1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8

48 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Bài - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH FLASH Trước tiên, sau khởi động chương trình Flash 8, ta cần mở file Flash cách chọn Flash Document mục Creat New Thanh Menu Thanh công cụ Vùng thiết kế 7B 7A Các Panel hỗ trợ thiết kế Vùng điều khiển Timeline Bảng thuộc tính Properties bảng viết mã lệnh Giao diện Flash chia làm phần sau: ● 1: Menu ● 2: Thanh cơng cụ ● 3: Vùng điều khiển TimeLine ● 4: Vùng thiết kế ● 5: Bảng thuộc tính Properties bảng viết lệnh Actions ● 6: Bảng Panel hỗ trợ thiết kế Các bảng thuộc tính, actions hay panel hổ trợ đóng mở cách click vào tên (7A, 7B) Bây ta sơ lược qua phần 1/ Menu: Gồm nhiều chức có nhiệm vụ điều khiển tổng quát cho file Flash -1- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 2/ Thanh công cụ: Dùng để thiết kế đối tượng, gồm phần chính: ● Tools : nhóm cơng cụ dùm để thiết kế ● View : công cụ hỗ trợ việc quan sát ● Colors : công cụ hổ trợ màu cho công cụ vẽ Tools ● Options : bổ sung mở rộng để hổ trợ cho công cụ Tools, cơng cụ khác có Options khác 3/ Vùng điều khiển TimeLine: Có vai trị quan trọng việc xây dựng điều khiển hoạt động đối tượng 4/ Vùng thiết kế: -2- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Gồm trang giấy (background) dùng để thiết kế đối tượng Tùy theo yêu cầu thiết kế bạn sử dụng cơng cụ có sẵn để tạo đối tượng lấy đối tượng khác thiết kế sẵn từ bên ngồi 5/ Bảng thuộc tính Properties bảng viết lệnh Actions: - Bảng thuộc tính Properties thể thuộc tính đối tượng chọn tên vùng thiết kế - Bảng viết lệnh Actions dùng để viết mã lệnh (code) điều khiển hoạt động đối tượng vùng thiết kế 6/ Bảng Panel hỗ trợ thiết kế: -3- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Hỗ trợ việc thiết kế đối tượng Có nhiều panel hỗ trợ khác nhau, khơng thấy bạn vào Menu chọn Window mở panel cần thiết -4- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash BÀI - SỬ DỤNG THANH CÔNG CỤ ĐỂ THIẾT KẾ Thanh cơng cụ có vai trị quan trọng việc thiết kế đối tượng Mặc định mở file Flash cơng cụ nằm lề bên trái hình, bạn dời chỗ cách click vào phần chữ Tools kéo Có thể chia cơng cụ làm phần: ● Nhóm cơng cụ mở rộng Options , tương ứng với cơng cụ Tools có nhóm cơng cụ mở rộng khác (sẽ nói phần dưới) ● Nhóm cơng cụ màu Colors , gồm công cụ sau: Stoke Color: màu khung viền bên (đường bao) Fill Color: màu bên khung viền Các bạn hiệu chỉnh màu cách click trực tiếp vào màu, có bảng màu cho bạn lựa chọn Bạn phải hiệu chỉnh trước sử dụng công cụ vẽ đối tượng mang thuộc tính màu sắc Bạn lấy màu bảng màu hay màu hình cú click chuột Bạn sử dụng bảng màu theo số RGB hay HSL cách click vào hình trịn nhiều màu góc cao bên phải bảng màu Hệ số Alpha cho biết độ suốt màu Số #666666 số hiệu màu bạn chọn, màu xám lông chuột Mặc định : Black&white (hiệu chỉnh mặc định stoke color đen fill color trắng) – No Color (bỏ qua fill color) – Swap Colour (đảo vị trí màu stoke color fill color) ● Nhóm cơng cụ quan sát View, gồm cơng cụ sau (Tên - Phím tắt): Hand Tool (H): sử dụng kéo trang giấy để quan sát phần khác trang giấy thiết kế lớn, bạn kéo trượt vùng thiết kế để quan sát thay cho công cụ Zoom Tool (M,Z): sử dụng để phóng to thu nhỏ trang giấy thiết kế cho tiện quan sát, bạn sử dụng phím tắt Ctrl + “+” để phóng to Ctrl + “-” để thu nhỏ -5- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash ● Nhóm cơng cụ Tools , gồm cơng cụ sau : (khi chọn cơng cụ nhóm bạn cần lưu ý quan sát bảng Options bảng Properties) 1/ Selection Tool (V) : công cụ lựa chọn đối tượng Cũng cơng cụ lựa chọn khác, chẳng hạn chức chuột thao tác tập tin, thư mục Window hay văn Word, Excel, powerPoint….nếu muốn chọn đối tượng bạn việc click vào nó, đối tượng chọn xuất vùng chấm chấm tức bạn chọn Bạn drag chuột (nhấn giữ chuột) kéo khoang vùng để chọn nhiều đối tượng Khi chọn đối tượng bạn drag kéo đến vị trí khác giấy vẽ mà bạn muốn Muốn xóa đối tượng bạn cần nhấn Delete thông thường Khi xuất bảng Options công cụ: Snap to Object : làm đối tượng tiếp xúc nhau, hít vào Smooth : làm cho đối tượng nhìn cong mềm mại Straighten : làm cho đối tượng nhìn góc cạnh Bạn dùng cơng cụ để hiệu chỉnh thay đổi hình dạng đối tượng cách không chọn đối tượng mà để trỏ chuột lại gần click drag 2/ Lasso Tool (L): công cụ lựa chọn đối tượng đa Đa tức ta tạo vùng chọn tùy ý có hình dạng bất kỳ, tất nằm vùng chọn Polygon : tạo vùng chọn có hình dạng đa giác kỳ Magic Wand Properties : điều chỉnh thông số cho Magic Wand Magic Wand : chọn đối tượng dựa màu sắc 3/ Pencil Tool (Y) : công cụ vẽ viết chì ◦ Đối với bảng Options: Object Drawing (J): thuộc tính tự động Group đối tượng vẽ, tức sau vẽ đối tượng riêng biệt, không bị chia cắt bới đối tượng khác Định dạng nét vẽ gồm thuộc tính: Straighten: sau vẽ, nét vẽ gần thẳng tự động hiệu chỉnh thành đường thẳng Smooth: sau vẽ, nét vẽ gần cong tự động hiệu chỉnh thành đường cong Ink: sau vẽ, nét vẽ gần giữ nguyên trạng mà bạn thao tác -6- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash ◦ Đối với bảng Properties: Màu nét vẽ (ô màu) - Độ dày nét vẽ (1) - Hình dạng nét vẽ (gạch đứt nét) – Độ mượt Smoothing (50, dành riêng cho định dạng Smooth) Các thuộc tính có nhiều lựa chọn nên lựa chọn trước vẽ 4/ Brush Tool (B) : công cụ vẽ cọ vẽ ◦ Đối với bảng Properties: (trong ngoặc đơn thuộc tính hình) Màu cùa nét cọ (xanh lá) - Độ mượt (50) ◦ Đối với bảng Options: Lock Fill : không cho tô màu Brush size : kích thước nét cọ Brush shape : hình dạng nét cọ Brush mode : chế độ cọ vẽ Trên biểu tượng nét cọ màu đỏ, hình trịn màu xanh xem đối tượng có sẵn trước có viền khung xanh đậm màu xanh nhạt hơn, bạn quan sát biểu tượng để biết tính chất Nét cọ thông thường, nét sau chồng lên nét trước, kể viền Nét cọ nền, cho phép nét cọ đè lên màu nền, không đè viền Nét cọ sau, nét cọ nằm đối tượng có trước -7- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Nét cọ vùng chọn, nét nằm vùng chọn hiển thị Nét cọ bên trong, có nét nằm hiển thị, bạn phải kéo cọ từ vùng bạn muốn vẽ ngồi dược chấp nhận vùng bên trong, nét vẽ vùng bạn muốn 5/ Line Tool (N) : công cụ vẽ đường thẳng Sử dụng cách kéo drag chuột, đường thẳng có độ dài góc nghiêng ưng ý thả chuột Bạn ấn giữ phím Shift vẽ để có đường ngang, đường dọc hay đường nghiêng góc 450 Về màu sắc, độ dày hay hình dạng đối tượng bạn chọn hiệu chỉnh bảng Properties 6/ Rectangle Tool (R) : công cụ vẽ đa giác Nhấn giữ chuột ta nhận công cụ: a/ Rectangle Tools (R) : công cụ vẽ hình chữ nhật hình vng Click drag chuột có hình chữ nhật mong muốn thả chuột Nhấn giữ thêm Shift để có hình vng Về màu sắc, độ dày hay hình dạng khung viền hay màu sắc nền, bạn chọn hiệu chỉnh bảng Properties Chế độ Set Coner Radius bảng Options giúp bạn hiệu chỉnh độ bo trịn góc hình chữ nhật hay hình vng mà bạn muốn vẽ b/ Polystar Tools : công cụ vẽ đa giác Cách chỉnh số đỉnh đa giác hay sao: quan sát bảng Properties, chọn Options… xuất cửa sổ Tool Setting ◦ Style: Polygon - đa giác Star - -8- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash ◦ Number of Sides: số đỉnh ◦ Star point size: kích thước góc đỉnh ngơi sao, tính từ đến Cách vẽ tương tự công cụ trên, click drag chuột thả ta đối tượng 7/ Oval Tool (O) : công cụ vẽ Elip hình trịn Click drag chuột có hình elip mong muốn thả chuột Nhấn giữ thêm Shift để có hình trịn Về màu sắc, độ dày hay hình dạng khung viền hay màu sắc nền, bạn chọn hiệu chỉnh bảng Properties 8/ Text Tool (T) : công cụ viết văn ◦Nhóm cơng cụ word: font, size, màu, … ◦Nhóm cơng cụ định dạng: Khoảng cách chữ Kiểu chữ: Normal (bình thường) – Superscript (chữ số mũ) – Subscript (kí hiệu hóa học) ◦Cơng cụ văn bản: Static Text (thông thường, tĩnh) – Dynamic Text (làm việc với hiệu ứng động) – Input (nhập văn chạy file) 9/ Free Transform Tool (Q) : công cụ biến đổi đối tượng Khi bạn chọn đối tượng (hình Elip) cơng cụ xuất khung bao gồm nút vuông màu đen tâm tròn trắng Khi để gần khung bao bạn thấy xuất biểu tượng dạng mũi tên chiều ta thực thao tác kéo làm nghiêng hay xiên đối tượng Khi để gần chiều rộng khung bao bạn thấy xuất biểu tượng dạng mũi tên chiều ta thực thao tác kéo thay đổi chiều dài đối tượng Khi để gần chiều dài khung bao bạn thấy xuất biểu tượng dạng mũi tên chiều ta thực thao tác kéo thay dổi chiều rộng đối tượng -9- Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Khi để gần góc khung bao bạn thấy xuất biểu tượng dạng mũi tên chiều ta thực thao tác kéo thay dổi chiều dài chiều rông đối tượng Nếu đồng thời nhấn giữ Shift thay đổi chiều Khi để gần chiều rộng khung bao bạn thấy xuất biểu tượng dạng mũi tên trịn xoay ta thực thao tác xoay đối tượng quanh tâm trịn trắng Bạn dời tâm quay cách click drag dời qua vị trí khác ◦ Đối với bảng Options: Các biểu tượng từ trái sang phải, từ xuống dưới, sau: Rotate anh Skew : quay kéo nghiêng đối tượng Scale : thay dổi độ lớn (chiều dài, chiều rộng) đối tượng Dostort : thay đổi hình dạng đối tượng Envelope : thay đổi hình dạng đối tượng nâng cao, cách điều chỉnh nút tên khung bao hình chữ nhật Subselection Tool (A) : cơng cụ hiệu chỉnh hình dạng đối tượng 10/ Khi chọn đối tượng, bạn click trực tiếp vào khung viền đối tượng, đối tượng có bạn phải tạo kéo drag chuột để tạo đường bao lấy Sau chọn đối tượng, xuất đường bao với nhiều nút nhỏ hình trịn, bạn điều chỉnh nút để hình dạng mong muốn Cơng cụ tương tự tính Envelope Free Transform Tool có nhiều nút bám sát khung viền 11/ Pen Tool (P) : công cụ vẽ đa Công cụ vẽ đường thẳng gấp khúc đường cong chấm điểm vị trí khác nối chúng lại dạng đường thẳng Ngồi bạn giữ rê chuột điểm lúc vẽ để tạo đường cong Nếu chưa ưng ý bạn dùng Subselection Tool để chỉnh sửa lại 12/ Gradient Transform Tool (F) : công cụ chỉnh màu Gradient Công cụ giúp ta hiệu chỉnh màu tô Gradient đối tượng độ nghiêng màu, độ rộng màu Ta nói rõ thêm phần hướng dẫn tô màu 13/ Ink Bottle Tool (S) : công cụ đổ thuộc tính cho khung viền Bạn cần chọn thuộc tính cho khung viền bảng Properties sau đưa đến khung viền cần tô click để đổ thuộc tính 14/ Paint Bucket (K) : cơng cụ đổ màu cho Bạn cần chọn màu cần tô bảng Properties sau đưa đến cần tơ click để đổ màu - 10 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash BÀI - TÌM HIỂU CÁCH TẠO CÁC SYMBOL Bài tìm hiểu cách tạo symbol (biểu tượng), loại đối tượng thường xyên sử dụng Flash Symbol gồm loại: button (nút), movieClip (đoạn phim), graphic (hình ảnh) Chúng tạo đặt panel Library Để tạo Symbol, bạn làm theo cách sau: - Cách 1: Vào Menu, chọn Insert > new Symbol (phím tắt Crt + F8) - Cách 2: Mở panel Library, chọn New Symbol góc trái bên panel - Cách 3: click chuột phải chọn đối tượng Convert to symbol… (chuyển thành symbol) Chọn loại Symbol mà bạn muốn, đặt tên chọ OK bạn tạo symbol cho Chế độ Registration có bạn làm theo cách 3, giúp bạn cài đặt vị trí vật vùng thiết kế phụ Symbol (ta đề cập sau đây)  Tiếp tục với việc tạo loại Symbol Sau OK để tạo Symbol Graphic, bạn nhận cửa sổ, vùng thiết kế phụ Symbol - 34 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Nhìn lên điều khiển Screne bạn thấy ta đứng Symbol Graphic tên hv_gpc, bạn thiết kế thứ vùng kể chuyển động, chuyển động dừng lại bạn dừng chạy khung hình đoạn phim Flash Để kết thúc trở lại Scene chính, bạn click vào Scene hay Mũi tên màu xanh Để quay lại chỉnh sửa, bạn làm theo cách: - Double-click vào Symbol panel Library (hay click chuột phải, chọn Edit) - Double-click vào Symbol vùng thiết kế (hay click chuột phải,chọn Edit in Place) Với cách 2, bạn chỉnh sửa đối tượng chổ đồng thời so sánh với đối tượng khác vùng thiết kế Vậy vấn đề ta phải tạo Symbol Graphic? Để giải vấn đề ta so sánh đối tượng Group thông thường đối tượng Graphic - Khi chọn Graphic có tâm hình trịn có dấu thập, tâm vùng thiết kế phụ, cịn Group (đối tượng Group) khơng - 35 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash - Khi chỉnh sửa, bạn có nhiều phiên Graphic giống cần sửa phiên bản, tất lại tự động sửa Còn với Group bạn phải sửa phiên - Khi thay đổi tỉ lệ Graphic thay đổi độ dày đường viền theo tỉ lệ, Group giữ nguyên độ dày đường viền gốc Đối với sản phẩm có nhiều đối tượng giống nhau, tuần hồn ngun tố hóa học, tơi khun bạn nên sử dụng Graphic  Tương tự Symbol Graphic, bạn tạo Symbol MovieClip (MC) Các đặc tính gần giống Graphic đoạn phim mà tạo ln ln chạy kể bạn dừng khung hình đoạn phim Flash (điều bất tiện Graphic) Tuy nhiên, MC tối ưu việc lồng ghép chuyển động, tức tạo nhiều hoạt động cho đối tượng Ví bạn muốn bánh xe vừa tịnh tiến vừa lăn (bài Tạo chuyển động) đồng thời đổi màu cần làm MC bánh xe đổi màu (bài Tạo biến hình), sau vào vùng thiết kế kéo MC cho chuyển động Ngồi ra, mã lệnh Actions điều khiển MC khơng thể điều khiển Graphic, giúp bạn tương tác lên đối tượng đoạn phim Flash người ta thường sử dụng MC để tạo đối tượng hay đoạn phim Bạn tạo MC đơn giản chuyển động ngang hình vng từ A đến B A Sau ngồi vùng thiết kế tạo chuyển động từ xuống cho MC Ctrl + Enter để thử  Tiếp theo Button (Nút), cầu nối đoạn phim, giúp bạn tương tác với đối tượng Flash Một nút gồm trạng thái : - Up : xuất chuột bạn khơng nằm nút - Over : xuất chuột bạn nằm nút chưa nhấn - 36 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash - Down : xuất chuột bạn nhấn nút chưa thả chuột Ngồi bạn thấy cịn có Hit, khơng phải làm trạng thái mà nơi bạn tạo vùng tương tác, tức chuột nằm vùng tương tác xem Over bạn tương tác lên nút Vùng khơng hiển thị nút xuất Bạn tạo nút đơn giản sau: - Nhấn vào Up, click chuột phải, chọn Insert Blank Keyframe để tạo frame trắng Dùng Text, viết chữ UP - Nhấn vào Over, click chuột phải, chọn Insert Blank Keyframe để tạo frame trắng Dùng Text, viết chữ OVER - Nhấn vào Down, click chuột phải, chọn Insert Blank Keyframe để tạo frame trắng Dùng Text, viết chữ DOWN - Nhấn vào Hit, click chuột phải, chọn Insert Blank Keyframe để tạo frame trắng vẽ hình vng lớn chữ Ctrl+Enter tương tác thử với nút vừa tạo xem Ngồi ra, bạn lồng ghép MC vào để làm cho nút thêm đặc biệt, bạn lấy nút có sẵn chương trình cách vào Window> Common Libraries >Button, có nhiều mẫu đẹp  Sao chép Symbol Chẳng hạn bạn có Symbol màu xanh, bạn muốn có màu đỏ mà lại khơng muốn làm lại từ đầu màu xanh, bạn cần click chuột phải vào panel Library, chọn Duplicate, đặt tên thoải mài chỉnh sửa mà không sợ ảnh hưởng Hộp thoại Duplicate Symbol - 37 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash BÀI - TÌM HIỂU VỀ HIỆU ỨNG MẶT NẠ Hiệu ứng mặt nạ Flash hiệu ứng tương đối đơn giản hiệu sử dụng lại đa dạng Bây tơi hướng dẫn bạn tạo hiệu ứng mặt nạ nhỏ, sau bạn tự phát triển thêm ý tưởng thân Trước tiên, ta file Flash đặt tên matNa.fla gồm layer chu (nằm dưới) layer mask (nằm trên) Tiếp theo, layer chu, bạn viết dòng chữ ngắn đặt vào hình.Cịn laye mask, bạn vẽ hình trịn (lớn chiều cao chữ tí) tạo chuyển động khoảng 2s cho từ đầu đoạn chữ đến cuối đoạn chữ Kế tiếp bạn click chuột phải tên layer mask chọn Mask, tức bạn biến thành mặt nạ cho layer chu Ngay sau layer bạn bị Lock (khóa) biểu tượng layer thay đổi layer mask thành mặt nạ layer chu Nói thêm chế độ Lock All Layer, tức bạn click vào biểu tượng ổ khóa bạn thấy tồn layer bị khóa, bạn hồn tồn khơng thể thiết kế hay tiếp tục can thiệp vào đối tượng layer bù lại bạn thấy hoạt động thực chúng chạy doạn film Flash Bạn Enter để kiểm tra xem - 38 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Cái bạn thấy có phải phần chữ mà bạn nhập khơng? Đó hiệu ứng mặt nạ, cho phép bạn nhìn thấy đối tượng bên lớp mặt nạ mà thơi, cịn thành phần cịn lại ẩn chạy film Flash Nhưng chưa có thật rõ ràng khơng? Để thấy rõ mặt nạ hình trịn mà ta tạo bạn Unlock (mở khóa) thêm hình chữ nhật trắng nằm đoạn chữ layer chu, hình nên có chiều cao lớn đường kính hình trịn Sau đó, bạn Lock All Layer Enter hay Ctrl+Enter để xem thử, rõ ràng không? - 39 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash BÀI 10 TÌM HIỂU CÁC MÃ LỆNH CƠ BẢN TRONG FLASH Mã lệnh ActionScript (code AS) dạng ngơn ngữ lập trình xây dựng Flash bạn hiểu AS câu lệnh đơn giản tiếng Anh AS có khả thiết kế điều khiển hoạt động (từ đơn giản đến phức tạp) đối tượng cách xác, chí cịn điều khiển hoạt động TimeLine giúp ta tương tác với đối tượng đọan phim Flash Đối với AS phát triển nhiều vài năm trở lại với việc dời AS3 dùng Flash CS, xin giới thiệu vài nét code AS2 sử dụng Flash8 mà  Thứ nhất, ta cần biết AS viết đâu? Có nơi viết AS, là: -Trên TimeLine, Frame nào, sau viết Frame có dạng -Trên nút (button), có AS nút có ý nghĩa tương tác, nút hoạt động có chuột bàn phím tác động lên mà thơi -Trên đoạn phim (MovieClip), hoạt động MC đa dạng kèm theo AS, xem đối tượng mà ta thường xuyên viết AS  Thứ hai, ta cần biết viết AS nào? Để viết AS đơn giản, bạn chọn nơi mà dự định viết AS (có thể Frame TimeLine, nút hay MC) Tiếp đó, bạn mở bảng Actions (mặc định nằm bảng Properties, phím tắt F9) viết AS vào vùng trắng bên phải Bên trái mã lệnh có sẵn Flash 8, bạn tham khảo quên mã lệnh  Thứ ba, ta tìm hiểu vài AS - Cấu trúc cú pháp câu lệnh nói chung gồm phần : Key Word ( Event ) { Actions } ; Tạm dịch : Từ khóa ( Sự kiện ) { Hành động } ; - 40 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash Một câu lệnh thường kết thúc dấu (;) Nếu bạn thấy câu nằm sau dấu // xem lời thích cho phần code AS mà tác giả vừa viết nhằm giúp cho người đọc dễ hiểu, khơng máy tính xem mã lệnh không thực - Đối với AS TimeLine bạn lệnh trực tiếp cho TimeLine thực hành động Frame mà bạn mong muốn, khơng cần thơng qua từ khóa hay kiện Một số code thường dùng hành động TimeLine : gotoAndPlay (n) ; // tới frame nhảy đến tự động chạy từ frame thứ n gotoAndStop (m,n) ; // nhảy đến dừng frame thứ n phân cảnh thứ m // cách nhảy frame, câu lệnh dùng cách nhảy play (); // chạy frame stop (); // dừng frame nextFrame (); // tiến tới frame prevFrame (); // lùi lại frame trước nextScene (); // tiến tới phân cảnh prevScene (); // lùi lại phân cảnh trước stopAllSounds (); // dừng chơi âm frame fscommand (“command”, “parameters”); + command: Là chuỗi truyền cho Flash player + parameters: Là chuỗi biến truyền cho Flash player Ví dụ: fscommand thay đổi kích thước giao diện hình file SWF Flash player, để kích thước giao diện file lớn đầy hình mà click vào nút Button On(release){ Fscommand(“fullscreen”, true); } LoadMovie (“url”,target[,method]); + url: Chỉ địa file SWF JPEG file load + target: Đường dẫn đến đối tượng + method: Chỉ rõ tham số lựa chọn tùy ý phương thức HTTP cho biến chuyển Tham số Post, Get Ví dụ: Những câu lệnh LoadMovie( ) cho vào nút Button có nhãn tên dongho có MovieClip tên dropzone Hàm LoadMovie( ) sử dụng cho MovieClip tham số để load nội dung file SWF On(realse){ LoadMovie(“dongho.swf”,_root.dropzone); - 41 - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash } LoadMovieNum (“url”,lever[,variables]); + url: Xác định vị trí tập tin SWF tập tin JPEG cần load + lever: Là số nguyên giá trị lớp Flash player tập tin SWF cần load + variables: Chỉ tham số lựa chọn phương thức HTTP cho biến truyền Tham số chuỗi ký tự Post hay Get Ví dụ: Load tập tin ảnh JPEG có tên Image.jpg bên lớp thứ Flash player LoadmovieNum(&quo;http://www.blag.com/image.jpg",2); UnloadMovie (target); + Target: Là vị trí đường dẫn MovieClip Ví dụ: UnloadMovie có tên draggable_mc Timeline On(rease){ UnloadMovie(“_root.draggable_mc”) } Đối với AS nút ta thường có câu lệnh dạng: on (sự kiện) { hành động } ; tức sau kiện hành động {} thực Một số code dùng nút là: on (press) { hành động giống TimeLine }; // press kiện nhấn chuột lên nút on (release) { hành động giống TimeLine }; // release kiện nhấn chuột lên nút sau thả chuột hành động thực - Đối với AS MC ta thường có câu lệnh dạng: onClipEvent (sự kiện) {hành động}; Một số kiện dùng MC là: load (khi MC chạy), enterFrame (khi đoạn phim Flash bắt đầu chạy), mouseDown (nhấn chuột lên MC), mouseMove (di chuyển chuột), mouseUp (để chuột MC)… Một số hành động MC như: starDrag (bắt đầu nhấn kéo MC), stopDrag (dừng nhấn kéo MC), this._x (cho biết tọa độ x MC), this._y (cho biết tọa độ y MC), this._rotation = r (hành động quay MC góc r đó), this._rotation += V (quay MC theo tốc độ V đó), this._alpha = a (thể độ mờ MC theo tỉ lệ a% với 0

Ngày đăng: 31/12/2021, 22:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

● 5: Bảng thuộc tính Properties và bảng viết lệnh Actions ● 6: Bảng Panel hỗ trợ thiết kế   - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
5 Bảng thuộc tính Properties và bảng viết lệnh Actions ● 6: Bảng Panel hỗ trợ thiết kế (Trang 1)
5/ Bảng thuộc tính Properties và bảng viết lệnh Actions: - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
5 Bảng thuộc tính Properties và bảng viết lệnh Actions: (Trang 3)
- Bảng thuộc tính Properties thể hiện thuộc tính của các đối tượng được chọn tên vùng thiết kế - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
Bảng thu ộc tính Properties thể hiện thuộc tính của các đối tượng được chọn tên vùng thiết kế (Trang 3)
Màu của nét vẽ (ô màu) - Độ dày của nét vẽ (1) - Hình dạng của nét vẽ (gạch đứt nét) – Độ - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
u của nét vẽ (ô màu) - Độ dày của nét vẽ (1) - Hình dạng của nét vẽ (gạch đứt nét) – Độ (Trang 7)
◦ Đối với bảng Properties: (trong ngoặc đơn là các thuộc tính trên hình). - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
i với bảng Properties: (trong ngoặc đơn là các thuộc tính trên hình) (Trang 7)
7/ Oval Tool (O ): công cụ vẽ Elip và hình tròn. - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
7 Oval Tool (O ): công cụ vẽ Elip và hình tròn (Trang 9)
Nó chứa các Frame, bạn có thể hình dung nó như là nhữn gô hình nhỏ trong một thước phim, dĩ nhiên trong những ô nhỏ này sẽ có các hình ảnh, âm thanh để tạo nên một đoạn phim  theo nhu cầu - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
ch ứa các Frame, bạn có thể hình dung nó như là nhữn gô hình nhỏ trong một thước phim, dĩ nhiên trong những ô nhỏ này sẽ có các hình ảnh, âm thanh để tạo nên một đoạn phim theo nhu cầu (Trang 14)
- Hình ảnh – Âm thanh được Import từ bên ngoài vào. - Chữ viết.  - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
nh ảnh – Âm thanh được Import từ bên ngoài vào. - Chữ viết. (Trang 18)
-Một bảng dùng để pha màu sử dụng hệ màu RGB. Bạn có thể tạo ra màu chọn bằng cách  hiệu chỉnh 3 thông  số RGB  hay  sử dụng  bản pha  màu rồi  chọn  màu  bằng  mũi tên tam  giác đen, nếu trí nhớ tốt bạn có thể nhập kí hiệu màu ở khung bên dưới là OK - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
t bảng dùng để pha màu sử dụng hệ màu RGB. Bạn có thể tạo ra màu chọn bằng cách hiệu chỉnh 3 thông số RGB hay sử dụng bản pha màu rồi chọn màu bằng mũi tên tam giác đen, nếu trí nhớ tốt bạn có thể nhập kí hiệu màu ở khung bên dưới là OK (Trang 20)
4/ Panel Scene: - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
4 Panel Scene: (Trang 20)
Trở lại với các đối tượng, ta sẽ vẽ một hình hộp chữ nhật (số 1) đơn giản như sau: Vẽ một  hình  chữ  nhật  bằng  Rectangle  Tool  (R) - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
r ở lại với các đối tượng, ta sẽ vẽ một hình hộp chữ nhật (số 1) đơn giản như sau: Vẽ một hình chữ nhật bằng Rectangle Tool (R) (Trang 22)
Ta xem hình đồng hồ cát (số 3), ta cũng làm tương tự như hình hộp khi đó ta sẽ được một hình trụ tròn - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
a xem hình đồng hồ cát (số 3), ta cũng làm tương tự như hình hộp khi đó ta sẽ được một hình trụ tròn (Trang 23)
Giờ ta xem hình mặt trăng (số 2), có 2 cách vẽ mặt trăng: ta có thể vẽ một hình tròn rồi bỏ chọn, để chuột lại gần và kéo cong cạnh nó về phía trong là được - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
i ờ ta xem hình mặt trăng (số 2), có 2 cách vẽ mặt trăng: ta có thể vẽ một hình tròn rồi bỏ chọn, để chuột lại gần và kéo cong cạnh nó về phía trong là được (Trang 23)
Đối với hình giọt nước (số 5) cũng vậy, ta có thể vẽ một hình tam giác rồi 1 hình tròn chồng chập lên nhau sau đó xóa đi một vài nét là được, hoặc bạn có thể vẽ một hình chữ nhật  được bo 4 đầu, xó bớt 2 đầu rồi nối chúng lại là bạn cũng được 1 giọt nước - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
i với hình giọt nước (số 5) cũng vậy, ta có thể vẽ một hình tam giác rồi 1 hình tròn chồng chập lên nhau sau đó xóa đi một vài nét là được, hoặc bạn có thể vẽ một hình chữ nhật được bo 4 đầu, xó bớt 2 đầu rồi nối chúng lại là bạn cũng được 1 giọt nước (Trang 24)
những hình vành khuyên đồng tâm nhau. - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
nh ững hình vành khuyên đồng tâm nhau (Trang 25)
Group (tức là có một viền xanh hình chữ nhật bên ngoài. Nếu chưa, có thể chọn đối tượng bằng chuột phải, chọn Group hay ấn Ctr + G), do đó, các đối tượng bạn dùng tạo chuyển động  phải nằm trên các layer riêng biệt - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
roup (tức là có một viền xanh hình chữ nhật bên ngoài. Nếu chưa, có thể chọn đối tượng bằng chuột phải, chọn Group hay ấn Ctr + G), do đó, các đối tượng bạn dùng tạo chuyển động phải nằm trên các layer riêng biệt (Trang 27)
Ta sẽ tạo một chuyển động thẳng đều cho hình tròn theo các bước sau: - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
a sẽ tạo một chuyển động thẳng đều cho hình tròn theo các bước sau: (Trang 28)
1/ Chuyển động thẳng đều.: - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
1 Chuyển động thẳng đều.: (Trang 28)
bảng Properties và chỉnh sửa các tùy chọn sau: - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
b ảng Properties và chỉnh sửa các tùy chọn sau: (Trang 29)
BÀI 7- TẠO CÁC BIẾN HÌNH - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
7 TẠO CÁC BIẾN HÌNH (Trang 32)
Sau đó bạn đứng ở một Frame bất kì rồi xuống bảng Properties, ở mục Tween chọn Shape.  - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
au đó bạn đứng ở một Frame bất kì rồi xuống bảng Properties, ở mục Tween chọn Shape. (Trang 32)
BÀI 8- TÌM HIỂU CÁCH TẠO CÁC SYMBOL - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
8 TÌM HIỂU CÁCH TẠO CÁC SYMBOL (Trang 34)
này sẽ dừng lại khi bạn dừng chạy khung hình của đoạn phim Flash. - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
n ày sẽ dừng lại khi bạn dừng chạy khung hình của đoạn phim Flash (Trang 35)
- Khi được chọn thì Graphic sẽ có một tâm hình tròn có dấu thập, đó chính là tâm của vùng thiết kế phụ, còn Group (đối tượng được Group) thì không - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
hi được chọn thì Graphic sẽ có một tâm hình tròn có dấu thập, đó chính là tâm của vùng thiết kế phụ, còn Group (đối tượng được Group) thì không (Trang 35)
Bạn có thể tạo 1 một MC đơn giản là chuyển động ngang của một hình vuông từ A đến B rồi về A - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
n có thể tạo 1 một MC đơn giản là chuyển động ngang của một hình vuông từ A đến B rồi về A (Trang 36)
Tiếp theo, trên layer chu, bạn viết một dòng chữ ngắn rồi đặt vào giữa màn hình.Còn trên laye  mask,  bạn  vẽ  một  hình  tròn  (lớn  hơn  chiều  cao  của  chữ  một  tí)  rồi  tạo  chuyển  động  khoảng 2s cho nó từ đầu đoạn chữ đến cuối đoạn chữ - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
i ếp theo, trên layer chu, bạn viết một dòng chữ ngắn rồi đặt vào giữa màn hình.Còn trên laye mask, bạn vẽ một hình tròn (lớn hơn chiều cao của chữ một tí) rồi tạo chuyển động khoảng 2s cho nó từ đầu đoạn chữ đến cuối đoạn chữ (Trang 38)
▪ Click chuột phải lên hình chữ nhật vừa vẽ → chọn Properties → click vào chữ Custom - Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
lick chuột phải lên hình chữ nhật vừa vẽ → chọn Properties → click vào chữ Custom (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w