từ thờ giới trẻ, mà nhiều phần định kiến xã hội hay vị bị xem nhẹ môn Lịch sử khuôn viên trường học Những yếu tố tác động, thay đổi được, cần phải quan tâm, ý đến để mơn Lịch sử khơng cịn nhàm chán, buồn ngủ hay đáng sợ Những dấu mốc vàng son khứ để ta có độc lập tự ngày hơm nay, người dải đất hình chữ S, quên, không phép quên giọt mồ hôi, máu xương ông cha đổ xuống để giành giữ độc lập cho hệ em Và việc chung tay gây dựng lại vị môn Lịch sử, ý thức cá nhân, phương thức hữu hiệu để xây lên cầu nối khoảng cách hệ Mỗi phát ngôn viên lịch sử quân sự, truyền thống đánh giặc oai hùng, vang danh năm châu “chấn động địa cầu” Tổ quốc Đừng vội kết tội giới trẻ “quay lưng” với lịch sử, mà phải thấy em đòi tiếp cận cách tốt Học đôi với hành, tích hợp thêm nhiều phương thức tiếp cận mơn, chuyến thực tế hoạt động bổ ích vào môn để học Lịch sử “món q” khơng cịn trận “tra tấn” Bài tiểu luận em bàn luận đến thực trạng hiểu biết lịch sử nghệ thuật quân đội nguyên nó, từ khách quan đến chủ quan đưa giải pháp thực tiễn, hợp lý, có tính ứng dụng cao Em mong nhận đánh giá nhận xét thầy để làm tốt tiểu lận tới Em xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo 1, Giáo trình quốc phịng an ninh 2, Báo cáo tham luận xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3, Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng năm 2021 4, Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh tồn diện ( Báo nhân dân) 5, Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng (Tạp chí cộng sản) 6, Báo Tin tức https://baotintuc.vn/giao-duc/de-gio-hoc-lich-su-la-mot-mon-qua20130601072642988.htm 7, Báo Lý tưởng https://lytuong.net/lich-su-nghe-thuat-quan-su-viet-nam/ 8, Chương trình Trường TEEN VTV7 http://vtv7.gov.vn/tin-tuc/truong-teen-2019-tran-ban-ket-1-hoc-sinh-hoan-toankhong-co-loi-khi-498 9, Tạp chí Ngày Online https://ngaymoionline.com.vn/dan-ta-phai-biet-su-ta-19299.html

Ngày đăng: 03/01/2022, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w