Thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân của người tày tại huyện lục yên tỉnh yên bái

120 10 0
Thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân của người tày tại huyện lục yên tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân của người tày tại huyện lục yên tỉnh yên bái Thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân của người tày tại huyện lục yên tỉnh yên bái luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC THÁI NGUYÊN PHẠM VĂN THÀNH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG CẢI THIỆN HÀNH VI XỬ LÝ PHÂN CỦA NGƢỜI TÀY TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG Thái nguyên, tháng 02 năm 2012 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC THÁI NGUYÊN PHẠM VĂN THÀNH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG CẢI THIỆN HÀNH VI XỬ LÝ PHÂN CỦA NGƢỜI TÀY TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: CK 62 72 76 01 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: GS-TS Đỗ Văn Hàm LỜI CẢM ƠN Đề tài“Thực trạng hiệu can thiệp giáo dục, truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân ngƣời Tày huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” đƣợc triển khai thực xã Vĩnh Lạc Liễu Đô, huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái từ tháng 5/2009 đến tháng 10/2011, với giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Y – Dƣợc Thái Nguyên, ban, ngành, đoàn thể ngƣời dân xã Vĩnh Lạc Liễu Đô Đề tài đƣợc triển khai tiến độ đạt kết tốt Thay mặt nhóm nghiên cứu, em chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Y – Dƣợc Thái Nguyên đặc biệt cảm ơn Thầy giáo, GS-TS Đỗ Văn Hàm tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em trình triển khai đề tài đạt mục tiêu đề Cảm ơn Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Yên Bái, Trung tâm Y tế huyện Lục Yên , Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Lạc, Ủy ban nhân dân xã Liễu đô, Trạm Y tế xã Vĩnh Lạc, Trạm y tế xó Liễu Đơ tạo điều kiện, cử cán tham gia thực đề tài đảm bảo tiến độ Cảm ơn cán tham gia nhóm nghiên cứu nhân dân hai xã vĩnh Lạc Liễu Đơ ủng hộ, tham gia tích cực để đề tài đạt kết tốt Cuối xin cảm ơn ngƣời thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình thực đề tài./ Học viên Phạm văn Thành MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.2 Tình hình xử lý phân người giới Việt Nam 11 1.3 Các loại hình xử lý phân 12 1.4 Chính sách Quốc tế Việt Nam vệ sinh môi trường 14 1.5 Một số cách tiếp cận cải thiện hành vi xử lý phân người hộ gia đình 1.6 Một số đặc điểm văn hóa xã hội, phong tục, tập quán dân tộc Tày liên quan đến sức khỏe 15 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Các nhóm số nghiên cứu: 33 2.4 Xây dựng mơ hình can thiệp 35 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin công cụ phục vụ nghiên cứu 40 2.6 Sai số phương pháp khống chế sai số 40 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.8 Đạo đức nghiên cứu: 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung kinh tế, xã hội đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành đối tượng xử lý phân người 44 3.3 Kết giải pháp can thiệp 54 Chƣơng BÀN LUẬN 70 4.1 Về địa điểm, điều kiện kinh tế, xã hội đối tượng nghiên cứu 70 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành người dân xử lý phân người 73 4.3 Kết cải thiện hành vi xử lý phân người 75 4.4 Cách tiếp cận can thiệp 78 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ dân số sử dụng nước hộ gia đình có nhà tiêu HVS chia theo khu vực Trang 11 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng điều tra theo tuổi 42 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo kinh tế 43 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo phương tiện nghe, nhìn 43 Bảng 3.4 Nguồn truyền thơng nhà tiêu vệ sinh môi trường 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng kể tên bệnh có liên quan đến phân người Bảng 3.6 Tỷ lệ đối tượng nêu cách phòng tránh bệnh lây truyền từ phân sang người 44 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tượng biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh 45 Bảng 3.8 Kiến thức xử lý phân trẻ em đối tượng 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ đối tượng nêu thời điểm cần rửa tay xà phòng 47 Bảng 3.10 Nơi tiêu thường xuyên/loại nhà tiêu gia đình đối tượng 48 Bảng 3.11 Thực hành sử dụng nhà tiêu theo Thông tư 15/2006/TT-BYT 48 Bảng 3.12 Đánh giá thực hành xử lý phân người đối tượng 49 Bảng 3.13 K.A.P xử lý phân người đối tượng 49 Bảng 3.14 Liên quan kinh tế gia đình với kiến thức người dân xử lý phân Bảng 3.15 Liên quan kinh tế gia đình với thực hành người dân xử lý phân Bảng 3.16 Liên quan trình độ văn hóa với thực hành người dân xử lý phân Bảng 3.17 Liên quan kiến thực hành người dân xử lý phân Bảng 3.18 Kiến thức xử lý phân người học viên trước sau tập huấn Bảng 3.19 Tổng hợp kết triển khai hoạt động can thiệp 52 53 53 54 56 58 Bảng 3.20 Số lượng, tỷ lệ loại nhà tiêu xây cải tạo giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 3.21 Kiến thức xử lý phân người đối tượng xã Vĩnh lạc trước sau can thiệp Bảng 3.22 Kiến thức xử lý phân người đối tượng xã Liễu Đô trước sau can thiệp Bảng 3.23 Tỷ lệ kiến thức tốt xử lý phân người xã trước sau can thiệp 59 59 60 60 Bảng 3.24 Tỷ lệ thái độ tốt xử lý phân người trước sau can thiệp Bảng 3.25 Tình hình xây cải tạo nhà tiêu nhóm can thiệp xã Vĩnh Lạc Bảng 3.26 Thay đổi nơi tiêu thường xuyên/loại nhà tiêu gia đình đối tượng trước sau can thiệp xã Vĩnh Lạc Bảng 3.27 Thay đổi nơi tiêu thường xuyên/loại nhà tiêu gia đình đối tượng trước sau can thiệp xã Liễu Đô Bảng 3.28 Thực hành sử dụng nhà tiêu theo Thông tư 15/2006/TT-BYT đối tượng sau can thiệp Bảng 3.29 Thay đổi tỷ lệ thực hành tốt xử lý phân người trước sau can thiệp Bảng 3.30 Thay đổi K.A.P xử lý phân đối tượng xã Liễu Đô Bảng 3.31 Thay đổi K.A.P xử lý phân người đối tượng xã Vĩnh Lạc Bảng 3.32 Hiệu can thiệp 61 61 62 62 63 63 64 64 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo giới 42 Biểu đồ 3.2 Phân bổ đối tượng điều tra theo trình độ văn hóa 42 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đối tượng biết đường truyền bệnh từ phân sang người 44 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp kiến thức đối tượng điều tra 46 Biểu đồ 3.5 Tổng hợp thái độ đối tượng xử lý phân người 47 Biểu đồ 3.6 Thực hành sử dụng nhà tiêu theo Thông tư 15/2006/TTBYT chia theo xã Sơ đồ 3.1 Sơ đồ can thiệp giáo dục truyền thông, cải thiện hành vi xử lý phân người xã Vĩnh Lạc, huyện Lục yên 49 55 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT : BCĐ : Ban đạo CLTS : Community led total sanitation CTV : Cộng tác viên HGĐ : Hộ gia đình HVS : Hợp vệ sinh IDE : International Development Enterprises K.A.P : Knowledge - Attitude - Practice MTQG : Mục tiêu quốc gia NS&VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn SNV : Sanitation Netherlands Vietnam THCS : Trung học sở TTV : Truyền thông viên TT-GDSK : Truyền thông - giáo dục sức khỏe TTYT : Trung tâm Y tế WB : World Bank WHO : World Health Organization 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), có tỷ người giới đặc biệt nước chậm phát triển, phát triển không tiếp cận với nhà vệ sinh [51], [52] Ở Việt Nam, theo báo cáo điều tra năm 2006 Bộ Y tế UNICEF Việt Nam tiến hành: có 75% hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam có nhà tiêu, số có 18% hộ gia đình khoảng 12% trường học nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh (Theo tiêu chuẩn ban hành kèm theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 Bộ Y tế) Ở khu vực miền núi phía bắc tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp, đặc biệt vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống [12] Theo báo cáo Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, tính đến hết năm 2008, tỷ lệ hộ gia đình khu vực nơng thơn tồn quốc có nhà tiêu hợp vệ sinh 40% [8] Tại Yên Bái, theo báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn (Cơ quan thường trực chương trình mục tiêu NS&VSMTNT tỉnh Yên Bái) đến hết năm 2008, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 30,55% hàng năm có khoảng 2,5% nhà tiêu hợp vệ sinh xây [44] Tại Yên Bái, số tổ chức Quốc tế (UNICEF, Bánh mỳ giới, WB, SIDA, Worldvision ) thực thử nghiệm số cách tiếp cận, hỗ trợ vệ sinh số xã Các chương trình thường tập trung theo hướng hỗ trợ trực tiếp cho người dân để họ xây nhà tiêu kết hợp với hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ Các dự án góp phần cải thiện đáng kể điều kiện vệ sinh xã thực dự án không gây ảnh hưởng lớn thực quy mô nhỏ, thời gian ngắn khả trì nhân rộng hạn chế sau kết thúc hoạt động dự án 106 Phụ lục 2.1 PHIẾU QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu tự hoại) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Các tiêu chí Bể xử lý phân gồm bể Bể xử lý phân không lún sụt Nắp bể chứa phân trát kín khơng rạn nứt Mặt sàn nhẵn, phẳng, không lún, sụt Bệ xí có nút nước Có ống thơng Có đủ nước dội Dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy Khơng có mùi 10 Nước từ bể xử lý chảy vào cống hố thấm không chảy tự xung quanh Các tiêu chí phụ Mặt sàn nhà tiêu khơng trơn, khơng đọng nước, khơng có rác, giấy bẩn Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Bệ xí sạch, khơng dính đọng phân Được che chắn kín đáo, ngăn nước mưa, nắng Vệ sinh xung quanh Tiêu chuẩn đánh giá: Những nhà tiêu đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 107 Phụ lục 2.2 PHIẾU QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu thấm dội nƣớc) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Khơng xây nơi thường bị ngập úng Cách nguồn nước, sinh hoạt từ 10 m trở lên Bể xử lý phân không lún sụt Nắp bể chứa phân trát kính khơng rạn nứt Mặt sàn nhẵn, phẳng, khơng lún, sụt Bệ xí có nút nước Có đủ nước dội Dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy Nước từ bể chứa phân đường dẫn phân không thấm, tràn mặt đất 10 Khơng có mùi Các Tiêu chí phụ Mặt sàn nhà tiêu không trơn, không đọng nước, khơng có rác, giấy bẩn Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Khơng có ruồi, trung nhà tiêu Bệ xí sạch, khơng dính đọng phân Được che chắn kín đáo, ngăn nước mưa, nắng Vệ sinh xung quanh Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 108 Phụ lục 2.3 PHIẾU QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Tường ngăn chứa phân kính, khơng bị rị rỉ thấm nước Cửa lấy phân trát kính vật liệu khơng thấm nước Mặt sàn nhẵn, phẳng, khơng lún, sụt Có nắp đậy lỗ tiêu Lỗ tiêu đậy kín Khơng sử dụng đồng thời ngăn, Có đủ chất độn thường xuyên đổ chất độn sau lần đại tiện Không lấy phân ngăn ủ trước tháng Ngăn ủ phân nắp trát kín 10 Khơng có mùi hơi, thối 11 Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước dội, nước tiểu Các tiêu chí phụ Mặt sàn rãnh dẫn nước tiểu sạch, không đọng nước Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu thùng chứa có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Miệng lỗ tiêu khơng dính phân Vệ sinh xung quanh ống thơng có đường kính từ 90mm trở lên, đầu ống cao mái 40cm trở lên có lưới chắn ruồi Được che chắn kín đáo, ngăn mưa nắng Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 109 Phụ lục 2.4 QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu chìm có ống thơng hơi) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Khơng xây dựng nơi thường bị ngập úng Cách nguồn nước, sinh hoạt từ 10 m trở lên Miệng hố phân cao mặt đất 20 cm Mặt sàn nhẵn, phẳng, khơng lún, sụt Có nắp đậy kín lỗ tiêu Có đủ chất độn thường xuyên đổ chất độn sau lần đại tiện Không có mùi hơi, thối Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước nước tiểu Ống thông có đường kính từ 90mm trở lên, đặt cao mái 40cm trở lên Các tiêu chí phụ Mặt sàn rãnh dẫn nước tiểu sạch, không đọng nước Lỗ tiêu đậy kín Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu thùng chứa có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Miệng lỗ tiêu khơng dính phân Vệ sinh xung quanh Được che chắn kín đáo, ngăn mưa nắng Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 110 Phụ luc PHIẾU Phỏng vấn sâu cán chủ chốt cấp xã: (Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, y tế, phụ nữ, đoàn thể) Họ tên điều tra viên:………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………… Họ tên người vấn:………………………… Chức vụ………… Nội dung: 1/Tình hình kinh tế xã hội:  Nguồn thu nhập người dân xã ?  Trình độ văn hố người dân độ tuổi từ 18 – 60:……………………  Tỷ lệ hộ nghèo năm 20………………  Tỷ lệ người dân tộc…………………… 2/ Tình hình sử dụng nhà tiêu:  Tỉ lệ hộ gia đình có nhà tiêu năm qua (từ 20092011)………….? ( tăng? giảm? sao……………………………………… ……………………………………………………………………………………?  Loại nhà tiêu sử dụng phổ biến cộng đồng:………………… ,……………………………………………………  Những loại coi HVS (theo đánh giá cán xã)…………… ……………………………………………………………………………………  Lý người dân sử dụng loại nhà tiêu này? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Nếu khuyến khích người dân sử dụng loại nhà tiêu khác có khó khăn khơng? ……………………………………………………………………………………  (Nếu có) Hãy nêu khó khăn/cản trở đó………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Tại số người dân chưa có nhà tiêu? …………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Tỷ lệ cán bộ/đảng viên chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh? …….tại sao?  Các phong tục tập quán ảnh hưởng đến việc xây nhà tiêu dân? …………………………………………………………………………………… 111 3/ Thông tin mạng lƣới cung ứng:  Số lượng cửa hàng vật liệu XD địa bàn xã………………………  Mạng lưới phân phối nào? ( họ thường lấy hàng đâu? bán nào?)…………………………………………………………………  Các Đội thợ xây xã: Số lượng? chất lương?( họ xây cơng trình nào?)……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4/ Các sách hơ trợ biện pháp cải thiện cho việc cải thiện VSMT  Kế hoạch cải thiện VSMT địa phương (có/khơng… xin KH vệ sinh mơi trường xã - có)  Các sách địa phương hỗ trợ họat động cải thiện VSMT (có/khơng - ghi rõ)………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5/ Những dự án Cải thiện vệ sinh tổ chức nƣớc ngồi & Chính phủ tài trợ họat động địa phƣơng  Các dự án vệ sịnh thực địa phương …………………… ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Nêu thành cơng khó khăn cản trở dự án ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6/ Năng lực nhà cung cấp thông tin: 6.1/ Ai cung cấp thông tin về:  Các loại hình nhà tiêu (mẫu mã/giá cả/ tiêu chuẩn hợp vệ sinh?)……  …………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………  Các kiến thức sức khoẻ có liên quan đến vệ sinh…………………  …………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………… 6.2/ Cách thức cung cấp loại thông tin liệt kê ( đâu? nào? lần/năm?).:  ……………………………………………………………………………  ……………………………………………………………………………  Mức độ bao phủ, chi phí, hiệu loại công cụ truyền thông dây:  Radio ( % hộ GĐ tiếp cận với radio/) 112 Truyền hình địa phương  Phương tiện truyền thông khác  Hội nghị ( tần suất)  Trường học  Tổ chức xã hội  Cán y tế 6.3/ Những khó khăn/cản trở việc cung cấp thông tin? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  113 Phụ lục BIÊN BẢN Thảo luận nhóm hộ gia đình Thời gian: Ngày… tháng….năm 20…… Địa điểm: ……………………………………………………………………………… Thành phần: - Địa diện hộ gia đình: Số mời: 15, số có mặt: … (có danh sách kèm theo) - Đại diện nhóm nghiên cứu: ông (bà)……………………………………… - Đại diện Trạm Y tế xã:………………ông (bà)………………………… - Trưởng nhóm:…………………………………………………………… - Thư ký:…………………………………………………………………… Nội dung: Chủ đề thảo luận: 4.1 Những ưu tiên hộ gia đình việc mua sắm đầu tư cho sống sinh hoạt hàng ngày (Ăn uống, mặc, Nhà ở, Phương tiện nghe nhìn, Phương tiện lại, Cơng trình vệ sinh….) 4.2 Loại nhà tiêu phổ biến hộ gia đình sử dụng? 4.3 Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng thấp, nguyên nhân 4.4 Giải pháp để nâng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng (tổ chức đạo, truyền thông – vận động, theo dõi, đánh giá) Kết thảo luận: (theo chủ đề) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 114 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cuộc thảo luận kết thúc hồi…… ngày… tháng….năm 20… Trƣởng nhóm Thƣ ký 115 Phụ lục BIÊN BẢN Thảo luận nhóm cán chủ chốt cấp thôn Thời gian: Ngày… tháng….năm 20…… Địa điểm: ……………………………………………………………………………… Thành phần: - Đại biêu thôn: Số mời: 15, số có mặt: … (có danh sách kèm theo) - Đại diện nhóm nghiên cứu: ơng (bà)……………………………………… - Đại diện Trạm Y tế xã:………………ơng (bà)………………………… - Trưởng nhóm:…………………………………………………………… - Thư ký:…………………………………………………………………… Nội dung: Chủ đề thảo luận: 4.1 Tình hình kinh tế gia đình thơn?, Những ưu tiên hộ gia đình việc mua sắm đầu tư cho sống sinh hoạt hàng ngày (Ăn uống, mặc, Nhà ở, Phương tiện nghe nhìn, Phương tiện lại, Cơng trình vệ sinh….) 4.2 Loại nhà tiêu phổ biến hộ gia đình sử dụng thôn? 4.3 Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng thấp, nguyên nhân 4.4 Giải pháp để nâng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng (tổ chức đạo, truyền thông – vận động, theo dõi, đánh giá) 4.5 Công tác truyền thông vệ sinh môi trường thôn: tham gia, ban ngành chính, mức độ (thường xuyên, thỉnh thoảng, khơng có truyền thơng, khả truyền đạt TTV (tốt, bình thường, yếu) …… 4.6 Khi xây nhà cơng trình phụ th thợ đâu? Kết thảo luận: (theo chủ đề) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 116 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cuộc thảo luận kết thúc hồi…… ngày… tháng….năm 20… Trƣởng nhóm Thƣ ký 117 Phụ luc Hƣớng dẫn thảo luận họp nhóm Dành cho nhóm thợ xây Thơng tin Thông tin chung thợ xây Dịch vụ / Market Mix Thông tin sản phẩm % Thu nhập từ dịch vụ xây dựng có liên quan đến vệ sinh so với tổng thu nhập ( nay, tương lai) Điều thúc đẩy thợ xây tham gia làm dịch vụ vệ sinh? Câu hỏi Anh làm thợ xây bao lâu? Anh học nghề thợ xây (từ ai? đâu?) Anh làm theo thời vụ hay làm quanh năm ? Anh làm theo nhóm hay làm riêng rẽ? Nếu làm theo nhóm trưởng nhóm anh? Có thợ xây nhóm anh ? Anh làm xây dựng xã hay làm xây dựng xã khác? Anh thường làm cơng việc xây dựng ?: (Xây nhà? Xây tường rào? Xây nhà tiêu? Xây cống rãnh ?) Anh biết loại nhà tiêu nào? (kể tên miêu tả loại nhà tiêu mà anh biết) Theo anh loại nhà tiêu tốt nhất? sao? 10 Người dân xã anh thường xây loại nhà tiêu nào? sao? họ xây vào thời gian nào? ( mùa nào?) 11 Trong xã ta có chương trình/dự án vệ sinh khơng? có chương trình hoạt động nào? 12 Anh xây loại nhà tiêu nào? 13 Ngồi anh cịn cung cấp cho người dân dịch vụ khác trình xây nhà tiêu ? (thiết kế nhà tiêu? tư vấn? tín dụng?) Anh có trả tiền cho dịch vụ không? 14 công lao động thợ xây khoảng bao nhiêu/ngày? ( thợ chính, thợ phụ) 15 Giá loại vật liệu (gạch/xi măng )tại xã khoảng bao nhiêu? 16 Giá nhà tiêu ( phân theo loại - kể công xây) địa phương bao nhiêu? 17 Giá công xây nhà tiêu ( phân theo loại) bao nhiêu? 18 Thu nhập từ việc xây dựng ( nói chung ) khoảng năm? (tiền công lao động) 118 19 Thu nhập từ nghề thợ xây có phải thu nhập anh không? ( chiếm % tổng số thu nhập) 20 Anh nghĩ việc xây nhà tiêu năm gần đây? ( tăng lên ? giảm xuống? cũ?) sao? 21 Anh thưịng gặp khó khăn xây nhà tiêu cho dân ( chưa biết xây kỹ thuật? khó khăn việc mua nguyên vật liệu, đất cứng khó đào ?) Năng lực 22 Anh tham gia lớp tập huấn xây dựng nhà tiêu/các thợ xây cơng trình vệ sinh chưa? Nội dung lớp tập huấn gì? 23 Theo anh, nhà tiêu vệ sinh phải bảo đảm điều gì? 24 Theo anh loại nhà tiêu phù hợp với người dân địa phương? sao? 25 Anh nói lại Kỹ thuật xây dựng bảo trì loại nhà tiêu Đánh giá thợ xây thị trường vệ sinh: Những cản trở làm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt ? 26 Theo anh, điều khiến cho người dân xây / chưa xây nhà tiêu? sao? 27 Anh làm để cơng việc anh tốt hơn? 28 Cần phải thay đổi để anh có nhiều khách hàng xây nhà tiêu hơn? 29 Mơi trường khác : Những khó khăn cản trở có liên quan đến hạ tầng sở ( đường/ điện/ nước/điên thoại/ ) mà người dân phải đối mặt gì? 119 Phụ lục THƠNG TIN CHUNG CẤP XÃ (đến tháng /20 ) Xã:……………………… huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái STT I/ DANH MỤC Thông tin kinh tế xã hộI Dân số (trung bình) Tỉ lệ tăng dân số hàng năm Số hộ gia đình (hộ y tế) Diện tích (tự nhiên) Số thơn Thu nhập bình qn đầu ngườI % hộ nghèo ( theo chuẩn mớI) ĐV TÍNH Người % Hộ Km2 Thôn VNĐ/người/ năm % Cơ cấu lao động % hộ làm nông nghiệp % % hộ làm dịch vụ thƣơng mạI % hộ làm ngành nghề khác 10 Tỉ lệ người dân tộc thiểu số % % % 11 Số thơn có điện lưới quốc gia 12 Số thơn đến tơ tải II/ Thông tin sức khoẻ Tỉ lệ bệnh có liên quan đến nước &vệ sinh 13 trẻ em Tỉ lệ trẻ em dƣớI tuổI bị Ỉa chảy Tỉ lệ trẻ em dƣớI tuổI bị bệnh giun Tỉ lệ trẻ em dƣớI tuổI suy dinh dƣỡng Tỉ lệ bệnh có liên quan đến nước &vệ sinh 14 ( tính chung) Ỉa chảy Giun sán Tả Lỵ Mắt hột Phụ khoa Số lần ngườI dân bệnh viện trạm xá để 15 chữa bệnh(nói chung) /năm Số lần ngườI dân bệnh viện trạm xá để chữa bệnh có liên quan đến nước &vệ sinh (Ỉa chảy, kiết lỵ, giun sán, đau mắt hột, phụ 16 khoa)/năm % % % % % % % % % Lần/năm Lần/năm S LƢỢNG 120 Thơng tin cơng trình vệ sinh Số lượng cơng trình vệ sinh (tính đến tháng ……) Nhà tiêu tự hoạI/bán tự hoai Nhà tiêu thấm dội nƣớc Nhà tiêu ngăn Nhà tiêu đào cải tiến (Chìm có ống thơng hơi) Nhà tiêu loại hác Tỉ lệ hộ GĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh Tỉ lệ hộ GĐ có nhà tiêu khơng hợp vệ sinh Tỉ lệ hộ GĐ khơng có nhà tiêu Cái Cái Cái Cái Cái % % % IV/ Thông tin nguồn nước 21 Cơng trình nƣớc tự chảy 22 Giếng đào ( có xây) 23 Giếng đào (khơng xây) 24 Nƣớc giếng khoan 25 Bể nƣớc mƣa 26 Bể lọc 27 Tỉ lệ hộ gia đình có nguồn nƣớc nhà Hệ Cái Cái Cái Cái Cái % III/ 17 18 19 20 V/Thông tin dự án thực địa bàn xã (Tên Tổ chức tài trợ, lĩnh vực hoạt động dự án, thờI gian hoạt động dự án): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày cung cấp thông tin: NgƣờI lập biểu (Ký tên) XÁC NHẬN CỦA TRAM Y TẾ (Ký tên đóng dấu) ... Y – DƢỢC THÁI NGUYÊN PHẠM VĂN THÀNH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG CẢI THIỆN HÀNH VI XỬ LÝ PHÂN CỦA NGƢỜI TÀY TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Y tế công... SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: GS-TS Đỗ Văn Hàm LỜI CẢM ƠN Đề tài? ?Thực trạng hiệu can thiệp giáo dục, truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân ngƣời Tày huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái? ??... pháp can thiệp giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân ngƣời Tày huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hành vi người với giáo dục sức khoẻ 1.1.1.1

Ngày đăng: 24/03/2021, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan