Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
283,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Người thực hiện: Hồ Thị Mỹ Hiền MSSV: 2053801013044 Lớp: 117-HS45 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Mục Lục Mục Lục Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận Nội dung Chương 1: Lịch sử pháp luật dân Việt Nam Chương 2: Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam Quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân Kết Luận 11 Tài Liệu Tham khảo 12 Mở đầu Lý chọn đề tài Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua vào ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Đây luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội có tính phổ biến đời sống Pháp luật dân Việt Nam tổng thể quy định có tính thống nhất, có mối quan hệ chăt chẽ bổ sung lẫn linh vực dân Các quy định điều chỉnh cách chuẩn mực pháp lý cho ứng xử chủ thể giao lưu dân nhằm bảo đảm ổn định lành mạnh hóa quan hệ dân điều kiện phát triển kinh tế Thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khơng thế, pháp luật dân cịn điều chỉnh “quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ dân sự” Pháp luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân theo nghĩa rộng bao gồm quan hệ dân sự, hôn nhân gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động kinh tế thị trường Vấn đề đối tượng điều chỉnh pháp luật dân vấn đề mà cần tìm hiểu để hiểu pháp luật dân Việt Nam Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, hiểu rõ đối tượng điều chỉnh Pháp luật Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục tiểu luận Tiểu luận trừ phần mở đầu kết luận, tiểu luận có chương: + Chương 1: Lịch sử pháp luật dân Việt Nam + Chương 2: Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam Nội dung Chương 1: Lịch sử pháp luật dân Việt Nam Luật dân Việt Nam ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản mang tinh chất hàng hóa-tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ có hiểu lực pháp lý toan lanh thổ Việt Nam Việc đời tồn luật Dân Sự kết tất yếu, lâu dài lịch sử lập pháp Luật dân Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác với nét đặc trưng thời kỳ Trong thời kỳ phong kiến, Việt nam chưa có phân biệt thành ngành luật nên quan hệ xã hội thường điều chỉnh luật chung Điển hình giai đoạn phong kiến nước ta phải kể đến Bộ Quốc triều hình luật thời nhà Lê (Luật Hồng Đức) Bộ luật Gia Long thời nhà Nguyễn (Hoàng Việt luật lệ) Đến người Pháp chiếm đóng Việt Nam luật dân áp dụng riêng rẽ ba kỳ xuất Ví dụ Nam Kỳ luật dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 1883, dân luật Bắc Kỳ đời năm 1931 Trung Kỳ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 1936 Sau ngày tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà - ngày 2/9/1945 bối cảnh đất nước vừa thành lập, chưa kịp ban hành văn pháp luật nên ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh 90/SL cho phép tạm thời sử dụng số luật lệ hành Bắc - Trung - Nam để điều chỉnh vấn đề dân Với sắc lệnh trên, Bộ luật Dân ban hành thời kỳ thuộc Pháp tiếp tục thi hành "những luật lệ không trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam chỉnh dân chủ cộng hịa" Do đó, thời kỳ đầu thành lập, quan hệ dân nước ta điều chỉnh ba Bộ Dân luật Bộ dân luật Bắc Kỳ năm 1931, Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1936, Bộ dân luật Nam Kỳ giản yếu năm 1883 tương ứng ba miền miền Bắc, miền Trung miền Nam Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, để điều hành công việc Nhà nước điều chỉnh giao lưu dân điều kiện hoàn cảnh mới, nhiều sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Trong lĩnh vực dân sự, sắc lệnh Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 “Sửa đổi số quy lệ chế định Luật Dân sự” ký ban hành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân phát sinh đời sống xã hội sắc lệnh sửa đổi, bổ sung số vấn đề dân luật cũ cho phù hợp với thực tế xã hội nước ta thời kỳ Từ thời điểm trở đi, miền bắc Việt Nam thiếu hẳn luật dân thực thụ Một số mảng luật dân tách thành luật khác Luật nhân gia đình hay văn pháp quy luật thông tư, thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v không điều chỉnh trực tiếp Các quy định nghĩa vụ dân quy định chủ yếu vấn đề nhà ở, vàng bạc, kim khí q đá q v.v nói chung mang nặng tính chất hành Có thể liệt kê số văn pháp luật lĩnh vực dân như: Luật nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh thừa kế (1990), Pháp lệnh Hợp đồng dân (1991), Pháp lệnh nhà (1991) v.v Tuy pháp lệnh có nhiều đơi chồng chéo mâu thuẫn với nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Dân (có hiệu lực từ ngày tháng năm 1996) Bộ luật Dân có quy mơ lớn luật từ trước đến phạm vi điều chỉnh Bộ luật rộng lớn đa dạng, phức tạp cần phải có nhiều văn luật hướng dẫn thực Qua 10 năm thi hành, Bộ luật Dân năm 1995 phát huy vai trò to lớn việc tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ dân sự, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước lợi ích cơng cộng Trong Bộ luật Dân 1995 cịn có quy định mang tính hành Ngồi ra, nhiều luật ban hành có nội dung liên quan đến vấn đề dân Bộ luật Dân chưa có quy định dẫn đến mâu thuẫn, bất cập hệ thống pháp luật Ngồi ra, Bộ luật Dân năm 1995 cịn có quy định chưa tương thích với Điều ước quốc tế Thông lệ quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 So với Bộ luật dân 1995, Bộ luật Dân năm 2005 có nhiều điểm tiến bộ, nhiều quy định cụ thể tương thích với pháp luật thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, Bộ luật Dân hành chưa đáp ứng yêu cầu này, thể chỗ, nhiều vấn đề cần phải quy định chung lại quy định cụ thể ngược lại, nhiều vấn đề cần phải quy định cụ thể lại quy định chung chung; nhiều quy định chồng chéo với luật chuyên ngành Vì vậy, điều kiện nay, mà bên cạnh Bộ luật Dân sự, tồn ngày nhiều đạo luật điều chỉnh lĩnh vực hoạt động đặc thù, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Thương mại, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Lao động nhược điểm lại thể rõ Kết là, Bộ luật Dân hệ thống văn pháp luật hệ thống luật tư chưa thể đầy đủ yêu cầu hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu Bộ luật Dân nói riêng, pháp luật dân nói chung; chưa thực tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân người dân Do đó, việc xây dựng Bộ luật Dân (sửa đổi) cần thiết Ngày 24/11/2015, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa 13 thơng qua Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 Để quản lý xã hội pháp luật khơng ngừng nâng cao tính thực thi văn pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảng nhà nước ta chủ trương xây dựng hệ thống ngày hoàn chỉnh phản ánh tốt đường lối đảng công xây dựng thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Hệ thống pháp luật nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật, điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp đó, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Những nhóm quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật Để điều chỉnh quan hệ xã hội, nhà nước sử dụng biện pháp tác động khác nhau, hướng cho quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí nhà nước Phương pháp tác động nhà nước lên quan hệ xã hội có đặc thù khác phụ thuộc vào quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật Chương 2: Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh pháp luật nói chung xã hội cần phải điều chỉnh pháp luật1 Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam xã hội Việt Nam cần phải điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam, nhóm quan hệ nhân thân tài sản quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Điều khẳng định điều Bộ Luật Dân 2015: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự).” Các quan hệ dân quan hệ quan hệ pháp luật dân điều chỉnh, tức quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dân sự, quan hệ liên quan đến yếu tố nhân thân tài sản lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đinh, lao động, thương mại,… Chúng tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội loài người Pháp luật dân công cụ pháp lý nhà nước thực chức điều chỉnh quan hệ dân sự, đời tồn với nhà nước phạm trù lịch sử Trong thời kỳ quy định dân giản đơn chưa thành ngành luật độc lập có vị trí, vai trị tích cực việc điều chỉnh, bảo vệ quan hệ sở hữu, quan hệ tài sản khách quan xã hội Bộ luật Dân 2015 xác định đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam bao gồm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân – Đây hai quan hệ chủ yếu xã hội nhiều ngành luật điều chỉnh nên Luật Dân điều chỉnh phần quan hệ Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (năm sản xuất 2019), GIÁO TRÌNH NHỮNG QUY TẮC CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tái lần 1, có sửa đổi, bổ sung), nhà xuất Hồng Đức, trang 5 Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản – đối tượng điều chỉnh chủ yếu pháp luật dân Việt Nam, quan hệ chủ thể gắn liền với tài sản2, tức quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng dịch vụ nhằm tạo tài sản định Tài sản quyền sở hữu tài sản tiền đề vật chất quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Khái niệm tài sản xác định rõ khoản điều 105 Bộ Luật dân 2015: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.” Như , khái niệm tài sản theo quy định luật dân khái quát mở rộng phù hợp với kinh tế thị trường Đối với loại tài sản , điều kiện chúng trở thành đối tượng quyền sở hữu sở làm phát sinh quan hệ tài sản giao lưu dân khác vật có thực vật nhìn thấy ,sờ thấy (gọi tài sản hữu hình ), chúng có sẵn tự nhiên hay người sáng tạo ra, vật phải có ích người chiếm giữ làm Tiền , giấy tờ trị giá tiền ( séc, tín phiếu, kỳ phiếu, cơng trái , ) loại tài sản có giá trị trao đổi, lưu thông kinh tế Khi chủ sở hữu thực quyền pháp lý loại tài sản phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định nhà nước Các quyền tài sản ( sản phẩm sáng tạo trí tuệ, quyền địi nợ ) trị giá tiền phép chuyển dịch giao lưu dân Như vậy, kinh tế thị trường ,khái niệm tài sản giao lưu dân sự, kinh tế mở rộng Để xây dựng chế độ pháp lý loại tài sản nhằm hướng dẫn hành vi xử chủ thể tham gia quan hệ tài sản, luật dân phân loại tài sản theo thông lệ quốc tế thành bất động sản động sản Ở nước khác nhau, phạm vị tài sản đưa vào giao lưu dân pháp luật quy định khác phụ thuộc vào quan niệm nhà nước tài sản quyền sở hữu Các tài sản đưa giao lưu dân phải luôn thuộc chủ sở hữu (cá nhân, tổ chức ) Các quan hệ tài sản đa dạng, phong phú chủ thể tham gia vào quan hệ khác (có thể cá nhân hay tổ chức) nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất–kinh doanh Trong nhiều trường hợp chủ thể tham gia vào quan hệ tài sản cịn nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với tư cách thay mặt chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân Quan hệ tài sản đa dạng phức tạp yếu tố cấu thành nên quan hệ bao gồm: chủ thể tham gia, khách thể tác động nội dung quan hệ (Ví dụ quan hệ cho vay tiền – dạng quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân sự, chủ thể bên cho vay bên vay, khách thể quyền sử dụng số tiền thỏa thuận cho vay, nội dung quan hệ quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng cho vay tiền hai bên: bên cho vay bên vay) Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (năm sản xuất 2019), GIÁO TRÌNH NHỮNG QUY TẮC CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tái lần 1, có sửa đổi, bổ sung), nhà xuất Hồng Đức, trang 6 Các quan hệ tài sản đa dạng, phong phú đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật như: luật hành chính, luật tài chính, luật dân sự,… Mỗi ngành luật điều chỉnh quan hệ phạm vi, mức độ giới hạn định, phương pháp đặc thù minh Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản có tính chất đặc điểm sau đây: Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân mang tính ý chí (tính chủ quan) Thứ nhất, quan hệ tài sản phản ánh ghi nhận ý chí chủ thể quan hệ tài sản xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ tài sản Các chủ thể độc lập tài sản, bình đẳng tự nguyện Chẳng hạn việc chủ thể anh A có mảnh đất với đầy đủ giấy tờ đăng ký theo pháp luật, sau việc A bán lại cho B mảnh đất thông qua hợp đồng mua bán hợp pháp hoàn toàn A định tự nguyện bán ý chí tự nguyện mua B Mọi thỏa thuận trình trao đổi mua bán ghi vào hợp đồng mua bán hai bên A B xuất phát từ ý chí hai người, tự nguyện hai bên mà không chịu ảnh hưởng hay tác động ép buộc từ bên thể thông qua nội dung ghi hợp đồng mua bán ký kết A B Thứ hai, quan hệ tài sản chịu tác động ý chí nhà nước – tính phù hợp với qui định Bộ luật dân Mỗi quan hệ tài sản giao lưu dân chịu qui chế pháp lý từ nhà nước (quan hệ có đối tượng tài sản cấm lưu thông, hạn chế chế lưu thơng, tự lưu thơng; có đối tượng bất động sản…) Quan hệ tài sản phát sinh chủ thể quan hệ kinh tế cụ thể trình sản xuất, phân phối, lưu thông tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ xã hội Quan hệ tài sản gắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất vốn hạ tầng xã hội Quan hệ sản xuất tồn không phụ thuộc vào ý chí người mà phát sinh, phát triển theo quy luật khách quan Nhưng quy luật nhân thức phản ánh thơng qua quy phạm pháp luật mang tính chủ quan chủ quan – ý chí giai cấp thống trị phản ánh tồn xã hội thông qua quy phạm pháp luật Mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế cụ thể đặt mục đích với động định Bởi vậy, quan hệ tài sản mà chủ thể tham gia mang ý chí chủ thể, phù hợp với ý chí chủ thể tham gia phải phù hợp với ý chí nhà nước thơng qua quy phạm pháp luật dân Nhà nước dùng quy phạm pháp luật dân tác động lên quan hệ kinh tế, hương cho quan hệ phát sinh, thay đổi theo ý chí nhà nước Vì vậy, tác động Nhà nước thơng qua quy phạm pháp luật dân có ý nghĩa quan trọng việc định hướng cho quan hệ tài sản phát triển Nếu định hướng phù hợp với quy luật khách quan phát triển thúc đẩy quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Có thể nói quan hệ tài sản biểu ý chí chủ thể, nhà nước quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định Trong giai đoạn này, xây dựng hình thành kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu hình thức kinh doanh việc xác định quan hệ tài sản phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất định hướng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất xã hội Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân mang tính chất hàng hóa tiền tệ (tính đền bù ngang giá) Thứ nhất, đối tượng quan hệ tài sản hàng hóa có giá trị xác định thơng qua trao đổi hàng hóa, chịu chi phối qui luật giá trị Quy luật kinh tế thị trường sản xuất xã hội phối quan hệ tài sản mà biểu quan hệ tiền – hàng Sự trao đổi hàng hóa dịch vụ kinh tế thị trường chủ yếu thông qua hình thức tiền – hàng Khái niệm hàng hóa ngày mở rộng với chun mơn hóa sản xuất, với phát triển khoa học – kỹ thuật quan niệm xã hội đối tượng trao đổi Thứ hai, tính chất hàng hóa tài sản phụ thuộc vào ý chí nhà nước Ví dụ: quyền sử dụng đất lại chịu quy định riêng quy định luật đất đai Trong mơ hình kinh tế hàng hóa theo chế thị trường, tài sản thể dạng hàng hóa quy thành tiền, Sản xuất hàng hóa dịch vụ để bán, để trao đổi đặc trưng sản xuất Nó tạo động lực cho cá nhân tổ chức, khơi dậy tiềm họ, phát huy ý chí tự lực, tự cường sức làm cho cho đất nước Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa theo chế thị trường có mặt trái (cạnh tranh khơng lành mạnh, phân hóa giàu nghèo…) Cho nên, khuyến khích tính động, sáng tạo đôi với thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động kinh tế, bảo đảm cho đơn vị kinh tế, không phân biết quan hệ sở hữu hoạt động theo chế tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật Bởi vậy, cần phải có hành lang pháp lý vừa mềm dẻo, linh hoạt, vừa chặt chẽ đáp ứng yêu cầu Hơn trình hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng cịn phải tương thích với pháp luật nước giới khu vực Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân có tính chất đền bù tương đương trao đổi Sự đền bù tương đương trao đổi biểu quan hệ hàng hóa tiền tệ, đặc trưng quan hệ dân theo nghĩa rộng Chủ thể quan hệ tài sản cụ thể để hưởng dụng tài sản phải chấp nhận đền bù ngang giá trị – đổi giá trị tương đương ngược lại Chẳng hạn, quan hệ tài sản cụ thể mua bán xe đạp cửa hàng DMX với anh C Chủ thể quan hệ mua bán cửa hàng DMX– bên bán anh C – bên mua Tài sản đem mua bán trao đổi xe đạp điện cửa hàng DMX Anh C trả 10.000 USD cho cửa hàng DMX để có quyền sở hữu xe cách hợp pháp Như vậy, 10.000 USD mà anh C trả giá trị tương đương để đổi lấy xe cửa hàng DMX Cùng tài sản quan hệ khác nhau, chủ thể khác mức đền bù ngang giá trị khác Ví dụ như, anh C cửa hàng DMX nói khơng phát sinh quan hệ mua bán tài sản – xe đạp điện mà quan hệ thuê tài sản – xe Trong trường hợp này, chủ thể khơng cịn chủ thể bán chủ thể mua mà chủ thể cho thuê – cửa hàng DMX chủ thể thuê – anh C Giá thuê xe theo thỏa thuận hai bên anh C cửa hàng DMX 500 USD/1 ngày Khi giá tiền 500 USD/1 ngày giá trị tương đương cho với giá trị sử dụng xe ngày Như vậy, quan hệ mua bán xe đạp điện anh C cửa hàng DMX thay đổi thành quan hệ th xe vai trị chủ thể anh C cửa hàng DMX thay đổi, mức tiền thuê xe khác với mức tiền mua xe Không phải tất chuyển dịch tài sản, dịch vụ có đền bù tương đương cho, tặng, thừa kế, sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật… Tuy nhiên, quan hệ quan hệ không phổ biến trao đổi Nó khơng đơn quan hệ pháp luật mà bị chi phối nhiều quan hệ xã hội khác (như truyền thống văn hóa, phong tục tập quán…) Các quan hệ tài sản chịu điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam tập trung vào quan hệ quyền tài sản (quan hệ sở hữu tài sản,…), quan hệ dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống, quan hệ dịch chuyển lợi ích vật chất từ chủ thể sang chủ thể khác (hợp đồng), quan hệ nghĩa vụ hợp đồng quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng,… Về chất quan hệ thuộc điều chỉnh pháp luật dân có chủ thể tham gia sở quyền bình đẳng tự định đoạt Như vậy, quan hệ tài sản hai đối tượng điều chỉnh luật dân Nó có ý nghĩa quan trọng việc hiểu luật áp dụng luật vấn đề liên quan đến tài sản – thứ quan trọng thiết yếu sống người Quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân, đối tượng điều chỉnh chủ yếu pháp luật dân Việt Nam, quan hệ chủ thể gắn liền với yếu tố nhân thân chủ thể3, quan hệ người với người giá trị lợi ích phi vật chất (tức lợi ích khơng có giá trị kinh tế, giá trị tinh thần) Nó ghi nhận riêng biệt đánh giá xã hội cá nhân hay tổ chức Luật dân điều chỉnh quan hệ nhân thân cách quy định giá trị nhân thân thành quyền nhân thân việc trình tự thực hiện, giới hạn quyền ấy, đồng Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (năm sản xuất 2019), GIÁO TRÌNH NHỮNG QUY TẮC CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tái lần 1, có sửa đổi, bổ sung), nhà xuất Hồng Đức, trang thời quy định biện pháp bảo vệ quyền quy định điều 25 Bộ Luật Dân Sự 2015 Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh chủ yếu pháp luật dân Việt Nam có đặc trưng riêng: Quan hệ nhân thân Luật dân điều chỉnh luôn liên quan đến lợi ích tinh thần Lợi ích tinh thần giá trị tinh thần mà pháp luật quy định người tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự, … Tuy nhiên, lợi ích tinh thần sản phẩm lao động sáng tạo người ví dụ tác phẩm văn học, ca khúc, nghệ thuật khoa học, tác phẩm mĩ thuật, …) Lợi ích tinh thần yếu tố để pháp luật dân phân biệt quan hệ nhân thân với quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân không xác định tiền Giá trị nhân thân tiền tệ đại lượng tương đương trao đổi ngang giá Trong trinh tham gia quan hệ xã hội, lợi ích tinh thần cá nhân pháp luật dân qui định cho cá nhân, cá nhân có liên quan đến hoạt động sáng tạo lợi ích tinh thần cá nhân không quy đổi quan hệ nhân thân thành tiền quan hệ nhân thân pháp lý khẳng định phi tài sản Quan hệ nhân thân gắn liền với chủ thể định, không chuyển giao trừ trường hợp pháp luật quy định chuyển giao Pháp luật dân thừa nhận quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân mà chuyển dịch cho chủ thể khác Các quyền dân nói chung, quyền nhân thân nói riêng Nhà nước quy định cho chủ thể dựa điều kiện kinh tế – xã hội định Do vậy, mặt nguyên tắc, cá nhân dịch chuyển quyền nhân thân cho chủ thể khác, nói cách khác quyền nhân thân khơng thể đối tượng giao dịch dân cá nhân Nhưng số trường hợp cá nhân chuyển giao quyền nhân thân cho cá nhân khác quyền tác giả, … Các lợi ích tinh thần bị hạn chế hoặc tước bỏ, trừ trường hợp pháp luật quy định Mỗi chủ thể có giá trị nhân thân khác bảo vệ giá trị bị xâm phạm Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân bao gồm quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản Quan hệ nhân thân hồn tồn khơng gắn với tài sản quan hệ xã hội lợi ích tinh thần, tồn cách độc lập khơng liên quan đến tài sản quy định quyền nhân thân quyền có họ, tên4; quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín5; quyền sống, quyền sức khỏe, giới tinh, Nhà làm luật ghi nhận quan hệ nhân thân dựa sở hình thành khơng dựa đời, tồn tài sản cụ thể mà gắn với cá nhân cá nhân đời Ghi nhận quyền nhân thân sở để chủ thể mang quyền xác lập quan hệ liên quan đến quyền Nói cách khác, việc tham gia vào quan hệ nhân thân, chủ thể thực quyền nhân thân Quan hệ nhân thân gắn với tài sản quan hệ mang lại cho chủ thể giá trị tinh thần, lợi ích vật chất định, hay nói cách khác quan hệ mà có yếu tố nhân thân yếu tố tài sản Ví dụ tác giả sáng tác tác phẩm văn học tác phẩm tạo cho tác giả lợi ích quyền nhân thân (nêu tên người sáng tác, cơng bố tác phẩm) lợi ích tài sản (tiền nhuận bút) Khi tác giả chuyển giao quyền cơng bố tác phẩm quan hệ phát sinh từ việc chuyển giao quan hệ nhân thân Điều 26, Bộ Luật dân 2015 quy định quyền có họ, tên Điều 34, Bộ Luật dân 2015 quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín 10 gắn với tài sản Quan hệ nhân thân gắn với tài sản bao gồm quan hệ quyền tác giả, quan hệ quyền sở hữu công nghiệp, quan hệ quyền giống trồng Tuy quan hệ nhân thân gắn với tài sản giá trị tài sản không chi phối đến tính chất quan hệ nhân thân Tức là, giá trị tài sản không làm cho giá trị quyền nhân thân xác định nên quan hệ nhân thân gắn với tài sản quan hệ có tính trao đổi ngang giá tương đương Luật dân ghi nhận giá trị nhân thân coi quyền nhân thân quy định biện pháp bảo vệ giá trị nhân thân Mỗi chủ thể có giá trị nhân thân khác bảo vệ giá trị bị xâm phạm Kết Luận Trong hệ thống pháp luật có nhiều ngành luật khác nhau, ngành luật tác động lên nhóm quan hệ xã hội định mang tính chất đặc thù Để phân biệt với ngành luật khác Luật dân có đối tượng điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá-tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ Chính đặc điểm giúp nhà làm luật xác định rõ phạm vi, mức độ điều chỉnh luật dân quan hệ xã hội Đây thành tựu văn minh nhân loại, thể phát triển khoa học phát lý nói chung, khoa học luật dân nói riêng phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội 11 Tài Liệu Tham khảo Bộ luật dân 2015 Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (năm sản xuất 2019), GIÁO TRÌNH NHỮNG QUY TẮC CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tái lần 1, có sửa đổi, bổ sung), nhà xuất Hồng Đức 12