1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tieu luan mon hoc kinh tế vĩ mô

16 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 890 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH HỌ TÊN: TRẦN THỊ MỸ HẠNH MSHV: 211219004 LỚP: QUẢN LÝ KINH TẾ (KHÓA 31 - VĨNH LONG) TIỂU LUẬN MƠN HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐỢT DỊCH COVID-19 LẦN THỨ TƯ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN LAM VĨNH LONG - 2021 Mục lục Mục lục 1.Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích viết 2.Các động lực tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam .4 3.Tác động sách giãn cách phong tỏa đến hoạt động kinh tế Việt Nam 4.Một số khuyến nghị Chính phủ cần có sách mở cửa kinh tế nước ta thời gian tới để cuối năm sang năm sau đưa kinh tế trở lại hoạt động bình thường 14 5.Kết luận 16 Tài liệu tham khảo .16 TIỂU LUẬN MƠN HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐỢT DỊCH COVID-19 LẦN THỨ TƯ Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Dịch Covid-19 bùng phát thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019 Đại dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona kéo dài 215 quốc gia, khiến hàng chục triệu người mắc, hàng triệu người tử vong giới chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt” Đợt dịch thứ 4, cuối tháng 4/2021 diễn biến theo chiều hướng phức tạp, nhiều thách thức với đa ổ dịch, đa nguồn lây đa biến chủng, gây tới 98% tổng số ca nhiễm tử vong, cho “nguy hiểm nhất” ngày 27/4/2021 diễn “rất phức tạp” xuất biến thể Delta có khả lây lan nhanh, triệu chứng để nhận biết, thời gian ủ bệnh ngắn dễ gây tử vong Việc vừa áp dụng biện pháp phòng chống dịch liệt, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội kinh tế Việt Nam bị tác động đại dịch Chính phủ Việt Nam nên làm để phục hồi kinh tế sau đại dịch Với nhận thức hiểu biết thân, tơi xin trình bày viết nhằm khái quát tình hình kinh tế Việt nam trước tác động đợt đại dịch Covid-19 lần thứ 1.2 Mục đích viết Bài viết nhằm mục đích khái quát cho người đọc tình hình kinh tế Việt Nam đại dịch Covid-19 lần thứ Bài viết phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm 2021, GDP, chi tiêu dùng cuối, cán cân xuất nhập khẩu, đầu tư Chính phủ Việt Nam chủ trương thực “mục tiêu kép” Bài viết nêu khó khăn mà kinh tế gặp phải (ảnh hưởng scác ngành dịch vụ, việc xuất khẩu, việc thất nghiệp, khó khăn người lao động, doanh nghiệp) thực chủ trương, sách phong tỏa, giãn cách xã hội Chính phủ thực chủ trương, sách để hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp tình hình Bài viết đưa đề xuất, kiến nghị để giúp kinh tế phục hồi sau đại dịch Các động lực tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam Dịch Covid-19 bùng phát số địa phương nước từ cuối tháng Tư với diễn biến phức tạp, khó lường đặt nhiều thách thức, rủi ro cho nước ta việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế” Kết tăng trưởng tháng đầu năm cho thấy đạo, điều hành liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chung sức, đồng lịng hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân nước lực lượng tuyến đầu chống dịch để kiểm soát dịch bệnh, thực nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế – xã hội năm 2021 GDP tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%, cao tốc độ tăng 1,82% tháng đầu năm 2020 thấp tốc độ tăng 7,05% 6,77% kỳ năm 2018 2019 Hình 1: Tốc độ tăng GDP tháng giai đoạn 2017 – 2021 (%) (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,82%, đóng góp 8,17%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,36%, đóng góp 59,05%; khu vực dịch vụ tăng 3,96%, đóng góp 32,78% Về cấu kinh tế tháng đầu năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12,15%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,61%; khu vực dịch vụ chiếm 41,13%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,11% Hình 2: Cơ cấu GDP tháng đầu năm 2021 (%) (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Về sử dụng GDP tháng đầu năm 2021, tiêu dùng cuối tăng 3,56% so với kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 5,67%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 24,05%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 22,76% Về sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tháng đầu năm 2021 diễn điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, suất trồng đạt khá, đặc biệt lúa đông xuân đạt suất cao từ trước đến mức 68,3 tạ/ha; chăn nuôi lợn phục hồi chăn nuôi gia cầm phát triển tốt, tổng đàn lợn gia cầm thời điểm cuối tháng Sáu ước tăng 11,6% 5,4% so với thời điểm năm trước Xuất thủy sản có dấu hiệu hồi phục, nhu cầu nhập cá tra thị trường nước tăng trở lại, sản lượng tôm thẻ chân trắng tháng đầu năm tăng 15,4% so với kỳ năm trước Về sản xuất công nghiệp quý II/2021 tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trì dần phục hồi, tốc độ tăng giá trị tăng thêm đạt 11,45% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 8,91%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,42%, cao tốc độ tăng 5,06% kỳ năm 2020 Giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp tháng đầu năm 2021 ước tính tăng 8,91% so với kỳ năm trước (quý I tăng 6,29%; q II tăng 11,45%) Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,42% (quý I tăng 8,9%; quý II tăng 13,84%), đóng góp 2,9 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành sản xuất phân phối điện tăng 8,16%, đóng góp 0,31 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 6,75%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm; ngành khai khống giảm 6,61% (do sản lượng khai thác dầu thô giảm 7,3% khí đốt tự nhiên dạng khí giảm 12,5%) làm giảm 0,25 điểm phần trăm mức tăng chung Về bán lẻ dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý II/2021 ước tính đạt 1.177,6 nghìn tỷ đồng, giảm 8,4% so với quý trước tăng 5,1% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2.463,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 3,55% (cùng kỳ năm 2020 giảm 5,77%) Hình 3: Bán lẻ dịch vụ tháng giai đoạn 2017 – 2021 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Kim ngạch xuất hàng hóa thực tháng 5/2021 đạt 26,19 tỷ USD Ước tính tháng 6/2021 ước tính đạt 26,5 tỷ USD, tăng 1,2% so với tháng trước tăng 17,3% so với kỳ năm trước Kim ngạch xuất quý II/2021 ước tính đạt 79,23 tỷ USD, tăng 33,5% so với kỳ năm trước tăng 1,1% so với quý I năm Tính chung tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 157,63 tỷ USD, tăng 28,4% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 40,89 tỷ USD, tăng 16,8%, chiếm 25,9% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 116,74 tỷ USD, tăng 33%, chiếm 74,1% Trong tháng đầu năm 2021 có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 88,9% tổng kim ngạch xuất (5 mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 58%) Kim ngạch nhập hàng hóa thực tháng 5/2021 đạt 28,27 tỷ USD Ước tính tháng 6/2021, kim ngạch nhập hàng hóa đạt 27,5 tỷ USD, giảm 2,7% so với tháng trước tăng 33,5% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập quý II/2021 ước tính đạt 83,5 tỷ USD, tăng 45,7% so với kỳ năm trước tăng 10,4% so với quý I năm Tính chung tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 159,1 tỷ USD, tăng 36,1% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 55,9 tỷ USD, tăng 30,2%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 103,2 tỷ USD, tăng 39,5% Trong tháng đầu năm 2021 có 31 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 87,4% tổng kim ngạch nhập Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2021 tăng 0,19% so với tháng trước, tăng 1,62% so với tháng 12/2020 tăng 2,41% so với kỳ năm 2020 CPI bình quân quý II tăng 0,45% so với quý trước tăng 2,67% so với kỳ năm 2020 CPI bình quân tháng đầu năm 2021 tăng 1,47% so với bình quân kỳ năm 2020 Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng đầu năm 2021 ước tính đạt 694,4 nghìn tỷ đồng, 41,2% dự tốn năm, chi thường xun đạt 501 nghìn tỷ đồng, 48,3%; chi đầu tư phát triển 133,9 nghìn tỷ đồng, 28,1%; chi trả nợ lãi 56,8 nghìn tỷ đồng, 51,6% Vốn đầu tư thực toàn xã hội tháng đầu năm 2021 theo giá hành ước đạt 1.169,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với kỳ năm trước, cao nhiều mức tăng 3% năm 2020 Mức tăng phản ánh kết giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng hiệu sách hỗ trợ Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp, xu đón đầu dịng vốn FDI chuyển dịch vào Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 kiểm sốt Tác động sách giãn cách phong tỏa đến hoạt động kinh tế Việt Nam Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ Việt Nam, đợt dịch lây nhiễm nhanh nguy hiểm gấp nhiều lần so với đợt trước, nhiều tỉnh/thành phố tiến hành phong tỏa số địa bàn phải áp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, “ai đâu đó”, “3 chỗ”, “1 cung đường điểm đến” ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế Việt Nam Trong tháng đầu năm 2021, có 70,2 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 24,9% so với kỳ năm 2020, bao gồm: 35,6 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 22,1% so với kỳ năm trước; 24,7 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 25,7%; 9,9 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, tăng 33,8% Trung bình tháng có 11,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Dịch bùng phát, việc vận chuyển hàng hố gặp khó khăn, nông sản thu mua hàng ngày theo hợp đồng Sản phẩm thu mua chưa kịp xuất ảnh hưởng dịch bệnh, khiến doanh nghiệp phải tìm kiếm kho lạnh để gửi bảo quản chất lượng Điều khiến chi phí sản xuất tăng thêm doanh nghiệp tính tốn thiết kế để chuyển đổi quy trình sản xuất theo hướng xuất hàng sơ chế nhằm thích ứng với điều kiện kéo dài tình hình dịch bệnh Điều khiến nhu cầu vốn tăng thêm hàng tồn kho tăng mà doanh nghiệp trả nhiều khoản tiền khác tháng Đã có tới 50% nhà máy chế biến cá tra Đồng sông Cửu Long nhà máy chế biến thủy sản miền Đơng Nam Bộ đóng cửa Tất doanh nghiệp khảo sát cho rằng, tổ chức sản xuất “3 chỗ” phương án cầm cự, tạm thời để doanh nghiệp trì sản xuất thời gian ngắn, kéo dài tháng Trong đó, tỷ lệ tiêm mũi vaccine phòng COVID-19 doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản trung bình từ 40-50% Ngồi Cà Mau có tỷ lệ tiêm nhanh cao nhất, địa phương khác có tỷ lệ tiêm thấp chậm Theo phản ánh doanh nghiệp chế biến tơm Cà Mau, Sóc Trăng Bạc Liêu (3 địa phương dẫn đầu sản lượng sản xuất tôm nước), diễn biến dịch bệnh COVID-19 địa phương phức tạp Các tỉnh thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nên khơng khó khăn lưu thơng hàng hóa, mua bán giống, thu hoạch tôm, mà nhà máy phải giảm công suất chế biến từ 60-70% thiếu hụt cơng nhân, chi phí tăng cao Nhiều doanh nghiệp cho rằng, tại, ngành tôm Việt Nam trễ nhịp so với hội thị trường, Chính phủ địa phương nhanh chóng có giải pháp kiểm sốt dịch bệnh doanh nghiệp cịn hội để phục hồi sản xuất, giá tôm tăng trở lại Từ tháng trở thời điểm nhà máy bước vào cao điểm thu mua nguyên liệu, chế biến xuất với tình hình chắn nguồn cung tơm bị đảo lộn, thiếu hụt cuối năm, chí kéo dài sang năm 2022 Tương tự, từ cuối tháng 7/2021, dịch COVID-19 lây lan nhanh đến tỉnh đồng sơng Cửu Long doanh nghiệp chế biến cá tra hứng chịu đầu tiên, có tới 50% doanh nghiệp số địa phương vùng trọng điểm phải đóng cửa Cá tra ni ao công ty vượt size nhà máy ngừng hoạt động giảm tối đa công suất Một số doanh nghiệp ni cá tra có thời gian ni bị kéo dài, mật độ lớn khiến cá chết hàng chục ngày Hiện nay, ước tính, cơng suất hoạt động tồn ngành cá tra cịn từ 10-20% so với trước thời điểm có dịch Tại Hậu Giang, hầu hết nhà máy thủy sản đóng cửa khơng đáp ứng điều kiện “3 chỗ” thiếu cơng nhân, việc lại gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, nhiều nhà máy chế biến nằm “vùng đỏ” nên tồn lao động từ “vùng xanh” khơng tới làm việc Một số nhà máy thời gian đầu cố gắng thực “3 chỗ” để trì cơng ăn việc làm cho người lao động, trả hợp đồng đơn hàng ký, nhiên buộc phải ngưng hoạt động sau tháng phát sinh chi phí như: tiền thuê khách sạn, ký túc xá, nhà ở, lương, tiền ăn, chăm sóc y tế, thuê cán y tế xét nghiệm cho công nhân lớn Những doanh nghiệp khác ngưng hoạt động chuyển hàng từ kho trữ để trả dần đơn hàng cho khách Cho tới nay, hầu hết doanh nghiệp chế biến cạn nguyên liệu lẫn thành phẩm kho nên phải dừng hoạt động hoàn toàn Nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra Bến Tre ngừng chế biến cá tra từ đầu tháng 8/2021 việc lại, vận chuyển, nuôi trồng gặp khó khăn, cơng nhân lo ngại bị nhiễm bệnh nên xin nghỉ Tỷ lệ doanh nghiệp chế biến chích vaccine 15% Để cầm cự sản xuất, số doanh nghiệp cố gắng chế biến nghêu giá thấp nên xem xét ngưng hoạt động Thêm nữa, khơng khách hàng nhập địi hủy hợp đồng tìm khách hàng thay với lý chậm tiến độ giao hàng Còn Đà Nẵng, sau thành phố thông báo giãn cách xã hội tồn doanh nghiệp chế biến thủy sản đóng cửa Một số doanh nghiệp dự kiến thực “3 chỗ” để sản xuất cầm cự thiếu công nhân chế biến sâu trầm trọng Doanh nghiệp xuất tôm xác định hoạt động cầm chừng cách thu mua tôm nguyên liệu để làm hàng tôm PD đơn giản (tôm lột vỏ, lấy chỉ) Tuy nhiên, giá tôm loại Việt Nam cạnh tranh với tôm Ấn Độ Ecuador nhiều thị trường Ngoài ra, địa phương ven biển như: Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Kiên Giang, doanh nghiệp giảm tối đa công suất chế biến, hoạt động cầm chừng Cả người dân doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn số cảng cá bị phong tỏa có ca nhiễm COVID-19, tỷ lệ cơng nhân người lao động tiêm vaccine thấp, chi phí cho hoạt động “3 chỗ” cao Nhiều doanh nghiệp cân nhắc tới phương án ngưng hoạt động hồn tồn trước 15/9, tình hình dịch bệnh địa phương chưa ngăn chặn biện pháp giãn cách xã hội tiếp tục kéo dài Về dịch vụ, hoạt động vận tải hành khách tiếp tục gặp khó khăn; vận tải hàng hóa trì hoạt động sản xuất, kinh doanh nỗ lực thực để đạt “mục tiêu kép” Chính phủ Trong tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến nước ta đạt 88,2 nghìn lượt người, giảm 97,6% so với kỳ năm trước Việt Nam tiếp tục thực biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, chưa mở cửa Tính chung tháng đầu năm 2021, vận tải hành khách đạt 1.813,5 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 0,7% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 26,8%) luân chuyển 78,8 tỷ lượt khách.km, giảm 5,7% (cùng kỳ năm trước giảm 31,7%).du lịch quốc tế Khách quốc tế đến nước ta tháng đầu năm 2021 ước tính đạt 88,2 nghìn lượt người, giảm 97,6% so với kỳ năm trước 10 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Về đầu tư, tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam tính đến ngày 20/6/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt gần 15,27 tỷ USD, giảm 2,6% so với kỳ năm trước Trong có 804 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt gần 9,55 tỷ USD, giảm 43,3% số dự án tăng 13,2% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; có 460 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 4,12 tỷ USD, tăng 10,6%; có 1.855 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 1,60 tỷ USD, giảm 54,3% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 624 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị góp vốn 772,7 triệu USD 1.231 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 832,9 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng đầu năm 2021 ước tính đạt 9,24 tỷ USD, tăng 6,8% so với kỳ năm trước Về xuất khẩu, cán cân thương mại hàng hóa thực tháng Năm nhập siêu 2,07 tỷ USD; tháng nhập siêu 0,47 tỷ USD; tháng Sáu ước tính nhập siêu tỷ USD Tính chung tháng đầu năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 1,47 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 5,86 tỷ USD), khu vực kinh tế nước nhập siêu 15,01 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) xuất siêu 13,54 tỷ USD Trong quý II/2021, kim ngạch xuất dịch vụ đạt 891 triệu USD, giảm 18,6% so với kỳ năm trước (quý I giảm 80,6%); Tính chung tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất dịch vụ ước tính đạt 1,77 tỷ USD, giảm 68,5% so với kỳ năm trước, dịch vụ du lịch đạt 82 triệu USD (chiếm 4,6% tổng kim ngạch), giảm 97,4%; dịch vụ vận tải đạt 147 triệu USD (chiếm 8,3%), giảm 80,8% Kim ngạch nhập dịch vụ tháng đầu năm ước tính đạt 9,47 tỷ USD, tăng 6,4% so với kỳ năm trước, dịch vụ vận tải đạt 4,8 tỷ USD (chiếm 50,2% tổng kim ngạch), tăng 32,7%; dịch vụ du lịch đạt 1,8 tỷ USD (chiếm 19%), giảm 25,9% Nhập siêu dịch vụ tháng đầu năm 2021 7,7 tỷ USD 11 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Về lạm phát, lạm phát tháng 6/2021 tăng 0,07% so với tháng trước tăng 1,14% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân tháng đầu năm 2021 tăng 0,87% so với bình quân kỳ năm 2020 Tỷ lệ thất nghiệp chung nước tháng đầu năm ước tính 2,30% (quý I 2,19%; quý II 2,40%), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,07%; khu vực nông thôn 1,86% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi tháng ước tính 2,52% (quý I 2,42%; quý II 2,62%), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,28%; khu vực nông thôn 2,07% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) tháng ước tính 7,45%, khu vực thành thị 9,97%; khu vực nông thôn 6,22% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I/2021 2,20%; quý II 2,60% Tính chung tháng đầu năm 2021, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,58%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 2,64%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,54% 12 Tỷ lệ thất nghiệp người độ tuổi lao động tháng đầu năm 20172021 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) Không người việc làm, mà người lao động có việc chịu tác động không nhỏ đại dịch COVID-19 Khảo sát Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ rằng, gần 19% bị giảm lương tới 50% Trong số 26.378 người tham gia khảo sát trả lời có việc, 42% người trả lời cho biết hình thức làm việc họ hoàn toàn online, gần 29% trả lời làm việc với hình thức 50% thời gian online 50% thời gian công sở Gần 15% cho biết họ làm việc 100% thời gian nơi làm việc Trong số người lao động có việc làm, 7% làm việc theo mơ hình "3 chỗ" Tham gia khảo sát vấn đề tiền lương, 45% cho biết tiền lương họ giữ nguyên Số lao động trả lời tăng lương chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 0,4% Gần 19% cho biết họ có việc làm tiền lương giảm 50% Bên cạnh đó, 13,6% lao động có việc trả lời tiền lương họ bị giảm 20% lý tập trung vào nhóm lao động trì làm việc online Số lao động có việc làm lương giảm tới 80% nhận lương tùy thuộc vào sản phẩm làm tháng chiếm tỷ lệ tương ứng 4,5% 11,7% Để khắc phục tình trạng ngưng trệ kinh tế, tránh xảy đứt gãy chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng phân phối hàng hóa, đảm bảo cân đối nhu cầu phát triển cộng đồng xã hội, Chính phủ quan ban, ngành triển khai nhiều chế, sách hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp khơi phục sản xuất kinh doanh, trì ổn định trước mắt lâu dài 13 Thực Nghị số 68/NQ-CP Chính phủ Quyết định số 23/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ, quan, đơn vị ban hành văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở địa phương việc triển khai thực hiện; đồng thời, thiết lập đường dây nóng tiếp nhận, giải đáp thông tin liên quan Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 296/NQUBTVQH15 việc bổ sung kinh phí mua bù gạo dự trữ quốc gia xuất cấp để viện trợ, cứu trợ hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch COVID-19, sử dụng 2.199 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2021 để mua bù 172.889,47 gạo dự trữ quốc gia đưa vào dự trữ quốc gia theo đề xuất Chính phủ Các ngân hàng áp dụng giải pháp tín dụng, giảm lãi suất cho vay để vừa đáp ứng nhu cầu vốn nhu cầu toán doanh nghiệp, vừa bước tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng bên có liên quan tùy theo đối tượng bị ảnh hưởng tùy sách áp dụng ngân hàng, lãi suất cho vay có mức giảm phù hợp từ 0,8-1,2%/năm Công tác an sinh xã hội tiếp tục quan tâm, tháng đầu năm 2021, tổng trị giá tiền quà hỗ trợ cho đối tượng 6.906 tỷ đồng, đó, hỗ trợ cho đối tượng người có cơng, thân nhân người có cơng 2.540,9 tỷ đồng, hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo 1.354,7 tỷ đồng; hỗ trợ cứu đói đối tượng bảo trợ xã hội 1.958,4 tỷ đồng; hỗ trợ đối tượng khác 1.052 tỷ đồng Có 30 triệu thẻ bảo hiểm xã hội/sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí phát, tặng cho đối tượng thụ hưởng Bộ Tài chủ động tham mưu với Chính phủ thực gia hạn, miễn, giảm thuế, phí thu ngân sách cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng dịch COVID -19, ước tính tổng số tiền khoảng 129 nghìn tỷ đồng năm 2020 từ đầu năm 2021 đến khoảng 118 nghìn tỷ đồng Một số khuyến nghị Chính phủ cần có sách mở cửa kinh tế nước ta thời gian tới để cuối năm sang năm sau đưa kinh tế trở lại hoạt động bình thường Cần tăng tốc tiêm vaccine để đạt miễn dịch cộng đồng vùng dịch nóng, tiến đến miễn dịch cộng đồng nhân lực logistics, nhân lực sản xuất, dân cư toàn xã hội, Nhà nước chấp nhận giao vaccine cho đơn vị tư nhân đáp ứng tiêu chuẩn để tăng tốc độ tiêm phịng; ứng dụng cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ trình tiêm vaccine nhanh Ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh trước, để họ làm bình thường, 14 chi phí xét nghiệm q tốn nhiều thời gian Đẩy nhanh việc tiêm vaccine cho công ty hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình "3 chỗ" để đảm bảo an toàn tạo yên tâm cho người lao động Hỗ trợ tiền mặt cho cá nhân việc làm khơng có việc làm đóng bảo hiểm xã hội sau dịch Mức hỗ trợ mức lương tối thiểu vùng/tháng, liên tục tháng tính từ thời điểm cơng bố dừng giãn cách xã hội Gói hỗ trợ thay phát trực tiếp cho người lao động, tạo gói trả qua doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch để giữ chân người lao động Hỗ trợ cho lao động gia đình từ 1-3 triệu đồng để trang trải chi phí sinh hoạt Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục nhận tiền sách; có sách linh hoạt dễ tiếp cận đối tượng dễ bị tổn thương; quản lý tốt việc phân bổ quỹ hỗ trợ, đảm bảo cơng bằng, tránh bị tham nhũng, thất Có sách lao động, quy định rõ ràng công việc phép làm online quy định mức lương; có sách khuyến khích làm việc online, khơng cắt giảm lương làm online… Có ngân sách để hỗ trợ người lao động thất nghiệp chi phí xét nghiệm, lại, huấn luyện đào tạo… trước có việc làm thời vụ Có sách ưu đãi cho người vay nợ ngân hàng cá nhân mua nhà trả góp cá nhân vay vốn kinh doanh, vay vốn sinh viên giai đoạn giãn cách sau giãn cách 2-4 tháng Hỗ trợ giảm giá điện giá nước, viễn thông… Triển khai hỗ trợ tư vấn tâm lý cho lao động thực “ba chỗ” doanh nghiệp qua hệ thống công tác xã hội địa phương hệ thống y tế; đẩy mạnh hoạt động tư vấn, chăm sóc nhà cho người dân có nguy bị mắc COVID-19; triển khai rộng hơn, hiệu mạng lưới bác sỹ gia đình Giảm, miễn thuế sở kinh doanh lưu trú, cho thuê hộ… tham gia vào việc bố trí chỗ ăn cho người lao động, người bị lưu lại địa bàn mà khơng có nơi ổn định (như lao động tự do, sinh viên…) thông qua giảm tiền thuê nhà, hộ Cần tiếp tục cải cách thể chế, tạo dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, công khai, minh bạch cho khu vực doanh nghiệp, tạo niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp yên tâm sản xuất, hướng tới cạnh tranh lành mạnh để phát triển Tập trung tái cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng đóng góp khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản GDP, chuyển dần lao động khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ; đồng thời, 15 nâng cao suất lao động, đặc biệt suất lao động khu vực doanh nghiệp Cần tận dụng hội thu hút nguồn lực từ bên để kinh tế hịa nhập, khơng bị bỏ lại phía sau Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Tiết kiệm chi thường xuyên để bổ sung nguồn lực quan trọng cho hoạt động chi tiêu chung kinh tế quốc dân, đặc biệt mục tiêu phòng chống dịch COVID-19 phục hồi kinh tế sau dịch Kết luận Đại dịch ảnh hưởng nhiều đến kinh tế Việt Na, để ổn định phát triển đòi hỏi kinh tế phải sử dụng hiệu nội lực; đồng thời, cần tranh thủ tận dụng cách khôn khéo, linh hoạt hiệu ngoại lực Từ đó, thúc đẩy mạnh mẽ động lực kinh tế nhằm thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Với hoạch định đạo thực chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp khả thi; khả quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Chính Phủ, tơi tin kinh tế Việt Nam sớm khôi phục phát triển đạt mục tiêu năm 2021 Tài liệu tham khảo [1] Nghị 86/NQ-CP Chính phủ để cụ thể hóa thực Nghị 30/2021/QH15 Quốc hội [2] Nghị số 68/NQ-CP Chính phủ số sách hỗ trợ người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 (gói 26.000 tỷ đồng) [3] Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 [4] Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định việc thực Nghị số 68/NQ-CP Chính phủ [5] Website: https://ncov.vnanet.vn/ [6] Website: https://www.gso.gov.vn/ 16 ... lực tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam .4 3.Tác động sách giãn cách phong tỏa đến hoạt động kinh tế Việt Nam 4.Một số khuyến nghị Chính phủ cần có sách mở cửa kinh tế nước ta thời... phòng chống dịch liệt, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội kinh tế Việt Nam bị tác động đại dịch Chính phủ Việt Nam nên làm để phục hồi kinh tế sau đại dịch Với nhận thức hiểu biết thân,... doanh nghiệp tình hình Bài viết đưa đề xuất, kiến nghị để giúp kinh tế phục hồi sau đại dịch Các động lực tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam Dịch Covid-19 bùng phát số địa phương nước từ cuối

Ngày đăng: 03/01/2022, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐỢT DỊCH COVID-19 - Tieu luan mon hoc kinh tế vĩ mô
19 (Trang 1)
Hình 1: Tốc độ tăng GDP 6 tháng giai đoạn 2017 – 2021 (%) (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) - Tieu luan mon hoc kinh tế vĩ mô
Hình 1 Tốc độ tăng GDP 6 tháng giai đoạn 2017 – 2021 (%) (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) (Trang 4)
Hình 3: Bán lẻ và dịch vụ 6 tháng giai đoạn 2017 – 2021 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) - Tieu luan mon hoc kinh tế vĩ mô
Hình 3 Bán lẻ và dịch vụ 6 tháng giai đoạn 2017 – 2021 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê) (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w