ĐỀ TÀI THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

43 20 0
ĐỀ TÀI THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÃ MÔN HỌC: GELA220405 THỰC HIỆN: NHÓM 11 LỚP: THỨ TIẾT 11-12 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021-2022 Nhóm: 11 ( Lớp thứ – Tiết 11-12) Tên đề tài: Thừa kế theo di chúc theo pháp luật dân Việt Nam Lý luận thực tiễn STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ HOÀN THÀNH Nguyễn Thị Kim Anh 21136121 100% Bùi Xuân Quỳnh 21136076 100% Lý Lê Nhật Hòa 21136031 100% Lê Thị Phương Anh 21136117 100% Nguyễn Ngọc Yên Bình 21136127 100% Đặng Châu Anh 21136003 100% Ghi chú:  Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia  Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Kim Anh SĐT: 0369667025 Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 04 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU -1 Lý chọn đề tài -1 Mục tiêu nghiên cứu -2 Phương pháp nghiên cứu -2 Kết cấu đề tài -2 B PHẦN NỘI DUNG -3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thừa kế -3 1.1.2 Quyền thừa kế 1.1.3 Thừa kế theo di chúc 1.2 Đặc điểm di chúc Các điều kiện có hiệu lực di chúc 1.3.1 Người lập di chúc -7 1.3.2 Quyền tự định đoạt ý chí người lập di chúc (ý chí người lập di chúc) 1.3.3 Nội dung di chúc -12 1.3.4 Hình thức di chúc 16 1.4 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc hiệu lực di chúc -19 1.4.1 Sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc -19 1.4.2 Hiệu lực di chúc 20 1.4.3 Di chúc vô hiệu 21 1.5 Di chúc chung vợ, chồng hiệu lực di chúc chung vợ, chồng- -22 1.5.1 Di chúc chung vợ, chồng -22 1.5.2 Hiệu lực di chúc chung vợ, chồng 22 1.5.3 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 23 2.1 Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Tòa án nhân dân 23 2.2 Thực trạng pháp luật quy định điều kiện có hiệu lực di chú- 25 2.2.1 Về chủ thể lập di chúc -25 2.2.2 Về việc hủy bỏ di chúc -28 2.2.3 Về di chúc miệng 29 2.2.4 Về di chúc chung vợ chồng 30 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc -32 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện chủ thể lập di chúc 32 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện việc hủy bỏ di chúc 32 2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện di chúc miệng -33 2.3.4 Kiến nghị hoàn thiện di chúc chung vợ chồng -33 C KẾT LUẬN 34 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thừa kế quyền công dân, quan hệ pháp luật phổ biến quan trọng đời sống xã hội Trong xã hội nay, số lượng giá trị tài sản cá nhân ngày tăng thêm, hay nói cách khác đa dạng phong phú việc nảy sinh tranh chấp với sơ lượng tài sản xảy ngày nhiều Do mà Hiến pháp - đạo luật gốc hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế ghi nhận quyền công dân Tại Hiến pháp năm 1959, Điều 19 quy định "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân" Điều 27, Hiến pháp năm 1980 có kế thừa sửa đổi để phù hợp với thực tiễn "…Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân" Trải qua trình phát triển, Hiến pháp năm 1992 khẳng định "…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" (Điều 58) Dựa Hiến pháp năm 1992 kế thừa quy định BLDS năm 1995, chế định thừa kế ghi nhận BLDS năm 2005 có thay đổi tích cực, phù hợp với phát triển xã hội mang tính khả thi Tuy nhiên thực tế thói quen lập di chúc người Việt Nam chưa phổ biến cịn coi trọng phong tục, tập qn, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em có nhiều trường hợp lập di chúc di chúc lại khơng có giá trị pháp lý không đáp ứng điều kiên theo quy định pháp luật Cho nên, phần lớn trường hợp thừa kế Việt Nam giải theo quy định thừa kế theo pháp luật Song, trình hội nhập phát triển xã hội ngày Việt Nam vấn đề thừa kế di sản nảy sinh nhiều vấn đề tranh chấp phức tạp Thực tiễn giải vụ việc tranh chấp thừa kế gặp phải khơng khó khăn Từ điều mà nhóm chúng em định chọn đề tài “Thừa kế theo di chúc theo pháp luật dân Việt Nam Lý luận thực tiễn” Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến qui định thừa kế theo pháp luật, bao gồm khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật đồng thời có so sánh thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc để rút đặc trưng hình thức để nhìn nhận vấn đề thừa kế cách toàn diện Bên cạnh xác định diện thừa kế hàng thừa kế theo pháp luật; Xác định điều kiện, trường hợp hưởng thừa kế vị Đồng thời tìm hiểu vướng mắc phát sinh từ thực tiễn đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật lĩnh vực thừa kế Ngoài ra, để đạt mục đích nghiên cứu, tiểu luận hồn thành cịn dựa số phương pháp nghiên cứu khác sp sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Khái quát thừa kế theo di chúc Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định thừa kế theo di chúc B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thừa kế Thừa kế chế định dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Quan hệ thừa kế loại quan hệ pháp luật xuất đồng thời với quan hệ sở hữu Vì vậy, quan hệ thừa kế đơn giản hiểu để trì quan hệ sở hữu Đây khái niệm quen thuộc mặt xã hội lẫn pháp lý:  Về phương diện xã hội:  Kể từ chưa có nhà nước pháp luật, người với số tài sản chiếm có nhu cầu dịch chuyển lại cho người khác qua đời Đó thừa kế - q trình dịch chuyển tài sản người sau chết cho người khác  Về phương diện pháp luật: Thừa kế phạm trù pháp lý mà bao gồm quy định pháp luật nhằm tác động điều chỉnh trình để lại nhận lại di sản thừa kế; sở phát sinh quyền thừa kế 1.1.2 Quyền thừa kế Theo nghĩa khách quan: Quyền thừa kế chế định pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước đặt thừa nhận điều chỉnh trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người có hưởng di sản Dựa vào quy định pháp luật thừa kế Việc thực quyền phải phù hợp với mức độ phạm vi mà pháp luật cho phép.  Theo nghĩa chủ quan: Quyền thừa kế quyền dân cụ thể người để lại di sản người nhận di sản thừa kế Các quyền chủ quan phải phù hợp với quy định pháp luật thừa kế 1.1.3 Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc chuyển di sản người chết cho người sống theo định đoạt người cịn sống Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau: + Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối, de dọa cưỡng ép + Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật Người lập di chúc cá nhân cụ thể, phải có tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp Người thành niên có quyền lập di chúc trừ trường hợp bị bệnh tâm thần bệnh khác nhận thức điều khiển hành vi Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý Vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung Di chúc chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết Quyền người lập di chúc: + Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế; + Phân định phần di sản cho người thừa kế; + Dành phần di sản để di tặng, thờ cúng; + Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; + Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Hình thức di chúc phải lập thành văn bản, số trường hợp đặc biệt lập di chúc miệng: + Di chúc văn có loại: di chúc văn khơng có người làm chứng; di chúc văn có người làm chứng; di chúc văn có cơng chứng; di chúc văn có chứng thực + Di chúc miệng áp dụng trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn Di chúc miệng coi hợp pháp có hai người làm chứng sau người làm chứng phải ghi chép lại, ký tên điểm Sau tháng kể từ ngày lập di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: Con chưa thành niên, thành niên mà khả lao động, vợ, chồng người lập di chúc, hưởng di sản 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản hưởng phần 2/3 xuất đó, trừ họ từ chối khơng có quyền nhận di sản.  1.2 Đặc điểm di chúc Theo Điều 646 BLDS 2005, di chúc thể ý chí cá nhân việc chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết Di chúc có đặc điểm sau đây: Một là, di chúc thể ý chí người để lại di chúc việc định đoạt tài sản Một ngụyên tắc việc giải thừa kế theo di chúc phải tôn trọng ý chí người để lại di sản Nếu người để lại di sản lập di chúc việc phân chia di sản cho người khác vào nguyện vọng người để lại di sản ghi nhận di chúc, phần tài sản phải ưu tiên phân chia theo ý chí người để lại di sản Đó tơn trọng ý chí người để lại di sản Điều 631 Bộ luật dân 2005 có quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Trong đó, ý chí người để lại di sản thừa kế thể qua quyền người lập di chúc là:  Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế;  Phân định phần di sản cho người thừa kế;  Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng;  Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;  Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Hai là, di chúc ghi nhận chuyển dịch tài sản người để lại di sản cho người hưởng thừa kế sau người chết Có thể khẳng định di chúc giao dịch dân đặc biệt Bộ luật dân quy định rõ, giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Một giao dịch dân có hiệu lực thỏa mãn điều kiện theo quy định Điều 122 BLDS Tính đặc biệt di chúc thể khía cạnh sau đây:  Di chúc phát sinh hiệu lực thực tế người để lại di sản thừa kế chết;  Việc định đoạt tài sản thừa kế phải tuyệt đối tuân thủ theo nội dung di chúc, không thay đổi hay giải thích nội dung di chúc;  Việc kiểm chứng/đối chiếu di chúc khó khăn người để lại di sản thừa kế chết Ba là, di chúc coi hợp pháp đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy định Di chúc chứa đựng ý chí đơn phương người để lại di sản thừa kế di chúc phát sinh hiệu lực người để lại di sản thừa kế chết Do vậy, luật pháp yêu cầu di chúc phải đáp ứng điều kiện định quy định điều 652 Bộ luật Dân 2005 di chúc coi hợp pháp di chúc hợp pháp ý chí người để lại di sản thừa kế muốn chuyển dịch tài sản cho công nhận bảo đảm thực Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng, nghi ngờ tính xác di chúc bị huỷ bỏ Bốn là, di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm người lập di chúc chết Đây điểm khác biệt di chúc với hợp đồng dân Nếu hợp đồng dân có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bắt đầu có hiệu lực di chúc xác lập kể từ người lập chết Năm là, di chúc ln tình trạng bị người lập huỷ bỏ Xuất phát từ đặc điểm chủ sở hữu có tồn quyền việc định đoạt khối tài sản thuộc quyền sở hữu mình, đó, người lập di chúc hồn tồn có quyền huỷ bỏ di chúc mà lập trước để định đoạt lại khối tài sản thuộc quyền sở hữu Vì vậy, di chúc lập khơng mang tính cố định, bị thay đổi lúc nào, việc thay đổi phụ thuộc vào ý chí người lập di chúc Bởi lẽ, di chúc hình thức để ghi lại ý chí họ Nói cách khác đi, người lập di chúc có ý định hình thành quan hệ thừa kế với người có tên di chúc 1.3 Các điều kiện có hiệu lực di chúc 1.3.1 Người lập di chúc a) Người lập di chúc phải có lực chủ thể (điều 625 BLDS 2015) Người lập di chúc người có tài sản muốn dịch chuyển tài sản cho người khác hưởng sau chết Họ thể ý chí thân thông qua việc lập di chúc Như vậy, người lập di chúc phải có lực chủ thể (năng lực hành vi dân sự) ... phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật đồng thời có so sánh thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc để rút đặc trưng hình thức để nhìn nhận vấn đề thừa kế cách tồn di? ??n Bên cạnh... chúc theo pháp luật dân Việt Nam Lý luận thực tiễn? ?? Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến qui định thừa kế theo pháp luật, bao gồm khái niệm thừa kế theo pháp luật, phân tích... Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC

Ngày đăng: 20/11/2022, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan