Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 TIỂU LUẬN NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỐI VỚI SINH VIÊN THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBT+ NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: Huỳnh Ngọc Chương Năm học 2021 – 2022 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỐI VỚI SINH VIÊN THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBT+ Thành viên MS SV Phần nội dung Tỷ lệ đón g góp cho đề tài Kết nghiên cứu Kết luận: K2 Nguyễn Câu hỏi 040 Bích nghiên 815 Ngọc cứu (2), 81 Hướng nghiên cứu tương lai 20 % Phương pháp nghiên K2 Nguyễn cứu 040 Thu Kết luận: 815 Phương Câu hỏi 91 nghiên cứu (1), Hạn chế 20 % Vũ Thành Nam K2 040 815 77 Tóm tắt Các khái niệm nghiên cứu liên quan Tổng hợp 20 % thiết kế tiểu luận Nguyễn K2 Tổng quan Thị 040 đề tài Nguyệt 815 nghiên Hà 61 cứu 20 % Khung K2 Lê Ngọc phân tích 040 Huyền 816 Vân nghiên 00 cứu 20 % MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT Bài nghiên cứu nhằm xác định: Thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ nhân tố tác động đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng Qua trình lược khảo tham khảo khung phân tích từ nghiên cứu trước, chúng tơi đưa nhân tố tác động đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ để phân tích: (1) Quê quán, (2) Tôn giáo, (3) Thâm niên giảng dạy (4) Xu hướng tính dục Nhằm có liệu đáng tin cậy chất lượng, nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận định tính Nhóm nghiên cứu tiến hành liên hệ vấn trực tiếp giảng viên thông qua câu hỏi khảo sát chuẩn bị với việc gửi câu hỏi trả lời tự luận qua văn cho 20 giảng viên Sau vấn giảng viên thuộc Đối tượng Phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi tiến hành tổng hợp liệu phân tích định tích qua bước: (1) Tóm tắt diễn giải lại thông tin liệu, (2) Vận dụng phần diễn giải để đưa vào đánh giá nhận xét cá nhân nhóm đặc tính, xu hướng, ngun nhân kết khảo sát Sau đưa kết luận cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, thông qua việc nhận đánh giá kết từ nghiên cứu, nhóm nhận thức hạn chế đề tài thời điểm tại, từ có hướng nghiên cứu để phát triển đề tài tương lai PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bối cảnh lý chọn đề tài Như tất biết, với xu hướng đại sống ngày nay, giới trẻ, đặc biệt sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ cởi mở thoải mái chia sẻ chủ đề giới tính/xu hướng tình dục trọng đề cao việc thể thân Xã hội Việt Nam có nhìn thống LGBT+, song, sinh viên thuộc cộng đồng - nhóm thiểu số trường Đại học, ln đứng trước nguy bị đánh giá phân biệt đối xử Và giảng viên đóng vai trị quan trọng việc tạo nên trải nghiệm học đường sinh viên Mục đích nghiên cứu giúp đánh giá có nhìn thực tế thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng động LGBT+ thời điểm Lý giải cho việc chọn đề tài này, nhóm nghiên cứu nhận có nhiều đề tài cộng đồng LGBT+ góc nhìn sinh viên hay phụ huynh, đứng góc độ giảng viên cịn Vậy nên, đề tài phổ biến lại nghiên cứu đứng góc độ mẻ tạo nên tính hấp dẫn độc đáo cho đề tài Ở giới, việc nghiên cứu đề tài giúp người có nhìn khách quan thái độ giảng viên sinh viên cộng đồng LGBT+ Nhưng đề tài cộng đồng LGBT+ gần không xuất nhiều Việt Nam thời gian trước Vậy nên, tơi trình bày trên, đề tài giải khách quan tính cập nhật thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+, đảm bảo tính hấp dẫn nghiên cứu góc độ giảng viên - góc độ Việt Nam Từ đó, giúp đánh giá xác cơng trải nghiệm học đường sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ sống đại ngày Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu thái độ giảng viên đối sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ trường đại học Kinh tế- Luật - Mục tiêu cụ thể: Phân tích tác nhân tác động đến thái độ giảng viên thuộc trường đại học Kinh tế- Luật sinh viên LGBT+ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài “Thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT”, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn giảng viên thuộc trường Đại học Kinh tế- Luật Trong đó, đối tượng phân tích đề tài nhân tố ảnh hưởng đến thái độ giảng viên trường Đại học Kinh tế- Luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện thời gian không gian không thuận lợi, bước đầu tập làm nghiên cứu khoa học, lực cịn hạn chế nên nhóm nghiên cứu tập trung thực trường đại học Kinh tế- Luật , nơi mà giảng viên giảng dạy, tiếp xúc quan sát bạn sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Đóng góp đề tài - Ý nghĩa khoa học: Hướng nghiên cứu thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ vấn đề hấp dẫn lạ.Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực tế thái độ giảng viên tác nhân tác động lên thái độ - Ý nghĩa thực tiễn: Kết giúp thấy rõ thái độ giảng viên sinh viên LGBT+, từ nên có nhận thức thái độ phù hợp, kết hợp với người thuộc LGBT+ hòa nhập sống chung sống tốt với xã hội Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm: PHẦN MỞ ĐẦU: Tổng quan đề tài nghiên cứu để tóm lược kiến thức nội dung khái quát chủ đề bối cảnh, lí lựa chọn đề tài, mục tiêu phạm vi nghiên cứu, PHẦN NỘI DUNG: Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu: chương giải thích lý thuyết liên quan tảng lý thuyết LGBT+, rõ vấn đề cần giải đưa mục tiêu nghiên cứu từ vấn đề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu: quy trình phương pháp áp dụng để thu thập, xử lý phân tích liệu nằm chương Chương 3: Kết nghiên cứu: Sau khảo sát, vấn tiến hành, kết cho trình bày đầy đủ chương Các khảo sát nhân tố quê quán, tôn giáo, thâm niên giảng dạy, xu hướng tính dục thái độ chung 10 PHẦN KẾT LUẬN: Với kết thu chương 3, chương tổng hợp kết luận phục vụ cho câu hỏi nghiên cứu Bên cạnh hạn chế làm hướng nghiên cứu tương lai PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Xu hướng tính dục Xu hướng tình dục thuật ngữ sử dụng để đặc trưng cảm xúc người, với hấp dẫn tình dục họ người thuộc giới tính cụ thể (giới nam hay giới nữ) Yếu tố tình dục xem yếu tố định nên người Bên cạnh phục vụ cho mục đích sinh sản hay trì nịi giống, tình dục cịn thể cách nhìn nhận thân cách nhìn nhận người khác Xu hướng tính dục phổ biến dị tính (tức xu hướng thích nam thích nữ) Trước đây, nhắc tới xu hướng tính dục ngồi dị tính (tức xu hướng thích nam thích nữ), người ta thường biết đến đồng tính nam (thường gọi ngắn gọn “gay”) đồng tính nữ (thường gọi ngắn gọn “les”) Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều xu hướng tính dục ngồi dị tính bên cạnh hai xu hướng tính dục Những người có xu hướng tính dục ngồi dịnh tính gọi chung LGBT+ (hay LGBTQ+) Xu hướng tính dục liên quan đến cảm xúc ý thức sắc người; khơng thiết phải thứ gây ý cho người khác Mọi người có khơng hành động dựa điểm hấp dẫn mà họ cảm thấy Phần lớn nhà khoa học cho xu hướng tình dục kết hoà trộn yếu tố khác bao gồm nội tiết tố, tình cảm, mơi trường yếu tố sinh học Hay hiểu theo cách khác, nhiều yếu tố góp phần tạo nên xu hướng tình dục người yếu tố khác người khác Đồng tính hay song tính ngun nhân khơng bắt nguồn từ cách ni dạy phụ huynh hay biến cố xảy với chúng bé Trở thành người đồng tính hay song tính khơng đồng nghĩa với việc họ bất bình thường hay có vấn đề sức khoẻ Tuy vậy, phần lớn phải đối mặt với nhìn khơng thiện cảm kì thị người xung quanh 16 marginalizatio n 1.4 Khung phân tích đề xuất Để câu hỏi nghiên cứu giải đáp, bắt buộc phải có khung phân tích chung cho đề tài Tồn đề tài tìm hiểu xây dựng theo hướng mà khung nghiên cứu đưa ra, tránh trường hợp lệch hướng Các bước để nhóm xây dựng khung phân tích cho đề tài: Bước 1: Chọn khung phân tích gắn liền có liên quan đến đề tài (dựa khung phân tích gốc) Khung phân tích gốc giúp hình dung chất liệu, nguồn liệu, từ tiến hành tiến trình thu thập, phương thức xử lý để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Tuy nhiên, khung phân tích gốc chưa bao hàm nêu rõ hết nhân tố ảnh hưởng đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Dựa vào khung phân tích gốc để có sở điều chỉnh khung phân tích cho đề tài đầy đủ Hình Khung phân tích nghiên cứu gốc 17 Bước 2: Lấy khung phân tích sở (khung phân tích gốc) + kết hợp với khung phân tích có liên quan Tìm hiểu, chọn lọc số nhân tố quan trọng, có tác động lớn đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Ví dụ: Ở khung phân tích “Knowledge & Perception Of Trainee Teachers Towards the LGBT Community”, qua nghiên cứu tìm hiểu nhóm chọn nhân tố Xu hướng tính dục, Tơn giáo Độ tuổi có ảnh hưởng lớn Cịn nhân tố cịn lại có ảnh hưởng phần khơng đủ lớn nên nhóm lược bỏ qua Tương tự khung phân tích cịn lại Hình Khung phân tích liên quan Hình Khung phân tích liên quan 18 Hình Khung phân tích liên quan Hình Khung phân tích liên quan Hình Khung phân tích liên quan 19 Bước 3: Hồn thiện khung phân tích đề tài Sau tìm hiểu, nghiên cứu chọn lọc thu thập nhân tố thật ảnh hưởng đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Tổng hợp lại bổ sung hồn chỉnh cho khung phân tích đề xuất đề tài Bước bước tảng quan trọng để bắt đầu quy trình nghiên cứu tiến hành nghiên cứu Hình Khung phân tích cuối đề tài CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu nhóm trải qua giai đoạn sau: - Lựa chọn đề tài nghiên cứu - Đặt vấn đề nghiên cứu + Xác định câu hỏi nghiên cứu + Xác định phạm vi nghiên cứu - Lược khảo lý thuyết khung lý thuyết liên quan - Xây dựng khung phân tích - Xác định phương pháp nghiên cứu + Thiết kế bảng hỏi + Thực vấn - Trình bày kết nghiên cứu - Đưa kết luận đề tài 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thái độ chung giảng viên đặc biệt nhân tố ảnh hưởng đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ nhóm nghiên cứu lựa chọn sử dụng phương pháp đo lường định tính phương pháp nghiên cứu trung tâm cho đề tài Chủ đề LGBT+ xã hội nói chung mơi trường học thuật nói riêng chủ đề nhạy cảm Hơn nữa, phạm vi nguồn lực nhóm, đối tượng nghiên cứu giảng viên đánh giá tương đối khó tiếp cận, nhóm nghiên cứu định tập trung vào mặt “chất” mà phương pháp định tính mang lại mặt “lượng” việc khảo sát đại trà Phương pháp định tính cho phép nhóm nghiên cứu tiếp cận liệu đáng tin cậy, trực tiếp, đa dạng có khả gợi mở nhiều khía cạnh xung quanh đề tài nghiên cứu mà khơng bị giới hạn phạm vi câu hỏi vấn Với mong muốn thu liệu định tính chất lượng trả lời đầy đủ câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài, nhóm thiết kế bảng vấn mở nhằm mục đích tìm câu trả lời thơng qua câu hỏi sau đây: Thái độ chung (i) Thầy/Cơ có cảm nhận suy nghĩ giao lưu kết bạn với người thuộc cộng đồng LGBT+? (ii) Thầy/Cô có cảm thấy thoải mái chia sẻ chủ đề LGBT+ với sinh viên giảng đường? Thầy/Cơ có thường xuyên chia sẻ vấn đề không? (iii) Những định kiến kỳ thị cộng đồng LGBT+ tồn nhiều xã hội Thầy/Cơ có khuyến khích sinh viên "come out" hay không? Tại sao? Quê quán (i) Ở quê quán Thầy/Cơ, người có thái độ cộng đồng LGBT+? (ii) Nhận thức chung cộng đồng LGBT+ quê nhà có định hướng thái độ Thầy/Cô sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ khơng? Tơn giáo (i) Tơn giáo Thầy/Cơ có nhìn (cởi mở, hà khắc, ) cộng đồng LGBT+? Điều có thể qua giáo điều/giáo lý hay khơng? (ii) Thầy/Cơ có cố gắng để mang niềm tin tôn giáo vào thái độ cộng đồng LGBT+ hay khơng? Thâm niên giảng dạy Góc nhìn Thầy/Cơ cộng đồng LGBT+ có chịu ảnh hưởng q trình giảng dạy trường Đại học hay không nguyên nhân dẫn đến thay đổi 21 (những câu chuyện sinh viên thuộc LGBT+; quan sát/tiếp xúc với họ q trình giảng dạy, ) Xu hướng tính dục Đối với xu hướng tính dục ngồi dị tính (thích người khác giới) phổ biến đồng tính, song tính, chuyển giới, Thầy/Cơ có cảm thấy cởi mở với xu hướng không lý Thầy/Cơ cởi mở với xu hướng đó? Bảng câu hỏi vấn nhóm sử dụng trình thu thập liệu hai hình thức: - Phỏng vấn trực tiếp giảng viên dựa bảng hỏi - Phỏng vấn thông qua văn việc gửi bảng hỏi trực tiếp đến email giảng viên 2.3 Phương pháp lấy mẫu Ngay từ đầu mẫu nghiên cứu nhóm giới hạn phạm vi Trường Đại học Kinh tế - Luật, nhiên đặc thù đề tài khả tiếp cận đối tượng nghiên cứu hạn chế đề cập trên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn phương pháp lấy mẫu phi ngẫu nhiên, cụ thể chọn mẫu phán đốn Tính đại diện mẫu hồn tồn phụ thuộc vào kinh nghiệm quan sát trình học tập trường thành viên nhóm nghiên cứu để phán đốn mức độ quan tâm giảng viên đến chủ đề LGBT+, chất lượng liệu thu thập từ giảng viên, khả phản hồi vấn giảng viên Từ đó, nhóm lựa chọn mẫu bao gồm giảng viên có tiềm để thực vấn Mẫu nghiên cứu nhóm bao gồm 25 giảng viên Về giới tính, giảng viên nữ chiếm 57,1%, giảng viên nam chiếm 42,9% Thâm niên giảng dạy phân thành hai nhóm: (i) từ 1-5 năm, (ii) năm; 50% giảng viên thuộc nhóm (i), 50% giảng viên thuộc nhóm (ii) Chun mơn giảng dạy giảng viên bao quát nhóm ngành trọng điểm: Kinh tế - Quản lý - Luật với tỉ lệ 42,9%; 21,4%; 35,7% Về mặt quê quán, có 42,9% giảng viên đến từ miền Nam, 35,7% đến từ miền Trung 21,4% đến từ miền Bắc Phần lớn giảng viên không theo tôn giáo, số chiếm 71,4% tổng thể mẫu 28,6% cịn lại theo tơn giáo như: Thiên Chúa giáo (14,3%), Phật giáo (7,1%), Công giáo (7,1%) 2.4 Phương pháp phân tích liệu Dữ liệu nhóm đề tài thu thập sau kết thúc trình vấn liệu định tính Để phân tích loại liệu này, nhóm tiến hành hai giai đoạn chủ yếu: Thứ nhất, mô tả liệu 22 Sau xếp tổng hợp câu trả lời vấn thu được, nhóm nghiên cứu tiến hành mơ tả lại liệu tìm xu hướng liệu dựa theo phân loại Creswell (2002): - Xu hướng thông thường - Xu hướng không mong đợi - Xu hướng khó phân loại - Xu hướng xu hướng phụ Thứ hai, phân tích liệu Lấy phần mơ tả liệu làm tảng, nhóm nghiên cứu tiếp tục phân tích, đưa luận điểm, lập luận minh chứng bật để diễn giải kết thu Phần bao gồm thao tác sau lấy tham khảo từ viết tác giả Nguyễn Văn Hạnh - Đánh giá xu hướng liệu phát - Phản ánh góc nhìn cá nhân nhóm ý nghĩa liệu - So sánh, đối chiếu quan điểm góc nhìn cá nhân nhóm với tài liệu liên quan - Đưa hạn chế nghiên cứu - Đưa đề xuất nghiên cứu tương lai CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thái độ chung Hơn 90% giảng viên hỏi cảm thấy bình thường, chí số có khoảng 50% thầy thoải mái người thuộc cộng đồng LGBT+ nói chung sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ nói riêng Đối với giảng viên, họ người khác, khơng có ác cảm khơng thiên vị Một số giáo viên cịn dành nhiều tình cảm cho bạn sinh viên thuộc cộng đồng Một giảng viên nói rằng: “Sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ thường vui tính, có thiên hướng nghệ thuật viết văn, vẽ tranh,… họ có nhiều lượng tích cực để truyền cho người” Thậm chí, có giảng viên sẵn sàng trở thành người bạn, chỗ dựa tinh thần cho bạn sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Tuy nhiên, khoảng 20% hỏi vấn đề đưa câu trả lời chung chung, đại khái Qua đó, ta thấy cịn giảng viên ngại phải đề cập chủ đề LGBT+, họ không thực thoải mái tự tin để bộc lộ suy nghĩ cảm nhận Có giảng viên nghĩ LGBT+ phổ biến, xu hướng lên không đặc tính tự nhiên việc cơng khai tương đối dễ dàng dễ chấp nhận 23 Việt Nam Bên cạnh đó, số giảng viên cho thái độ họ đối sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ phụ thuộc vào cách mà sinh viên thể có mực hay khơng Trích lời từ giảng viên: “Tuy nhiên người xấu tính, ví dụ đặt điều, nói xấu sau lưng hay kiểu nói kỳ thị dù khơng kỳ thị, hay than vãn (có thể họ gặp nhiều khó khăn sống) khơng thích tiêu cực Nên LGBT+ hay người khơng thuộc cộng đồng với nhau, tùy tính cách mà định” 65% thầy cô không thường xuyên chia sẻ chủ đề LGBT+ với sinh viên giảng đường tính chất mơn học không liên quan, đặc biệt chưa thực tự tin chia sẻ vấn đề sinh viên Một giảng viên chia sẻ: “Thật lần đề cập tới LGBT+, cảm thấy có chút khơng thoải mái quan trọng sợ ảnh hưởng đến bạn thuộc nhóm LGBT+, họ dễ xúc động, hay cảm nhận khác Đôi câu chuyện đơn chuyện vui, hài bạn LGBT+ cảm thấy khơng thoải mái, tránh câu chuyện ảnh hưởng đến vấn đề giới” Về việc khuyến khích sinh viên “come out”, nửa số thầy hỏi cho lựa chọn sinh viên, thầy cô không can thiệp mà người đồng hành để bạn chia sẻ Thứ nhất, số giảng viên cho cần phải hiểu rõ chất cụm từ “come out” thực sự, khơng che giấu Nghĩa hỏi, thân người LGBT+ thừa nhận giới tính khơng phải cơng bố cho toàn thể giới biết Thứ 2, sống trở nên đại, người cởi mở đề cập đến giới tính/xu hướng tình dục,… cịn định kiến cộng đồng LGBT+ nói chung, khiến giảng viên cịn e dè chia sẻ vấn đề Trích lời từ giảng viên vấn: “Định kiến xã hội Việt Nam cịn Gia đình xã hội làm tổn thương tinh thần em em chưa thực sẵn sàng” Ta thấy rằng, việc “come out” hay không không ảnh hưởng nhiều đến giới tính thực lực, đạo đức cá nhân ấy, khơng khiến thay đổi định kiến lẫn kỳ thị mà cộng đồng “dán nhãn” lên nhóm giới tính 3.2 Quê quán “Mình sống mà nửa chấp nhận (những bạn đồng trang lứa), nửa kỳ thị (những người hệ trước)” Mọi giảng viên cho quê có phận người có nhìn khơng thiện cảm người thuộc cộng đồng LGBT+, không kỳ thị Lý giải cho vấn đề này, đa số người lớn tuổi không tiếp cận kiến thức nhiều cộng đồng LGBT+, họ cho “căn bệnh”, trái với quy luật tự nhiên Chỉ có người trẻ, nhận thức họ LGBT+ tương đối khách quan, khoa học nên thái độ họ người thuộc cộng đồng cởi mở thân thiện 24 Tại miền Bắc, thầy cô cho phận lớn người quê không chấp nhận LGBT+ cho “bệnh lý ghê tởm, làm màu” cần giúp đỡ, chữa trị Những thầy có q quán miền Trung cho người q chưa ủng hộ LGBT+, đơi có góc nhìn kỳ thị Cịn miền Nam người có nhìn thống, nhẹ nhàng người thuộc cộng đồng Một giảng viên kể rằng: “Cùng xóm có bé nhỏ thuộc cộng đồng LGBT+, bạn "come out" bố mẹ cho "Đó cảm giác", "Khơng phải đâu Lớn lên thích giới tính thơi" Điều cho thấy rằng, miền Nam, họ thuộc cộng đồng LGBT+, họ không phản ứng gay gắt mà không chấp nhận thật muốn định hướng xu hướng tình dục dị tính Nhìn chung, nhận thức cộng đồng LGBT+ q khơng có tác động, định hướng thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Mặc dù q có phận có nhìn khơng thiện cảm cộng đồng LGBT+ thầy cô chấp nhận, cởi mở tôn trọng sinh viên 3.3 Tôn giáo Yếu tố tôn giáo đưa vào nghiên cứu nhằm đánh giá tác động nhân tố thơng qua việc tìm hiểu mức độ cởi mở tôn giáo cộng đồng LGBT+ cách giảng viên áp dụng niềm tin tôn giáo vào thái độ sinh viên cộng đồng Suốt q trình vấn, yếu tố tơn giáo không khai thác triệt để Phần lớn giảng viên vấn không theo tôn giáo nào, có số phản hồi giảng viên việc theo tôn giáo cụ thể Trong số giảng viên vấn, giáo viên theo đạo Thiên Chúa giáo cho dựa vào câu chữ kinh thánh, người hay hiểu Thiên Chúa sinh lồi người có nam có nữ, thuỷ tổ lồi người ơng Adam bà Eva, thuộc giới tính rõ ràng, Hội Thánh Công giáo chưa công nhận hôn nhân đồng tính thời điểm Tuy nhiên, giáo viên cho có niềm tin vững vàng vào Thiên Chúa Hội Thánh, song không cố gắng áp đặt niềm tin tôn giáo vào việc bày tỏ thái độ sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+: “Với mình, Chúa dạy điều: yêu Chúa yêu người Và miễn khác biệt, dù khác biệt giới hay khác biệt điều khác khơng cản trở thực điều tất khác biệt đáng tơn trọng” Vì hạn chế điều kiện phạm vi cỡ mẫu tương đối nhỏ, liệu thu từ khảo sát không giúp kết luận yếu tố tơn giáo có ảnh hưởng đến thái độ hay không? Và ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Đây cịn câu hỏi mở mà nhóm nghiên cứu tiếp tục khảo sát đánh giá tương lai để mang lại kết rõ ràng 25 3.4 Thâm niên giảng dạy Thâm niên giảng dạy yếu tố gắn liền với giảng viên Vì vậy, nhóm nghiên cứu cho thời gian q trình giảng dạy yếu tố tác động đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Nhìn chung, yếu tố thâm niên giảng dạy có tác động đến thái độ giảng viên theo hướng tích cực Số thời gian cơng tác giúp giảng viên có nhìn thoải mái sâu sắc sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ nói riêng cộng đồng LGBT+ nói chung Thơng qua việc quan sát, tiếp xúc, đánh giá lối sống, hành vi đóng góp họ cho người thân xã hội q trình giảng dạy, góc nhìn giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng trở nên cởi mở thấu hiểu Mức độ tác động thâm niên giảng dạy thay đổi theo số năm đứng lớp cụ thể Đối với giảng viên có thâm niên năm, họ cảm thấy thái độ có chịu tác động chịu tác động khơng nhiều yếu tố Trái lại, giảng viên giảng dạy từ 1-5 năm đánh giá yếu tố thâm niên tác động nhiều đến thái độ họ LGBT+, chí giảng viên cịn truyền cảm hứng cộng đồng Trích lời giảng viên vấn: “Qua nhiều năm dạy, cộng đồng LGBT+ làm thay đổi quan điểm nhiều Họ chứng minh việc u ai, thích khơng quan trọng, quan trọng họ đóng góp khơng ngừng nghỉ cho xã hội sống có ích.” 3.5 Xu hướng tính dục Những xu hướng tính dục ngồi dị tính thuộc cộng đồng LGBT+ khác đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính, chuyển giới, nhận cởi mở đón nhận mức độ khác nhau, điều góp phần phân hóa thái độ giảng viên nhóm nhỏ cộng đồng sinh viên LGBT+ Dữ liệu vấn thu chia thành hai chiều hướng Thứ nhất, 80% giảng viên yếu tố xu hướng tính dục khơng làm thay đổi thái độ họ Một giảng viên bày tỏ: “Tôi cho xu hướng tính dục định nhiều yếu tố (mơi trường xã hội lẫn gen sinh học) & xu hướng tính dục khơng đồng nghĩa với nhu cầu tình dục xã hội thường đánh đồng Mặt khác, xu hướng tính dục nhân (mà khác biệt với xu hướng tính dục phổ biến xã hội) nhu cầu tự thân thứ cơng cụ nhằm “đánh bóng” tơi khác biệt tơi khơng đáng để nhận đánh giá khác biệt, chí tiêu cực” Tuy nhiên, khoảng 20% giảng viên lại cho họ tiếp xúc có thiện cảm nhiều với xu hướng tính dục đồng giới chí có kết bạn, giao lưu với số người thuộc xu hướng tính dục 26 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Chủ đề LGBT+ đặt góc nhìn giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Luật đề tài mẻ gợi cho nhóm nghiên cứu nhiều tị mị Trong q trình tiếp cận nghiên cứu đề tài, nhóm định tập trung tìm lời giải đáp cho hai câu hỏi sau: (i) Thái độ chung giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Luật sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ nào? (ii) Những nhân tố tác động đến thái độ giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Luật sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+? 1.1 Thái độ chung giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Kết nghiên cứu thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ phần lớn tích cực cởi mở, phận nhỏ giữ thái độ trung lập Song, nhóm khơng ghi nhận phản hồi tiêu cực gay gắt giảng viên cộng đồng Đây tín hiệu lạc quan cho thấy môi trường học tập dành cho sinh viên LGBT+ cải thiện kể từ nghiên cứu CCIHP (2011) 17% hình thức bạo lực mà học sinh, sinh viên LGBT+ phải chịu đến từ thân giáo viên cán trường học Sự lên tích cực thái độ 27 giảng viên động lực lớn giúp cho sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ thể phát huy khả mơi trường học thuật môi trường xã hội (Susan R Rankin, JC Garvey, A Duran, 2019) Bên cạnh ghi nhận thái độ tích cực từ giảng viên, nhóm nghiên cứu nhận thấy phần lớn giảng viên thẳng thắn nhấn mạnh vai trị thứ yếu việc định hướng sinh viên LGBT+ Vì thế, giảng viên đóng vai trò người đồng hành người đấu tranh cho sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ 1.2 Những nhân tố tác động đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Các yếu tố quan trọng tác động đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ phân tích bao gồm: Q qn, Tơn giáo, Thâm niên giảng dạy Xu hướng tính dục Ở nhân tố - Quê quán, quan sát thấy có chấp nhận mức độ khác miền, góc nhìn thoải mái cởi mở tăng dần từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam Mức độ chấp nhận khác đến từ văn hóa làng quê vùng miền Mặc dù có khác đó, song, yếu tố q qn khơng góp phần định hướng thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Thứ 2, nhân tố Tôn giáo chưa khai thác triệt để hạn chế phạm vi cỡ mẫu cịn tương đối nhỏ, giảng viên vấn đa phần trả lời không theo tôn giáo Trong trình nghiên cứu, chúng tơi khai thác khía cạnh nhỏ Thiên Chúa giáo Quan sát thấy, tại, Thiên Chúa giáo Hội thánh Công giáo chưa chấp nhận hôn nhân đồng tính giảng viên khơng cố áp đặt niềm tin tôn giáo vào việc thể thái độ sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Thâm niên giảng dạy nhân tố gắn liền với giảng viên ảnh hưởng đến thái độ họ sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Nghiên cứu nhận kết theo chiều hướng tích cực, thơng qua việc cơng tác, đứng lớp, giảng viên quan sát hành vi, thái độ đóng góp từ sinh viên thuộc cộng đồng này, từ có nhìn thấu hiểu, sâu sắc Cụ thể, mức độ tác động nhân tố khác Đối với giảng viên có thâm niên từ 1-5 năm đánh giá thâm niên giảng dạy tác động mạnh mẽ đến họ việc định hướng thái độ họ sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+, cịn giảng viên có thâm niên năm trở lên lại chịu tác động Có thể nhận định rằng, giảng viên trẻ mức độ chấp nhận thay đổi góc nhìn thơng qua việc đánh giá quan sát thuận lợi cởi mở Điều phù hợp với nghiên cứu Steffens & Wagner (2004) cho cá nhân trẻ dễ dàng có quan điểm tích cực tư cởi mở, dễ thay đổi cộng đồng LGBT+ Cuối cùng, Xu hướng tính dục chia làm chiều hướng Một phận giảng viên không bị tác động nhân tố Phát tương tự với nghiên cứu Kristof De Witte & cộng (2019) nhận định không tìm thấy khác biệt so sánh thoải mái giảng viên sinh viên cặp đồng tính nam cặp đồng tính nữ Bên cạnh đó, 28 phận giảng viên khác lại có nhìn thiện cảm cặp đồng giới so với xu hướng tính dục khác Hạn chế Bài nghiên cứu tồn số hạn chế Trong hạn chế lớn cỡ mẫu khảo sát tương đối nhỏ hạn chế nguồn lực đặc thù riêng đối tượng nghiên cứu dẫn đến liệu thu thập không đảm bảo tính đại diện tổng thể Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cố gắng khắc phục cách khai thác triệt để liệu định tính thu Ngồi ra, chủ đề nghiên cứu LGBT+ vấn đề nhạy cảm tế nhị, hình thức thu thập liệu mang tính cá nhân hóa cao, khơng loại trừ khả người vấn trả lời không trung thực nhằm bảo vệ hình ảnh cá nhân Để giảm bớt tác động hạn chế này, nhóm thiết kế bảng hỏi với số câu hỏi mang tính chất tương đương làm sở so sánh loại biến không đủ độ tin cậy Hướng nghiên cứu tương lai Nghiên cứu tiền đề cung cấp số hội nghiên cứu tương lai Đầu tiên, nghiên cứu bỏ qua số nhân tố khác (độ tuổi, tình trạng nhân, giới tính, ) Trong trình vấn, số giảng viên cho xu hướng “come-out” trường Đại học Kinh tế - Luật - nơi tỷ lệ sinh viên nữ chênh lệch lớn so với sinh viên nam, vô phổ biến dễ dàng Trong tương lai, nghiên cứu phát triển cách nghiên cứu giới tính giảng viên có ảnh hưởng đến việc định hướng thái độ họ sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ hay không tác động theo chiều hướng nào? Bên cạnh đó, nghiên cứu kiểm tra thái độ rõ ràng giảng viên nhận lại câu trả lời chung chung, đại khái Nghiên cứu tương lai xác định thái độ ngầm giảng viên ta biết thành kiến rõ ràng lẫn ẩn ý ảnh hưởng đến hành vi cá nhân (Greenwald & cộng sự, 2009) Giảng viên không nhận thức thành kiến ăn sâu tư tưởng thành kiến vơ tình định hướng đến cách họ thể thái độ sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Từ liệu thu thập từ mẫu giảng viên, nghiên cứu tương lai kiểm tra thái độ đối tượng khác môi trường giảng đường sinh viên, nhân viên trường, Nhờ đó, đánh giá khách quan mức độ cơng mơi trường Đại học có giải pháp phù hợp Bất kể niềm tin cá nhân nào, người làm môi trường giáo dục có trách nhiệm cung cấp cho tất học sinh (ở xu hướng tính dục/giới tính) giáo dục chất lượng môi trường học tập an tồn, cơng 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Creswell, J W (2002) Educational research: Planning, conducting, and evaluating quantitative Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Greenwald & et al (2009) Understanding and using the implicit association test Journal of Personality and Social Psychology, 2003, Vol 85, No 2, 197–216 Kristof De Witte & et al (2019) Teachers’ and pupils’ perspectives on homosexuality: A comparative analysis across European countries Sage jounals, Volume 34 Issue 4, 471-591 Một vài nét nghiên cứu nhận thức sinh viên tượng đồng tính luyến Trích dẫn từ https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/mot-vai-net-nghien-cuu-ve-nhanthuc-cua-sinh-vien-doi-voi-hien-tuong-dong-tinh-luyen-ai-597622.html Nguyễn Văn Hạnh “Phân tích liệu định tính” Nghiencuugiaoduc.com.vn Trích dẫn từ https://nghiencuugiaoduc.com.vn/bai-8-phan-tich-du-lieu-dinh-tinh/ S Rankin & et al (2019) A retrospective of LGBT issues on US college campuses: 1990– 2020 Sage journals, Volume 34 Issue 4, 435-454 Steffens & Wagner (2004) Attitudes toward lesbians, gay men, bisexual women, and bisexual men in Germany The jounal of sex research, Volume 41, 2004 - Issue 30 Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số (CCIHP), nghiên cứu "Kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam", 2008 Teresa de Lauretis & et al (1996) Queer theory: Lesbian and Gay Sexualities Australian Humanities Review Haddock, G., & Maio, G R (2007) Attitude-behavior consistency Ranganath, K A., & Nosek, B A (2007) Implicit attitudes Ths.BS Trần Quốc Phong LGBT gì? Sự kỳ thị cộng đồng LGBT Trích dẫn từ https://youmed.vn/tin-tuc/lgbt-la-gi-su-ky-thi-doi-voi-cong-dong-lgbt/ ... cho sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ 1.2 Những nhân tố tác động đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ Các yếu tố quan trọng tác động đến thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng đồng. .. (i) Thái độ chung giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Luật sinh viên thuộc cộng đồng LGBT+ nào? (ii) Những nhân tố tác động đến thái độ giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Luật sinh viên thuộc cộng. .. nhân tác động đến thái độ giảng viên thuộc trường đại học Kinh tế- Luật sinh viên LGBT+ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài ? ?Thái độ giảng viên sinh viên thuộc cộng