1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN TÍCH KIỂU BÀI LUẬN VĂN HỌC THCS

44 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 139,04 KB

Nội dung

Phân tích kiểu bài NLVH ở THCS lớp 8+9, các bước rõ ràng, chia theo chủ đề cụ thể, có minh họa đơn vị bài dạy, chỉ ra khối kiến thức chung, riêng, phương pháp dạy cụ thể, có chỉ ra kiến thức tích hợp và mở rộng

VĂN TẬP ● Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận ● Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận ● Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận VĂN TẬP ● Nghị luận văn tự ● Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận ● Ôn tập phần Tập làm văn ● Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) VĂN TẬP ● Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ● Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ● Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ● Nghị luận đoạn thơ, thơ ● Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ ● Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ ● Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) ● Viết tập làm văn số – Nghị luận văn học Xác định kiến thức trọng tâm đơn vị Xác định kiến thức mở rộng - kết nối/tích hợp Xây dựng hệ thống kiến thức CHUNG - RIÊNG Xác định PPDH cụ thể cho phần kiến thức Xác định ĐDDH cho phần — -CHỦ ĐỀ 1: TỰ SỰ, MIÊU TẢ, BIỂU CẢM VÀ VĂN NGHỊ LUẬN Gồm bài: + Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận (1) + Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận (2) + Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận (3) + Nghị luận văn tự (4) + Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận (5) Kiến thức trọng tâm đơn vị - Biết biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận có sức thuyết phục cao - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để việc nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao - HS hiểu tự miêu tả yếu tố cần thiết NL - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự miêu tả vào NL - Củng cố nắm hiểu biết yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận mà em học tiết TLV trước - Vận dụng hiểu biết để đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn nghị luận, văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc - Củng cố, nắm hiểu biết yếu tố tự sự, miêu tả văn NL mà HS học - Vận dụng hiểu biết để đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn NL, văn NL có đề tài gần gũi, quen thuộc + Nhận biết đoạn văn tự + Sử dụng yếu tố nghị luận văn tự Xác định kiến thức mở rộng - kết nối/tích hợp Kiến thức mở rộng - kết nối/tích hợp Cho HS tiếp cận VB NL có yếu tố biểu cảm Cho HS tiếp cận VB NL có yếu tố miêu tả, tự Cho HS nghe đoạn clip VB NL có yếu tố miêu tả, tự Cho HS tiếp cận VB tự có yếu tố NL Cho HS nghe đoạn clip VB tự có yếu tố nghị luận Xây dựng hệ thống kiến thức CHUNG Xác định PPDH cụ thể cho phần kiến thức Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận * HĐ KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: khơi gợi hứng thú học tập - Thực hiện: + Tổ chức trò chơi “Vui lịng nghe - nhớ” + GV trình chiếu đoạn clip “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” + HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV ?Viết lại từ ngữ bộc lộ tình cảm mà em vừa nghe qua đoạn clip? - PPDH: trò chơi - ĐDDH: clip * HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Yếu tố biểu cảm văn NL - Mục tiêu: HS nắm vững vai trò yếu tố biểu cảm văn NL - Thực hiện: + GV giao nhiệm vụ từ tuần trước, yêu cầu nhóm báo cáo nội dung thuyết trình kèm theo ppt TG báo cáo không 20’ + Nội dung GV giao sau: (Chỉ từ ngữ biểu cảm có ngữ liệu cho? Tác dụng từ ngữ đó? Có thể loại bỏ yếu tố biểu cảm khỏi ngữ liệu khơng? Vì sao? Có ý kiến cho dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, câu văn cảm thán văn NL làm tăng giá trị biểu cảm văn NL? Ý kiến có khơng? Vì sao?) nhóm, nhóm ứng với ngữ liệu Giải thích dựa theo ngữ liệu - Cho ngữ liệu: Với tinh thần coi sức khỏe tính mạng người hết, tơi kêu gọi tồn thể đồng bào, đồng chí chiến sĩ nước, đồng bào ta nước đồn kết lịng, thống ý chí hành động, thực liệt, hiệu chủ trương Đảng Nhà nước, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Mỗi người dân chiến sĩ mặt trận phòng, chống dịch bệnh (Lời kêu gọi tới đồng bào, đồng chí, chiến sĩ nước đồng bào Việt Nam nước trận chiến chống dịch Covid-19.) Biến đổi khí hậu thực trở thành thách thức lớn nhân loại Các tượng thời tiết cực đoan tình trạng nước biển dâng ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đến phát triển bền vững, chí đe dọa tồn vong nhiều quốc gia cộng đồng dân cư Lời cảnh báo tự nhiên buộc phải hành động mạnh mẽ, có trách nhiệm khơng chậm trễ phạm vi toàn cầu Đây vấn đề toàn cầu nên phải có cách tiếp cận tồn cầu, vấn đề ảnh hưởng đến người dân nên phải có cách tiếp cận tồn dân (Bài diễn thuyết Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính Hội nghị COP26) “Hình thức dạy học online phổ biến rộng rãi tồn cầu, số học sinh, sinh viên đến trường đặn tiếp thu kiến thức trực tiếp Dưới ảnh hưởng covid-19, dạy học theo phương pháp truyền thống chưa bị thay hồn tồn nói GDĐT dường “ưa chuộng” dạy học trực tuyến nhiều Khi mà người dân tiếp tục nhận thêm định giãn cách tới hạn Điều thật phản ánh rằng, dịch bệnh ngày trở nên căng thẳng cho học sinh học chẳng khác nghịch với lửa Hậu khôn lường, suy nghĩ trước vấn đề Bộ GDĐT với bậc phụ huynh quán đưa định học trực tuyến Nhưng hiệu nào? Đây điều khó kết luận, khơng có chắn việc kiến thức tiếp thu tốt giáo viên truyền đạt lưu lốt Dù để chung tay dập dịch, ta khơng cịn cách khác việc phối hợp để làm theo thị học trực tuyến.” (Dịch covid-19, học online mặt lợi, hại giải pháp gì?) “Thưa quý vị đại biểu, khách quý, Chúng ta tin tưởng sâu sắc sau Đại hội này, phát huy truyền thống tốt đẹp Hội Chữ thập đỏ Việt Nam suốt 70 năm qua Với niềm tin, ủng hộ tham gia tích cực cấp, ngành, đoàn thể toàn xã hội, phong trào Chữ thập đỏ phát triển mạnh mẽ nữa, Hội Chữ thập đỏ xứng đáng tổ chức nòng cốt hoạt động nhân đạo Việt Nam đóng góp cho Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế; tinh thần nhân đạo ngày lan tỏa sâu rộng, thấm đượm trái tim hành động người dân Việt Nam Nhân dịp này, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam, trân trọng cảm ơn mong tiếp tục nhận hợp tác, trợ giúp hiệu quả, thiết thực tổ chức Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, tổ chức, nhà tài trợ quốc tế dành cho nhân dân Việt Nam Tơi xin kính chúc đồng chí ngun lãnh đạo Đảng, Nhà nước, chúc quý vị đại biểu, khách q, tồn thể cán bộ, hội viên, tình nguyện viên, cộng tác viên, thiếu niên Chữ thập đỏ Việt Nam sức khỏe, hạnh phúc thành công.” (Bài phát biểu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Hội chữ thập đỏ) - PPDH: làm việc nhóm, thuyết trình - ĐDDH: ppt, máy chiếu, loa… * HĐ LUYỆN TẬP - Mục tiêu: vận dụng hiểu biết hình thức chức câu cầu khiến để làm BT - Thực hiện: + GV yêu cầu HS viết đoạn văn nghị luận (6-8 dịng) có câu cảm thán + Chủ đề nghị luận: tình trạng học online, Covid-19, 2011 + Làm việc nhóm HS - PPDH: làm việc nhóm - ĐDDH: Máy chiếu * HĐ VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn - Thực hiện: + GV yêu cầu hùng biện với chủ đề: “Chúng ta không nên học vẹt học tủ” + Làm việc nhóm HS - PPDH: nêu vấn đề giải vấn đề, làm việc nhóm - ĐDDH: bảng nhóm/giấy A1 * HĐ MỞ RỘNG - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học - Thực hiện: + GV yêu cầu HS lập dàn ý luận điểm, luận cho đề “Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch HS” + Làm việc cá nhân - PPDH: tạo sản phẩm - ĐDDH: Giấy A3 Bài: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả văn nghị luận * HĐ KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: khơi gợi hứng thú học tập - Thực hiện: + GV trình chiếu đoạn clip với nói nội dung ăn mặc không lành mạnh số bạn HS + HS xem trả lời câu hỏi GV ?Đoạn clip nói vấn đề gì? Chỉ câu nói mang yếu tố tự sự, miêu tả đoạn clip? - PPDH: vấn đáp - ĐDDH: clip * HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận - Mục tiêu: HS hiểu, nắm yếu tố miêu tả, biểu cảm văn NL - Thực hiện: + GV giao nhiệm vụ trước cho HS GV yêu cầu nhóm HS báo cáo kết kèm ppt, TG khơng q 20’ nhóm Chia nhóm + Nội dung GV giao sau: (chỉ yếu tố tự sự, miêu tả có ngữ liệu cho? Vì ngữ liệu có yếu tố tự sự, miêu tả lại VB tự sự, VB miêu tả? Có thể lược bỏ yếu tố tự miêu tả khơng? Vì sao? Từ rút nhận xét vai trò yếu tố tự miêu tả ngữ liệu cho?) + Ngữ liệu GV cung cấp: Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân Thi sĩ thương hại q, khóc nức lên, tim hòa nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi” (Ý nghĩa văn chương - Hồi Thanh) "Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổng ồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổn gập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng * Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) + Đối tượng dạng nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) vấn đề nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể + Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa + KT phần chuẩn bị nhà cho HS * GV gọi học sinh đọc xác định yêu cầu đề * GV đặt câu hỏi: I Chuẩn bị nhà: II Luyện tập: I Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ? II Yêu cầu: Tìm hiểu đề + Thể loại: Nghị luận đoạn trích + Nội dung: Cảm nhận đoạn trích “Chiếc lược ngà”: nội dung nghệ thuật + Phạm vi kiến thức: Tác phẩm “ Chiếc lược ngà” Lập dàn ý: ? Đề thuộc thể loại ? ? Hãy nêu nội dung cần nghị luận ? ? Vấn đề cần nghị luận ? ? Phạm vi kiến thức ? * Học sinh thảo luận( phút) nhóm sở dàn ý chuẩn bị nhà-> dàn ý chung nhóm => cho đại diện nhóm trình bày dàn ý> nhóm khác nhận xét bổ sung * GV đặt câu hỏi: ? Nêu nhiệm vụ phần mở ? ? Nội dung phần thân ? * GV: Nêu chi tiết cụ thể, tiêu biểu nội dung tác phẩm * Nêu đánh giá chi tiết truyện ấy, nhân vật, hành động… => Ý nghĩa chi tiết a) Mở Bài: + Giới thiệu khái quát tác giả đánh giá sơ đoạn trích “Chiếc lược ngà” b) Thân Bài: + Triển khai nhận định giá trị nội dung, nghệ thuật truyện (1) Truyện thể tình cảm cha ơng Sáu bé Thu cảnh ngộ éo le chiến tranh thật cảm động * Nhân vật ơng Sáu + Hồn cảnh khiến ông Sáu phải xa nhà kháng chiến chịu nhiều mát tình cảm gia đình + Khi trở ông mong ôm vào lòng nghe tiếng "ba" bé => bé lạng lùng, lảng tránh khiến ông thất vọng, đau khổ, hụt hẫng + Ông vỗ về, quan tâm bé đẩy ra, cự tuyệt ông-> đau khổ, buồn tủi vô + Hạnh phúc ông Sáu bé Thu nhận cha-> phút thật ngắn ngủi + Tất tình u thương ông Sáu dồn hét vào việc làm lược ngà để tặng con-> Khi bị thương nặng ông cố móc túi lấy lược trao cho ơng Ba với ánh mắt nhờ trao gửi-> Tình cha thiêng liêng bất diệt, vượt lên chiến tranh chết -> nhiều mát, thiệt thòi, chịu đựng, hi sinh * Tình yêu cha sâu sắc, mạnh mẽ nhân vật bé Thu: CHỦ ĐỀ 3: NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ BÀI THƠ + Nghị luận đoạn thơ, thơ (1) + Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ (2) + Luyện nói: nghị luận đoạn thơ thơ (3) Kiến thức trọng tâm đơn vị -Giúp HS hiểu rõ nghị luận đoạn thơ, thơ - Nắm vững yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ - Củng cố cho HS hiểu rõ NL đoạn thơ, thơ - Nắm vững yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ + Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ trước tập thể Xác định kiến thức mở rộng - kết nối/tích hợp - Cho HS đọc thêm với VB nghị luận đoạn thơ, thơ - Cho HS đọc thêm với VB nghị luận đoạn thơ, thơ - GV giới thiệu nguồn tài liệu hướng dẫn HS tìm kiếm VB nghị luận đoạn thơ, thơ hay mạng làm tài liệu tham khảo - Cho HS đọc thêm với VB nghị luận đoạn thơ, thơ - Cho HS thực hành viết VB nghị luận đoạn thơ, thơ chương trình (1) Nghị luận đoạn thơ, thơ Hệ thống kiến thức chung Hệ thống kiến thức riêng + Giúp HS hiểu rõ nghị luận đoạn thơ, thơ + Rèn kĩ phân tích tác phẩm văn chương + Giúp HS biết cách làm văn nghị luận tác đoạn thơ, thơ + Nắm vững yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ Phương pháp Đồ dùng dạy học +Nêu vấn đề, đàm + SGK, SGV, tham thoại, vấn đáp, phân khảo tư liệu soạn giáo tích, quy nạp, thảo án, bảng phụ, phấn, luận nhóm máy chiếu, laptop, phiếu học tập, phiếu + Kĩ thuật động não, ghi bài… chia nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút… HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( phút ) - GV dẫn dắt : Trong học trước, em tìm hiểu số dạng văn nghị luận Nghị luận việc, tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý, nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Giờ học hơm nay, tiếp tục tìm hiểu dạng văn nghị luận, nghị luận đoạn thơ, thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 35 phút ) * GV đặt câu hỏi: Các em học Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, theo em thuộc dạng nghị luận ? + Nghị luận văn học * Giáo viên: Nghị luận văn học cịn kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ * Học sinh đọc văn sgk -77 I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ: Phân tích ngữ liệu: ( SGK- 77) Văn bản: Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời a.Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân cảm xúc Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ” b Các luận điểm: + Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa + Hình ảnh mùa xuân lên cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ * GV đặt câu hỏi: + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát ? Văn nghị luận vấn đề vọng hoà nhập, dâng hiến nhà ? thơ ? Chỉ luận điểm? - HS thảo luận, trả lời GV chuẩn kiến thức + Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, hình ảnh đẹp, bất ngờ đáng yêu + Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng nhà thơ: hoà nhập, dâng hiến nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân, thiên nhiên, đất nước * GV đặt câu hỏi: Tìm câu văn có chứa luận điểm ? + Luận điểm 1: Câu Hình ảnh mùa xuân Trong + Luận điểm 2: Câu Bức tranh xuân Đặc biệt tình cảm + Luận điểm 3: Câu Từ rung cảm thiết tha Đó ? Để chứng minh cho luận HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( phút ) - GV yêu cầu HS: Đọc tập SGK ? ? Tìm thêm luận điểm khác cho nghị luận thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ? ? Ngoài luận điểm nêu tập số 1, em thấy thơ có giá trị khác nội dung nghệ thuật ? * Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận bàn nhóm Cử đại diện ghi kết thảo luận (5’) -> Báo cáo kết quả, nhận xét chéo, đánh giá bổ sung ? Đọc đề ? Kiểu bài: NL thơ ? Y/c NL: Nhận xét, đánh giá ND, NT thơ *GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý sau: II Luyện tập: Bài tập SGK -77 * Các luận điểm: + Kết cấu thơ + Nhạc điệu thơ: nhịp điệu, tiết tấu thơ ( thơ phổ nhạc) + Bức tranh mùa xuân thơ: Bức tranh mùa xuân điển hình xứ Huế mộng mơ, thể hình ảnh, màu sắc, âm thanh, khơng gian ( Trong thơ có hoạ) Bài tập thêm: Lập dàn ý đại cương cho đề sau: Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ "Sang thu" ? * Lập dàn ý đại cương 1.Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Vần đề nghị luận:Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu 2.Thân bài: - Phân tích hai khổ thơ đầu, kết hợp nghệ thuật để thấy cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu + Sự cảm nhận qua nhiều giác quan + Cảnh vật mang nét đặc trưng lúc giao mùa qua hoạt động, tính chất + Những cảm nhận bâng khuâng, xao xuyến - Phân tích khổ thơ cuối, kết hợp nghệ thuật để hiểu suy ngẫm tác giả + Những tượng thời tiết + Hình ảnh hàng đứng tuổi -> Rút ra: Đây suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người đời tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm tơi trữ tình sâu sắc thơ => Lúc sang thu, bớt tiếng sấm bất ngờ hàng lâu năm Khi người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( phút) - GV yêu cầu HS: Các yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ ? * Yêu cầu chung văn nghị luận đoạn thơ, thơ + Nội dung: Cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, đoạn thơ, thơ + Hình thức: Bố cục mạch lạc, lời văn sáng; luận điểm, luận rõ ràng HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( phút) Đọc lại Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời Hà Vinh Ngoài luận điểm tác giả nêu, em suy nghĩ nêu thêm luận điểm khác thơ Mùa xuân nho nhỏ Gợi ý: Một số luận điểm khác thơ Mùa xuân nho nhỏ: · Khát vọng hòa nhập với thiên nhiên · Khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời · Bài thơ có nhạc điệu trữ tình, tha thiết, gần gũi với dân ca (2) Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Hệ thống kiến thức chung Hệ thống kiến thức riêng + Giúp HS hiểu rõ nghị luận đoạn thơ, thơ + Củng cố cho HS hiểu +Nêu vấn đề, đàm + SGK, SGV, tham rõ NL đoạn thơ, thơ thoại, vấn đáp, phân khảo tư liệu soạn giáo tích, quy nạp, thảo án, bảng phụ, phấn, máy chiếu, laptop, + Giúp HS biết cách Phương pháp Đồ dùng dạy học làm văn nghị luận tác đoạn thơ, thơ + Nắm vững yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ luận nhóm + Kĩ thuật động não, chia nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút phiếu học tập, phiếu ghi bài… HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( phút) - GV dẫn dắt: Giờ học trước, em tìm hiểu nghị luận đoạn thơ , thơ , yêu cầu với nghị luận đoạn thơ, thơ Giờ học tìm hiểu cách làm cụ thể loại văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 30 phút ) * GV yêu cầu Học sinh theo dõi đề bảng phụ * GV gọi học sinh đọc đề ? Các đề có điểm giống nhau? + ? Hãy cho biết cách nêu yêu cầu kiểu ? Đối tượng nghị luận? * GV đặt câu hỏi: ? Các đề cấu tạo ? ? Gồm phần ? Đó phần ? - HS thảo luận, trả lời + Phần 1: Vấn đề nghị luận( đoạn thơ, thơ) + Phần 2: Mệnh lệnh làm ( phân tích, suy nghĩ, cảm nhận) khơng có mệnh lệnh cụ thể ? Các từ đề phân tích, cảm nhận, cảm nhận suy nghĩ biểu thị yêu cầu làm ? ? Với đề khơng có lệnh, ta phải làm cơng việc ? + Với đề khơng có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến vấn đề nêu ? Em lấy số đề nghị luận thơ đoạn thơ khác ? ? Qua việc phân tích đề trên, em rút nhận xét đề nghị luận đoạn thơ, thơ ? * Giáo viên chuẩn kiến thức : Cấu tạo đề gồm phần Sự khác biệt từ mệnh lệnh làm khác biệt sắc thái kiểu nghị luận khác * GV gọi học sinh đọc đề SGK80 ? Để thực yêu cầu đề bài, ta phải tiến hành bước nào, nhiệm vụ cụ thể bước? ? Xác định yêu cầu đề( vấn đề nghị luận, phương pháp nghị luận, tư liệu cần sử dụng để làm bài) I Đề văn nghị luận đoạn thơ, thơ: ( Sgk-79) * Giống nhau: + Các đề nêu đối tượng nghị luận: thơ, đoạn thơ * Khác nhau: Cách nêu yêu cầu đề: + Đề không kèm theo mệnh lệnh: đề 4,7 (chỉ nêu vấn đề nghị luận ) + Đề có kèm theo mệnh lệnh: 1,2,3,5,6,8 thường từ ngữ: phân tích, cảm nhận, suy nghĩ + Từ “phân tích” nghiêng phương pháp nghị luận + Từ “cảm nhận” nghieeng cảm thụ người viết lấy sở cho việc nghị luận + Từ “suy nghĩ” Nghiêng nhận định, đánh giá người viết => Đề có khơng có lệnh đề, người viết phải bày tỏ ý kiến vấn đề nêu đề II Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ: Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ: 1.1 Phân tích ngữ liệu Đề bài: Phân tích tình u quê hương thơ “Quê hương” Tế Hanh a Tìm hiểu đề tìm ý: * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Nghị luận thơ + Nội dung: Tình yêu quê hương nhà thơ + Phạm vi kiến thức: Bài thơ quê hương Tế Hanh(1938) * Tìm ý: + Hồn cảnh sáng tác văn bản-> Tâm trạng tác giả + Nội dung diễn tả tình yêu quê hương Tế Hanh thể qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị… HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( phút ) - GV nêu yêu cầu: Nêu bố cục nghị luận đoạn thơ, thơ ? * Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá ( Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ thơ khái quát nội dung cảm xúc nó) * Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ * Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( phút ) Dựa vào hình ảnh, bố cục thơ Sang thu, viết đoạn văn diễn tả cảm nhận Hữu Thỉnh biến chuyển đất trời lúc sang thu, có câu chứa hàm ý (3) Luyện nói: nghị luận đoạn thơ thơ Hệ thống kiến thức chung Hệ thống kiến thức riêng + Giúp HS hiểu rõ nghị luận đoạn thơ, thơ + Những yêu cầu đối + Nêu vấn đề, tập với luyện nói bàn luận đoạn thơ, nói, đàm thoại, vấn thơ trước tập thể đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm + Giúp HS biết cách làm văn nghị luận tác đoạn thơ, thơ + Nắm vững yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ Phương pháp + Kĩ thuật động não, chia nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút Đồ dùng dạy học + SGK, SGV, tham khảo tư liệu soạn giáo án, bảng phụ, phấn, máy chiếu, laptop, phiếu học tập, phiếu ghi bài… HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( phút ) GV dẫn dắt: Ở tiết trước làm quen với cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ Hôm dựa vào kĩ để luyện nói thưo, đoạn thơ, rèn kĩ diễn đạt mạch lạc trước tập thể kiểu nghị luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 30 phút ) ? Nêu yêu cầu nghị I Lí thuyết: luận đoạn thơ, thơ? + Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ + Nội dung: Cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, đoạn thơ, thơ + Hình thức: Bố cục mạch lạc, lời văn sáng; luận điểm, luận rõ ràng ? Phương pháp làm nghị luận đoạn thơ, thơ? + Các bước làm bài: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thông qua hệ thống tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( phút ) * Gọi học sinh đọc đề ? Xác định thể loại cho ? ? Vấn đề cần nghị luận ? ? Phạm vi kiến thức ? II Luyện tập: I Đề bài: Suy nghĩ thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt ? Tìm hiểu đề: + Thể loại nghị luận thơ + Nội dung: tình cảm bà cháu thơ “Bếp lửa” + Phạm vi kiến thức: Bếp lửa hoàn cảnh sáng tác: Khi tác giả học Liên Xơ( 1963) Dàn bài: * Hoạt động nhóm bàn a Mở bài: nhóm: Lập dàn ý + Bằng Việt nhà thơ trẻ tiếng vào năm 60 ? Nêu nhiệm vụ phần mở + Bài thơ sáng tác năm 1963 học ngành Luật ? Liên Xô ? Trong phần thân ta cần + Bài thơ ca ngợi tình cảm bà cháu thiêng liêng nêu ý ? b Thân bài: H giỏi * Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc ? Mỗi ý cần có bà, gợi nhắc sống – kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà-> luận cứ, luận chứng ? Hình ảnh bếp lửa làng quê V.Nam, đẹp ấm áp tình người, tình bà: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, bếp lửa ấp ưu ? Nhiệm vụ phần kết ? nồng đượm, cháu thương bà nắng mưa.( Phân tích + Khẳng định giá trị tác động từ ấp ưu, chờn vờn-> Sự khéo léo, chăm chút giả bà nhóm lửa.) + Ngọn lửa thơ * Hình ảnh bếp lửa gợi nhớ kỉ niệm, suy nhóm lên lịng người ngẫm đời bà đọc + Cuộc sống vất vả, đói khổ gắn với hồn cảnh chiến tranh: tuổi quen mùi khói ( Bây sống mũi cịn cay) đói mịn đói mỏi, khơ rạc ngựa gầy, giặc đốt làng, bà dặn cháu -> đại diện nhóm trình + Kỉ niệm âm thanh, ánh sáng, tình cảm bà bày kết thảo luận xung quanh bếp lửa: tu hú kêu, bà kể chuyện, bà dạy, bà * Học sinh nhóm nhận chăm, bà dặn -> Hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh xét chéo người bà tảo tần, lam lũ, kiên cường, giàu tình yêu thương * Giáo viên nhận xét, đánh đức hi sinh cao => Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kì giá, chốt cách đưa diệu, thiêng liêng bảng phụ có dàn ý cho học * Hình ảnh lửa tình cảm thấm thía tác giả đối sinh nhận xét đối chiếu với người bà + Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng-> hình ảnh bà nhóm lửa, giữ lửa, nhen lửa => Yêu thương, kính trọng, biết ơn tự hào người bà c Kết bài: + Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành gợi kỉ niệm đầy xúc động tình bà cháu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( phút) ? Yêu cầu, dàn ý văn nghị luận đoạn thơ, thơ ? + Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ + Nội dung: Cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, đoạn thơ, thơ + Hình thức: Bố cục mạch lạc, lời văn sáng; luận điểm, luận rõ ràng * Dàn ý văn nghị luận đoạn thơ thơ gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá mình( Nếu phân tích đoạn thơ nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) + Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ + Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( phút) ? Lập dàn ý trình bày nói cho đề văn sau: Phân tích diễn biến nội tâm nhân vật Nhĩ ngày tháng cuối đời ... nghị luận ? + Nghị luận văn học * Giáo viên: Nghị luận văn học cịn kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ * Học sinh đọc văn sgk -77 I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ: Phân tích ngữ liệu: ( SGK- 77) Văn. .. CẢM VÀ VĂN NGHỊ LUẬN Gồm bài: + Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận (1) + Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận (2) + Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận (3) + Nghị luận văn. .. cho học sinh hoạt động nhóm (phiếu học tập) ? Em tìm câu nêu luận điểm, cô đúc luận điểm văn bản? ? Xác định luận cứ, cách triển khai luận điểm, phép lập luận luận điểm 1, 2, ? + Nhóm 1: Luận

Ngày đăng: 31/12/2021, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - PHÂN TÍCH KIỂU BÀI LUẬN VĂN HỌC THCS
*HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 9)
*HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - PHÂN TÍCH KIỂU BÀI LUẬN VĂN HỌC THCS
*HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 13)
- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - PHÂN TÍCH KIỂU BÀI LUẬN VĂN HỌC THCS
c tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời (Trang 28)
- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - PHÂN TÍCH KIỂU BÀI LUẬN VĂN HỌC THCS
c tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời (Trang 36)
- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - PHÂN TÍCH KIỂU BÀI LUẬN VĂN HỌC THCS
c tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời (Trang 39)
+ Hình thức: Bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận  điểm, luận cứ rõ ràng. - PHÂN TÍCH KIỂU BÀI LUẬN VĂN HỌC THCS
Hình th ức: Bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w