1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 73,88 KB

Nội dung

Page |1 TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP (HỌC KỲ I – NHÓM 2, NĂM HỌC 2021 – 2022) ĐỀ TÀI: “Hãy phân tích chất lựa chọn địa điểm doanh nghiệp Xu hướng lựa chọn địa điểm doanh nghiệp giới ngày Liên hệ thực tiễn Việt Nam” Cá nhân thực hiện: Nguyễn Thùy Linh | A40243 | QTSXTN.4 HÀ NỘI, 2021 Page |2 I PHÂN TÍCH BẢN CHẤT LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM TRONG DN 1, Một số khái niệm, cần thiết tầm quan trọng định địa điểm: 1.1: Khái niệm địa điểm sản xuất:  Địa điểm sản xuất: vị trí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời nơi mà doanh nghiệp đặt sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để tiến hành hoạt động  Lựa chọn địa điểm sản xuất: thực chất q trình xác định vị trị doanh nghiệp Thơng thường nói đến địa điểm sản xuất, người ta thường nghĩ đến việc xây dựng doanh nghiệp Tuy nhiên, định lựa chọn địa điểm sản xuất lại xảy cách phổ biến Đó việc doanh nghiệp muốn tìm thêm địa điểm mới, xây dựng thêm chi nhánh, phân xưởng cửa hàng đại lí  Việc định lựa chọn bố trí địa điểm, doanh nghiệp hợp lí mặt kinh tế, xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất cung cấp sau đồng thời góp phần nâng cao hiệu trình hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2: Sự cần thiết:  Việc tìm kiếm địa điểm cần thiết:  Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, doanh nghiệp coi việc tìm kiếm địa điểm chiến lược Marketing (VD: Coca-cola, )  Đáp ứng nhu cầu thiếu hụt số địa điểm  Cạn kiệt yếu tố đầu vào doanh nghiệp  Do chuyển dịch thị trường 1.3: Tầm quan trọng định địa điểm:  Là định dài hạn  Tác động đến: chi phí hoạt động sản xuất, thu nhập, việc vận hành hệ thống  Liên quan đến phạm vi định khác  Tóm lại, việc xác định địa điểm doanh nghiệp công việc nhiều thời gian vô phức tạp Cho nên, việc chọn phương án xác định địa điểm nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài Page |3 Mục tiêu lựa chọn địa điểm: 2.1: Mục tiêu:  Đối với tổ chức hoạt động lợi nhuận: dựa tiềm lợi nhuận  Đối với tổ chức phi lợi nhuận: dựa hiệu kinh tế - xã hội Tổ chức lựa chọn địa điểm chấp nhận mà khơng tìm địa điểm tốt Vì:  Có q nhiều lựa chọn tìm kiếm hồn hảo khơng thực tế chi phí lớn  Khơng có địa điểm tốt mặt so với địa điểm khác 2.2: Các lựa chọn địa điểm:  Bốn cách lựa chọn địa điểm thường doanh nghiệp áp dụng:  Mở rộng số địa điểm – thường phận quan trọng  Giữ nguyên địa điểm mở rộng thêm địa điểm  Giữ nguyên địa điểm mở thêm phận, chi nhánh,  Bỏ địa điểm để chuyển hoàn toàn sang địa điểm Yếu tố tác động đến định lựa chọn địa điểm: 3.1: Yếu tố vùng quốc gia:  Nguồn nhiên vật liệu:  Sự thiết: số hoạt động phải định vị tiến hành khai thác nguồn nguyên liệu chỗ (VD: khai thác gỗ, trồng trọt, )  Sự mau hỏng yếu tố đầu vào buộc doanh nghiệp phải định vị gần nguồn nguyên liệu  Chi phí vận chuyển: Nếu chi phí vận chuyển nguyên liệu đầu vào lớn định vị gần nguồn nguyên liệu có hai trường hợp xảy ra: + Hoạt động có chi phí vận chuyển thành phẩm nhỏ nhiều so với chi phí vận chuyển đầu vào + Nguyên liệu đến từ nhiều nguồn doanh nghiệp định chọn địa điểm vùng  Gần nguồn nguyên vật liệu quan trọng với hoạt động sản xuất  Thị trường:  Các doanh nghiệp thường coi việc bố trí gần nơi tiêu thụ phận quan trọng có chiến lược cạnh tranh  Yếu tố lao động: Page |4  Mức độ sẵn có lao động chi phí lao động  Trình độ chun mơn người lao động  Thái độ quan điểm người lao động  Các yếu tố khác:  Thời tiết, khí hậu  Chính sách thuế nhà nước 3.2 Yếu tố cộng đồng dân cư:  Quy mô cộng đồng  Thái độ, quan điểm cộng đồng  Các điều kiện sinh hoạt người lao động 3.3: Yếu tố mặt bằng:     Đánh giá địa chất, khí tượng, tài nguyên, khí hậu, đất… Chi phí cho việc thuê đất Không gian thuận lợi cho việc mở rộng địa điểm Cơ sở hạ tầng Đánh giá giải pháp thay địa điểm 4.1: Phân tích chi phí – số lượng cho địa điểm:  Xác định chi phí cố định FC, chi phí biến đổi VC cho giải pháp thay địa điểm  Vẽ đường tổng chi phí TC giải pháp thay đồ thị  Xác định địa điểm cho chi phí nhỏ mức đầu mong đợi 4.2: Đánh giá dựa nhiều yếu tố:  Một địa điểm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phương pháp đánh giá kết hợp yếu tố không dựa yếu tố chi phí Chiến lược địa điểm cho nhiều nhà máy, phương pháp địa điểm trung tâm 5.1: Chiến lược địa điểm cho nhiều nhà máy:  Chiến lược định vị nhà máy theo nhiều sản phẩm  Chiến lược định vị nhà máy theo thị trường  Chiến lược định vị nhà máy theo quy trình sản xuất 5.2: Phương pháp địa điểm trung tâm: Page |5  Là phương pháp xác định địa điểm ví trí trung tâm nhiều địa điểm khác nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm  Trình tự thực hiện:  Xác định tọa độ địa điểm tiếp nhận  Xác định tọa độ cho địa điểm trung tâm II XU HƯỚNG CHỌN ĐỊA ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI NGÀY NAY Trong kinh tế hội nhập ngày này, doanh nghiệp có xu hướng hợp tác mở rộng thị trường nước khu vực Đặc biệt với thị trường tiềm năng, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Một số xu hướng lựa chọn địa điểm doanh nghiệp ngày nay:  Định vị nước ngoài: Sự hình thành cơng ty, tập đồn kinh tế đa quốc gia thúc đẩy trình đưa doanh nghiệp từ nước vượt nước Hiện xu hướng định vị doanh nghiệp nước ngồi trở thành trào lưu phổ biến khơng cịn độc quyền tập đoàn lớn nước phát triển mà xu chung  Định vị khu công nghiệp, khu chế xuất: Việc đặt doanh nghiệp vào khu công nghiệp tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất phát triển thân doanh nghiệp Định vị khu công nghiệp, khu chế xuất giúp doanh nghiệp tận dụng thuận lợi khu công nghiệp, khu chế xuất tạo ra, ứng dụng hình thức mơ hình tổ chức kinh doanh đại, khoa học, đồng thời tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu hoạt động sản xuất  Xu hướng chia nhỏ doanh nghiệp đưa đến đặt thị trường tiêu thụ: Việc xuất nhiều đối thủ tiềm dẫn đến việc cạnh tranh trở nên gay gắt hết, điều địi hỏi doanh nghiệp ngày ý nhiều đến lợi ích khách hàng Khách hàng có quyền lựa chọn người cung cấp sản phẩm dịch vụ, thuận tiện giao hàng thời gian giao hàng nhanh, kịp thời đáp ứng nhu cầu trở nên có ý nghĩa định kinh doanh Các doanh nghiệp xây dựng địa Page |6 điểm đặt thị trường tiêu thụ nhằm thuận lợi dịch vụ sau bán hàng VÍ DỤ: HONDA Honda tập đồn sản xuất tơ, xe máy sản phẩm công nghệ hàng đầu Nhật Bản Honda lựa chọn xu hướng định vị nước ngoài, vài thị trường mà Honda “chọn mặt gửi vàng” tiêu biểu là: Mỹ, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ, không đề cập thị trường Việt Nam  Một số lý Honda định đầu tư vào Việt Nam:  Chính trị: nhìn chung trị VN ổn định, đất nước vừa trải qua chiến tranh, nhà nước quan tâm đến hội nhập, phát triển đất nước  Kinh tế: Chính phủ có nhiều sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư vào VN (Honda VN miễn thuế năm, giảm nửa thuế năm tiếp theo, 25% thuế suất 15 năm kế tiếp)  Lao động: Việt Nam so với nước khu vực có chi phí nhân cơng rẻ với độ tuổi lao động trẻ, động, đồng thời chi phí sử dụng tài nguyên thấp  Thị trường tiêu thụ: Đặc biệt độ tuổi 15-35 chiếm gần 60% dân số có nhu cầu lại cao Bản thân Việt Nam thị trường tiềm tiêu thụ xe đặc biệt xe máy Kết sau 20 năm hoạt động Việt Nam: Honda dẫn đầu thị phần thị trường xe máy VN với khoảng 70% thị phần Người Việt trí sử dụng tên HONDA để gọi xe máy có niềm tin tưởng tuyệt thương hiệu III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam theo xu hướng chọn địa điểm doanh nghiệp thành công giới Liên hệ thực tiễn Công ty CP Tập Đồn thép Hịa Phát đặt chi nhánh Phố Nối A tỉnh Hưng Yên: Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng 1.1: Điều kiện tự nhiên: Page |7  Vị trí địa lý:  Tỉnh Hưng Yên nằm trung tâm đồng Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh  Địa hình: trung tâm đồng Bắc Bộ, địa hình tỉnh Hưng n tương đối phẳng, khơng có đồi núi  Tài nguyên thiên nhiên:  Hưng Yên có nguồn cát đen với trữ lượng lớn, chủ yếu nằm ven sơng Hồng, khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng địa phương vùng lân cận Bên cạnh cịn có nguồn đất sét để làm gạch, ngói xây dựng 1.2: Điều kiện xã hội – văn hóa:  Lực lượng lao động:  Nguồn nhân lực tỉnh Hưng Yên dồi  Số người độ tuổi lao động chiếm 50%  Lao động qua đào tạo nghề đạt 25% chủ yếu có trình độ đại học, cao đẳng, trung học công nhân kỹ thuật đào tạo  Văn hóa - xã hội:  Các hoạt động văn hóa, xã hội giải tạo việc làm cho khoảng vạn lao động 1.3: Nhân tố kinh tế:  Hưng Yên số tỉnh công nghiệp phát triển nhanh mạnh miền Bắc  Trên địa bàn tỉnh có nhiều khu công nghiệp lớn: Phố Nối, Thăng long II, Như Quỳnh, Minh Đức, Kim Động, Cơ cấu theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ chủ đạo Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm sản xuất (KCN Phố Nối A)  Khả mở rộng: Page |8  KCN tiếp nhận 123 dự án đầu tư, có 66 dự án có vốn đầu tư nước 57 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư đăng ký 593 triệu USD  Điều kiện giao thơng nội vùng:  Vị trí KCN Phố Nối A: cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 24 km  Khoảng cách từ KCN đến: Sân bay Quốc tế Nội (45km), Cảng biển quốc tế Hải Phòng (75km),  Hệ thống điện nước nội bộ:  Mạng lưới điện trung 22KV xây dựng dọc tuyến đường giao thông để cung cấp điện cho doanh nghiệp  Nhà máy nước KCN xây dựng với tổng công suất 15.000m3/ngày đêm đảm bảo nhu cầu sử dụng nước doanh nghiệp  Một số điều kiện khác:  Hệ thống ngân hàng, ATM đáp ứng nhu cầu giao dịch  Hệ thống xe bus hai chiều từ Hà Nội đến Khu công nghiệp Phố Nối A  Bệnh viện đa khoa Phố Nối cách Khu công nghiệp 2km đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho gười lao động ... điểm sản xuất:  Địa điểm sản xuất: vị trí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời nơi mà doanh nghiệp đặt sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để tiến hành hoạt động  Lựa chọn địa điểm sản xuất: ... doanh nghiệp vào khu công nghiệp tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất phát triển thân doanh nghiệp Định vị khu công nghiệp, khu chế xuất giúp doanh nghiệp tận dụng thuận lợi khu công nghiệp, ... vị trị doanh nghiệp Thơng thường nói đến địa điểm sản xuất, người ta thường nghĩ đến việc xây dựng doanh nghiệp Tuy nhiên, định lựa chọn địa điểm sản xuất lại xảy cách phổ biến Đó việc doanh nghiệp

Ngày đăng: 03/01/2022, 11:52

w