1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thiết kế đồ họa (Ngành Thiết kế trang web)

288 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA NGÀNH: THIẾT KẾ TRANG WEB TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 08 NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA NGÀNH THIẾT KẾ TRANG WEBSITE TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH GIANG Học vị: THẠC KỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Đơn vị: KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN Email: nguyenthithanhgiang@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG DUYỆT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm GIỚI THIỆU Giáo trình Thiết kế đồ họa dùng cho học sinh cao đẳng ngành Thiết kế trang web nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, giảng dạy, tham khảo sinh viên giáo viên trường Cao đẳng Kinh Tế Kỹ thuật TPHCM Giáo trình biên soạn có lựa chọn kiến thức đại, có tham khảo, chỉnh lý bổ sung cho phù hợp với đối tượng nhiệm vụ đào tạo nhà trường ngành Thiết kế trang web giai đoạn Để phục vụ cho ngành học, sách trình bày theo chương trình chi tiết học phần mơn Thiết kế đồ họa chương trình đào tạo cao đẳng ngành Thiết kế trang web ban hành nhà trường Trong trình biên soạn giáo trình khơng tránh khỏi hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, nhà khoa học, doanh nghiệp để giáo trình ngày hồn thiện Biên soạn Nguyễn Thị Thanh Giang MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN 1.1 Giới thiệu 24 1.2 Các khái niệm Photoshop 24 1.3 Khởi động chương trình 25 1.4 Giao diện Photoshop 26 1.5 Các thao tác điều khiển giao diện 29 1.6 Thao tác với File 31 1.7 Chọn màu hành 33 1.8 Một số thao tác với hình ảnh 35 CHƯƠNG TẠO VÀ HIỆU CHỈNH VÙNG CHỌN 39 2.1 Tạo vùng chọn 39 2.2 Hiệu chỉnh vùng chọn 53 2.3 Thao tác vùng chọn 59 2.4 Trích hình ảnh 62 2.5 Xén hình ảnh dùng Crop Tool 64 2.6 Các lệnh khung làm việc 68 2.7 Biến ảnh lệnh Transform 70 2.8 Biến ảnh lệnh Liquify 74 CHƯƠNG LỚP VÀ CÁC CHẾ ĐỘ HÒA TRỘN 80 3.1 Tìm hiểu Lớp 80 3.2 Thao tác với lớp 82 3.3 Một số tính đặc biệt 92 3.4 Các dạng lớp khác 95 3.5 Hiệu ứng lớp 96 3.6 Copy Paste hiệu ứng 107 3.7 Các chế độ hòa trộn 107 CHƯƠNG BIÊN TẬP ẢNH 119 4.1 Tô đầy lệnh Fill 119 4.2 Vẽ lệnh Stroke 120 4.3 Lệnh tô màu Foreground 121 4.4 Lệnh tô màu Background 121 4.5 Sử dụng công cụ tô vẽ 122 4.6 Các vấn đề khác 145 CHƯƠNG TẠO ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA 153 5.1 Nhóm cơng cụ Pen 153 5.2 Vẽ nhóm cơng cụ Shape 158 5.3 Nhóm cơng cụ Path Selection 162 5.4 Sử dụng Palette Path 166 5.5 Tạo hình dạng tương tác 169 5.6 Nhóm công cụ nhập văn 169 CHƯƠNG BIÊN TẬP THEO KÊNH 179 6.1 Làm việc với kênh 179 6.2 Thao tác với kênh màu vết 185 6.3 Thao tác với kênh Alpha 189 CHƯƠNG HIỆU CHỈNH MÀU 193 7.1 Các mơ hình màu 193 7.2 Các chế độ màu Photoshop 197 7.3 Gam màu 200 7.4 Chuyển đổi chế độ màu 201 7.5 Nhóm cân chỉnh màu tự động 202 7.6 Nhóm cân chỉnh sáng tối 204 7.7 Nhóm cân chỉnh trắng đen 212 7.8 Nhóm cân chỉnh cân 213 7.9 Nhóm cân chỉnh thay 218 7.10 Nhóm cân chỉnh nhuộm màu 221 CHƯƠNG Sử dụng lọc 229 8.1 Nhóm lọc Artistic 230 8.2 Nhóm Blur 233 8.3 Nhóm lọc Brush Strokes 235 8.4 Nhóm lọc Distort 237 8.5 Nhóm lọc Noise 241 8.6 Nhóm lọc Pixelate 243 8.7 Nhóm Render 246 8.8 Nhóm lọc Sharpen 249 8.9 Nhóm lọc Sketch 250 8.10 Nhóm lọc Stylize 253 8.11 Nhóm lọc Texture 259 8.12 Nhóm lọc Video 261 8.13 Nhóm lọc Other 261 CHƯƠNG Các dạng thức lưu tập tin in ấn 266 9.1 Chuẩn hóa hình 266 9.2 Chọn không gian màu RGB 271 9.3 Tái tạo màu 272 9.4 Các dạng thức lưu tập tin 275 9.5 Xuất ảnh 278 9.6 In ấn 279 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, TỪ VIẾT TẮT 285 TÀI LIỆU THAM KHẢO 286 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA Mã môn học: Thời gian thực môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra giờ) Đơn vị quản lý môn học: Khoa Công nghệ thông tin I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí sau sinh viên học xong môn học chung môn kiến thức kỹ thuật sở trước môn học, mô đun đào tạo nghề chuyên sâu khác - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề bắt buộc II Mục tiêu môn học: Sau học xong học phần học sinh có khả năng: +Về kiến thức: - - Trình bày hình vẽ, màu sắc hội họa Ứng dụng hình vẽ, màu sắc, chất liệu thực tế đời sống Trình bày nguyên lý thị giác Trang bị cho học sinh kiến thức cách sử dụng công cụ minh họa xử lý ảnh thiết kế đồ họa chương trình Adobe Photoshop Trang bị kiến thức nguyên tắc thiết kế để tạo hình ảnh đồ họa ảnh kỹ thuật số ấn tượng công cụ vẽ xử lý ảnh kỹ thuật số thiết kế đồ họa Vận dụng kiến thức yếu tố thẩm mỹ để thiết kế sản phẩm quảng cáo Poster, … + Về kỹ năng: - Trình bày kiến thức chụp ảnh kỹ thuật số - Trình bày nguyên tắc thiết kế đồ họa - Sử dụng cấc công cụ vẽ xử lý ảnh kỹ thuật số thiết kế đồ họa - Vận dụng kiến thức yếu tố thẩm mỹ sử dụng phần mềm để thiết kế sản phẩm quảng cáo Poster, … + Về lực tự chủ trách nhiệm: - Làm việc cách tỉ mỉ, cẩn thận Rèn luyện khả tự học, tư sáng tạo - Tinh thần cởi mở, hợp tác làm việc theo nhóm III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng Lý số thuyết Thực hành Kiểm tra CHƯƠNG 1: MÀU SẮC 1.1 Các hệ màu 1.1.1.Khái niệm màu 1.1.2 Các loại màu 1.2 Màu tương phản, màu tương đồng 1.2.1 Các cặp tương phản thao tác design 1.2.2 Các loại tương phản 1.2.3 Cảm thụ tương đồng 1.2.4 Ứng dụng 1.3 Sắc độ, hòa sắc 20 13 1.3.1.Bảy màu quang phổ 1.3.2.Sắc độ tự thân màu 1.3.3 Màu tương phản bổ túc 1.4 Màu nền, màu nhấn, màu chủ đạo 1.4.1.Các loại cân 1.4.2.Cân điều chỉnh lực hút sức căng thị giác 1.5 MÀU SẮC TRONG THIẾT KẾ ỨNG DỤNG 1.5.1.Nguyên tắc Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng Lý số thuyết Thực hành Kiểm tra 1.5.2 Phân tích thiết kế thực tế 1.5.3 Sử dụng công cụ vẽ CorelDraw CHƯƠNG 2: BỐ CỤC 2.1 BỐ CỤC 2.1.1.Tâm lí thị giác khơng gian ước lệ 2.1.2.Chín cách tạo khơng gian diện phẳng 2.2 Hình khối 2.2.1.Đối xứng khơng gian 2D 2.2.2.Design chữ đối xứng 2.3 Các trường phái hội họa 2.3.1.Thị giác ln cảm thụ lớn hình 25 15 10 2.3.2.Các quan hệ hình 2.4 Những hình thức thể hình vẽ 2.4.1.Cái nhìn ban đầu 2.4.2.Lực hút tâm với thị giác giao diện phẳng 2.4.3.Những vùng có lực hút thị giác mạnh sau vùng tâm 2.4.4.Sức căng thị giác 2.4.5.Một số hình ảnh design tạo sức căng thị giác CHƯƠNG 3: PHOTOSHOP 3.1 Tạo vùng chọn đường Path 3.1.1.Các thao tác Phương pháp sử dụng loại máy in ảnh, máy in màu loại bỏ màu không cần thiết, giữ lại màu cần hiển thị Đó phương pháp tách màu, mà chuẩn màu sử dụng cho phương pháp hiển thị CMYK Hình 9.10 Đồ thị so sánh không gian màu Trên đồ họa không gian ba chiều, Adobe RGB vượt sRGB khoảng 40% Vì khơng dùng đến Adobe RGB, ngưỡng khả dụng độ sâu màu vào khoảng 70% Mặt khác, vận dụng ngưỡng 16 bit màu, không gian trống để xử lý dồi nhiều Tóm lại, nhu cầu rọi ảnh, in ảnh máy in phun loại trung bình hay thấp, dùng sRGB Nhưng dùng cho in ấn Offset, máy in phun cao cấp, thiết nên chọn Adobe RGB chụp định dạng RAW, để vừa có khơng gian màu rộng vừa tương thích với chuyện chuyển qua CMYK, đồng thời có chuyển dãy màu mịn màng 9.3 Tái tạo màu Ta thường làm việc với màu RGB hệ màu có nhiều ưu điểm thể màu sắc hình ngồi hình ảnh chúng lấy từ mạng sử dụng hệ sRGB Nhưng in ấn thiết bị dùng hệ màu CMYK Cách giải mà hay làm chuyển đổi màu từ RGB sang CMYK Chương trình tự động thiết lập ProFile mặc định hệ màu CMYK Vì mà màu nhìn xấu Câu hỏi đặt không làm việc trực tiếp với màu CMYK Câu trả lời bao gồm nguyên nhân sau: - Với hệ màu CMYK đa số lọc (Filter) khơng sử dụng - Một số chức cho kết ngược lại hệ màu RGB nên khó khăn việc xử lí màu - Nguồn hình ảnh chúng sử dụng hầu hết RGB 272 Từ nguyên nhân Dù muốn hay không chúng phải chuyển đổi sang CMYK Tuy nhiên chuyển đổi thường xảy tượng sai màu chúng không thiết lập thiết lập sai Color ProFile 9.3.1 Chuyển đổi sang chế độ màu CMYK - Cách Bước 1) Mở File RGB muốn chuyển màu Bước 2) Chọn menu Edit\Convert to PoFile Hình 9.11 menu lệnh Edit Bước 3) Một hộp thoại ra, phần ProFile chọn Custom CMYK Hình 9.12 Hộp thoại Conver ProFile 273 Bước 4) Khi chọn Custom CMYK cửa sổ xuất hiện, xác định tùy chọn: + Ink Colors: chọn Toyo Inks (Coated Web Offset) + Dot Gain: Standard 30% + Black Ink Limit: 50% Hình 9.13 Các tùy chọn cách hộp thoại Conver ProFile Lưu ý: phần Dot Gain Black Ink Limit thơng số thường dùng Tuy nhiên cịn tùy thuộc vào ảnh gốc Vì thay đổi thông số cho hợp lý - Cách Tìm số File ICC thiết lập sẵn sau copy vào thư mục C:\Windows\system32\spool\drivers\color + OffsetEuro U360 K85 V25PO4 + OffsetEuro U385 K85 V25PO4 Sau copy xong File ICC mở ảnh Photoshop vào menu chọn lệnh Edit\Convert to ProFile phần ProFile không chọn Custom CMYK mà chọn ICC vừa copy xong 274 Hình 9.14 Các tùy chọn cách hộp thoại Conver ProFile 9.3.2 Color ProFile, ICC ProFile Color ProFile hay gọi ICC ProFile thông tin nhúng File ảnh để chuyển phần liệu thành màu sắc hiển thị hình Color ProFile đảm nhận nhiệm vụ xử lý màu sắc hiển thị khoảng đó, khoảng gọi không gian màu Một tổ chức định tiêu chuẩn màu sắc giúp cho phần mềm thiết bị hiểu ICC proFile tập hợp thông số nhằm đặc tả không gian màu thiết bị Nhìn vào hình mũi ngựa, phần sRGB sử dụng trình duyệt phần khơng gian màu nhỏ Vì File tạo Color ProFile Adobe RGB hay CMYK tự động chuyển thành ProFile sRGB 9.4 Các dạng thức lưu tập tin 9.4.1 Định dạng JPEG JPEG tên viết tắt "Joint Photographic Expert Group", định dạng JPEG hỗ trợ 16.7 triệu màu, dùng chủ yếu cho hình chụp tự nhiên, phát triển để lưu trữ hình ảnh JPEG trở thành định dạng chuẩn để lưu trữ ảnh máy ảnh số cách hiển thị hình ảnh Internet Thuật tốn nén hình JPEG khác với định dạng GIF, thực chất làm liệu hình Tập tin JPEG có kích thước nhỏ cách nén hình ảnh theo cách giữ lại chi tiết quan trọng nhất, chi tiết bị loại bỏ ảnh hưởng đến độ trực quan ảnh JPEG làm điều cách tận dụng thực tế mắt người cảm nhận khác biệt nhỏ độ sáng tốt khác 275 biệt màu sắc Chú ý thuật toán JPEG ưu tiên phần rìa có độ tương phản cao nên khơng đạt độ tinh tế bố cục Định dạng JPEG dạng nén liệu thất dùng cho ảnh chụp, lại làm giảm chất lượng cho vẽ màu, tạo nên chỗ nhòe thay cho đường sắc nét, đồng thời độ nén thấp cho hình vẽ màu Như vậy, GIF thường dùng cho sơ đồ, hình vẽ nút bấm hình màu, cịn JPEG dùng cho ảnh chụp Tập tin định dạng JPEG có kích thước nhỏ, nhỏ nhiều so với TIFF - Thường dùng để nén tập tin trước xuất lên Web - Định dạng JPEG rút gọn đáng kể kích cở tập tin, giữ màu chuyển tiếp hiển thị nhiều triệu màu - Muốn hình ảnh có chất lượng tốt chọn Baseline Optimized hộp thoại lưu File ảnh JPEG - Lưu định dạng JPEG cách vào File\Save as Save a Copy 9.4.2 Định dạng GIF GIF (Graphics Interchange Format), JPG, định dạng có tuổi đời lâu năm thường sử dụng kết hợp Định dạng phổ biến mạng Internet Bởi nén hình với màu giống tốt, định dạng GIF tập tin có khả lưu lại màu suốt hỗ trợ hình ảnh động GIF tập tin màu 8-bit, hỗ trợ tối đa 256 màu, đủ để sử dụng cho chương trình đồ hoạ Số lượng tối đa 256 màu làm cho định dạng không phù hợp cho hình chụp Định dạng sử dụng chế độ nén hình LZW giống hệt định dạng ảnh TIFF sử dụng Nó tự động làm giảm dung lượng đến mức nhỏ mà khơng làm ảnh hưởng đến liệu Định dạng GIF nên sử dụng cho hình logo, icons hình đồ hoạ Tránh sử dụng GIF cho hình chụp tự nhiên hình đồ hoạ có khối màu tơng liên tiếp Khi thiết kế với định dạng GIF, tránh sử dụng Gradients tắt chức năngg Anti-Aliasing để giảm thiểu dung lượng File GIF thường kích thước nhỏ di động 9.4.3 Định dạng PNG PNG (Portable Network Graphics), dạng hình ảnh sử dụng phương pháp nén liệu mà không làm liệu gốc PNG được cấu tạo để khắc phục điểm hạn chế thay định dạng ảnh GIF PNG có tất tình mà định dàng GIF có, có độ sâu màu sắc 276 PNG định dạng tập tin tuyệt vời cho ảnh số mạng Internet PNG hỗ trợ màu suốt tất trình duyệt web với tính mà GIF khơng có PNG hỗ trợ màu 8-bit giống GIF, đồng thời hỗ trợ màu 24-bit RGB JPG Khi bạn nén ảnh định dạng PNG, ảnh khơng bị giảm chất lượng Chính dung lượng ảnh PNG lớn Nhược điểm ảnh dạng PNG không hỗ trợ trình duyệt web cũ, khơng phổ biến nhiều JPG 9.4.4 Định dạng TIFF TIFF viết tắt "Tagged Image File Format" tiêu chuẩn ngành công nghiệp in ấn xuất Tập tin TIFF có kích thước lớn nhiều so với JPEG, nén khơng nén sử dụng thuật tốn nén khơng liệu Định dạng TIFF lựa chọn tuyệt vời để lưu trữ ảnh tạm thời dùng cho việc chỉnh sửa sau định dạng không bị liệu ảnh Rất nhiều máy ảnh có tùy chọn tạo File ảnh TIFF, đổi lại cần dung lượng lưu trữ lớn nhiều so với định dạng JPEG Nếu máy ảnh hỗ trợ định dạng RAW, lựa chọn định dạng TIFF lựa chọn tốt chất lượng ảnh khơng bị mà kích thước File ảnh bé so với RAW 9.4.5 Định dạng EPS EPS (Encapsulated Postscript) thường dùng rộng rải chương trình đồ họa, dàn trang in ấn Đặc điểm EPS độc lập với độ phân giải, có nghĩa phóng to lần chất lượng hình ảnh khơng bị xấu Vì lý nên số nhà xuất bản, ví dụ IEEE, chấp nhận File có định dạng EPS, PS TIF - Trong hộp thoại EPS options: + Tại mục preview: tùy chọn 1bit/Pixel cho ảnh xem trước đen trắng tùy chọn bit/Pixel cho ảnh xem trước 256 màu Grayscale + Tại mục Incoding: cho phép chọn tập tin Binary (nhị phân) hay ASCII nén sử dụng định dạng JPEG Định dạng Binary ASCII không làm giảm chất lượng tập tin Tập tin nhị phân gọn nhiều so với ASCII Chương trình cung cấp định dạng có số ứng dụng không đọc định dạng nhị phân + Tùy chọn Postscript Color Management (chỉ sử dụng cho máy in Postscript): cho phép chuyển đổi tập tin sang không gian màu máy in + Tùy chọn Include Transfer Functions Include Halftone Screen: không nên sử dụng yêu cầu sở in ấn 9.4.6 Định dạng PDF 277 PDF viết tắt từ tên tiếng anh “Portable Document Format”, PDF định dạng File khơng gồm thơng tin mơ tả trang mà cịn chứa phơng chữ, hình ảnh, siêu liên kết hình ảnh động File PDF đem đến nhiều thuận lợi Postscript (.EPS hay PS) khơng biên dịch RIP mà cịn thể tất đối tượng cách rõ ràng hình mà chúng nhìn thấy khơng mã lệnh tập tin dạng PS Khi File PDF hiển thị hình File giống RIP biên dịch PDF đáng tin cậy so với EPS hay PS Hơn nữa, File EPS PS dễ dàng chuyển thành PDF PDF có khả tự động biên dịch tài liệu thành ngôn ngữ máy in in Tuy nhiên khơng hồn tồn tuyệt đối xác, đáng tin cậy ngơn ngữ Adobe Postcript Chính vậy, nhà chế phải sử dụng xử lí Postscript với thiết bị Output Postscript thật để in File PDF với kết tốt Một ưu điểm PDF kích thước File nhỏ Tóm lại, PDF định dạng File thay cho định dạng File Postscript thật đơn giản cần chuyển đến nhà in, phòng chế File PDF mà không cần phải chép hình ảnh, Font hay sợ sai sót xảy cho font chữ PDF thật thuận lợi không lĩnh vực chế điện tử mà cịn giúp trao đổi thơng tin mạng Internet cách dễ dàng 9.4.7 Định dạng RAW Ảnh RAW(.RAW, CR2, NEF, ORF, SR2,…) ảnh mà không truy cập, tạo camera máy quét Nhiều máy ảnh SLR kỹ thuật số chụp RAW cho dù RAW, CR2, hay NEF Những hình ảnh RAW chứa nhiều thơng tin hình ảnh, cần phải xử lý chương trình biên tập Adobe Photoshop 9.5 Xuất ảnh Để xuất ảnh định dạng khác vào menu chọn lệnh File\Save As Hộp thoại Save as xuất để khai báo xác định tùy chọn: Khai báo hộp thoại Save as - Save in: chọn thư mục chứa File ảnh cần xuất - File name: nhập tên File cần lưu - Format: chọn đ̣nh dạng File cần xuất - Save: chọn nút Save để lưu tập tin 278 Hình 9.15 Hộp thoại Save As 9.6 In ấn 9.6.1 Chỉ định xác lập quản lý màu Để xác lập tiến trình quản lý màu Chương trình cung cấp cho hộp thoại cho việc xác lập màu Ví dụ, phiên làm việc trước xác lập màu RGB mặc định cho trình hỗ trợ Web Tới phiên làm việc thay đổi xác lập lại, nhằm phù hợp cho việc in ảnh giống chúng hiển thị hình Bước 1) Khởi động Photoshop Bước 2) Trên menu, chọn Edit\Color Setting để mở hộp thoại Color Settings Nếu bảng bị thu gọn Click vào More Options chuyển thành Fewer Option đầy đủ tùy chọn Bước 3) Di chuyển trỏ qua phần hộp thoại để xác định thông số cho tùy chọn - Settings: tên File mà thiết lập Color Setting sau Save lại 9.6.1.1 Phần Working Spaces 279 Khơng gian màu mà chương trình dùng làm việc: - RGB: dùng để chọn không gian màu làm việc cho hệ RGB Một số ProFile thường thấy gồm Adobe RGB, Apple RGB, sRGB… Trong sRGB nhỏ thích hợp tất hình mà người dùng làm ProFile cho Web Graphics Apple RGB proFile dành cho hình Mac Adobe RGB khơng gian lớn bao gồm khơng gian khác chọn Sau muốn chuyển sang ProFile khác Convert dễ dàng - CMYK: dùng để chọn không gian làm việc hệ màu CMYK Phần dành cho in ấn - Gray Spot: nên để mặc định 20% 9.6.1.2 Phần Color Management Policies Dùng để quản lý Color ProFile ảnh mở Chức giúp định nên làm mở ảnh - RGB: nên chọn Convert to Working RGB để chuyển khơng gian màu chương trình, làm Working RGB Adobe RGB - CMYK: ảnh có CMYK ProFile kèm, thơng thường giữ ngun tức để Preserve Embedded ProFile - Gray: chọn Off - ProFile Mismatches: Cái hiểu mở ảnh ProFile khơng trùng với Working Space làm gì? + Check Ask when Opening: để chọn Working Space chọn ảnh tùy mục đích + Uncheck Ask when Pasting Paste phải dùng Working Space mà làm việc - Missing ProFiles: Ở hiểu ảnh ProFile làm gì, chọn Uncheck Ask when Opening để dùng setting thiết lập bên trên: ảnh RGB chuyểnt sang Working RGB, cịn ảnh CMYK giữ nguyên 9.6.1.3 Phần Conversion Options - Engine: giữ nguyên Adobe (ACE) - Intent: để mặc định Relative Colorimetric giúp đồng Illustrator In Design Nếu khơng làm việc với chương trình để Perceptual Đây tùy chọn dành cho điểm ảnh Bước 4) Click vào nút “OK” để lưu lại Khi cần chuyển sang máy khác load cài đặt mà dùng 280 Hình 9.16 Cửa sổ Color Setting 9.6.2 Xác định gam màu nằm khả hiển thị hệ màu Trước muốn chuyển từ hệ màu RGB sang hệ màu CMYK, cần xem giá trị màu CMYK tập tin ảnh hệ màu RGB Chọn View\Gammut Warning để xem gam màu nằm hệ màu CMYK Chương trình sử dụng màu xám trung tính gam màu nằm hệ màu cần chuyển đổi để xây dựng bảng chuyển đổi, nên chuyển đổi màu xám tới màu dễ nhận biết Chọn Edit\Preferences\Transparency & Gamut, lựa chọn mẫu màu đáy hộp hội thoại Màu phải thật đồng Click vào OK đóng cửa sổ Transparency & Gamut lại Màu xám thay màu chọn Chọn View\Gamut Warning để gỡ bỏ chế độ xem gam màu phổ màu Chương trình tự động sửa màu lưu tập tin dạng 281 Photoshop EPS Nó chuyển đổi màu điều chỉnh phổ màu RGB phù hợp với phổ màu có CMYK 9.6.3 In ấn 9.6.3.1 Thiết đặt trang in Trên menu chọn lệnh File\Page setup Hộp thoại File\Page setup xuất Tùy vào máy in cài hộp thoại có nhiều khác biệt Thơng thường có tùy chọn sau: - Calibration Bar: in vạch màu (xám, Gradient, CMYK ) - Registration Marks: dấu đăng ký dùng để chỉnh thẳng hàng cho tách màu in - Coner Crop Marks Center Crop Marks: dấu xén, đánh dấu vị trí xén giấy - Labels: in tên kênh tài liệu tên kênh - Negative: in âm - Emulsion Down: tùy chọn nhũ (lớp nhạy sáng phim giấy) quay xuống hay lên - Interpolation: tùy chọn cải thiện tập tin có độ phân giải thấp dành riêng cho máy in Postscript Level (máy in khác khơng có tác dụng ) 9.6.3.2 In ấn Khi thiết lập trang in xong, tiến hành in ấn bước tiến hành sau: Vào menu chọn lệnh File\Print để hiển thị hộp thoại Print - Trong Print setup: + Printer: chọn máy in + Copy: số in trang - Trong Print setting: + Orientation: hướng giấy + Paper size: kích thước giấy - Trong Color Management: + Color handling: hướng giấy + Printer ProFile: chọn ProFile cho máy in + Space: tùy chọn cho phép chuyển đổi không gian màu in 282 + Selection: tùy chọn cho phép in hình ảnh vùng chọn + Printer Color Management: tùy chọn chuyển đổi tập tin sang không gian màu riêng máy in 9.6.3.3 In tách màu Muốn in tách màu (Separation) hình ảnh in phải ảnh chế độ màu CMYK hộp thoại Print setup làm sau: - Trong hộp Space chọn tùy chọn Separation tiến hành in - Cần lưu ý tách in màu in in màu mà phiên màu xám Grayscale thành phần C, M, Y K hình ảnh Cơ sở in dùng phim để dùng cho máy in công nghiệp màu B Câu hỏi Bài tập Trình bày bước chuẩn hóa hình (Monitor Calibration) Chọn khơng gian màu hợp lý nhất? sao? Tại phải tái tạo màu? Thực tập chuẩn hóa hình - Bước 1: chạy chương trình chuẩn hóa hình - Bước 2: hiệu chỉnh thông số Gamma - Bước 3: hiệu chỉnh độ sáng (Brightness) - Bước 4: hiệu chỉnh độ tương phản (Contrast) - Bước 5: hiệu chỉnh độ cân màu sắc (Color Balance) Thực tập xuất ảnh - Xuất ảnh sang định dạng sau: + JPEG + GIF + PNG + TIFF + EPS + PDF +RAW C Ghi nhớ Các bước chuẩn hóa hình (Monitor Calibration) 283 Các khơng gian màu: RGB, sRG, Adobe RGB 1998 Cách chuyển đổi chế độ màu Các dạng thức lưu tập tin: định dạng JPEG, GIF, PNG, TIFF, EPS, PDF, RAW Cách xuất ảnh in ấn 284 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, TỪ VIẾT TẮT Click Click nút chuột trái lần buông D-Click Click nút chuột trái hai lần buông R-Click Click nút chuột phải lần buông Drag Click giữ nút chuột trái di chuyển trỏ tới vị trí khác bng 285 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quý Bạch (chủ biên), Nguyễn Văn Dung, Hoàng Đức Hải, Nguyễn Việt Dũng (hiệu đính) Adobe Photoshop Bài tập & Kỹ xảo, NXB Lao động Xã hội Bộ phận phát triển chương trình FPT Polytecnich (2012), Adobe Photoshop CS4 Classroom, Trường Đại học FPT mua quyền chuyển ngữ sang tiếng Việt NXB Wiley Nguyễn Quang Duy, Lương Thiên Khôi, Sổ tay Photoshop, www.dohoa.net Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình xử lý ảnh Photoshop 7.0 - Dùng trường Trung học Chuyên nghiệp, NXB Hà Nội Đỗ Lê Thuận, Võ Duy Thanh Tâm, Phạm Quang Huy (), Giáo trình xử lý ảnh - Photoshop CS5 dành cho người tự học, NXB Hồng Đức Tiếng Anh The official training workbook from Adobe Systems, "Adobe Photoshop CS5 Classroom in a Book", www.adobepress.com 286 ... ngành học, sách trình bày theo chương trình chi tiết học phần mơn Thiết kế đồ họa chương trình đào tạo cao đẳng ngành Thiết kế trang web ban hành nhà trường Trong trình biên soạn giáo trình khơng... ảnh thiết kế đồ họa chương trình Adobe Photoshop Trang bị kiến thức nguyên tắc thiết kế để tạo hình ảnh đồ họa ảnh kỹ thuật số ấn tượng công cụ vẽ xử lý ảnh kỹ thuật số thiết kế đồ họa Vận dụng... THIỆU Giáo trình Thiết kế đồ họa dùng cho học sinh cao đẳng ngành Thiết kế trang web nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, giảng dạy, tham khảo sinh viên giáo viên trường Cao đẳng Kinh Tế Kỹ thuật TPHCM Giáo

Ngày đăng: 31/12/2021, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w