1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp

24 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................................1 A. KHÁI QUÁT VỀ SẤY VÀ SẤY PHUN..................................................................................2 1. Sấy và sấy phun ...................................................................................................................2 2. Nguyên lí của sấy phun........................................................................................................2 3. Cấu tạo chung của thiết bị sấy phun...................................................................................3 3.1. Cơ cấu phun.................................................................................................................3 3.2. Buồng sấy .....................................................................................................................4 3.3. Calorife cấp nhiệt cho tác nhân sấy.............................................................................5 3.4. Bộ phận thu hồi sản phẩm...........................................................................................5 3.5. Quạt..............................................................................................................................5 4. Nguyên tắc hoạt động ..........................................................................................................6 5. Thông số kỹ thuật................................................................................................................6 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy ............................................................................7 7. Phân loại thiết bị sấy ...........................................................................................................7 8. Ưu và nhược điểm của phương pháp sấy phun ..................................................................8 8.1. Ưu điểm........................................................................................................................8 8.2. Nhược điểm..................................................................................................................8 9. Một số thiết bị sấy phun ......................................................................................................8 B. ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT SẤY PHUN TRONG SẢN XUẤT BỘT CHANH DÂY...10 I. CHANH DÂY........................................................................................................................10 1. Giới thiệu về chanh dây.....................................................................................................10 2. Giá trị dinh dưỡng trong quả chanh dây..........................................................................10 II. ỨNG DỤNG SẤY PHUN TRONG SẢN XUẤT BỘT CHANH DÂY .............................11 1. Giới thiệu chung về bột chanh dây....................................................................................11 2. Quy trình sản xuất bột chanh dây.....................................................................................11 2.1. Lựa chọn – phân loại .................................................................................................13 2.2. Rửa – tách ruột quả ...................................................................................................13 2.3. Chỉnh pH....................................................................................................................13 2.4. Thủy phân pectin .......................................................................................................13 2.5. Lọc..............................................................................................................................14 2.6. Pha loãng....................................................................................................................15 2.7. Phối trộn.....................................................................................................................15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC HUẾ KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ BÀI BÁO CÁO Học phần: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Ly – 19L1031050 Lê Thị Lệ Mẫn – 19L1031093 Lớp: CNTP 53B – nhóm 02 GVHD: TS Võ Văn Quốc Bảo Huế, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ SẤY VÀ SẤY PHUN A Sấy sấy phun 2 Nguyên lí sấy phun Cấu tạo chung thiết bị sấy phun 3.1 Cơ cấu phun 3.2 Buồng sấy 3.3 Calorife cấp nhiệt cho tác nhân sấy 3.4 Bộ phận thu hồi sản phẩm 3.5 Quạt Nguyên tắc hoạt động Thông số kỹ thuật 6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy 7 Phân loại thiết bị sấy Ưu nhược điểm phương pháp sấy phun 8.1 Ưu điểm 8.2 Nhược điểm Một số thiết bị sấy phun B ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT SẤY PHUN TRONG SẢN XUẤT BỘT CHANH DÂY 10 I CHANH DÂY 10 Giới thiệu chanh dây 10 Giá trị dinh dưỡng chanh dây 10 II ỨNG DỤNG SẤY PHUN TRONG SẢN XUẤT BỘT CHANH DÂY 11 Giới thiệu chung bột chanh dây 11 Quy trình sản xuất bột chanh dây 11 2.1 Lựa chọn – phân loại 13 2.2 Rửa – tách ruột 13 2.3 Chỉnh pH 13 2.4 Thủy phân pectin 13 2.5 Lọc 14 2.6 Pha loãng 15 2.7 Phối trộn 15 2.8 Cô đặc chân không 15 2.9 Sấy phun 16 2.9.1 Cơ cấu phun 17 2.9.2 Buồng sấy 17 2.9.3 Tác nhân sấy 18 2.9.4 Hệ thống thu hồi sản phẩm 18 2.9.5 Quạt 18 2.10 Hoàn thiện sản phẩm 18 2.11 Bao gói 19 2.12 Sản phẩm bột chanh dây 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Hiện nay, sản phẩm làm từ chanh dây thị trường chủ yếu nước giải khát đóng chai Những sản phẩm khác nghiên cứu để đưa thị trường Trong bột chanh dây có mặt thị trường ưa chuộng Phương pháp sấy phun chưa phổ biến phương pháp tiên tiến để tạo nên sản phẩm dạng bột có chất lượng cao, tốc độ sấy nhanh thích hợp cho việc sản xuất bột chanh dây Vì vậy, chúng em chọn đề tài mong việc sản xuất bột chanh dây nước ngày mở rộng người ý đến sản phẩm nhiều A KHÁI QUÁT VỀ SẤY VÀ SẤY PHUN Sấy sấy phun Sấy trình dùng nhiệt để làm bốc nước khỏi vật liệu Trong trình sấy, nước tách khỏi vật liệu sấy nhờ khuếch tán chênh lệch ẩm bề mặt bên vật liệu; chênh lệch áp suất riêng phần ẩm bề mặt vật liệu môi trường xung quanh Mục đích q trình sấy: - Làm giảm khối lượng vật liệu ( giảm công chuyên chở ) - Tăng thời gian bảo quản - Hạn chế phát triển vi sinh vật phản ứng sinh hóa - Tạo hình cho sản phẩm: mì ống, mì ăn liền cần sấy nhẹ trước đóng gói ( để ẩm ) - Tăng tính cảm quan cho sản phẩm Sấy phun công nghệ sấy cơng nghiệp khả sấy bậc ngun liệu từ dạng lỏng sang dạng bột đơn giản, dễ dàng kiểm soát nhiệt độ định dạng hạt sản phẩm cách xác Thiết bị sấy phun dùng để sấy dạng dung dịch huyển phù trạng thái phân tán nhằm tách ẩm khỏi vật liệu giúp tăng độ bền bảo quản sản phẩm lâu Sản phẩm trình sấy phun dạng bột mịn bột đậu nành, bột sữa, bột trứng, chế phẩm sinh học, dược liệu Nguyên lí sấy phun Một hệ phân tán mịn nguyên liệu từ chất lỏng hòa tan, nhũ tương, huyền phù cô đặc trước ( 40 – 60 % độ ẩm ) phun để hình thành giọt mịn, rơi vào vịng khí nóng chiều hay ngược chiều nhiệt độ khoảng 150 – 300℃ buồng sấy lớn Kết nước bốc nhanh chóng Các hạt sản phẩm tách khỏi tác nhân sấy nhờ hệ thống thu hồi riêng Mẫu nguyên liệu đưa vào sấy phun có dạng lỏng cịn sản phẩm thu sau sấy có dạng bột Sấy phun gồm giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: Chuyển nguyên liệu cần sấy sang dạng sương mù ( hạt lỏng cần phân tán khơng khí ) nhờ cấu phun sương thiết bị sấy phun Kích thước giọt nhỏ sau giai đoạn phun sương giao động khoảng 10 – 200µm - Giai đoạn 2: Hịa trộn sương mù với dòng tác nhân sấy buồng sấy Đây giai đoạn tách ẩm khỏi nguyên liệu Do nguyên liệu sương nên diện tích tiếp xúc giọt lỏng tác nhân sấy lớn Do ẩm nguyên liệu bay nhanh chóng Thời gian diễn tách ẩm từ vài giây đến hai chục giây - Giai đoạn 3: Tác sản phẩm khỏi dòng tác nhân sấy Người ta sử dụng cyclone, túi lọc, phương pháp kết tủa trường tĩnh điện, phổ biến sử dụng cyclone Hiệu suất thu hồi sản phẩm thiết bị sấy phun dao động khoảng 90 – 98% Cấu tạo chung thiết bị sấy phun Hình Thiết bị sấy phun *Cấu tạo hệ thống sấy phun Tất thiết bị sấy phun bao gồm: cấu phun, buồng sấy, quạt, calorife cấp nhiệt cho tác nhân sấy, phận thu hồi sản phẩm (cyclone, túi lọc,…) quạt Trong cấu phun sương buồng sấy phận quan trọng đặc trưng cho hệ thống sấy phun, phận lại tương tự hệ thống sấy khác 3.1 Cơ cấu phun - Có chức đưa nguyên liệu ( dạng lỏng ) vào buồng dạng hạt mịn ( sương mù ) Q trình tạo sương mù định kích thước giọt lỏng phân bố chúng buồng sấy, ảnh hưởng đến bề mặt truyền nhiệt tốc độ sấy Giai đoạn tạo sương mù quan trọng trình sấy phun - Cơ cấu phun có dạng như: cấu phun áp lực, cấu phun khí động Hình Cơ cấu phun sương dạng đĩa quay áp lực Hình Cơ cấu phun khí động 3.2 Buồng sấy Là nơi hòa trộn mẫu sấy ( dạng sương mù ) tác nhân sấy ( khơng khí nóng ) Hình Buồng sấy 3.3 3.4 3.5 Calorife cấp nhiệt cho tác nhân sấy Khơng khí nóng tác nhân sấy thông dụng Hơi tác nhân gia nhiệt phổ biến Nhiệt độ sử dụng thường dao động khoảng 150 – 250℃ Nhiệt độ trung bình khơng khí nóng thu thấp nhiệt độ sử dụng 10℃ Bộ phận thu hồi sản phẩm Bột sau sấy phun thu hồi cửa đáy buồng sấy Để tách sản phẩm khỏi khí thốt, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: lắng xoáy tâm, lọc, lắng tĩnh điện,… Phổ biến phương pháp lắng xoáy tâm, sử dụng cyclone Quạt Để tăng lưu lượng tác nhân sấy, người ta sử dụng quạt ly tâm Hình Quạt li tâm Nguyên tắc hoạt động Hình Sơ đồ hệ thống sấy phun Buồng sấy Calorife Thùng chứa nguyên liệu cần sấy Bơm nguyên liệu Cơ cấu phun mẫu Cyclone thu hồi sản phẩm từ khí Cyclone vận chuyển sản phẩm Hệ thống quạt hút màng lọc Nguyên tắc hoạt động: Nguyên liệu từ thùng chứa (3) bơm số (4) bơm vào buồng sấy (1), vào buồng sấy phân bố mẫu thành hạt nhỏ li ti (dạng mù) nhờ cấu phun lít dung dịch phun thành 1,5.1010 giọt với tổng diện tích bề mặt lên đến 120𝑚2 Khơng khí nóng thổi qua calorife (2) đưa vào buồng sấy Khơng khí nóng ngun liệu dạng mù tiếp xúc với vài giây cấu phun mẫu (5) đặt buồng sấy, nước từ nguyên liệu bốc sau ngồi, sản phẩm khô thu gom đáy cyclone (6), làm nguội thu hồi Một phần bụi mịn theo không khí qua cyclone (7), sau qua lọc vải (8) nhằm thu hồi lại hạt bụi mịn sót lại thải ngồi Khơng khí nhờ quạt thổi qua phận trao đổi nhiệt calorife nâng lên nhiệt độ cần thiết theo yêu cầu chế độ sấy Khơng khí trước qua phận trao đổi nhiệt lọc thiết bị lọc Thông số kỹ thuật Tùy thuộc vào suất tách ẩm sản phẩm cụ thể ta có thơng số thích hợp Tuy nhiên, có thơng số chung sau: - Điện 380V – 50 Hz – pha - Nhiệt độ sấy: điều chỉnh tự động khoảng 30 - 300℃ - Chế độ làm việc: liên tục - Điều khiển: bảo vệ chống nhiệt Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy - Nồng độ chất khô nguyên liệu Nồng độ cao: giảm thời gian bốc lại tăng độ nhớt nguyên liệu, gây khó khăn cho trình sấy phun Nồng độ thấp: tốn nhiều thời gian lượng cho trình Thực tế nồng độ vào khoảng: 45 – 52% - Nhiệt độ tác nhân sấy: yếu tố ảnh hưởng định đến độ ẩm sản phẩm sau Nếu nhiệt độ tác nhân sấy cao gây phân hủy, biến tính số chất, làm tăng mức tiêu hao lượng q trình - Kích thước, số lượng quỹ đạo chuyển động hạt nguyên liệu buồng sấy: đường kính hạt nguyên liệu nhỏ tổng diện tích bề mặt hạt thu từ đơn vị thể tích nguyên liệu lớn Như diện tích bề mặt truyền nhiệt trình sấy phun tăng Tuy nhiên hình dạng kích thước hạt sản phẩm thay đổi - Các yếu tố khác ảnh hưởng đến trình sấy phun như: cấu tạo kích thước buồng sấy, tốc độ bơm dịng ngun liệu, lưu lượng khơng khí nóng vào buồng sấy,… Phân loại thiết bị sấy - Phân loại theo chiều tác nhân sấy: + Cùng chiều + Ngược chiều + Kết hợp Hình Phân loại theo chiều tác nhân sấy a Cùng chiều b Ngược chiều c Kết hợp - Phân loại theo cấp độ sấy: + Sấy cấp + Sấy hai cấp Ưu nhược điểm phương pháp sấy phun 8.1 Ưu điểm - Q trình sấy nhanh - Có thể điều khiển tỷ trọng sản phẩm - Bột sau sấy có độ hịa tan cao ( 90 – 100% ), độ ẩm thấp ( – 4%) - Chất lượng bột đảm bảo trình sấy - Vật liệu không tiếp xúc với bề mặt kim loại thiết bị - Áp dụng cho sản phẩm bền nhiệt không bền nhiệt, nguyên liệu dạng dung dịch, gel, huyền phù,… 8.2 Nhược điểm - Chi phí đầu tư cao - Yêu cầu độ ẩm ban đầu cao để đảm bảo nguyên liệu bơm đến thiết bị tạo sương - Chi phí lượng cao để tách ẩm - Thất chất dễ bay cao Một số thiết bị sấy phun - Máy sấy phun áp lực cao: Phạm vi ứng dụng thiết bị rộng rãi, tùy theo tính chất ngun liệu mà ứng dụng nhiệt nóng để sấy hay dùng khí mát để tạo hạt Trong công nghệ thực phẩm máy phun sương áp lực cao dùng để sản xuất axit amin, đồ gia vị, protein, tinh bột, sữa, cà phê,… Hình Máy sấy phun tạo hạt áp lực cao kí hiệu YPG - Máy sấy phun sương Thiết bị sấy phun sương phù hợp cho sấy loại nguyên liệu như: hóa chất, thực phẩm, dược phẩm, … Trong cơng nghệ thực phẩm, thiết bị sấy phun sương dùng để sản xuất sữa bột, bột hương hoa quả, sản xuất bột thịt thực phẩm, sản xuất bột ngọt, cà phê hịa tan, … Hình Máy sấy phun sương B ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT SẤY PHUN TRONG SẢN XUẤT BỘT CHANH DÂY I CHANH DÂY Giới thiệu chanh dây Chanh dây hay gọi chanh leo Passiflora, loại hoa thuộc chi Lạc tiên Nó có lớp vỏ bên ngồi cứng, bao bọc lớp hạt bên Có nhiều giống chanh dây khác kích thước màu sắc, giống màu tím màu vàng loại phổ biến Cụ thể: - Passiflora edulis: chanh dây nhỏ có hình trọn hình bầu dục, vỏ bên ngồi màu tím - Passiflora flavicarpa: có hình dạng trịn bầu dục, vỏ màu vàng kích thước thường lớn chút so với loại màu tím Hình 10 Chanh dây Giá trị dinh dưỡng chanh dây Chanh dây nguồn cung cấp chất dinh dưỡng khoáng dồi dào, đặc biệt chất xơ, vitamin A vitamin C Bên cạnh dó, loại cịn giàu chất hữu như: carotenoid polyphenol Và loại trái nhiệt đới chứa hàm lượng polyphenol cao nhất, cao loại trái khác chuối, dứa, đu đủ, xoài,… Ngoài ra, chanh dây cung cấp lượng nhỏ chất sắt Cơ thể người thường không dễ hấp thụ chất sắt từ thực vật, 10 nhiên chất sắt chanh dây lại nhiều vitamin C – biết có tác dụng tăng cường khả hấp thụ sắt II ỨNG DỤNG SẤY PHUN TRONG SẢN XUẤT BỘT CHANH DÂY Giới thiệu chung bột chanh dây Hình 11 Bột chanh dây - Bột chanh dây giúp tăng cường hệ miễn dịch Làm sâu thải độc thể mà không ảnh hưởng đến sức khỏe Bột chanh dây không giàu chất dinh dưỡng mà cịn giúp người giảm lượng thức ăn có hàm lượng calo cao vào thể Ngoài ra, bột chanh dây chứa chất niacin cần thiết cho q trình hơ hấp tế bào tham gia vào trình trao đổi chất Nó giúp chống bệnh cịi xương, trầm cảm Vì thế, bột chanh dây phù hợp với bị áp lực tinh thần công việc - Trong bột chanh dây có chứa vitamin, chất xơ, protein 100 loại chất có ích khác cho thể nên hay sử sụng sản phẩm làm bánh Sự có mặt bột chanh dây giúp cho sản phẩm thơm hơn, tăng hương vị đậm đà tính cảm quan Quy trình sản xuất bột chanh dây 11 Chanh dây Lựa chọn – phân loại Rửa – tách ruột Dd Na2CO3 Trái không đạt Vỏ Chỉnh pH = 4.5 10% Pectinase Thủy phân pectin Lọc Nước T° = 40 – 45℃ t = 3h Bã, hạt Pha lỗng Phối trộn Maltodextrin Cơ đặc chân khơng Sấy phun Đường, chất tạo màu,… Hồn thiện sản phẩm T° = 180 – 200℃ t = – 30s Sản phẩm Bao gói 12 2.1 - - 2.2 - - Lựa chọn – phân loại Thường chọn có vỏ ngồi nhăn, bề mặt sần sùi, màu da sạm Lúc đó, chanh dây có vị chua thanh, dịu Nếu chọn tươi sản phẩm lúc chế biến có vị chua gắt Do thời gian bảo quản chanh dây có hạn ( khoảng – ngày ) nên cần chọn chín để chế biến trước, loại dập chín mức chọn mua lứa, tương đối đồng kích thước thành phần hóa học để tính chất sản phẩm ổn định Rửa – tách ruột Trong q trình hái vận chuyển lẫn tạp chất bụi, cát, thuốc trừ sâu,… lẫn vào ruột vậy, cần rửa để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm Sau rửa đem tách ruột Hình 12 Máy rửa chanh dây 2.3 2.4 Hình 13 Máy tách ruột Chỉnh pH - Mục đích trình chỉnh pH để tạo điều kiện cho enzyme pectinase hoạt động tốt - Thực hiện: Dịch chanh dây ban đầu có độ pH khoảng 2.7 – 3.2 Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 10% ống nhỏ giọt để hiệu chỉnh pH thịt khoảng 4.0 – 4.5 Các acid hữu chanh dây phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo CO2 làm cho khối lượng thịt sủi nọt khí mạnh Cần ý để tránh tổn thất giai đoạn Thủy phân pectin 13 - Mục đích: phân cắt chuỗi pectin khối thịt thành đơn vị ngắn nhằm làm giảm độ nhớt, làm dịch quả, tách hạt dễ dàng làm tăng suốt thu nhận dịch trình lọc - Thực hiện: sau chỉnh pH thích hợp, cho enzyme pectinase vào dịch với hàm lượng 0.25% ủ nhiệt độ 40 – 45℃ thời gian 3h ủ nên đậy kín, khuấy lắc để thúc đầy trình tách - Các biến đổi trình: Dưới tác dụng pectinase liên kết – 1,4 glycoside (giữa acid galacturonic) liên kết este (giữa galacturonic nhóm metanol), mạch pectin bị phân cắt thành phân tử tự acid galacturonic, metanol mạch tương đối ngắn Sau thuỷ phân, dịch có phân lớp rõ ràng Phía đáy bình chứa l lớp hạt màu nâu đen, phía lớp thịt màu vàng cam, lớp dịch vàng nhạt Do nhiệt độ thuỷ phân tương đối thấp nên màu sắc mùi vị dịch chanh dây thay đổi không đáng kể 2.5 Lọc - Sử dụng thiết bị lọc khung để tách hạt phần tử có kích thước lớn khỏi dịch - Dịch lọc chảy từ hệ thống đường ống lấy Bã giữ bề mặt vách ngăn lọc chứa khung Khi bã khung đầy dừng trình lọc để tiến hành rửa tháo bã Hình 14 Thiết bị lọc khung 14 2.6 2.7 - - Pha loãng Điều chỉnh dịch đến nồng độ chất khơ thích hợp để tăng hiệu suất thu hồi cho trình sấy Phối trộn Trộn thêm chất độn ( maltodextrin ) hay chất mang dịch vào để tăng hàm lượng chất khơ, giảm chi phí đặc, vừa tạo nên cấu trúc dạng bột mịn cho sản phẩm lại tăng hiệu suất thu hồi trình sấy Hàm lượng chất khô độ nhớt dung dịch tăng lên, màu sắc mùi vị dịch thay đổi không đáng kể Sử dụng bồn chứa khuấy trộn có cánh khuấy, trộn maltodextrin vào dịch pha loãng để tạo hàm lượng chất khơ tương ứng Hình 15 Thiết bị khuấy trộn có cánh khuấy 2.8 Cơ đặc chân khơng - Giai đoạn giúp nâng cao độ khô sản phẩm, để thực trình sấy phun lúc sau Ngồi ra, đặc cịn giúp trùng dịch quả, tránh hư hỏng sản phẩm tăng thời gian bảo quản sản phẩm 15 Hình 16 Thiết bị cô đặc chân không 2.9 Sấy phun - Nhằm cấp nhiệt để làm bốc nhanh lượng nước dung dịch sau phối trộn, tạo sản phẩm dạng bột mịn ( không cần nghiền ) với độ hút ẩm thấp, bảo quản lâu - Nhiệt độ tác nhân sấy đầu vào: 180 – 200 ℃ - Nhiệt độ tác nhân sấy đầu ra: 79 – 85 ℃ Hình 17 Thiết bị sấy phun *Nguyên lí Nguyên liệu sau qua lọc làm sạch, loại bỏ tạp chất đưa vào bên buồng sấy qua cấu phun Cơ cấu phun đưa dung dịch chanh dây vào buồng sấy dạng hạt mịn, sương mù Khơng khí qua lọc để lọc sơ bụi bẩn thạo thành quạt đẩy vào calorife để gia nhiệt đến nhiệt độ sấy trở thành tác nhân sấy đưa vào buồng sấy Tại đây, dung dịch chanh dây tiếp xúc trực tiếp chiều với không khí nóng Vật liệu đạt u cầu rơi xuống đáy buồng 16 sấy đưa ngồi Khơng khí sau sấy có lẫn hạt bột nhỏ, nhẹ đưa qua cyclone theo phương tiếp tuyến tiến hành lọc ly tâm tách bột khỏi không khí Tiến hành thu hồi bột tách cyclone Khơng khí sau loại bỏ bột tái sử dụng cho lần sấy 2.9.1 Cơ cấu phun Cơ cấu phun khí động : hỗn hợp phân tán dạng sương mù buồng sấy Hình 18 Cơ cấu phun khí động 2.9.2 Buồng sấy Là nơi hòa trộn dung dịch chanh dây ( dạng sương mù ) tác nhân sấy ( khơng khí nóng ) Đầu phun vật liệu cửa vào tác nhân sấy bố trí đỉnh buồng sấy Hình 19 Buồng sấy 17 2.9.3 Tác nhân sấy Trong trình sấy chanh dây nhiệt độ khơng khí nóng thường khoảng 180–200℃ 2.9.4 Hệ thống thu hồi sản phẩm Bột chanh dây sau đạt yêu cầu thu hồi đáy buồng sấy Đế tách sản phẩm khỏi khí thốt, người ta sử dụng phương pháp lắng xoáy tâm sử dụng cyclone Hình 20 Cyclone 2.9.5 Quạt Bố trí hệ thống quạt li tâm gồm quạt đặt sau cyclone nơi dịng khí để hút dịng khí thải đưa ngoài, quạt đặt trước calorife để đẩy khơng khí lọc sơ vào gia nhiệt calorife Khi sử dụng quạt ta kiểm sốt dễ dàng áp lực buồng sấy Hình 21 Quạt Quạt hút ly tâm Quạt đẩy 2.10 Hoàn thiện sản phẩm 18 - Phối trộn thêm đường, chất tạo màu, hương, vitamin,… làm tăng giá trị cảm quan sản phẩm, tạo hấp dẫn người tiêu dùng tăng khả hòa tan sản phẩm - Phối trộn thêm đường giai đoạn sau sấy phun cịn giúp cho q trình sấy phun thực dễ dàng, tránh làm hư hỏng sản phẩm sấy 2.11 Bao gói Hồn thiện sản phẩm, cách li sản phẩm với môi trường bên 2.12 Sản phẩm bột chanh dây - Sản phẩm thu đạt độ ẩm thấp (

Ngày đăng: 03/01/2022, 17:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Thiết bị sấy phun - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 1. Thiết bị sấy phun (Trang 6)
Hình 3. Cơ cấu phun khí động - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 3. Cơ cấu phun khí động (Trang 7)
Hình 2. Cơ cấu phun sương dạng đĩa quay áp lực - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 2. Cơ cấu phun sương dạng đĩa quay áp lực (Trang 7)
Hình 4. Buồng sấy - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 4. Buồng sấy (Trang 8)
Hình 5. Quạt li tâm - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 5. Quạt li tâm (Trang 8)
Hình 6. Sơ đồ hệ thống sấy phun - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 6. Sơ đồ hệ thống sấy phun (Trang 9)
Hình 7. Phân loại theo chiều của tác nhân sấy - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 7. Phân loại theo chiều của tác nhân sấy (Trang 10)
Hình 8. Máy sấy phun tạo hạt áp lực cao kí hiệu YPG - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 8. Máy sấy phun tạo hạt áp lực cao kí hiệu YPG (Trang 11)
Hình 9. Máy sấy phun sương - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 9. Máy sấy phun sương (Trang 12)
- Passiflora edulis: quả chanh dây nhỏ có hình trọn hoặc hình bầu dục, vỏ bên ngoài màu tím - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
assiflora edulis: quả chanh dây nhỏ có hình trọn hoặc hình bầu dục, vỏ bên ngoài màu tím (Trang 13)
Hình 11. Bột chanh dây - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 11. Bột chanh dây (Trang 14)
Hình 12. Máy rửa chanh dây Hình 13. Máy tách ruột quả - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 12. Máy rửa chanh dây Hình 13. Máy tách ruột quả (Trang 16)
Hình 14. Thiết bị lọc khung bản - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 14. Thiết bị lọc khung bản (Trang 17)
Hình 15. Thiết bị khuấy trộn có cánh khuấy - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 15. Thiết bị khuấy trộn có cánh khuấy (Trang 18)
Hình 17. Thiết bị sấy phun *Nguyên lí   - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 17. Thiết bị sấy phun *Nguyên lí (Trang 19)
Hình 16. Thiết bị cô đặc chân không - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 16. Thiết bị cô đặc chân không (Trang 19)
Hình 19. Buồng sấy - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 19. Buồng sấy (Trang 20)
Hình 18. Cơ cấu phun khí động 2.9.2. Buồng sấy   - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 18. Cơ cấu phun khí động 2.9.2. Buồng sấy (Trang 20)
Hình 22. Bột chanh dây - Kỹ thuật sấy phun, ứng dụng sấy phun trong cntp
Hình 22. Bột chanh dây (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w