BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỂU LUẬN TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM MÔN HỌC: TRIẾT HỌC ……, 12/ 2021 Contents MỞ ĐẦU Như biết, Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, có tơn giáo có tầm ảnh hưởng lớn giới như: Phật giáo, Kito giáo, Hồi giáo, Ấn độ giáo, Nho giáo,…các tơn giáo nhiều ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc Việt Nam Các tơn giáo từ bên du nhập vào Việt Nam muốn tồn tại, phát triển cần phải biến đổi phù hợp điều kiện kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán người Việt Nam Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm năm đầu CN, nhiên trải qua bước thăng trầm lịch sử dân tộc ta Phật giáo có ảnh hưởng to lớn đến tinh thần tâm linh, tâm lý, tín ngưỡng dường gắn liền với truyền thống, sắc dân tộc ta Sự hòa nhịp đồng điệu Phật giáo với truyền thống dân tộc góp phần làm nên nét đặc sắc dân tộc, góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc đất nước bước vào thời kì đổi Đã có nhiều đề tài nguyên cứu Phật giáo giới nói chung, Việt Nam nói riêng nhà nghiên cứu lịch sử, tơn giáo, trở thành nguồn tư liệu có giá trị lớn văn hóa, tinh thần cho đất nước Để góp phần nhỏ đó, tiểu luận “Tìm hiểu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam” viết với mục đích làm phong phú cho nguồn tư liệu tôn giáo, tạo thuận lợi cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tương lai Tổng quan Phật giáo Phật giáo hệ thống triết học – tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ thứ TCN bắc Ấn Độ Người sáng lập hệ thống triết học – tôn giáo Tất-Đạt-Đa-Cồ-Đàm (Siddharta), sinh vào ngày rằm tháng âm lịch năm 624 TCN, Lumbini (thuộc tộc Shakya) gia đình hồng tộc thuộc dịng Thích-ca Ngài theo học tu sĩ Bà-La -Môn từ năm lên bảy, kết hôn năm 16 tuổi với công chúa Da-du-đà-la, mười ba năm sau sống đời vương giả, đêm tháng Hai năm vừa tròn 29 tuổi, phát tâm từ biệt hoàng cung tìm chân lý Trải qua sáu năm với phương pháp tu hành theo phương pháp khổ hạnh chưa giác ngộ, chỉ sau 49 ngày nhập định gốc bồ đề, ngài giác ngộ hoàn toàn tuổi 35 tơn vinh Sakyamuni (Thích-ca-mâuni, bậc thánh tộc Sakya), Tất-Đạt-Đa ngộ rõ nguyên sinh thành, biến hóa vũ trụ, nguyên khổ đau, đề phương pháp diệt trừ nỡi khổ cho chúng sinh, học thuyết “Nhân duyên sinh” triết lý “Tứ diệu đế”, “Thập nhị nhân duyên”, “Bát chánh đạo” Với hệ thống triết học đưa Ngài trở thành đức Phật Thích-ca đầy uy nghiêm tinh thần đời sống người phương Đông hết hệ đến hệ khác Sau Thích-ca Mâu-ni nhập niết-bàn Phật giáo bắt đầu phân hóa thành nhiều nhánh (Nam tơng, Bắc tông, Mật tông) nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều khác biệt có xuất phát từ tư tưởng Phật giáo nguyên thủy phân tích tiếp sau Thế giới, vũ trụ, theo quan niệm Phật giáo, vận động, biến đổi, biến đổi diễn nhanh chớp mắt, giới khơng có trước, khơng có sau, vơ thủy, vơ chung Đó lẽ vơ thường, tức khơng có tồn cố định, mà có đó, Con người thuộc dịng chảy khơng ngừng đó, nên khơng thân ta cả, tức vô ngã Những biến đổi này, nói theo ngơn ngữ đại, tự thân vận động, khơng xuất phát từ bên ngồi, mà từ lẽ nhân duyên, theo luật nhân quả, nghiệp báo Tùy thuộc vào nghiệp báo mà biến đổi sinh linh diễn cõi phàm siêu phàm, hoán chuyển từ cõi sang cõi kia, luân hồi Nhân sinh quan Phật giáo xuất phát từ quan niệm cho đời bể khổ, nguyên nhân sinh, lão, bệnh, tử, ham muốn nhục dục, xuất phát từ che lấp trí tuệ ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), làm cho ta cố chấp việc phân biệt ta khác ta, dẫn đến thái độ “ngã chấp”, trọng ta, khiến người ta vô minh Muốn khỏi bể khổ phải diệt dục, nhẫn nhục, từ bi, hỉ xả, hy sinh, theo đường bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiệp, chánh ngữ, chánh mệnh, chánh tinh tiến, chánh niệm, chánh định Những giáo lý mang nặng tính triết lý, đạo đức có ảnh hưởng sâu rộng lên phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh nhiều dân tộc, có Việt Nam ta Khái quát lịch sử Phật giáo du nhập vào Việt Nam Theo tài liệu ghi chép nay, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ hai đường: từ Ấn Độ qua đồn bn mà người Ấn đem vào nước ta sinh hoạt giáo lý Phật giáo; đường thứ hai vào kỷ thứ III, ảnh hưởng Phật giáo Hán hóa (Phật giáo Đại thừa Trung Hoa) tiến từ phương Bắc xuống Theo sử sách cổ Trung Hoa có ghi lại rằng, khoảng đầu công nguyên Luy Lâu (quận Giao Chỉ - thuộc Bắc Ninh) tồn trung tâm Phật giáo phát triển rực rỡ Điều cho thấy Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm Trong trình mua bán, tàu buôn từ Ấn Độ qua lại giao thương với vùng đất Giao Chỉ, tàu buôn mang theo văn hóa, tín ngưỡng, lễ nghi Đồng thời thương nhân tàu buôn đem theo tu sĩ, tăng sĩ người Ấn Độ để phục vụ lễ nghi, tín ngưỡng, văn hóa tâm linh với tháng ngày lênh đênh biển cả, cầu mong an bình Mặt khác, thời kỳ dân cư Giao Chỉ vốn chỉ có tín ngưỡng riêng Họ coi trời đất đấng tối cao, biết rõ mọi việc, giúp đỡ người hiền, trừng phạt kẻ ác Bên cạnh đó, họ thờ Sơn thần, Thủy thần,…họ tin vào nguồn gốc Con Rồng cháu tiên Những tín ngưỡng có nhiều điểm tương đồng với hệ thống triết học Ấn Độ, Phật giáo tiếp nhận cách thuận lợi du nhập vào Việt Nam Khi tiếp nhận Phật giáo người Giao Chỉ bắt đầu nhận quan niệm nghiệp báo, luân hồi, bất diệt Bắt đầu xuất tu sĩ khoác áo vàng, đầu cạo trọc, rời bỏ gia đình, cải, thờ Bụt, đọc kinh Phạn Người Giao Chỉ bắt đầu có khái niệm từ bi, bác công đức Làm công đức cho kiếp sau tốt đẹp, bố thí cho người nghèo Con đường du nhập thứ hai vào kỷ thứ III, Phật giáo đại thừa từ Trung Hoa, hình thành muộn phát triển mạnh mẽ hồn thiện, bắt đầu ảnh hưởng trở lại Phật giáo Luy Lâu Sách sử ghi nhận kỷ này, kinh sách thiền đem từ Lạc Dương xuống Tăng hội người có học thức, đào tạo, lĩnh hội tư tưởng Phật giáo Đại thừa Trung Hoa Đại thừa (Mahayana) hồn tồn khơng xa rời Phật pháp chủ trương khác so với Tiểu thừa (Hinayana) vốn xuất phát từ Phật giáo nguyên thủy Có thể nói quan niệm, chủ trương Đại thừa – tông phái lớn Phật giáo (tông phái lớn khác Kim Cương thừa) có xuất phát điểm từ Trung Hoa, có xâm nhập mạnh mẽ xuống phía nam kể từ kỷ thứ trở đi, để lại dấu ấn phổ biến sinh hoạt Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Sự thâm nhập Phật giáo từ phương bắc sau thể việc xuất thiền sư lớn, người sáng lập thiền phái có vị trí lớn lịch sử Phật giáo Việt Nam, nhiều có liên hệ tiếp thu từ Phật giáo Trung Hoa Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam cho hoàn tất vào kỉ X Phật giáo Việt Nam có tảng vững để phát triển rực rỡ giai đoạn này, làm tiền đề cho hình thành văn hóa đặc sắc, gắn liền với đời sống tinh thần dân tộc ta Khái quát lịch sử Phật giáo Việt Nam phát triển thăng trầm từ kỉ X đến a Phật giáo Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVI Phật giáo giai đoạn coi phát triển mạnh mẽ, rực rỡ thời nhà Lý, nhà Trần Sau Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán (năm 938), chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở kỷ nguyên độc lập cho dân tộc ta Sang đời nhà Đinh, lần lịch sử, vua Đinh Tiên Hoàng lập chức Tăng thống Phật giáo (người đứng đầu Giáo hội), đặt chức quan Tăng lục, nhiều chùa chiềng, thiền viện xây dựng, kinh sách thỉnh đầy đủ Đời nhà Lý đánh dấu kiện vua Lý Thái Tổ lên ngôi, dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Sự kiện này, người có cơng lớn thiền sư Vạn Hạnh, vị sư có tài, hiểu biết sâu rộng, có lịng u nước, hình ảnh vị quốc sư Vạn Hạnh đại diện cho tu sĩ Phật giáo Việt Nam đóng góp cho trình đánh đuổi giặc ngoại xâm Sau dời đô Thăng Long, vua Lý Thái Tổ sai người thỉnh đại sư từ Trung Hoa, cho xây dựng hàng loạt ngơi chùa Kinh đơ, ngồi thành mà đến vẫn như: chùa Hưng Phước, Thắng Nghiêm, Vạn Tuế, Cẩm Y, Long Hưng Thánh Thọ, chùa Một Cột, … nhiều đài kinh Dưới thời nhà Lý, ngồi dịng thiền xuất trước tồn đời dịng thiền Thảo đường, xuất hệ truyền thừa thức giới xuất gia trước mà đa phần cư sĩ Đây đặc điểm bậc Phật giáo phát triển phù hợp tình hình dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, sang thời nhà Trần, Phật giáo có chuyển biến rõ rệt Sau Trần Nhân Tông lên (1278), vua sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, tư tưởng chủ yếu quan niệm “tức tâm tức Phật” Đặc điểm phương pháp tu hành dịng thiền khơng chỉ Thiền định mà bao gồm Tịnh độ, nét Thiền tơng Việt Nam Phật giáo thời nhà Trần Phật giáo nhập thế, đưa Phật pháp hòa nhập vào đời sống xã hội thành chuẩn mực đạo đức, định hướng cho đời sống nhân dân Như vậy, nói triều đại nhà Trần triều đại Phật giáo, với nhân dân tạo nên nhiều chiến công hiển hách, ba lần đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông đạt nhiều thành tựu rực rỡ công xây dựng đất nước Từ cuối kỉ XIV, nhà Trần suy yếu, năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần lập nhà Hồ, nhiên quyền khơng lòng dân, nên thất bại trước xâm lược nhà Minh Giặc Minh tiêu hủy di sản văn hóa dân tộc, thay vào chúng áp đặt văn hóa Hán, Phật giáo phải đối mặt với khó khăn Năm 1428 kháng chiến chống Minh cứu nước Lê Lợi lãnh đạo thành công, lập nên triều đại Hậu Lê Lúc Phật giáo vẫn chiếm hệ tư tưởng chủ đạo đời sống dân tộc Việt Nam Giai đoạn vẫn kế thừa, tiếp tục phát triển bật với đại diện tiêu biểu gương mặt Nguyễn Trãi, người lấy tư tưởng Phật giáo xây dựng quan niệm nhân nghĩa tư tưởng quân Đến cuối kỉ XVI, nhà hậu Lê mục nát, đất nước rơi vào thời kì rối ren, phân chia thành Đàng trong, Đàng ngồi, Phật giáo bước sang giai đoạn theo ngã rẽ lịch sử b Phật giáo Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX Giai đoạn này, dòng thiền từ Trung Quốc truyền bá vào nước ta có ảnh hưởng định Thế kỉ XVII dòng thiền Tào động - xuất thân từ Trung Quốc truyền đến nước ta, ảnh hưởng Đàng lẫn Đàng ngồi Dịng thiền Tào động phát triển chủ yếu Đàng trong; bên cạnh đó, dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử từ đời nhà Trần phát triển mạnh mẻ Đàng Thế kỉ XVIII, xã hội ta rơi vào khủng hoảng ý thức hệ trầm trọng, Phật giáo có nhiều nỡ lực nhằm tìm cách xây dựng hệ ý thức phù hợp yêu cầu thời đại Tuy nhiên, sau nhà Tây Sơn sụp đổ, vua Gia Long lên (1802), ông chủ trương phục hồi ý thức hệ Nho giáo phản động, đưa đất nước đến chỡ bế tắc, dân tộc ta rơi vào nạn ngoại xâm Năm 1858, thực dân Pháp thức nổ súng xâm lược nước ta, triều Nguyễn đầu hàng vô điều kiện, khắp nơi diễn đấu tranh phản kháng, có thành viên Phật giáo Điển hình cho chống Pháp cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX vị sư Nguyễn Văn Quý, Trần Văn Thành, Cao Văn Long,… c Phật giáo Việt Nam từ kỉ XIX đến Phật giáo năm đầu kỉ XX chuyển sang giai đoạn chấn hưng, bắt đầu có khởi sắc Tuy nhiên, thực dân Pháp cai trị dựa vào đạo Công giáo, gây chèn ép cho Phật giáo, nhiều phong trào chống kỳ thị đàn áp Phật giáo, phát động phong trào yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược Do hồn cảnh lịch sử, nên có khác biệt định Phật giáo miền Bắc Phật giáo miền Nam Nếu Phật giáo miền Bắc vẫn kế thừa chất vốn có nó, Phật giáo miền Nam đa dạng không chỉ hệ phái, cách bố cục chùa, giáo lý mà hòa quyện với dân tộc khác, chí xuất đạo (đạo Hịa Hảo, Cao Đài, ) Phật giáo góp phần vào thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vĩ đại dân tộc ta Năm 1981, sau thống đất nước, tổ chức Phật giáo nước tổ chức đại hội, thống làm lấy tên “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Sau đó, Đại hội thơng qua hiến chương, chương trình hành động bầu quan lãnh đạo cấp Theo thống kê, nước có 14.303 ngơi tự viện, gồm 13.312 tự viện Bắc tông, 469 tự viện Nam tông nguyên thủy Khmer, 142 tịnh xá khất sĩ, 95 tịnh thất 185 niệm Phật đường… Ngoài ra, giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập Viện nghiên cứu Phật học thành phố HCM Phân viện nghiên cứu Hà Nội, thành lập Hội đồng phiên dịch ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam Gần đây, Phật giáo bắt đầu ý đến việc nâng cao hiểu biết cho Tăng ni tín đồ buổi thuyết giảng, in ấn loại sách, tham gia vào công tác xã hội, làm từ thiện, v.v sư tăng bắt đầu tham gia cơng việc nhà nước, quyền địa phương với tư cách đại biểu Quốc hội Phật giáo ngày góp phần tích cực đời sống tinh thần nhân dân, giữ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc phát triển lành mạnh xã hội Phật giáo – điểm tương đồng với truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam a Tinh thần bất khuất, độc lập Dân tộc ta vốn có truyền thống anh hùng, bất khuất tổ tiên, không chịu cúi đầu làm nô lệ ngoại bang Phật giáo có tinh thần vậy, Phật đấng đại hùng, đại lực, cương đập tan mọi xiềng xích: xiềng xích chế độ giai cấp đạo Ba-la-mơn Ấn Độ; xiềng xích thân ngũ dục trói buộc; xiềng xích nội tâm tham, sân, si Tất mọi xiềng xích đó, Đức Phật khơng chịu khuất phục, cuối ngài chiến thắng gốc Bồ-đề trở thành bậc Đại giác ngộ b Tinh thần đoàn kết Phật giáo dạy chúng Tăng phải có chất Lục hịa, có hịa thuận có tin u, đồn kết Muốn trở thành tu sĩ Phật giáo trước hết phải đạt thành tựu Lục hòa, tinh thần đoàn kết then chốt Phật giáo Trước tiên phải có hịa kính, nhân hậu có đồn kết, đồn kết sức mạnh phi thường, khơng việc khơng làm Nước Việt Nam ta trải qua ngàn năm Bắc thuộc, trăm năm Pháp thuộc, ba mươi năm chống Mỹ, vận mệnh dân tộc ta lúc đối mặt với họa xâm lăng nên tinh thần đoàn kết dân tộc ta ln thể Tinh thần đồn kết thấm sâu tim dòng máu người Việt Nam, ln phát huy mọi hồn cảnh để vươn lên c Lòng bao dung hiếu kính Phật giáo ln đề cao tinh thần bao dung, thừa nhận tất chúng sinh có Phật tính, lịng bao dung; có Phật tính chúng sinh hành nghiệp bất đồng bị báo sai biệt Phật tính vẫn đầy đủ Bởi hành nghiệp bất đồng nên chúng sinh chiêu cảm thân thể, ngôn ngữ, tư tưởng, hành động khác Như vậy, bắt buộc mọi người hiểu biết, hành động ta Bởi theo quan điểm này, Phật giáo không kỳ thị tơn giáo khác, trái lại cịn bao dung, thân hịa Bằng chứng lịch sử Việt Nam, thời nhà Lý nhà Trần thời đỉnh cao Phật giáo, khoa thi Tam giáo vẫn mở đời Lý Nhân Tông chủ trương Tam giáo Đồng Nguyên thịnh đạt đời Trần Nhân Tông, vị vua hiểu biết nhiều Phật giáo Phật giáo đặc biệt ý đặc biệt đến lòng hiếu thảo người làm Những Kinh điển Phật giáo dạy người hiếu kính cha mẹ Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, Kinh Thai Cốt, Kinh Hiếu Tử, Kinh Đại Tập, Kinh Nhẫn Nhục, Kinh Vu Lan,…cho đến Luật Phật liệt tội bất hiếu đứng đầu “Ngũ nghịch”, Phật giáo đặt trọng chữ hiếu Phật giáo phù hợp với tinh thần dân tộc Việt Nam Tinh thần hiếu kính Phật giáo gieo mầm ăn sâu tinh thần dân tộc, trở truyền thống tốt đẹp người Việt Nam KẾT LUẬN Đất nước ta bước vào trình đổi mới, hội nhập xu hướng chung giới, phải đối mặt khơng khó khăn, thử thách, nguy đánh giá trị văn hóa truyền thống Mặt khác, văn hóa đa tơn giáo Việt Nam, Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần, góp phần to lớn trình xây dựng, bảo vệ tổ quốc Trong giai đoạn nay, Đảng ta quan tâm, hỗ trợ để giữ gìn giá trị văn hóa Phật giáo, quan tâm tới phát triển tôn giáo nói riêng Phật giáo nói chung Tinh thần Phật giáo tinh thần yêu nước dân tộc ta từ lâu gắn bó mật thiết với nhau, việc giữ gìn phát huy điểm tích cực Phật giáo ln tạo điểm tích cực đến văn hóa tinh thần dân tộc Như vậy, với du nhập Phật giáo vào nước ta, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam đa dạng, tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc, đưa đất nước Việt Nam vững bước phát triển đường độ lên XHCN./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Phật giáo Việt Nam – Lê Mạnh Phát – NXB Thuận Hóa Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần – NXB KHXH Phật giáo với văn hóa Việt Nam – Nguyễn Đăng Duy – NXB Hà Nội 1999 Giáo trình giảng môn Triết học – PGS.TS Đinh Thanh Xuân 10 ... dân tộc, có Việt Nam ta Khái quát lịch sử Phật giáo du nhập vào Việt Nam Theo tài liệu ghi chép nay, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ hai đường: từ Ấn Độ qua đồn bn mà người Ấn đem vào nước ta... đó, tiểu luận ? ?Tìm hiểu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam? ?? viết với mục đích làm phong phú cho nguồn tư liệu tôn giáo, tạo thuận lợi cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tương lai Tổng quan Phật giáo. .. tơn giáo từ bên ngồi du nhập vào Việt Nam muốn tồn tại, phát triển cần phải biến đổi phù hợp điều kiện kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán người Việt Nam Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam