1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng dụng sấy vĩ ngang trong sấy lúa gạo (2)

23 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Sấy vĩ ngang là phương pháp sấy đối lưu cưỡng bức khí ở nhiệt độ cao, sự ổn định và độ đồng đều trong buồng sấy, sử dụng nguồn nhiệt từ than củi, trấu hoặc bằng gas điện để tách lượng ẩm ra khỏi vật liệu sấy. Chủ yếu để sấy các loại nông sản như lúa, ngô, cà phê, macca... Với hiệu suất làm việc lớn thời gian sấy nhanh đem lại hiệu quả rất lớn và bảo quản nông sản được trong thời gian dài.Phân loại máy sấy tỉnh vĩ ngang:Máy sấy tĩnh vĩ ngang có cấu tạo bao gồm 4 bộ phận chính: quạt, lò đốt, buồng sấy và nhà che. Được chia làm 2 loại là loại không có đảo gió và loại có đảo gió.

Phần I: Tổng quan sấy vĩ ngang Khái niệm Sấy vĩ ngang phương pháp sấy đối lưu cưỡng khí nhiệt độ cao, ổn định độ đồng buồng sấy, sử dụng nguồn nhiệt từ than củi, trấu gas điện để tách lượng ẩm khỏi vật liệu sấy Chủ yếu để sấy loại nông sản lúa, ngô, cà phê, macca Với hiệu suất làm việc lớn thời gian sấy nhanh đem lại hiệu lớn bảo quản nông sản thời gian dài Phân loại máy sấy tỉnh vĩ ngang: Máy sấy tĩnh vĩ ngang có cấu tạo bao gồm phận chính: quạt, lị đốt, buồng sấy nhà che Được chia làm loại loại khơng có đảo gió loại có đảo gió Gồm hai loại chính:  Máy sấy tĩnh vĩ ngang loại khơng đảo gió  Máy sấy tĩnh vỉ ngang loại có đảo chiều khơng khí sấy 2.1 Máy sấy tĩnh vĩ ngang loại khơng đảo gió: Buồng sấy Sàn sấy Quạt sấy Buồng hịa khí Buồng đốt Quạt lị 7.Ghi lị Đồng hồ đo nhiệt Khơng khí nóng tạo nên lị đốt, quạt sấy hút thổi vào gió hơng, sau hịa trộn với khơng khí mơi trường đạt đến nhiệt độ khí sấy cần thiết Sau từ ống gió hơng, khí sấy chuyển hướng qua buồng gió (buồng sấy) nằm phía sàn lỗ hướng lên xuyên qua lớp hạt mang ẩm ngồi Q trình sấy tiếp diễn lớp đạt độ ẩm cần thiết Nhược điểm loại khơng có đảo gió chiếm nhiều mặt tức suất thấp tính theo diện tích chiếm chỗ Phải đảo trộn thủ cơng để có đồng ẩm độ hạt sau sấy, nên không phù hợp với u cầu giới hóa cơng đoạn sấy 2.2 Máy sấy vĩ ngang đảo chiều gió 1.1 Cấu tạo Lị đốt 3.Ống gió 5.Đường gió 7.Sàn lưới 9.Cửa khí thải 2.Quạt sấy 4.Cơ cấu gài bạc đổi gió 6.Đường gió 8.Cửa vào sản phẩm 10.Buồng sấy - Lị cấp nhiệt: Có thể sử dụng nhiều dạng lò đốt củi, đốt điện, đốt than, gas kết hợp lượng mặt trời điện Lò xây gạch chịu nhiệt độ bền cao - Quạt sấy: Sử dụng quạt cơng nghiệp có lưu lượng gió, vận tốc gió ổn định xác Quạt thơng thường đặt vị trí trước lị đốt để tránh nhiệt độ cao sau hệ thống thu nhiệt mặt trời Nhiệt độ làm việc quạt không nên 100 độ C - Cánh đảo chiều gió cửa gió Là phận để ngăn gió chỉnh hướng để thay đổi chiều gió vào lớp vật liệu - Buồng sấy: chia làm phần + Buồng sấy dưới: Được thiết kế kín, cố định, mặt đáy thường mặt sàn xưởng, mặt bên làm thép có cách bảo ơn Buồng gió có cửa gió vào đồng thời cửa gió đảo chiều gió Trong buồng gió đặt thêm nhiều cánh tản gió nhằm đảm bảo gió tất khu vực buồng sấy + Buồng chứa vật liệu sấy: Làm mặt sàn lưới đục lỗ lưới đan tùy theo vật liệu sấy Buồng chứa phải thiết kế cứng vững, để nâng lớp vật liệu sấy phía + Buồng gió trên: Kết cấu bao gồm phía làm cố định thép bảo ôn cách nhiệt, mặt nắp dạng bạt vải dù Khi chạy chế độ gió thuận( gió từ phía lên) nắp thu gọn để ẩm thoát ra, chạy chế độ gió nghịch, nắp đóng lại Trong số trường hợp nắp đặt cố định suốt q trình sấy Thốt ẩm thiết kế cửa riêng biệt - Dụng cụ đo tốc độ gió độ ẩm Để đảm bảo vật liệu sấy khô người sử dụng không đảo vật liệu sấy San vật liệu sấy phía bìa gần thành lị dày từ 10-20cm Việc điều chỉnh phải thực nhờ đo tốc độ gió, tốc độ gió tất điểm bề mặt vật liệu sấy cho kết đồng Hình 4.1 Máy sấy vĩ ngang 1.2 Nguyên lý hoạt động Nông sản đổ lên sàn sấy lưới, phía buồng kín Hệ thống thổi khí nóng có áp lực lớn, từ lị đốt có nhiệt độ cao nên qua buồng hịa khí để hịa trộn với khơng khí mơi trường, tạo hỗn hợp khí nóng phù hợp với đối tượng sấy khác quạt đẩy vào buồng sấy Khơng khí nóng theo xuyên qua lớp vật liệu sấy bị nhiệt, nhận ẩm, làm giảm nhiệt độ mang theo ẩm ngồi mơi trường Trải qua giai đoạn sấy: - Giai đoạn 1: Khơng khí nóng phân phối cấp nhiệt luồng qua lớp nông sản cần sấy theo chiều từ đáy buồng sấy lên Nông sản làm khô theo chiều lên, khí nóng mang ẩm bốc lên cao ngồi - Giai đoạn 2: Gió nóng phân phối cấp nhiệt theo hướng từ phía buồng sấy xuống, gió xun qua lớp nơng sản cần sấy (đảo chiều) Kết sau đảo chiều cung cấp gió buồng sấy khoảng thời gian định, nông sản sấy đến nhiệt độ cần thiết với độ đồng cao vị trí lò Với nguyên lý sấy qua hai giai đoạn vậy, đảm bảo vật liệu sấy đạt độ khô đồng mà không cần nhân công đảo vật liệu 3.Ưu điểm nhược điểm sấy vĩ ngang  Ưu điểm: - Chi phí đầu tư chi phí sấy thấp phù hợp cho hộ kinh doanh cá thể nông dân - Không cần đảo vật liệu sấy, độ đồng sản phẩm sau sấy tương đối cao - Thiết bị vận hành đơn giản - Dễ dàng kiểm soát nhiệt độ sấy buồng sấy  Nhược điểm - Khó giới hóa - Cần diện tích mặt lớn để lắp đặt công suất máy Ứng dụng sấy vĩ ngang Các dạng nông sản vật liệu cần sấy có khe hở gió nóng lọt qua chứa buồng sấy - Sấy nông sản dạng hạt lúa, bắp, đậu, ớt, mè, hạt dưa, hạt bí - Nơng sản dạng cắt lát khoai, sắn, dứa, chuối… - Các loại thủy hải sản cá, tơm, mực, thịt gà… Hình 6.1 Sắn lát sau sấy Hình 6.2 Mực sấy Hình 6.3 Ớt tươi ớt sau sấy Phần II: Ứng dụng sấy vĩ ngang sấy lúa gạo Giới thiệu lúa Ở nước ta lúa nguồn lương thực thiếu thức ăn ngày gia đình Người ta ví lúa hạt Ngọc trời mà tạo hóa ban tặng Lúa nước loại ưa nóng ẩm, trồng vùng khí hậu ôn đới cận nhiệt đới, năm lúa trồng chủ yếu mùa vụ Lúa nguyên liệu để sản xuất tinh bột, sử dụng nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, Lúa làm thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Quy trình sấy lúa 2.1 Thu hoạch Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28 - 32 ngày thấy 85-90% số hạt bơng chín vàng hạt cổ bơng chuyển sang chín sáp Khi thu hoạch sớm, tỉ lệ gạo nhiều, gạo ngun Cịn thu hoạch q muộn, thóc vàng nằm đồng dễ bị côn trùng, chim chuột cắn phá Cây lúa dễ bị đổ nghiêng ngả, giảm suất 2.2 Loại tạp chất - phân loại Sau đập, tuốt, cần loại bỏ tạp chất vô (cát, sỏi, đá, kim loại…) tạp chất hữu (lá tươi, khơ, rơm rạ, có phân gia súc… lẫn vào tuốt) Loại bỏ hạt xanh, hạt lép, hạt bị tróc vỏ, hạt vỡ trình vận chuyển, đập, tuốt… hạt sâu bệnh Có thể sàng rây nhờ sức gió (quạt điện, gió trời…) Chỉ nên đưa bảo quản hạt thóc hồn tồn tốt chất lượng đảm bảo Có thể sử dụng thiết bị làm Thiết bị hút 70% lúa cỏ, loại trừ tất tạp chất, giúp cho hạt cịn lại hồn tồn sáng, đẹp, đặn, chất lượng Có thể tách rơm rạ, lúa lép, lúa lửng, đá sỏi… riêng, kể việc bóc tách bào tử, nấm bệnh bám hạt lúa, cho lúa giống đạt chuẩn 2.3 Sấy lúa - Sử dụng thiết bị sấy vĩ ngang đảo chiều gió - Nhiệt độ sấy khoảng 40 – 420C Lị làm nóng củi sử động quạt động Trong trình sấy thường xuyên theo dõi kiểm tra ẩm độ hạt giống, nhiệt độ lị, cửa gió - Khi thóc có độ ẩm 13-14% bảo quản từ 2-3 tháng, muốn bảo quản lâu tháng độ ẩm từ 12-12,5% - Lúa sau sấy cần đảm bảo u cầu sau: + Hạt thóc cịn ngun vẹn vỏ trấu bao bọc hạt gạo + Hạt thóc cịn giữ ngun hình dạng, kích thước màu sắc + Có mùi vị đặc trưng hạt thóc khơng có mùi vị khác(mùi tác nhân sấy) + Hạt thóc khơng bị rạn nứt, gãy vụn đặc biệt lúa giống phải đảm bảo khả nảy mầm hật sau sấy + Sau sấy, thóc phải đạt độ ẩm bảo quản, không môi trường tốt cho mối, mọt phá hoại 2.4 Bảo quản lúa nguyên hạt giống ngô lúa bảo quản cách + Đổ rời: Lúa đổ rời trực tiếp lên sàn đựng chum, vại + Đóng bao: Lúa cho vào bao chất chồng lên kho bảo quản, cần cách mặt đất khoảng 20cm Phải đặt nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt, thường xuyên kiểm tra nấm mốc, mọt,chuột làm rách bao Nếu bị dịch hại ẩm mốc phải xử lý Khơng để giống chung với phân bón thuốc bảo vệ thực vật Sau tồn trữ – tháng bị tái ẩm bị mọt tiến hành sấy lại xông mọt 2.5 Bảo quản gạo trắng - Xay xát gồm cơng đoạn: + Bóc vỏ sàng lọc gạo: Mục đích tách vỏ khỏi phơi hạt, sau xay xát tạo hỗn hợp gồm nhân gạo, vỏ hạt thóc chưa xay hết Và tiến hành sàng lọc gạo để tách phần hạt non gãy, tách trấu, phân chia hỗn hợp gạo thóc + Xát trắng gạo giúp loại bỏ lớp vỏ gạo vỏ gạo chứa nhiều Xenlulozo gây ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa người, giảm hiệu trình thủy phân tinh bột cơm + Xóa bóng gạo nhằm làm nhẵn mặt ngồi hạt gạo, loại vảy cám cịn dính bên ngồi Q trình giúp q trình bảo quản gạo tốt - Bảo quản: + Trong thùng, hộp nhựa to có nắp đậy kín + Đóng bao nên bọc lớp nilong ghép mí kín sau đem vào bảo quản kho lạnh Chú ý kiểm tra gạo thường xun tránh tượng mối mọt gạo có tính hút ẩm, để khơng khí lâu ngày gạo bị ẩm mốc vị ngon, tránh để nơi có ánh nắng trực tiếp làm giảm chất lượng hạt gạo PHẦN 2: QUY TRÌNH SẤY NGƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY VĨ NGANG 2.1 Tổng quan ngô  Danh pháp - Tên khoa học: Zea mays - Tên Việt Nam: Ngô - Tên địa phương: bắp/ bẹ Hình 2.1 Ngơ  Đặc điểm - Ngơ loại lương thực có nguồn gốc từ châu Mỹ Hiện ngô canh tác khắp giới Một ngơ có thân nhiều đốt giống tre, mía Từ đốt mọc ngô.Bên phần tai ngô Chúng cụm hoa bọc kín nhiều lớp bẹ khác Trên hoa nhụy vươn dài bên bẹ (gọi râu ngơ) Hạt ngơ hình thành nhụy hứng phấn hoa từ hoa đực đỉnh ngơ.Trên bắp ngơ có tới 400-600 noãn hoa cái, sợi râu (nhụy) hứng phấn hình thành hạt Các hạt bám chặt chung lõi, xếp thành hàng để tạo nên bắp ngơ - Ngơ có giá trị cao dinh dưỡng kinh tế, sống nhiều nơi lương thực dễ thích nghi dễ cho nước ta Ngô trồng nhiều từ Bắc vào Nam, đặc biệt vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, tỉnh miền núi phía Bắc 2.1.4 Thành phần dinh dưỡng ngô - bảng thành phần dinh dưỡng có 100g hạt ngơ 2.2 Quy trình sấy ngơ phương pháp sấy vĩ ngang Thu hoạch Phân loại Sấy nguyên trái Tách hạt Sấy khô hạt Làm nguội Phân loại theo chất lượng Bảo quản Sử dụng Hình 2.2 sơ đồ quy trình sấy ngơ Thuyết minh quy trình:  Thu hoạch nguyên liệu: Thời điểm thu hoạch tốt ngơ chín già (râu ngơ khơ, đen, bẹ ngô chuyển từ màu xanh sang màu vàng rơm) - Gặp ngày khơ, nắng cần nhanh chóng hái ngơ chín rải mỏng phơi khơ - Nếu ngơ chín vào đợt mưa dài ngày, cần vặt râu, bẻ gập bắp ngô chúi xuống để nước mưa không thấm vào bên làm thối hỏng hạt ngô Đến nắng thu phơi - Ngô sau thu hoạch khơng nên đổ đống ngơ tươi có độ ẩm cao dễ bị thối mốc  Phân loại - Loại bỏ bắp lẫn, bắp nhiều hạt bị sâu bị thối, bắp nảy mầm - Bắp chọn lọc kỹ nhanh chóng vận chuyển sở sấy chế biến, vận chuyển xưởng sấy nhanh tốt  Sấy bắp - yêu cầu: + bắp thu hoạch đưa vào sấy + nhiệt độ sấy tuân thủ quy định nghiêm ngặt - sấy: + bắp xếp lên bin theo quy định + nhóm lị, khởi động lị sấy, đặt nhiệt độ theo dõi nhiệt độ lò, chỉnh nhiệt độ lò phù hợp với nhiệt độ đặt, giữ ổn định theo quy định, ví dụ độ ẩm hạt thu hoạch: Độ ẩm hạt từ 30-32% đặt nhiệt độ 38,50C Độ ẩm hạt từ 26-27% đặt nhiệt độ 39,50C Độ ẩm hạt từ 20-22% đặt nhiệt độ 40,50C - thời gian sấy khoảng 60-70h tuỳ theo độ ẩm hạt, độ ẩm hạt 18-20% dừng máy Quạt nguội sau đưa ngơ tách hạt  Tách hạt Sử dụng máy tẻ chuyên dụng đeẻ tách hạt - Yêu cầu: Hạt không dập vỡ, sứt phôi Sạch cùi Không lẫn giới - Thực hiện: Chuẩn bị máy tách hạt, kiểm tra cho chạy thử Cho bắp vào phễu máy tẻ, chạy máy Kiểm tra độ rạn nứt, dập vỡ, sứt phôi hạt, cùi Vệ sinh máy sau tẻ xong  Sấy hạt - Yêu cầu: + nhiệt độ thích hợp với giai đoạn độ ẩm hạt, nhiệt độ cao 430C + không bị lún cục khối hạt sấy + khối hạt có độ dày theo quy định + đảo khối hạt sấy 2-3 lần/ ngày, đặc biệt hạt tẻ xong - Thực hiện: + hạt chuyển lên bin phương pháp thủ công gàu tải, san phẳng *Nhiệt độ giai đoạn sấy hạt quy định sau: - độ ẩm hạt 18-20% đặt nhiệt độ 410C - độ ẩm hạt 15-16% đặt nhiệt độ 420C - độ ẩm hạt < 13% đặt nhiệt độ 430C nhiệt độ trì độ ẩm hạt đạt mức tiêu chuẩn - cuối mẻ sấy tắt lò cách ngưng cung cấp nhiệt bỏ chất đốt ngồi  Làm nguội: Tiếp tục quạt gió 45-60 phút để làm nguội hạt  Phân loại theo chất lượng:  Yêu cầu: - Tạp chất - Phân loại hạt ngô khô không đảm bảo chất lượng, hạt to, hạt nhỏ, khác dạng, cùi cịn sót Thực hiện: - Đổ ngô vào hố gầu tải, chuyển lên xi lô chứa, khởi động máy sàng, điều chỉnh cho máy chạy - Kiểm tra độ cách đếm tỉ lệ tạp chất  Bảo quản - Đối với ngô làm giống: Hạt đem nhuộm thuốc xử lí, trộn phẩm màu thị, đóng gói vào túi theo định lượng, sau chuyển vào kho có độ ẩm nhiệt độ thấp để bảo quản - Đối với ngô không sử dụng làm giống: + Các dụng cụ chứa (chum, vại, thùng ), kho bảo quản phải khơ, sạch, khơng có mùi lạ có nắp kín + Có thể dùng bao nhựa lồng bao đay bao tơ dứa + Nơi bảo quản phải có mái che, khơ ráo, thống, khơng bị ẩm, dột, có biện pháp phịng chống sâu mọt, chuột, chim + Nhà kho phải có phên cót ngăn cách sàn tường kho, có lưới mắt cáo chống chim chuột, làm vệ sinh phun thuốc phịng trừ trùng hại kho (như Sumithion, Malathion, DDVP, phốt phua nhôm ) Công dụng ngô: - ngô dùng làm lương thực cho người, làm thức ăn cho gia súc gia cầm - ứng dụng ngành công nghiệp thực phẩm như: sản xuất tinh dầu ngô, hạt ngơ xử lí thuỷ phân enzyme để sản xuất siro, sản xuất đường, sản xuất rượu,… làm loại bánh, bỏng ngô - Hạt ngô dùng thay cho cát sỏi số chỗ vui chơi cho trẻ em Chất lượng ngô đem bảo quản: - Ngô đưa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn khơ, có phân loại - Để phòng chống phá hoại sâu mọt, men mốc, ngơ đưa vào bảo quản phải có độ ẩm 13% - Tỷ lệ tạp chất ngô đưa vào bảo quản phải 1% - Khơng có sâu mọt sống khối hạt - Bằng mắt thường quan sát khơng thấy có hạt bị men mốc - Tỷ lệ hạt tốt 97% - Tỷ lệ bắp tốt 100% Các câu hỏi bị hỏi  Sấy tĩnh vĩ ngang đảo chiều gió sấy tĩnh vĩ ngang khơng đảo gió hiệu hơn.??  Máy sấy tĩnh vĩ ngang đảo chiều gió hiệu khắc phục nhược điểm máy khơng đảo chiều gió kết cấu nhỏ gọn, không tốn công lao động để cào đảo nguyên liệu, sấy nhiều loại sản phẩm khác đặc biệt sản phẩm bết dính lát sắn, khoai, đầu tôm, cá… giải toán đồng độ ẩm hạt sau sấy ngun tắc luồng khí lên xuống theo phương thẳng đứng đồng nhất, ngồi lớp bạt nằm ngang chịu nén, có khả tự điều chỉnh cục khối vật liệu sấy co rút vật liệu sấy khơ dần, tác động xấu đến độ phân bố gió thiết lập, tăng khả đồng độ ẩm sau  Công suất máy sấy tĩnh vỹ ngang  Tuỳ thuộc vào thông số kỹ thuật máy, quy mô nhỏ hay quy mô lớn, tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu, 3tấn/mẻ, 20tấn/mẻ, 150tấn/mẻ  Một số cố cách khắc phục:  Thời gian sấy kéo dài khơng đủ luồng khí, rị rỉ khơng khí làm khơ, vật liệu sấy ướt( tăng tốc độ động cơ, đóng điểm rị rỉ, giảm độ sâu lớp hạt) Hạt bị rạn nứt gãy vụn nhiệt độ sấy cao ( điều chỉnh giảm nhiệt độ sấy khơng q 43 độ) Tạo nhiều khói lò lượng vật liệu sấy cho vào nhiều, thiếu khơng khí mơi trường để đốt cháy, nhiên liệu đốt (trấu) ướt ( giảm lượng vật liệu sấy, kiểm tra nguồn cấp khơng khí, dùng nhiên liệu đốt khơ) Khói bụi tạo bám vào vật liệu sấy gây hư hỏng ( dùng hệ thống khử bụi để làm khói lị trước dẫn vào buồng sấy, ví dụ màng lọc bụi gắn thành ống để ngăn bụi.)  Có cách để tăng suất sấy khơng???  Việc tăng lưu lượng gió rút ngắn thời gian sấy giảm độ ẩm lại làm tăng chi phí lượng  Làm để biết xem máy sấy có luồng khơng hí đủ hay chưa không???  Kiểm tra cách lấy tờ giấy đặt lên hạt tờ giấy phải lên hạt tất vị trí thùng sấy  Nếu sử dụng hệ thống sấy vĩ ngang quy mô lớn từ 45 máy cơng nghiệp lị đốt sử dụng nào???  Lò đốt sử dụng lò đốt trấu trời, thường lò trấu cấp nhiệt trực tiếp tự động cấp nhiệt ổn định cho từ 4-5 hầm sấy sử dụng lị đốt trấu tự động ngồi cấp nhiệt ổn định, lắp xa quạt cịn tránh cản gió vào quạt giúp quạt cấp gió tốt cho trình sấy.lưu ý giảm ồn cho quạt • Vậy lúc chọn cấp nhiệt gián tiếp hay trực tiếp???  Việc cấp nhiệt trực tiếp hay gián tiếp cho máy sấy chủ yếu phụ thuộc vào sản phẩm sấy nên sử dụng lò đốt tự động để cấp nhiệt ổn định với sai lệch nhiệt độ nhỏ cho nhiều máy sấy lúc Tuy nhiên lò đốt nên cấp nhiệt cho 4-5 máy sấy Bảng1: so sánh phương pháp cấp nhiệt trực tiếp gián tiếp Cấp nhiệt trực tiếp Cấp nhiệt gián tiếp Đặc điểm Khícháy+khơng Khí cháy cách li khí sấy thổi với kk sấy, nhiệt trực tiếp qua lớp lượng truyền qua hạt bề mặt trao đổi nhiệt(TĐN) Ưu điểm Tbi đơn giản-> Sản phẩm khơng giảm chi phí đầu bị mùi, không tư bị bám bẩn tro Hiệu suất cao-> bụi giảm chi phí sấy An tồn cao, khả gây hoả hoạn cho buồng sấy thấp Nhược Sản phẩm dễ bị Tbi phức tạp-> điểm biến mùi, dễ bị tăng chi phí đầu tư bám bẩn bề mặt Hiệu suất tro bụi thấp,tăng chi phí sấy cho buồng sấy Làm rỉ tét, săn mòn chi tiết máy ... lát sau sấy Hình 6.2 Mực sấy Hình 6.3 Ớt tươi ớt sau sấy Phần II: Ứng dụng sấy vĩ ngang sấy lúa gạo Giới thiệu lúa Ở nước ta lúa nguồn lương thực thiếu thức ăn ngày gia đình Người ta ví lúa hạt... bệnh bám hạt lúa, cho lúa giống đạt chuẩn 2.3 Sấy lúa - Sử dụng thiết bị sấy vĩ ngang đảo chiều gió - Nhiệt độ sấy khoảng 40 – 420C Lị làm nóng củi sử động quạt động Trong trình sấy thường xuyên... tích mặt lớn để lắp đặt công suất máy Ứng dụng sấy vĩ ngang Các dạng nông sản vật liệu cần sấy có khe hở gió nóng lọt qua chứa buồng sấy - Sấy nông sản dạng hạt lúa, bắp, đậu, ớt, mè, hạt dưa, hạt

Ngày đăng: 03/01/2022, 17:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1 Máy sấy vĩ ngang 1.2. Nguyên lý hoạt động  - Ứng dụng sấy vĩ ngang trong sấy lúa gạo (2)
Hình 4.1 Máy sấy vĩ ngang 1.2. Nguyên lý hoạt động (Trang 3)
Hình 6.1. Sắn lát sau khi sấy - Ứng dụng sấy vĩ ngang trong sấy lúa gạo (2)
Hình 6.1. Sắn lát sau khi sấy (Trang 5)
+ Hạt thóc còn giữ nguyên hình dạng, kích thước và màu sắc. - Ứng dụng sấy vĩ ngang trong sấy lúa gạo (2)
t thóc còn giữ nguyên hình dạng, kích thước và màu sắc (Trang 9)
Hình 2.1. Ngô - Ứng dụng sấy vĩ ngang trong sấy lúa gạo (2)
Hình 2.1. Ngô (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w