1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945

98 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 29,68 MB

Nội dung

Tiểu thuyết VN 19301945: quá trình hình thanh, đặc trưng, sự giao thoa và các tác giả tiêu biểu được phân tích theo đặc trưng, bám sát lý thuyết, phân tích chuyên sâu và có các tác phẩm nổi bật làm ví dụ cho từng phần

Hệ thống thể loại tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại 1900 - 1945 BỐ CỤC: Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử thể loại 1.3 Vị trí tiểu thuyết Việt Nam giới Lịch sử phát triển tiểu thuyết 2.1 Chặng đường phát triển 2.1.1 Tiểu thuyết giai đoạn 1900 - 1930 2.1.2 Tiểu thuyết giai đoạn 1930 -1945 2.2 Sự vận động tiểu thuyết 2.2.1 Tiểu thuyết giai đoạn 1900 -1930 2.2.2 Tiểu thuyết giai đoạn 1930 -1945 2.3 Đặc điểm 2.3.1 Khuynh hướng 2.3.2 Thi pháp Tác giả, tác phẩm 3.1 Vũ Trọng Phụng 3.2 Nguyên Hồng Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử thể loại 1.2.1 Lịch sử thể loại tiểu thuyết phương Tây 1.2.1.1 Tiền tiểu thuyết 1.2.1.2 Tiểu thuyết 1.2.1.3 Hậu tiểu thuyết 1.2.2 Lịch sử thể loại tiểu thuyết phương Đông 1.2.2.1 Tiền tiểu thuyết 1.2.2.2 Tiểu thuyết 1.2.2.3 Hậu tiểu thuyết 1.3 Vị trí tiểu thuyết Việt Nam giới 1.3.1 Thời trung đại 1.3.2 Thời đại Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm “Tiểu thuyết thuật ngữ thể loại tác phẩm tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển nó; trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ truyền đạt “cơ cấu” nhân cách.” (Từ điển văn học) Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm “Tiểu thuyết sử thi đời tư chỗ miêu tả cảnh tình cảm, dục vọng biến cố thuộc đời sống riêng tư, đời sống nội tâm người.” (Biêlinxki) Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm Tiểu thuyết trình bày đời sống cá nhân đời sống xã hội yếu tố có tính độc lập tương đối, đặc điểm định nội dung thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết phát triển kết cấu cốt truyện đa dạng Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm Ở Việt Nam thể loại tiểu thuyết chí qi, tiểu thuyết truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, du nhập từ sớm Nhưng thuật ngữ tiểu thuyết lại không du nhập lúc với thể loại Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm Tự Người Việt Truyện Cuối TK 19 - 20 Tiểu thuyết (Pháp) Khái quát tiểu thuyết 1.2 Lịch sử thể loại 1.2.1 Phương Tây 1.2.1.1 Tiền tiểu thuyết Tiểu thuyết với tư cách thể loại văn học Châu Âu, nảy sinh từ văn học cổ đại Hy La Ở thời trung đại, xu hướng tiểu thuyết bộc lộ rõ sáng tác thuộc thể tài tiểu thuyết hiệp sĩ Thời phục hưng tạo sở thuận lợi cho tiểu thuyết phát triển, chất tiểu thuyết bộc lộ tác phẩm thể truyện thể kịch Khái quát tiểu thuyết 1.2 Lịch sử thể loại 1.2.1 Phương Tây 1.2.1.2 Tiểu thuyết Tiểu thuyết đích thực gắn với tìm tịi tư tưởng triết lí, với tồn tinh thần phục hưng nảy sinh cuối thời đại với Đôn Kihôtê Xecvantex => Khuynh hướng thực nhen nhóm xuất => Tiểu thuyết Châu Âu 2.1 Chặng đường phát triển thể loại tiểu thuyết 2.1.2 Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 2.1.2.2 Tiểu thuyết thực 2.1.2.2.2 Tiểu thuyết thực Việt Nam Cảm hứng chủ đạo văn học thực 1930 – 1945 đa dạng Trong sáng tác nhà văn thực, cảm hứng chủ đạo có tính chất, đặc điểm khác Tất hướng đến tập trung thể chất thối nát, tính chất vơ nhân đạo xã hội Việt Nam trước cách mạng, thái độ phê phán xã hội dẫn tới yêu cầu khách quan phải thay đổi Điều cho thấy mặt tích cực, tiến trào lưu văn học 2.1 Chặng đường phát triển thể loại tiểu thuyết 2.1.2 Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 2.1.2.2 Tiểu thuyết thực 2.1.2.2.3 Tổng kết Tóm lại: Văn học thực 1930 – 1945 vận động dòng phát triển thời Sống viết giai đoạn có nhiều biến động, nhà văn thực phải nhạy bén nhận thức chuyển biến xã hội Nhưng dù xã hội có thay đổi trang viết đời sống có tiếng nói riêng Sự xuất tác phẩm mang màu sắc tự truyện góp phần làm cho văn học trở nên chân thực gần gũi Nhìn chung văn học giai đoạn phản ánh đặc trưng thời đại góp phần khơng nhỏ vào cơng đại hoá văn học nước nhà 2.3 Đặc điểm 2.3.1 Khuynh hướng 2.3.1.1 Khuynh hướng lãng mạn 2.3.1.1.1.Khái niệm 2.3.1.1.2 Tiền đề văn hóa-xã hội 2.3.1.1.3 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu 2.3.1.1.4 Sự thoái trào khuynh hướng lãng mạn 2.3.1.2 Khuynh hướng thực 2.3.1.2.1 Khái niệm 2.3.1.2.2 Tiền đề văn hóa-xã hội 2.3.1.2.3 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu 2.3.2 Một vài nét thi pháp 2.3 Đặc điểm 2.3.1 Khuynh hướng 2.3.1.1 Khuynh hướng lãng mạn 2.3.1.1.1 Khái niệm Chủ nghĩa lãng mạn phản ứng chống lại xã hội đương thời, người muốn li thực tế tìm đến giới khác giúp người quên sống mà họ cảm thấy chán ghét, vẽ sống làm thỏa mãn "cái tôi" bị tổn thương người, nên giới chủ nghĩa lãng mạn giới mộng tưởng, đề cao tình cảm tự cá nhân.  Trong kỷ 20 chủ nghĩa lãng mạn tồn trào lưu văn học Văn học lãng mạn đẻ xã hội xây dựng tảng cấu trúc đại với phát triển đô thị tầng lớp thị dân, đời đội ngũ trí thức “Tây học” Là tiếng nói giai cấp tư sản dân tộc phận tiểu tư sản trí thức rút lui khỏi đường đấu tranh trị với đế quốc,con đường văn chương lúc số tiểu tư sản trí thức lối ly nơi gửi gắm nỗi niềm 2.3.1.1.3 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Trong thời kỳ hình thành văn học việt nam đại đầu kỉ 20 thấy xuất nhiều tác phẩm có tính chất lãng mạn "Khối tình con" Tản Đà, "Một lịng" Đồn Như Khê hay "Tố tâm" Hoàng Ngọc Phách, Nhưng đến Nhất Linh thành lập Tự Lực Văn Đoàn, hô hào thay cũ đổi mới; dấy lên phong trào thơ mới, trào lưu văn chương lãng mạn thực có mặt văn học việt nam 2.3.1.1.4 Sự thoái trào khuynh hướng lãng mạn Sau năm 1939, phong trào cách mạng bị khủng bố dội, đời sống tầng lớp nhân dân sa vào cảnh khó khăn túng quẫn Các nhà văn lãng mạn, người hoang mang dao động, dự, chờ thời,… Càng gần đến cách mạng tháng 8/1945 trào lưu lãng mạn bộc lộ rõ bạc nhược, hạn chế nó Nguyên nhân sâu xa nghệ sĩ lãng mạn từ đầu tách biệt khỏi đời sống xã hội, đứng ngồi đấu tranh lành mạnh giải phóng dân tộc quần chúng nhân dân Nhìn chung, văn học lãng mạn giải phóng tơi cá nhân cách triệt để sau hàng nghìn năm bị kìm hãm, đề cao tình cảm cá nhân, đặt người trở tình cảm giản dị nhất, ước mơ bình thường mà lâu văn học khơng dám nói hà khắc chế độ phong kiến 2.3.1.2 Khuynh hướng thực 03 02 01 2.3.1.2.3 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu 2.3.1.2.2 Tiền đề văn hóa-xã hội 2.3.1.2.1 Khái niệm Những năm 30 kỷ XX, bút văn học thực Những mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp xã hội Nguyễn Công Hoan người theo Chủ nghĩa thực phương pháp sáng tác Việt Nam thời kỳ năm 1930 đến năm 1945 ảnh khuynh hướng tả chân thực, lấy sống tại, lấy lấy thực xã hội vấn đề thật liên quan hưởng văn học thực giới Đó tiền đề khách người, việc xảy để làm nội dung cho tác tới người lấy người làm đối tượng để phản quan giúp trào lưu văn học thực Việt Nam hình phẩm ánh thành phát triển Tại thời điểm đất nước năm 1930 – 1945, khuynh hướng văn học thực phát triển cách rầm rộ, quy mô, nhiều bút tài xuất phong trào Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Đình Lạp,…  Trào lưu văn học thực góp tiếng nói chung việc thể chất thối nát, tính chất vơ nhân đạo xã hội Việt Nam trước cách mạng Và trào lưu tạo nên đa dạng phong phú văn học Việt Nam thời kì đầu kỉ XX, góp phần vào cơng đại hố văn học nước nhà 2.3.2 Một vài nét thi pháp Thoát hẳn phạm Chịu ảnh hưởng Khám phá nội tâm nhân vật, đưa ngòi bút trù thi pháp văn học văn chương sâu vào khía cạnh tinh vi sâu Pháp kín tâm hồn trung đại ảnh hường từ Trung Quốc Tiểu thuyết 1930 – 1945 tạo dựng chân dung nhân vật có tầm khái quát cao, lại chân thực sinh động, vừa mang ý nghĩa xã hội vừa có giá trị thẩm mĩ độc đáo, khám phá, sâu vào nội tâm nhân vật Và đặc biệt thoát hẳn phạm trù thi pháp văn học trung đại ảnh hường từ Trung Quốc Tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam đời tất yếu lịch sử văn học, mở giai đoạn phát triển cho văn học nước nhà Chứng tỏ văn học Việt Nam nhanh chóng thay đổi để phù hợp với nhu cầu sống, phù hợp với quy luật tiến hóa; khẳng định: văn học Việt Nam bắt đầu bước vào đường đại hóa ... 1.2.2.1 Tiền tiểu thuyết 1.2.2.2 Tiểu thuyết 1.2.2.3 Hậu tiểu thuyết 1.3 Vị trí tiểu thuyết Việt Nam giới 1.3.1 Thời trung đại 1.3.2 Thời đại 1 Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm ? ?Tiểu thuyết thuật... tiểu thuyết 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử thể loại 1.2.1 Lịch sử thể loại tiểu thuyết phương Tây 1.2.1.1 Tiền tiểu thuyết 1.2.1.2 Tiểu thuyết 1.2.1.3 Hậu tiểu thuyết 1.2.2 Lịch sử thể loại tiểu thuyết. .. đa dạng 1 Khái quát tiểu thuyết 1.1 Khái niệm Ở Việt Nam thể loại tiểu thuyết chí qi, tiểu thuyết truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, du nhập từ sớm Nhưng thuật ngữ tiểu thuyết lại không du nhập

Ngày đăng: 31/12/2021, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó; sự trần thuật ở đây được khai triển trong - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
ph ận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó; sự trần thuật ở đây được khai triển trong (Trang 4)
Ở phương đông, khái niệm tiểu thuyết xuất hiện khá sớm, nhưng việc định hình nó như một thể loại văn học tự sự thì phải trải qua rất nhiều bước - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
ph ương đông, khái niệm tiểu thuyết xuất hiện khá sớm, nhưng việc định hình nó như một thể loại văn học tự sự thì phải trải qua rất nhiều bước (Trang 18)
Tiểu thuyết truyền kì đời Đường đưa yếu tố siêu hình vào. - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
i ểu thuyết truyền kì đời Đường đưa yếu tố siêu hình vào (Trang 19)
Hình thức đầu tiên và sơ khai của các truyện Nôm là những bài hát tự sự của các nghệ nhân hát rong. - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
Hình th ức đầu tiên và sơ khai của các truyện Nôm là những bài hát tự sự của các nghệ nhân hát rong (Trang 33)
hình, giọng điệu thì Hồ Biểu Chánh đã cho ra đời những tác phẩm mang - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
h ình, giọng điệu thì Hồ Biểu Chánh đã cho ra đời những tác phẩm mang (Trang 41)
Thông qua thế giới nhân vật đó, người ta hình dung được bức tranh hiện thực về đời sống vùng Nam Bộ lúc bấy giờ - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
h ông qua thế giới nhân vật đó, người ta hình dung được bức tranh hiện thực về đời sống vùng Nam Bộ lúc bấy giờ (Trang 44)
nhau, tả ngoại hình nhân vật cũng vậy. - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
nhau tả ngoại hình nhân vật cũng vậy (Trang 47)
Trong tình hình tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn này nổi bật lên 2 khuynh hướng: Tiểu thuyết lãng mạn và Tiểu  thuyết hiện thực. - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
rong tình hình tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn này nổi bật lên 2 khuynh hướng: Tiểu thuyết lãng mạn và Tiểu thuyết hiện thực (Trang 57)
Vì hướng tới biểu hiện hiện thực xã hội lí tưởng nên hình tượng nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn cũng là hình tượng nhân vật lí tưởng - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
h ướng tới biểu hiện hiện thực xã hội lí tưởng nên hình tượng nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn cũng là hình tượng nhân vật lí tưởng (Trang 59)
Tình yêu trong tiểu thuyết Tự Lực Văn Ðoàn là muôn hình vạn trạng. Có tình yêu "bất vong bất diệt" của Lan và Ngọc dưới bóng từ bi phật tổ (hồn bướm  - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
nh yêu trong tiểu thuyết Tự Lực Văn Ðoàn là muôn hình vạn trạng. Có tình yêu "bất vong bất diệt" của Lan và Ngọc dưới bóng từ bi phật tổ (hồn bướm (Trang 63)
Nhưng các nhân vật của tiểu thuyết Tự Lực Văn Ðoàn không phải là những nhân vật điển hình - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
h ưng các nhân vật của tiểu thuyết Tự Lực Văn Ðoàn không phải là những nhân vật điển hình (Trang 66)
Bên cạnh những thành công trong việc xây dựng điển hình sắc nét, văn học hiện thực phê phán còn đạt đến chiều sâu phân tích tâm lí nhân vật. - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
n cạnh những thành công trong việc xây dựng điển hình sắc nét, văn học hiện thực phê phán còn đạt đến chiều sâu phân tích tâm lí nhân vật (Trang 77)
Trong thời kỳ hình thành của nền văn học việt nam hiện đại đầu thế kỉ 20 chúng ta đã thấy xuất hiện nhiều tác phẩm có tính chất lãng mạn như "Khối tình con"  của Tản Đà, "Một tấm lòng" của Đoàn Như Khê hay "Tố tâm" của Hoàng Ngọc   - Phân tích Tiểu thuyết VN hiện đại 19301945
rong thời kỳ hình thành của nền văn học việt nam hiện đại đầu thế kỉ 20 chúng ta đã thấy xuất hiện nhiều tác phẩm có tính chất lãng mạn như "Khối tình con" của Tản Đà, "Một tấm lòng" của Đoàn Như Khê hay "Tố tâm" của Hoàng Ngọc (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w