1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hàng rào thuế quan đến nhập khẩu nông sản từ Trung Quốc vào Việt Nam

27 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 83,44 KB

Nội dung

Phân tích tác động của thuế quan đối với việc nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc cũng như các quốc gia khác vào Việt Nam, từ đó có thể thấy được những lợi ích cũng như khó khăn của vấn đề này là gì và đưa ra giải pháp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - Tiểu luận môn: LOGISTICS QUỐC TẾ VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU (Học kỳ II nhóm năm học 2021 – 2022) Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC HÀNG RÀO THUẾ QUAN ĐỐI VỚI VIỆC NHẬP KHẨU HÀNG HĨA NƠNG SẢN TỪ TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân Nga Nhóm thực hiện: Nhóm NỘI – 2021 MỤC LỤC HÀ PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm hàng rào thuế quan 1.1 Thuế quan gì? 1.2 Hàng rào thuế quan gì? 1.3 Vai trò hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản Các loại thuế hàng hóa nhập vào Việt Nam 2.1 Thuế nhập 2.2 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC HÀNG RÀO THUẾ QUAN ĐỐI VỚI VIỆC NHẬP KHẨU HÀNG HĨA NƠNG SẢN TỪ TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 11 Các mặt hàng nông sản nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam .11 Hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc vào Việt Nam 13 2.1 Thuế nhập 15 2.2 Thuế giá trị gia tăng 16 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 18 Lợi ích hạn chế việc áp dụng hàng rào thuế quan hàng hóa nơng sản nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam .20 Đánh giá tác động hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc vào Việt Nam 21 4.1 Hiệu ứng tiêu dùng .21 4.2 Hiệu ứng sản xuất 21 4.3 Hiệu ứng thương mại 22 PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 LỜI MỞ ĐẦU Các cơng cụ sách thương mại thuế quan ngày nhiều nước giới sử dụng, đặc biệt nước phát triển, có nhiều nước thị trường xuất Việt Nam Chính vậy, rào cản thuế quan có ảnh hưởng lớn đến xuất Việt Nam Bên cạnh tác động tiêu cực làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam, có động lực khiến doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi để thích ứng với yêu cầu nước nhập giành chủ động thương trường Vượt qua nhiều thách thức, năm qua, xuất hàng hóa Việt Nam tăng trưởng tốt Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất nhập (XNK) nói chung xuất nhập nơng sản (XNKNS) nói riêng năm qua liên tục phát triển Nông nghiệp ngành xuất siêu thị trường giới với 30,14 tỷ USD năm 2015 40 tỷ USD năm 2018 Tỷ trọng XNKNS ổn định mức cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân doanh nghiệp Thời gian qua, nhiều sách pháp luật Nhà nước ưu đãi thuế hoạt động XNKNS ban hành ngày hoàn thiện Đến nay, việc ký kết Hiệp định thương mại song phương, đa phương, quan chức tạo lập môi trường kinh doanh, đặc biệt môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho hoạt động xuất nhập nơng sản Tuy nhiên, việc thực sách pháp luật ưu đãi thuế hoạt động xuất nhập hàng nông sản chưa khai tác tối đa tiềm lực để phát triển Chính sách pháp luật ưu đãi thuế xuất nhập chưa hoàn thiện, nhiều quy định điều kiện kinh doanh XNKNS gây trở ngại, bất bình đẳng chủ thể kinh doanh, kiểm tra, giám sát hoạt động xuất nhập nơng sản cịn yếu kém… Vì vậy, hoạt động XNKNS Việt Nam chưa thực bền vững Cơ cấu hàng nông sản xuất nhập thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu Hàng nông sản xuất chủ yếu sản phẩm thô với giá trị gia tăng thấp Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, hội cho hoạt động xuất nhập nông sản mở lớn tạo khơng thách thức Để thúc đẩy xuất nhập nơng sản, cần thiếtcần phải có nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật hành sách ưu đãi thuế xuất nhập nơng sản, tìm giải pháp thiết thực, khả thi để nâng cao hiệu đảm bảo cho hoạt động xuất nhập nông sản phát triển vững Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến hàng rao thuế quan việt nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc vào Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ làm rõ tổng quan thuế Làm rõ sở lý luận hàng rào thuế quan phân tích hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc vào Việt Nam PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm hàng rào thuế quan 1.1 Thuế quan gì? Thuế quan khoản thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ chúng chuyển qua biên giới quốc gia, hình thức lâu đời phủ can thiệp vào kinh tế Thuế quan thường dùng cho hàng hóa nhập nên nói tới thuế quan thường thuế quan nhập Thuế quan đời với hai mục đích: - Bảo hộ, kích thích sản xuất nước - Góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Bằng cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, phủ tạo áp lực tăng giá bán hàng hóa nhập Việc làm nhằm mục đích giúp nhà sản xuất nước cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi nhập vào 1.2 Hàng rào thuế quan gì? Hàng rào thuế quan loại thuế thuế phủ áp dụng hàng nhập mình, để bảo vệ cơng ty nước tăng doanh thu phủ Nói cách khác loại thuế quan áp dụng cho hàng hoá xuất nhập qua cửa hải quan đất nước Được cho phép Tổ chức Thương mại Thế giới cho phép đặt hàng rào thuế quan mức hợp lí với quốc gia thành viên Thuế quan mang để đảm bảo sản xuất nước, nguồn thu chi phí nhà nước Khi sử dụng thuế quan cao hàng nhập khẩu, nhà sản xuất nước đơn giản cạnh tranh với hàng hố phủ kiểm sốt lợi nhuận cao nhà nhập 1.3 Vai trò hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản - Đảm bảo sản xuất cho thị trường nông sản nước - Kích thích cho đầu tư sản xuất nông sản nước, tăng chất lượng nông sản để tiêu dùng nước xuất giúp cạnh tranh so với mặt hàng nông sản nước đặc biệt sản xuất thay nhập - Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Bảo vệ công ty nông sản nước, tránh trường hợp cạnh tranh với doanh nghiệp quốc tế tăng, tạo mối đe dọa với doanh nghiệp nhỏ có khả sản xuất thấp mức độ hiệu chưa cao - Tránh trường hợp bán phá giá, muốn xâm nhập thị trường nước Các loại thuế hàng hóa nhập vào Việt Nam 2.1 Thuế nhập a) Khái niệm - Thuế nhập loại thuế mà quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngồi q trình nhập Khi phương tiện vận tải đến cửa biên giới cơng chức hải quan tiến hành kiểm tra hàng hóa so với khai báo tờ khai hải quan đồng thời tính số thuế nhập phải thu theo cơng thức tính thuế nhập quy định trước - Thuế nhập cịn hiểu địn bẩy kinh tế hay biện pháp kinh tế để Nhà nước điều tiết trực tiếp trình sản xuất, tiêu dùng phạm vi quốc gia chi phối cách gián tiếp hoạt động kinh tế phạm vi khu vực toàn cầu - Đối tượng chịu thuế + Hàng hóa nơng sản nhập tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc thành phần kinh tế phép trao đổi, mua bán + Hàng hóa nơng sản nhập tổ chức kinh tế nước ngồi, hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam + Hàng hóa nơng sản phép xuất vào khu chế xuất Việt Nam doanh nghiệp khu chế xuất phép nhập vào thị trường Việt Nam + Hàng hóa nông sản nhập để làm hàng mẫu, quảng cáo, dự hội chợ triển lãm, viện trợ hoàn lại khơng hồn lại + Hàng hóa q biếu, tặng, tài sản di chuyển vượt tiêu chuẩn hành lý miễn thuế - Đối tượng nộp thuế + Chủ hàng hóa nhập nơng sản + Tổ chức nhận ủy thác nhập hàng hóa nơng sản + Cá nhân có hàng hóa nơng sản nhập nhập cảnh, nhận hàng qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam + Đại lý làm thủ tục hải quan đối tượng ủy quyền nộp thuế nhập + Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh quốc tế nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế - Cơng thức tính thuế nhập khẩu: b) Vai trò thuế nhập - Giảm nhập cách làm cho chúng trở nên đắt so với mặt hàng thay có nước điều làm giảm thâm hụt cán cân thương mại - Chống lại hành vi phá giá cách tăng giá hàng nhập mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung thị trường - Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt - Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh sịng phẳng thị trường quốc tế - Khơng khuyến khích nhập mặt hàng bị coi xa xỉ phẩm hay ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc 2.2 Thuế giá trị gia tăng (VAT) - Thuế giá trị gia tăng loại thuế tính tốn dựa phần giá trị tăng thêm dịch vụ, hàng hóa phát sinh giai đoạn tồn q trình sản xuất sang lưu thông đến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ - Thuế giá trị gia tăng khơng áp dụng tồn giá trị dịch vụ hay sản phẩm mà áp dụng phần giá trị tăng thêm dịch vụ sản phẩm - Đặc điểm + Thuế giá trị gia tăng thuế gián thu, yếu tố cấu thành giá hàng hóa, dịch vụ + Thuế giá trị gia tăng đánh vào tất loại hàng hóa, dịch vụ từ sản xuất, nhập khẩu, lưu thơng tới tiêu dùng tính phần giá trị tăng thêm hàng hóa + Thuế giá trị gia tăng có tính trung lập cao + Thuế giá trị gia tăng không chịu ảnh hưởng trình tổ chức phân chia chu kỳ kinh tế nhiều hay - Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam (bao gồm hàng hóa, dịch vụ mua tổ chức, cá nhân nước ngồi), trừ đối tượng khơng chịu thuế giá trị gia tăng - Cách tính thuế giá trị gia tăng với hàng hóa nhập khẩu: + Trong đó: Thuế GTGT: Thuế giá trị gia tăng + Thuế NK: Thuế nhập + Thuế TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) + Thuế BVMT: Thuế bảo vệ mơi trường (nếu có) 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt  Thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế gián thu đánh vào số hàng hóa đặc biệt, mang tính chất xa xỉ doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ  Các sở trực tiếp sản xuất hàng hố chịu trách nhiệm nộp thuế người tiêu dùng người chịu thuế thuế cộng vào giá bán  Mục đích nhằm điều tiết việc sản xuất tiêu dùng xã hội nhập khẩu, đồng thời điều tiết mạnh tới thu nhập người tiêu dùng Từ tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh  Đặc điểm  Có đối tượng chịu thuế hẹp, bao gồm số hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước cần điều tiết  Điều tiết lần suốt q trình lưu thơng hàng hố dịch vụ  Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cao đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, không thực cần thiết nên việc áp dụng thuế suất cao nhằm điều tiết lại q trình sản xuất, sử dụng loại hàng hóa, dịch vụ - Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt với hàng hóa nhập khẩu: Trong đó: - Thuế TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế NK: Thuế nhập 10 thuế 0% với hàng TQ khiến người sản xuất người tiêu dùng nước lo ngại Hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc vào Việt Nam Hiệp định Thương mại quốc tế Việt Nam – Trung Quốc kí kết liên quan đến hàng hóa nơng sản Tính đến tháng 11/2021, Việt Nam ký kết 15 Hiệp định thương mại tự (FTA) có Hiệp định thương mại tự liên quan đến Trung Quốc: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN-Trung Quốc ACFTA (năm 2003) Hiệp định Thương mại tự ASEAN Hồng Kông (Trung Quốc)- AHKFTA (năm 2019) Ngồi có Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực RCEP (kí kết vào 11/2020) Tính đến tháng 11/2021, xuất hàng hóa đặc biệt hàng hóa nơng sản, việc tham gia FTA góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt 545 tỷ USD năm 2020 Chỉ hai quý đầu năm 2021 ghi nhận mặt hàng đạt kim ngạch 10 tỷ USD 25 mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD Việc ký kết thực thi FTA với quốc gia có Trung Quốc giúp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Kim ngạch xuất ta sang thị trường Trung Quốc đạt bước tăng trưởng đáng kể so với thời điểm trước thực FTA, với mức tăng trưởng lớn (gấp 15 lần) chủ yếu hàng hóa nơng sản Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc toàn cầu, đứng đầu ASEAN (xuất đứng thứ nhập đứng thứ 9) Trong giai đoạn 2010 - 2019, thương mại song phương hai chiều Việt Nam - Trung Quốc có bước phát triển quan trọng Kim ngạch xuất, nhập hai nước tăng bình quân 17,6%/năm, đưa quy mô trao đổi từ 27,32 tỷ USD năm 2010 lên 116,93 tỷ USD năm 2019 Việc ký kết Hiệp định RCEP vừa qua tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai nước thời gian tới, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế nước Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đánh giá cao lãnh đạo Tổng cục Hải quan Trung Quốc tích cực hỗ trợ thúc đẩy ký trực tuyến Nghị định thư xuất thạch đen Việt Nam sang Trung Quốc; đồng ý đạo cấp kỹ thuật hai bên tiến hành biện pháp đánh giá, thẩm 13 định trực tuyến qua Video sản phẩm tổ yến Việt Nam Đây thực tế sinh động cho mối quan hệ tin tưởng lẫn hai quan việc làm thiết thực để khắc phục khó khăn điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Bộ trưởng đề nghị Tổng cục Hải quan Trung Quốc phối hợp với phía Việt Nam ưu tiên áp dụng hình thức trực tuyến đánh giá thực địa ký kết văn để thúc đẩy mở cửa thị trường cho thương mại nông sản, thủy sản hai nước Đối với sản phẩm trồng trọt, nay, Trung Quốc tiếp tục mở cửa thị trường xuất cho nhóm sản phẩm Việt Nam (xồi, vải, nhãn, chơm chơm, dưa hấu, long, mít, măng cụt, chuối, thạch đen) Gần đây, Việt Nam gửi hồ sơ hồn chỉnh cho phía Trung Quốc để mở cửa thị trường sầu riêng khoai lang Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đề nghị: Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Tổng cục Hải quan Trung Quốc xem xét áp dụng linh hoạt hình thức kiểm tra trực tuyến qua video Sau đó, đề nghị phía Trung Quốc ưu tiên cấp phép thêm cho sản phẩm bưởi chanh leo Việt Nam Đối với sản phẩm chăn ni, sản phẩm tổ yến phía Trung Quốc đồng ý thực kiểm tra hệ thống sản xuất quản lý chất lượng tổ yến Việt Nam hình thức trực tuyến Ngay sau đánh giá trực tuyến tháng 12/2020, đề nghị Tổng cục Hải quan Trung Quốc đẩy nhanh thủ tục ký Nghị định thư, thống Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu, cấp mã số cho doanh nghiệp Việt Nam có đủ điều kiện xuất Hiện có 14 doanh nghiệp sản xuất bột cá dầu cá Việt Nam Tổng cục Hải quan Trung Quốc chấp thuận nhập Trong thời gian tới, đề nghị phía Trung Quốc lưu ý gia hạn cho 14 doanh nghiệp xem xét cấp phép thêm cho cho doanh nghiệp gửi hồ sơ đăngký Đối với sản phẩm thủy sản, nay, Trung Quốc công nhận 750 sở chế biến thủy sản, sở bao gói cua, tơm hùm sống 69 sở nuôi; 128 loại sản phẩm thủy sản, 48 loài thủy sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc Đề nghị phía Trung Quốc xem xét bổ sung thêm 54 doanh nghiệp chế biến thủy sản, sở bao gói cua, tơm hùm sản phẩm (nghêu trắng đông lạnh, tôm sú ướp đá, tôm thẻ chân trắng ướp đá sứa ướp muối cá bống bớp sống) vào danh mục phép xuất vào Trung Quốc Để trì ổn định kinh tế - xã hội sinh kế cư dân nước khu vực biên giới thời gian trước mắt dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, 14 Bộ trưởng đề nghị phía Trung Quốc phối hợp chặt chẽ với Việt Nam tránh gây đứt đoạn trì ổn định thương mại nông sản, thủy sản biên giới Đồng thời, đề nghị Tổng cục Hải quan Trung Quốc quan liên quan nước thiết lập đường dây nóng nhằm phối hợp kịp thời xử lý ùn tắc nông sản cửa Trước đề nghị Việt Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trung Quốc Nghê Nhạc Phong cho biết, hai bên có nhiều kết tích cực đánh giá rủi ro sản phẩm khoai lang sầu riêng, khâu lại đánh giá thực địa, dịch COVID-19 nên Trung Quốc chưa thể cử chuyên gia sang Việt Nam kiểm tra, đánh giá Về Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vừa qua, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường Tổng cục trưởng Nghê Nhạc Phong đồng ý tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai nước thời gian tới, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế nước 2.1 Thuế nhập Theo Nghị định biểu thuế nhập hàng hóa thực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) giai đoạn 2016 - 2018, có hàng trăm mặt hàng từ Trung Quốc vào Việt Nam hưởng thuế suất thuế nhập 0% từ năm 2018 Đặc biệt, mặt hàng rau, củ, quả, cá, tôm, mực, ca cao, bột, thịt phụ phẩm thịt sau giết mổ thịt trâu, bò gia cầm sống… xóa bỏ từ 15% thuế nhập 0% Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2016, Trung Quốc thị trường nhập hàng hóa lớn Việt Nam với kim ngạch 36 tỉ USD Nhập siêu từ Trung Quốc lên đến 21,3 tỉ USD Về mặt hàng Trung Quốc nhập vào Việt Nam theo thống kê Tổng cục Hải quan, doanh nghiệp nước nhập 45,3 triệu USD hàng thủy sản, 146,9 triệu USD rau Đáng ý, sản phẩm Trung Quốc hưởng mức thuế nhập 0% vào Việt Nam có mức giá rẻ nhiều so với giá nước Bên cạnh đó, số mặt hàng hoa Thái Lan có chất lượng cao, giá cạnh tranh hẳn so với hàng Việt Nam Thực tế thị trường vừa qua xuất trái Trung Quốc đội lốt hàng Việt Nam, gây bất lợi cho nhà nơng Điển xuất loại cam mà người bán gọi cam xoàn với giá nửa giá cam Cao Phong (Hịa 15 Bình), loại cam có vỏ giống cam xồn hiệu Việt Nam thực chất hàng Trung Quốc Mặt hàng khoai tây nước liêu xiêu vừa qua có đổ ạt khoai tây giá rẻ khoai tây Đà Lạt lại gắn mác khoai tây Đà Lạt tiểu thương nước “làm hàng” cách trộn đất đỏ để đánh lừa người tiêu dùng Thực tế cho thấy, nông sản Trung Quốc, Thái Lan tràn ngập thị trường Việt Nam, giảm thuế nhập 0%, chắn nông sản từ nước tăng thêm lợi vào Việt Nam, tạo sức ép mạnh lên hàng nội 2.2 Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng hàng nông sản gồm sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản quy định thông tư 219/2013/TT-BTC cụ thể quy định khoản điều 4, khoản điều khoản điều 10 sau: Điều Đối tượng không chịu thuế GTGT Sản phẩm trồng trọt (bao gồm sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán khâu nhập Các sản phẩm qua sơ chế thông thường sản phẩm làm sạch, phơi, sấy khơ, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản khí sunfuro, bảo quản theo phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm dung dịch lưu huỳnh ngâm dung dịch bảo quản khác hình thức bảo quản thơng thường khác Ví dụ 2: Cơng ty A ký hợp đồng ni heo với Cơng ty B theo hình thức Cơng ty B giao cho Công ty A giống, thức ăn, thuốc thú y, Công ty A giao, bán cho Cơng ty B sản phẩm heo tiền cơng ni heo nhận từ Công ty B sản phẩm heo Công ty A giao, bán cho Công ty B thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Sản phẩm heo Công ty B nhận lại từ Công ty A: Công ty B bán heo (nguyên con) thịt heo tươi sống sản phẩm bán thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, Công ty B đưa heo vào chế biến thành sản phẩm xúc xích, thịt hun khói, giị thành sản phẩm chế biến khác sản phẩm bán thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo quy định 16 Điều Các trường hợp khơng phải kê khai, tính nộp thuế GTGT Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã khâu kinh doanh thương mại khơng phải kê khai, tính nộp thuế GTGT Trên hóa đơn GTGT, ghi dịng giá bán giá khơng có thuế GTGT, dịng thuế suất thuế GTGT khơng ghi, gạch bỏ Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chưa chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường cho đối tượng khác hộ, cá nhân kinh doanh tổ chức, cá nhân khác phải kê khai, tính nộp thuế GTGT theo mức thuế suất 5% hướng dẫn khoản Điều 10 Thông tư Hộ, cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức kinh tế khác nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp GTGT bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường khâu kinh doanh thương mại kê khai, tính nộp thuế GTGT theo tỷ lệ 1% doanh thu Ví dụ 19: Công ty lương thực B sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thu mua gạo tổ chức, cá nhân trực tiếp trồng bán khâu thu mua tổ chức, cá nhân trực tiếp trồng bán gạo thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Trường hợp Công ty lương thực B bán gạo cho Công ty XNK C Cơng ty lương thực B khơng phải kê khai, tính nộp thuế GTGT số gạo bán cho Công ty XNK C Công ty lương thực B bán gạo cho Công ty TNHH D (là doanh nghiệp sản xuất bún, bánh phở) Cơng ty lương thực B khơng phải kê khai, tính nộp thuế GTGT số gạo bán cho Cơng ty TNHH D Trên hóa đơn GTGT lập, giao cho Công ty XNK C, Công ty TNHH D, Công ty lương thực B ghi rõ giá bán giá khơng có thuế GTGT, dịng thuế suất thuế GTGT không ghi, gạch bỏ Điều 10 Thuế suất 5% Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa qua chế biến qua sơ chế, bảo quản (hình thức sơ chế, bảo quản theo hướng dẫn khoản Điều Thông tư 17 này) khâu kinh doanh thương mại, trừ trường hợp hướng dẫn khoản Điều Thông tư Sản phẩm trồng trọt chưa qua chế biến hướng dẫn khoản bao gồm thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, lúa mỳ Như vậy, hàng nông sản (sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản) áp dụng mức thuế suất sau: – Đối tượng không chịu thuế GTGT: Áp dụng với sản phẩm nông sản tổ chức cá nhân tự sản xuất sơ chế – Các trường hợp kê khai, tính nộp thuế GTGT: Hàng nơng sản sơ chế thông thường bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã sử dụng khâu kinh doanh thương mại – Thuế suất 5%: Sản phẩm nông sản sơ chế thông thường bán cho đơn vị, cá nhân khác doanh nghiệp, hợp tác xã (ví dụ: hộ kinh doanh) khâu kinh doanh thương mại 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Thông tư số 195/2015/TT-BTC ngày 24/11/2015 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 108/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (đã sửa đổi, bổ sung theo Thơng tư số 130/2016/TT-BTC ngày 12/8/2016 Bộ Tài chính) sau: “2 Người nộp thuế TTĐB nông sản chịu thuế TTĐB nhập khấu trừ số thuế TTĐB nộp khâu nhập xác định số thuế TTĐB phải nộp bán nước Số thuế TTĐB khấu trừ tương ứng với số thuế TTĐB nông sản chịu thuế TTĐB nhập bán khấu trừ tối đa tương ứng số thuế TTĐB tính khâu bán nước Đối với số thuế TTĐB không khấu trừ thuế, người nộp thuế hạch toán vào chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp Điều kiện khấu trừ thuế TTĐB quy định sau: – Đối với trường hợp nhập nguyên liệu chịu thuế TTĐB để sản xuất hàng nông sản chịu thuế TTĐB trường hợp nhập hàng nông sản chịu thuế TTĐB 18 chứng từ để làm khấu trừ thuế TTĐB chứng từ nộp thuế TTĐB khâu nhập – Đối với trường hợp mua nguyên liệu trực tiếp nhà sản xuất nước: + Hợp đồng mua bán hàng nông sản, hợp đồng phải có nội dung thể hàng nơng sản sở bán hàng trực tiếp sản xuất; Bản Giấy chứng nhận kinh doanh sở bán hàng (có chữ ký, đóng dấu sở bán hàng) + Chứng từ toán qua ngân hàng + Chứng từ để làm khấu trừ thuế TTĐB hóa đơn GTGT mua hàng Số thuế TTĐB mà đơn vị mua hàng trả mua nguyên liệu xác định = giá tính thuế TTĐB nhân (x) thuế suất thuế TTĐB; đó: Giá mua chưa có thuế GTGT Giá tính thuế TTĐB = (thể hóa đơn GTGT) – Thuế bảo vệ mơi trường (nếu có) + Thuế suất thuế TTĐB Việc khấu trừ tiền thuế TTĐB thực kê khai thuế TTĐB, thuế TTĐB phải nộp xác định theo công thức sau: Số thuế TTĐB phải nộp Số thuế TTĐB Số thuế TTĐB nộp hàng nông hàng nông sản, nguyên liệu khâu nhập = sản chịu thuế – số thuế TTĐB trả khâu nguyên liệu TTĐB bán mua vào tương ứng với số hàng nông sản kỳ bán kỳ Trường hợp chưa xác định xác số thuế TTĐB nộp (hoặc trả) cho số nguyên vật liệu tương ứng với số sản phẩm tiêu thụ kỳ vào số liệu kỳ trước để tính số thuế TTĐB khấu trừ xác định theo số thực tế vào cuối quý, cuối năm Trong trường hợp, số thuế TTĐB phép khấu trừ tối đa khơng vượt q số thuế TTĐB tính cho phần ngun liệu theo tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật sản phẩm Cơ sở sản xuất phải đăng ký định mức kinh tế kỹ thuật sản phẩm với quan thuế trực tiếp quản lý sở 19 Lợi ích hạn chế việc áp dụng hàng rào thuế quan hàng hóa nơng sản nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam Lợi ích hạn chế việc áp dụng hàng rào thuế quan hàng hóa nơng sản nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam Lợi ích: Góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước cách đánh thuế vào mặt hàng sản phẩm nơng sản nhập Khơng cịn đảm bảo chất lượng hàng hóa nơng sản, nơng sản thực phẩm tươi có hạn sử dụng ngắn ngày Đối với hàng hóa nơng sản u cầu độ tươi cao để đảm bảo độ dinh dưỡng mà thực phẩm mang lại, từ chất lượng hàng hóa khơng bị giảm Đồng thời hạn chế việc lạm dụng nhiều vào thuốc bảo quản thực phẩm Bảo hộ sản xuất nước Bằng cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, nhà nước tạo áp lực tăng giá bán hàng hóa nhập khẩu, qua đó, giúp nhà sản xuất nước có lợi cạnh tranh giá với hàng hóa nhập Như vậy, thuế quan hàng rào mang tính chất kinh tế hàng hóa nhập Theo Bộ Tài chính, năm 2018 có tới 10 Hiệp định thương mại tự (FTA) tác động tới thuế nhập sản phẩm hàng hoá tiêu dùng vào Việt Nam, tương ứng khoảng 16.200 dòng thuế mức 0% Điều chắn tác động đến giá hàng hóa nhập Nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế tạo thách thức kinh doanh, hội cho doanh nghiệp Việt tìm kiếm thị trường Trong sản phẩm hàng hóa có mức thuế nhập 0%, mặt hàng nông sản (chủ yếu rau, củ, quả…) mặt hàng chịu nhiều tác động Đáng ý, với Hiệp định thương mại hàng hố ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), lượng lớn nơng sản từ Trung Quốc ạt thâm nhập vào thị trường Việt Nam; với mức thuế nhập 0% chắn nông sản Trung Quốc lấn át nông sản Việt Nam, trước tiên giá Thuế suất 0% mở nhiều hội cho nông sản Việt Thuế suất 0% tạo nên lợi để Việt Nam nâng cao giá trị sản phẩm lực cạnh tranh Hạn chế: 20 Trong thuế nhập cao có tác dụng làm nản chí nhà sản xuất nước ngồi tăng giá sản phẩm họ nước nhập khẩu, hạn ngạch giới hạn tổng khối lượng nhập ngăn chặn cách có hiệu việc nhập sản phẩm Thuế nhập cao tương đương với việc giá thành lưu hành hàng hóa nước tăng gây khó dễ người tiêu dùng Đánh giá tác động hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc vào Việt Nam Tác động hàng rào thuế quan việc nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc vào Việt Nam 4.1 Hiệu ứng tiêu dùng Tăng thuế Tăng thuế quan nhập hàng hóa nơng sản từ Trung Quốc giúp cho người dân tiêu dùng hàng nội địa nhiều Tuy nhiên, việc tăng thuế khiến cho doanh nghiệp nước lợi dụng để độc chiếm thị trường, thao túng giá khiến người dân phải mua giá cao gây lạm phát giá Giảm thuế Trong tháng năm 2021, mặt hàng nông sản Trung Quốc tăng 50,3% so với kỳ năm ngoái Báo cáo tiêu thụ nông sản điều kiện dịch Covid-19 Bộ NN-PTNT nêu rõ, tháng năm nay, kim ngạch nhập mặt hàng nông sản ước khoảng 28,8 tỷ USD, tăng 44% so với kỳ năm 2020 Trong đó, giá trị nhập mặt hàng nơng sản ước đạt 17,8 tỷ USD, tăng 57,7% Điều cho thấy tác động mạnh mẽ giảm thuế khiến cho xu hướng tiêu dùng hàng ngoại nhiều 4.2 Hiệu ứng sản xuất Tăng thuế Tăng thuế quan biện pháp tự vệ để đối phó lại với tình trạng nhập ạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Trong giai đoạn 1995 - 2014, biện pháp chống bán phá giá công cụ sử dụng nhiều nhất, chiếm 21 88% tổng số 5.432 biện pháp PVTM, chống trợ cấp: 7%, biện pháp tự vệ: 5% Đặc biệt, giai đoạn suy thoái kinh tế, quốc gia sẵn sàng áp dụng biện pháp PVTM bảo vệ ngành công nghiệp nội địa khỏi cạnh tranh nước ngồi Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp có động lực lớn giúp doanh nghiệp trì phục hồi khơng may tạm thời đình trệ sản xuất dịch bệnh Giảm thuế Giảm thuế đồng nghĩa với việc nơng sản nước ngồi vào dễ dàng hơn, cạnh tranh mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến thị phần hàng nông sản nội địa sân nhà Trong nhiều mặt hàng nông sản, trái cây, rau củ, nhiều địa phương khó khăn bị thị trường Trung Quốc “gây khó” rau củ từ nước xuất vào nước ta đặn, lấn át rau Việt Điều gây “Đứt” hàng nội, thương lái chuyển qua hàng Trung Quốc làm cho Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường Việt Nam 4.3 Hiệu ứng thương mại Tăng thuế Các biện pháp thực nhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường Tăng thuế qua rào cản kỹ thuật khiến cho Trung Quốc phải tuân theo tiêu chuẩn quy định mang tính kỹ thuật; phù hợp với quy định nhãn mác sản phẩm; kiểm soát hành động gian lận thương mại; tuân theo quy định xuất xứ sản phẩm; đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường Giảm thuế Trong WTO, “mở cửa” đồng nghĩa với việc giảm thuế nhập (và không tăng trở lại), giảm loại bỏ hàng rào phi thuế quan hàng hoá nhập (như hạn ngạch, quy định giá nhập tối thiểu, loại thuế-phí liên quan đến việc nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, biện pháp mang tính hạn chế khác…) “Mở cửa thị trường” nông sản hiểu việc giảm bớt “rào cản” vật chất thủ 22 tục để nơng sản nước ngồi tiếp cận thị trường nước nhập cách thuận lợi từ gia tăng mối quan hệ nước 23 PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Giải pháp – Xây dựng hệ thống thuế minh bạch, đại, phù hợp với chuẩn mực theo nguyên tắc quốc tế Tạo điều kiện doanh nghiệp phát triển đồng thời giúp doanh nghiệp nước làm quen với quy định quốc tế –Rà sốt tích cực đơn vị sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, nhằm hạn chế tình trạng chốn thuế – Đa dạng hóa biện pháp tính thuế: tính thuế theo sản lượng, tính thuế theo giá, – Tăng cường sử dụng hạn ngạch thuế quan , có ưu điểm hai biện pháp hạn ngạch thuế quan Nhờ hạn chế hàng hóa nước ngồi vào thị trường Việt Nam, vừa tăng ngân sách nhà nước Khuyến nghị – Ổn định giá cả, tâm lý, tránh đầu tích trữ để giảm nguy phá giá – Không nên phá giá tiền tệ đột ngột với biên độ lớn mà phải có lộ trình bước, tránh gây bất ổn kinh tế – Hạn chế nhập cách tập trung ngành sản xuất hàng hóa nhằm thay hàng nhập , tiến tới tự chủ nguồn cung cho nhập Như phát triển hàng hóa xuất nhập tình hình biện pháp bảo hộ ngày bị hạn chế – Quản lý thị trường ngoại hối cách có hiệu Tuy nhiên, việc cần phải có kế hoạch, khơng nên đốt cháy giai đoạn Cần tiến tới dẹp bỏ " thị trường chợ đen", tình trạng đầu sinh lời – Thúc đẩy quan hệ ngoại giao, đối tác chiến lược với nước: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác chiến lước quốc gia giới” Tạo điều kiện cho hàng hóa từ nước vào Việt Nam tránh gây khó dễ hàng hóa nhập sắc tộc, tơn giáo hay ngoại giao 24 KẾT LUẬN Ở quốc gia, giai đoạn phát triển, tùy vào chiến lược thời kỳ mà Nhà nước đề sách thuế phù hợp để khuyến khích nhập (xuất khẩu).Thuế xuất nhập cộng them vào giá hành làm tăng giá hàng hóa tùy vào loại mặt hàng mà đánh thuế.Từ ảnh hưởng yếu tố khách quan tình hình kinh tế xá hội nước nhiều quốc gia khác, ảnh hưởng sách kinh tế quốc gia việc xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật đáp ứng đòi hỏi thực tế, lực đội ngũ cán thu thuế Điều phụ thuộc vào nhà làm luật, trình độ lập pháp cam kết quốc tế mà nước ta tham gia kí kết.Yêu cầu đặt năm tới phải tìm yếu tố ảnh hưởng tiêu cực để từ tìm giải pháp khác phục kịp thời, có đưa pháp luật thuế nhập vào thực tiễn đạt hiệu cao 25 PHỤ LỤC Danh sách thành viên nhóm Tên thành viên MSV Nguyễn Duy Dũng A37010 Trần Quốc Luật A36840 Vũ Văn Sỹ A37124 Hồ Thị Trà My A36839 Đinh Thùy Linh A37002 Nguyễn Thị Thủy A37016 Bùi Đức Mạnh A37065 Nguyễn Thị Hải Yến A37079 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://vietbao.vn/nhap-khau-nong-san-trung-quoc-ve-viet-nam-tang-rat-manh266021.html 2.https://lamphongchina.com/cac-mat-hang-nhap-khau-chu-yeu-tu-trung-quoc.html 3.https://theleader.vn/trung-quoc-mat-vi-the-thi-truong-nhap-khau-nong-san-viet-lonnhat-1566904932184.htm 27

Ngày đăng: 03/01/2022, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w