SỰ RA đời của tổ CHỨC ĐẢNG đầu TIÊN ở bến TRE LIÊN hệ VIỆC bảo tồn PHÁT HUY KHU DI TÍCH cây DA đôi và TRÁCH NHIỆM bản THÂN TRONG GIÁO dục TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

12 237 4
SỰ RA đời của tổ CHỨC ĐẢNG đầu TIÊN ở bến TRE  LIÊN hệ VIỆC bảo tồn PHÁT HUY KHU DI TÍCH cây DA đôi và TRÁCH NHIỆM bản THÂN TRONG GIÁO dục TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG ĐẦU TIÊN Ở BẾN TRE. LIÊN HỆ VIỆC BẢO TỒN PHÁT HUY KHU DI TÍCH CÂY DA ĐÔI VÀ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN TRONG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG ĐẦU TIÊN Ở BẾN TRE. LIÊN HỆ VIỆC BẢO TỒN PHÁT HUY KHU DI TÍCH CÂY DA ĐÔI VÀ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN TRONG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG ĐẦU TIÊN Ở BẾN TRE. LIÊN HỆ VIỆC BẢO TỒN PHÁT HUY KHU DI TÍCH CÂY DA ĐÔI VÀ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN TRONG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

1 Phần 1: MỞ ĐẦU Cách mạng Việt Nam trải qua biết giai đoạn khó khăn gian khổ, gặp vô số kẻ thù hùng mạnh, nhiên cách mạng giữ vững tinh thần mục tiêu để vượt qua tất cả, để đạt kết độc lập tự Bản thân người Bến Tre, tự hào truyền thống đấu tranh cách mạng Bến Tre Từ xa xưa, người dân Bến Tre cần cù, phóng khống, sống giàu tình nghĩa, giàu lịng u nước ý chí kiên cường, sớm có tinh thần cách mạng, u lao động, ln tích cực góp phần cơng sức vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lập nên nhiều chiến công vang dội Ngay sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3-2-1930), tháng 3-1930, chi Đảng tỉnh Bến Tre thành lập Tân Xuân (Ba Tri), đảng đời sớm nước để lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương Đây bước ngoặt lớn, đánh dấu bước chuyển cho cách mạng miền Nam nói chung Bến Tre nói riêng Cũng việc tìm hiểu đời tổ chức Đảng Bến Tre điều vô cần thiết quan trọng Giúp cho hệ trẻ hiểu rõ thêm tin tưởng vào đường cách mạng đắn mà ông cha ta xây dựng truyền lại Phần 2: NỘI DUNG I Sự đời tổ chức đảng Bến Tre Ngay sau thành lập tổ chức đảng Tân Xuân (Ba Tri), nghị quyết, thị Đảng bí mật truyền khắp địa bàn, thổi bùng lửa cứu nước theo đường cách mạng vô sản Sở Mật thám Sài Gòn nhận định Bến Tre tám tỉnh Nam Kỳ có tổ chức cộng sản mạnh Chính địch tập trung đánh phá ác liệt tổ chức đảng phong trào cách mạng nơi Nhiều đồng chí lãnh đạo chủ chốt Đảng tỉnh bị địch bắt, giam cầm, tra sát hại, với máu đào bao lớp đồng bào, chiến sĩ tô thắm truyền thống cách mạng vẻ vang mảnh đất Các chi hoạt động đạo thống Tỉnh Hoạt động chủ yếu hội tuyên truyền, giác ngộ cách mạng, giải thích tơn chỉ, mục đích hội để kết nạp hội viên mới, hướng phát triển hội công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức bao gồm giáo viên viên chức cấp có tinh thần yêu nước, chống đế quốc Tháng 4-1930, Tỉnh ủy lâm thời Mỹ Tho thực định Xứ ủy Nam Kỳ việc xây dựng sở đảng Bến Tre, cử Ban Cán gồm ba đồng chí: Nguyễn Văn Nguyễn (phụ trách chung), Nguyễn Văn Ân (Mỹ Tâm), Nguyễn Văn Trí đến Bến Tre xây dựng sở đảng Đến Bến Tre, hai đồng chí Nguyễn Văn Trí Nguyễn Văn Ân chọn Tân Xuân nơi có nhiều hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên để gây dựng sở đảng trước, phát triển tổ chức làng tỉnh Ở Tân Xuân, hai đồng chí bắt liên lạc với đồng chí Trần Văn An - hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tổ chức tuyên truyền, giáo dục quần chúng vào Nông hội với 100 hội viên Từ hội viên Nơng hội này, đồng chí Nguyễn Văn Ân chọn số hội viên tích cực, hăng hái để kết nạp vào Đảng Cộng sản Cuối tháng 4-1930, sở đảng viên vừa kết nạp số đảng viên chuyển từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sang, đồng chí Nguyễn Văn Ân (Mỹ Tâm) thay mặt cho Tỉnh ủy Mỹ Tho, tổ chức họp nhà đồng chí Nguyễn Văn Cung để thành lập chi Tân Xuân Chi gồm 11 đảng viên: Trần Văn An, Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Văn Trước (tức Năm Thành), Nguyễn Văn Sau (em đồng chí Trước), Trần Văn Biên, Trần Văn Biện, Nguyễn Văn Sét, Phan Văn Tạo, Trần Văn Ngươn, Phạm Kim Đính, Đặng Thị Thâm (sau đó, kết nạp thêm đồng chí Huỳnh Thiên Niên), đồng chí Trần Văn An làm Bí thư Đây hạt nhân lãnh đạo cách mạng tỉnh Chi Tân Xuân tổ chức buổi diễn thuyết bí mật, rải truyền đơn, treo cờ Đảng, dán hiệu…, để tuyên truyền, giáo dục đường lối cách mạng Đảng cho nhân dân; đồng thời, tổ chức quần chúng vào đồn thể cách mạng Nơng hội, Thanh niên, Phụ nữ đỏ Cứu tế đỏ, hình thành lực lượng cách mạng đông đảo sẵn sàng đấu tranh Sau thành lập xong chi Tân Xuân, đồng chí Nguyễn Văn Trí chuyển qua cù lao Minh hoạt động, giao cho đồng chí Nguyễn Văn Ân phụ trách xây dựng Đảng cù lao Bảo Chi Tân Xuân phân công đảng viên sang làng An Đức, An Hiệp, An Bình Tây, Phú Lễ, Phú Ngãi, Phước Tuy,… (Ba Tri) để tuyên truyền vận động quần chúng Đồng chí Nguyễn Văn Ân thành lập Chi Phú Lễ - Phú Ngãi Tháng 6-1930, theo đạo Xứ ủy Nam Kỳ, Liên Tỉnh ủy Mỹ Tho - Bến Tre thành lập, đồng chí Nguyễn Thiệu làm Bí thư Đồng chí Trần Văn An cử vào Liên Tỉnh ủy Liên Tỉnh ủy Mỹ Tho - Bến Tre có nhiệm vụ xây dựng sở đảng Mỹ Tho, Bến Tre tỉnh miền Hậu Giang Liên Tỉnh ủy cho xuất tờ báo Dân cày để tuyên truyền cổ động phong trào giải phóng dân tộc, chống thực dân Pháp, tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản cử đồng chí Nguyễn Thiệu sang Bến Tre hoạt động Sau biểu tình ngày 1-5-1930 Tân Xuân, địch theo dõi biết hoạt động Đảng Cộng sản sức truy lùng cán bộ, đảng viên, nhờ nắm vững nguyên tắc hoạt động bí mật, nên tổ chức đảng tổ chức quần chúng bảo tồn phát triển Được hỗ trợ đồng chí Nguyễn Thiệu, chiến sĩ cộng sản Bến Tre tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng hình thức rải truyền đơn, dán hiệu nhân ngày kỷ niệm, tổ chức míttinh, biểu tình lên án bọn đế quốc, kêu gọi công - nông - binh liên hiệp chống đế quốc phong kiến, đòi dân sinh, dân chủ, đòi tự do, chống khủng bố; tổ chức diễn thuyết, tranh luận làm rõ quan điểm đường lối Đảng Cộng sản đấu tranh với quan điểm nhóm Thanh niên Cao vọng (Thanh niên Cao vọng Đảng Nguyễn An Ninh tổ chức), tranh thủ, lôi kéo người yêu nước nhóm tham gia cách mạng Từ Tân Xuân, Phú Lễ, Phú Ngãi, phong trào lan rộng xã Bảo Thạnh, Mỹ Chánh, Châu Bình tỉnh lỵ Khoảng tháng 10-1930, Chi Châu Bình thành lập đồng chí Huỳnh Khắc Mẫn (Mười Mắn) làm Bí thư Ở cù lao Minh, đồng chí Nguyễn Văn Trí liên lạc với số hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bình Khánh, Phước Hiệp thành lập Chi ghép Bình Khánh - Phước Hiệp đồng chí Phạm Văn Giựt làm Bí thư Sau đó, tổ chức đảng phát triển An Thạnh, Mỏ Cày (Chi ghép Mỏ Cày - Thơm), Tân Thành Bình Các đồng chí: Nguyễn Văn Nhữ (Nguyễn Kiến Nghĩa, quê Trà Vinh) đồng chí Dương Quang Đông phát triển số đảng viên Thành Thới, Khánh Thạnh Tân Đến tháng 10-1930, Bến Tre tổ chức bảy chi cù lao Minh, cù lao Bảo số đảng viên hoạt động rải rác làng Ở An Hóa, phong trào cách mạng phát triển mạnh từ năm 1927-1929 Từ tháng 9-1929, đồng chí Lê Hồng Chiếu thành lập Chi (ghép) An Nam Cộng sản Đảng Lộc Thuận - Phú Vang - Vang Quới Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, tháng 4-1930, đồng chí Nguyễn Văn Phượp tổ chức họp chuyển chi thành chi Đảng Cộng sản Việt Nam Chi Lộc Thuận - Phú Vang - Vang Quới gồm có: Đỗ Nghĩa Trọng, Lê Văn Huấn, Phạm Thành Công, Phạm Văn Tô, Lê Văn Quân đồng chí Đỗ Nghĩa Trọng làm Bí thư Chi Thới Thuận đồng chí Trần Ngọc Giải tổ chức, gồm có: Nguyễn Văn Sách, Ngơ Văn Ngài, Lê Văn Biếu Võ Văn Màu; đồng chí Trần Ngọc Giải cử làm Bí thư (sau đó, đồng chí Trần Ngọc Giải bận công tác Tỉnh ủy Mỹ Tho, đồng chí Nguyễn Văn Sách làm Bí thư) Chi Bình Đại Huỳnh Khắc Mẫn (Mười Mắn) tổ chức, gồm có đồng chí: Thức, Chúc, Đặng Văn Ngôn, Võ Văn Bảo (Bộ Bảo) Trần Văn Triết (Hương thơ Triết), đồng chí Chúc làm Bí thư Tháng 8-1930, đồng chí Nguyễn Thiệu Nguyễn Văn Ngự (Liên Tỉnh ủy Mỹ Tho) thành lập Chi Giao Long gồm bảy đồng chí: Trần Văn Cấm, Huỳnh Văn Tắc, Dương Văn Mới, Nguyễn Văn Hài (Bộ Hài), Châu Văn Mai, Huỳnh Văn Là, Huỳnh Văn Giao, đồng chí Trần Văn Cấm làm Bí thư Chi ghép Tân Thạch - An Khánh - Phú An Hòa thành lập gồm bốn đồng chí: Bùi Văn Kiệm, Nguyễn Văn Dậu, Đỗ Văn Đồ, Nguyễn Văn Tỷ, đồng chí Bùi Văn Kiệm làm Bí thư Ở Chợ Lách (lúc thuộc tỉnh Vĩnh Long), từ năm 1927 có hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên Trần Văn Kiết Đầu năm 1931, đồng chí Đặng Văn Quang từ Vĩnh Long đến nhà ông Trần Văn Danh (Hương chủ Danh, cha đồng chí Trần Văn Kiết) Phú Phụng liên hệ với người yêu nước, thành lập Chi Phú Phụng, gồm bốn đồng chí: Đặng Văn Quang, Ba Nhiễu (bí danh Trắc), Sáu Thu, Ba Xuyên, Đặng Văn Quang làm Bí thư Cuối năm 1930, Liên Tỉnh ủy tăng cường hai đồng chí: Nguyễn Văn Nguyễn Nguyễn Văn Phượp sang hoạt động cù lao Minh cù lao Bảo, trực tiếp lãnh đạo đưa phong trào cách mạng tiến lên Đầu năm 1931, tỉnh Bến Tre có 20 chi với 100 đảng viên Phong trào bước tiến lên Các biểu tình, mít tinh, bãi thị, rải truyền đơn, treo cờ Đảng,… liên tiếp diễn tỉnh Tháng 5-1931, cửa hiệu thợ bạc tỉnh lỵ Bến Tre, đồng chí Phạm Hùng, thay mặt cho Liên Tỉnh ủy, tổ chức họp thành lập Tỉnh ủy Bến Tre đồng chí Nguyễn Văn Nguyễn làm Bí thư Cơ quan Tỉnh ủy đóng gần cầu Cá Lóc (thị xã Bến Tre), sau đồng chí Nguyễn Văn Nguyễn bị bắt, quan dời đường Cơlêmăngxô (Clémanceau) Tỉnh ủy lo chấn chỉnh tổ chức, củng cố sở đảng địa phương, đồng thời xúc tiến việc xây dựng sở đảng Trà Vinh theo đạo Xứ ủy Nam Kỳ Tờ báo Búa Liềm - quan ngôn luận Đảng đời, đồng chí Nguyễn Văn Nguyễn làm chủ bút, đồng chí Trần Thị Vọng (bí danh Chút Chít) phụ trách in ấn bí mật phân phát cho chi bộ, đảng viên quần chúng cách mạng Hệ thống giao thông liên lạc củng cố Đường dây liên lạc bí mật nối liền Bến Tre với Sài Gịn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Trà Vinh,… hình thành Sự đời Tỉnh ủy đánh dấu bước ngoặt quan trọng phong trào đấu tranh nhân dân Bến Tre Từ đây, đấu tranh cách mạng nhân dân tỉnh có lãnh đạo trực tiếp Đảng, có đường lối cách mạng khoa học, đắn Đây nhân tố định góp phần vào thắng lợi Đảng nhân dân tỉnh Bến Tre nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Thời kỳ 1930-1945, nhiều lần Đảng tỉnh Bến Tre bị địch khủng bố trắng, Khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 Dù bị tổn thất nặng nề, Đảng tập hợp lực lượng lại để Đảng Nam Kỳ tiến hành khởi nghĩa, thực đạo Xứ ủy Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhận thức thời trách nhiệm lịch sử mình, Đảng tỉnh Bến Tre nỗ lực chạy đua với thời gian, chuẩn bị đội ngũ chiến đấu, kịp thời gian đứng lên giành quyền thắng lợi, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đem sức ta mà giải phóng cho ta” Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp với hậu thuẫn quân Anh thực dã tâm xâm lược nước ta lần nữa, quân dân Bến Tre quân dân nước bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Do vị trí địa lý nằm địa bàn chiến lược lề hai chiến trường Đông Tây Nam Bộ, Bến Tre địa bàn trọng điểm càn quét, bình định địch Nhận thức rõ vị trí chiến lược đó, Đảng nhân dân Bến Tre tăng cường đoàn kết, tự lực tự cường, kiên cường bám đất, bám dân để tiếp tục chiến đấu Sau chín năm chiến đấu, sức mạnh dân tộc hội tụ Điện Biên làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Hiệp định Giơnevơ ký kết 21-7-1954 , giải phóng miền Bắc đất nước Thời kỳ 1954-1975, Bến Tre với miền Nam thành đồng Tổ quốc “đi trước, sau” thực kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc vô gian khổ, ác liệt kéo dài 21 năm để thu giang sơn mối Trong kháng chiến này, Đảng tỉnh lãnh đạo nhân dân Bến Tre từ tay không làm nên Đồng khởi thần kỳ (17-11960), với đội quân tóc dài tiếng bao vây công quân thù, với vũ khí thơ sơ tiến hành chiến tranh cách mạng, tổ chức lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân Mỗi người dân Bến Tre chiến sĩ, dũng sĩ diệt Mỹ, diệt ngụy, trực tiếp vừa đấu tranh vũ trang vừa đấu tranh trị vừa công binh vận làm tan rã địch Ngày 30-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi, non sơng liền dải, đất nước hịa bình, thống Dù hoàn cảnh nào, Đảng tỉnh kiên cường bám trụ lãnh đạo quân dân tỉnh bền bỉ đấu tranh chiến trường trọng điểm chiến lược, góp phần xứng đáng nước đánh thắng hai đế quốc sừng sỏ Trong thời kỳ nhân dân nước xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, nhân dân Bến Tre nêu cao tinh thần tự lực tự cường đoàn kết vượt qua khó khăn, thiên tai hạn hán, ổn định sản xuất, đời sống, cải tạo kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh trật tự tỉnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất chiến đấu, thực tốt nghĩa vụ quốc tế với nước bạn Campuchia, nghĩa vụ cung cấp người cho đất nước, góp phần nước đánh thắng hai chiến tranh biên giới phía Tây Nam phía Bắc nước ta II Khu di tích da đơi Bến Tre Về xã Tân Xuân, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre hỏi địa danh da đôi người dân tường tận với tự hào địa điểm lừng danh làm khiếp vía qn thù, góp phần viết nên trang sử liệt oanh quê hương Đồng Khởi Cuối tháng năm 1930, chi đảng Công Sản Việt Nam tỉnh Bến Tre thành lập nhà ông Nguyễn Văn Cung (ngã ba da đôi) với 10 đảng viên nguyên hội viên chi Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, kiện đặc biệt với quân dân Bến Tre lúc Ngay sau hình thành, chi xã Tân Xuân tổ chức mít tinh quần chúng nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động tháng sau biến thành biểu tình tuần hành, thu hút 200 người tham dự gây tâm lý hoang mang cho địch Cũng ngã ba da đơi ngày 20/8/1964, Tiểu đồn 516 thành lập lập nhiều chiến công vang dội trận Lộ Thơ (xã Thành Triệu, huyện Ba Tri); trận An Khánh (huyện Châu Thành); tham gia tổng tiến công Tết Mậu Thân đường phố nội ô Thị xã Bến Tre Bên cạnh chiến cơng lừng lẫy trận An Hịa, Phú Hưng, Hữu Định, Song Phước, Sơn Phú Điều đáng tự hào sau năm thành lập, Tiểu đoàn 516 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam tuyên dương đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân với chữ vàng truyền thống "Liên tục tiến côngthắng Mỹ, diệt ngụy" nhiều huân chương, huy chương cao quý khác Người dân Bến Tre lúc phấn khởi, người có cơng góp cơng, có góp của, nơ nức ủng hộ qn ta tiến cơng tiêu diệt đồn bót địch, nghe đến tên Tiểu đoàn 516, ngã ba da đơi bọn giặc hồn bay phách lạc hết dám đương đầu Có thể nói, suốt q trình hình thành chiến đấu, Tiểu đồn 516 làm nịng cốt cho Chiến đoàn Bến Tre Trung đoàn Đồng Khởi, ln phát triển lực lương, hình thành nhiều tiểu đồn đáp ứng nhu cầu giai đoạn chiến tranh chiến trường Bến Tre Trung Nam Bộ tháng ngày chiến tranh ác liệt Sự hy sinh anh dũng cán bộ, chiến sỹ tiểu đồn ln trang sử vàng người dân Bến Tre 10 ghi nhớ tôn vinh Trong q trình thành lập đến ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (gần 11 năm), tiểu đồn 516 chiến đấu 390 trận đánh lớn nhỏ, tiêu diệt tiểu đoàn, 28 đại đội, 59 trung đội, 63 tiểu đội địch; đánh chiếm 93 đồn bót; đánh chìm 134 tàu chiến; bắn rớt 92 máy bay loại, thu gần 2.800 súng lớn, diệt 27.000 tên địch…góp phần quan trọng giành thắng lợi chiến trường Nam nói chung, tỉnh Bến Tre nói riêng Sau ngày nước thống nhất, tỉnh Bến Tre xây dựng tượng đài lịch sử để ghi nhớ kiện thành lập chi đảng tỉnh Bến Tre ngã ba da đôi (thuộc xã Tân Xuân, huyện Ba Tri); nơi ghi dấu chiến công lừng lẫy, tôn vinh anh hùng liệt sỹ tiểu đoàn 516 hy sinh nước Di tích Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch định số 985- QĐ/VH, cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 7/1/1993 đáp ứng nguyện vọng cán bộ, chiến sỹ tiểu đoàn anh dũng năm xưa người dân tỉnh Bến Tre Điều đáng tự hào có nhiều cán bộ, chiến sỹ trưởng thành từ Tiểu đoàn 516 anh hùng trở thành cán cao cấp Đảng, Nhà nước Quân đội Nhiều đồng chí giải sách trở sống đời thường, tiếp tục làm trịn nghĩa vụ người cơng dân gương mẫu Ho trân trọng, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang "Bộ đội Cụ Hồ" quê hương Bến Tre "Đồng khởi" III Liên hệ trách nhiệm thân giáo dục truyền thống quê hương Bản thân người giáo viên tiểu học, đảng viên đảng cộng sản Việt Nam, tin tưởng chấp hành tốt lãnh đạo Đảng Nhà nước, quan tâm giữ gìn đạo đức, nhân cách người giáo viên, có lối sống sáng, lành 11 mạnh, giản dị, gần gũi, gắn bó tơn trọng tập thể, lắng nghe ý kiến đóng góp đồng nghiệp Thực tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú Bên cạnh đó, qua tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển đảng Bến Tre, cảm thấy vơ tự hào q hương Một quê hương có truyền thống cách mạng, nơi sản sinh bậc anh hùng, đấu tranh anh dũng lưu truyền mãi Tôi tự thấy thân cần phải tiếp tục phát huy tuyên truyền sâu rộng đến quần chúng nhân dân truyền thống tốt đẹp quê hương cụ thể: - Tiếp tục nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi để nâng cao hiểu biết lịch sử cách mạng tỉnh nhà; - Lồng ghép giáo dục nội dung truyền thống quê hương Bến Tre vào tiết học cho học sinh (địa lý, lịch sử, hoạt động giờ, sinh hoạt chủ nhiệm…); - Kiến nghị, tổ chức cho học sinh tham gia tham quan, du lịch đến khu di tích, viện bảo tàng… nơi in dấu truyền thống bất khuất chiến sĩ ta, giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào quê hương; - Mở thi tìm hiểu lịch sử quê hương Bến Tre cho học sinh tham gia, giúp em hiểu biết cách chủ động hơn; - Giới thiệu đến học sinh loại sách tài liệu chủ đề quê hương Bến Tre, khuyến khích học sinh đọc sách Phần 3: KẾT LUẬN Năm tháng trôi qua, chiến tranh lùi vào dĩ vãng, truyền thống hào hùng học kinh nghiệm quý giá mãi ghi sâu vào ký ức người dân Bến Tre Những học kinh nghiệm lịch sử cịn ngun giá trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm tới mục 12 tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, xây dựng phồn vinh, hạnh phúc chủ nghĩa xã hội mảnh đất quê hương Bến Tre anh hùng ... tốt đẹp, truyền thống vẻ vang "Bộ đội Cụ Hồ" quê hương Bến Tre "Đồng khởi" III Liên hệ trách nhiệm thân giáo dục truyền thống quê hương Bản thân người giáo viên tiểu học, đảng viên đảng cộng sản... quan, du lịch đến khu di tích, viện bảo tàng… nơi in dấu truyền thống bất khu? ??t chiến sĩ ta, giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào quê hương; - Mở thi tìm hiểu lịch sử quê hương Bến Tre cho học sinh... Chi Tân Xuân tổ chức buổi di? ??n thuyết bí mật, rải truyền đơn, treo cờ Đảng, dán hiệu…, để tuyên truyền, giáo dục đường lối cách mạng Đảng cho nhân dân; đồng thời, tổ chức quần chúng vào đồn thể

Ngày đăng: 03/01/2022, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan